Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Thi giáo viên giỏi câp Huỵen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.36 KB, 15 trang )

NhiÖt liÖt
chµo mõng
c¸c thÇy c«
gi¸o vÒ dù
giê líp häc.
Chóc c¸c
em häc sinh
ch¨m ngoan
häc giái.
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: Bình ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)
I. Tìm hiểu khái quát:
1.Tác giả:
- Nguyễn Trãi (1380 1442) hiệu ức Trai, là
nhà văn, nhà thơ lớn.
- Là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế
giới.
- Cuộc đời bi kịch
* Sự nghiệp thơ văn đồ sộ
-
Thơ chữ hán: ức Trai thi tập (105 bài)
-
Thơ chữ nôm: Quốc âm thi tập (254 bài)
* Cảm hứng chủ đạo
-
Cảm hứng yêu nước
-
Cảm hứng nhân đạo
2.Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Năm 1428 sau cuộc kháng chiến chống quân Minh.


- Nguyễn Trãi viết thay cho Lê Lợi.
- Công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi.
b.Thể loại: Thể cáo
3. Đọc - tìm hiểu vị trí, bố cục đoạn trích:
a. Đọc :
- Giọng trang trọng hùng hồn, thể hiện niềm tự hào .
b.Vị trí:
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: Bình ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)
I. Tìm hiểu khái quát:
1.Tác giả:
c. Bố cục:
-Hai câu đầu: đề cao nguyên lý nhân nghĩa làm tiền đề.
-Tám câu tiếp: Chân lý về sự tồn tại của dân tộc Đại Việt.
-Sáu câu còn lại: Sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa, của chân lý độc lập dân tộc
3 phần
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
-Tư tưởng nhân nghĩa.
-Nguyễn Trãi