Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Báo cáo địa chất môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 30 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Ô NHIỄM ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ
GVHD:
ThS. Hà Quốc Đông

Sinh viên thực hiện:
Phạm Thái Sang
Huỳnh Minh Thống
Trần Quốc Vinh
Nguyễn Duy Khánh
Nguyễn Huỳnh Như
Mai Diệu Huyền


Ô NHIỄM ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÍ
• VẤN ĐỀ CHUNG
• PHÂN LOẠI Ô NHIỄM ĐẤT
• NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM ĐẤT
• ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM ĐẤT ĐẾN MÔI TRƯỜNG
• MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ Ô NHIỄM ĐẤT
• HƯỚNG GIẢI QUYẾT LÂU DÀI



I. VẤN ĐỀ CHUNG
• Khái niệm ô nhiễm môi trường đất:
Ô nhiễm môi trường đất là sự đưa vào môi
trường này các chất thải nguy hại hoặc năng lượng
đến mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật
hoặc làm suy thoái chất lượng  môi trường đất. Đất
được xem là ô nhiễm khi nồng độ các chất độc tăng


lên quá mức an toàn, vượt lên khả năng tự làm sạch
của chính nó.


II. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG ĐẤT
1. Tình hình sử dụng đất

– Hiện trạng và biến động đất nông nghiệp trên cả
nước.
– Hiện trạng và biến động đất phi nông nghiệp.
– Hiện trạng và biến động đất chưa sử dụng.


Bảng 1: Hiện trạng xử dụng đất
nông nghiệp trên cả nước

Chỉ tiêu

Diện tích (ha)

Biến động (ha)

Năm 2000

Năm 2005

Năm 2010

2000-2005


2005-2010

20002010

Tổng diện tích
đất nông
nghiệp

20.939.679

24.822.560

26.100.160

3.882.881

1.277.600

5.160.48
1

Đất sản xuất
nông nghiệp

8.977.500

9.415.568

10.117.893


438.068

702.325

1.140.39
3

Đất lâm nghiệp

11.575.027

14.677.409

15.249.025

3.102.382

571.616

3.673.99
8

Đất nuôi trồng
thuỷ sản

367.846

700.061


690.218

332.215

-9.843

322.372

Đất làm muối

18.904

14.075

17.562

-4.829

3.487

-1.342

Đất nông
nghiệp khác

402

15.447

25.462


15.045

10.015

25.060


Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất phi
nông nghiệp trên cả nước
Biến động (ha)
Chỉ tiêu

Diện tích (ha)
tăng (+), giảm (-).
Năm 2000

Năm 2005

Năm 2010

2000-2005

2005-2010

2000-2010

Tổng diện tích

2.850.298


3.232.715

3.670.186

+382.417

+437.471

+819.888

Đất ở

443.178

598.428

680.477

+155.250

+82.049

+237.299

Đất chuyên dùng

1.072.202

1.383.766


1.794.479

+311.564

+410.713

+722.277

12.804

14.620

Đất tôn giáo, tín
ngưỡng

+1.816

Đất nghĩa trang,
nghĩa địa

93.741

97.052

100.939

+3.311

+3.887


+7.198

Đất sông suối và
mặt nước chuyên
dùng

1.143.087

1.137.445

1.075.736

-5.642

-61.709

-67.351

3.221

3.936

+3.221

+715

+3.936

Đất phi nông nghiệp

khác


Hiện trạng và biến động đất chưa
sử dụng
• Thực tế, diện tích đất chưa sử dụng đã giảm nhanh,
mạnh và đáng kể sau một thập niên.
• Chỉ sau 5 năm từ năm 2000-2005, diện tích đất chưa
sử dụng đã giảm một nửa từ 10.027.265 ha xuống
còn 5.065.884 ha. Năm 2000, diện tích đất chưa sử
dụng chiếm tới 30,5% trong tổng cơ cấu đất đai (gần
2/3 diện tích cả nước), thì năm 2005 con số này chỉ
còn 15,3%, đến năm 2010 con số này là 10%. Những
con số này cho thấy, quỹ đất đai chưa sử dụng
không còn nhiều. Ngay cả những cánh rừng nguyên
sinh cũng đã bị tàn phá nhiều để phục vụ cho các
mục đích mưu sinh của con người.


II. PHÂN LOẠI Ô NHIỄM ĐẤT
Có thể phân loại đất bị ô nhiễm theo các nguồn
gốc phát sinh hoặc theo các tác nhân gây ô nhiễm.
Theo nguồn gốc phát sinh ta có:




Ô nhiễm đất do các tác nhân trong tự nhiên.
Ô nhiễm đất do tác nhân nhân tạo.
Theo các tác nhân gây ô nhiễm:


– Ô nhiễm đất do tác nhân hoá học.
– Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học.
– Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý.


III. Nguyên nhân gây ô nhiễm đất
1. Nguyên nhân tự nhiên.

− Đất bị nhiễm mặn.
− Đất bị nhiễm phèn.
− Quá trình glây.
2. Nguyên nhân nhân tạo.

– Các hoạt động trong nông nghiệp.
+ Phân bón hóa học.
+ Phân bón hữu cơ.
+ Thuốc trừ sâu.


III. Nguyên nhân gây ô nhiễm đất
− Các hoạt động trong công nghiệp.
+ Chất thải xây dựng.
+ Chất thải kim loại.
+ Chất thải khí.
+ Chất thải hóa học và hữu cơ.

– Chất thải sinh hoạt hằng ngày.



1. Nguyên nhân tự nhiên
• Nhiễm mặn là
đất đó có tồn tại
các loại muối hòa
tan ở một nồng
độ cao hơn bình
thường.


1. Nguyên nhân tự nhiên
• Nhiễm phèn:
Khi đất chứa
quá nhiều
Fe2+, Al3+, SO4
2-, Mn2+


1. Nguyên nhân tự nhiên
Quá trình glây:
–VSV phân giải trong điều kiện yếm khí sẽ sản ra cá hợp chất khử
như H2S, CH4…đồng thời các chất oxi hóa như Fe3+ , Mn4+ , SO4 2-,
NO3 - …thì bị khử:
–Fe3+ + 1e → Fe2+ ; Mn4+ + 2e → Mn2+
–Fe2+ thường di chuyển ở dạng Fe(HCO3)2 và phức chất mùn, chúng
dể bị rữa trôi. Fe2+ cũng có thể kết hợp thành Feroaluminosilicat màu
xám xanh hoặc kết hợp với photphat thành vivianit Fe3(PO4)2.8H2O có
màu xanh lơ, Mn2+ thường ở dạng Mn(OH)2 màu trắng di chuyển trong
đất.
–Căn cứ vào mức độ glây của đất ta sẽ đánh giá được mức độ yếm
khí của đất. Sinh ra H2S làm các sinh vật sống trong đất ngộ độc, các

khí CH4, NO2, NO, CO2 làm hiệu ứng nhà kính tăng lên.


2. Nguyên nhân nhân tạo
• Hoạt động nông nghiệp: Việc sử dụng quá nhiều
phân hóa học và phân hữu cơ, thuốc trừ sâu, và
thuốc diệt cỏ gây ảnh hưởng lớn đến tài nguyên đất.


2. Nguyên nhân nhân tạo
• Chất thải xây dựng
như gạch ngói, thủy
tinh, gỗ, ống nhựa,
dây cáp, bêtông,
nhựa…trong đất các
chất thải này bị biến
đổi theo nhiều con
đường khác nhau,
nhiều chất rất khó bị
phân hủy…


2. Nguyên nhân nhân tạo
• Các chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng
(Pb, Zn, Cd, Cu và Ni) thường có nhiều ở các khu
vực khai thác hầm mỏ, các khu công nghiệp và đô
thị.


2. Nguyên nhân nhân tạo

• Chất thải khí là
nguyên nhân gây
ra mưa axit, làm
tăng quá trình
chua hóa đất: khí
CO2, SO2, NO2,
bụi chì,…


3. Chất thải sinh hoạt hằng ngày
Chất thải rắn đô thị

Bùn cống thoát nước

Ô nhiễm do nước rĩ
từ các hầm ủ


IV. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG ĐẤT
1. Đất bị xuống cấp

– Ô nhiễm đất tác động trực tiếp đến sản xuất nông
nghiệp.
– Hệ quả tiếp theo là thảm thực vật kém hoặc
không phát triển, chất lượng cảnh quan, chất
lượng và giá trị của đất bị suy giảm làm cho đất
bị khô cằn và sa mạc hóa.



IV. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG ĐẤT
2. Làm thay đổi thành phần và tính chất của đất

– Làm thay đổi thành phần và tính chất của đất, làm
chai cứng đất, làm chua đất, làm thay đổi cân
bằng dinh dưỡng giữa đất và cây trồng do hàm
lượng nitơ còn dư thừa trong đất.
3. Ảnh hưởng tới sức khỏe con người

– Các chất độc từ đất có thể thâm nhập vào cơ thể
người thông qua chuỗi thức ăn.
– Theo thống kê của Bộ Y Tế Hà Nội, hằng năm Việt
Nam có khoảng 200,000 người mắc bệnh ung
thư với khoảng 70.000 người chết.


IV. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG ĐẤT


V. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ Ô
NHIỄM ĐẤT

Các phương pháp xử lý
đất ô nhiễm

VẬT LÝ

HÓA HỌC


SINH HỌC

THỰC VẬT

NHIỆT


V.1 Phương pháp vật lý
• Đào và chuyển chổ
• Rửa đất
• Điện động học
• Phân tách cỡ hạt
• Thủy tinh hóa
• Chiếc xuất hơi


V.2 Phương pháp hóa học





Oxy hóa - Khử
Khử halogen
Chiếc dung môi
Cố định hay cô đặc



×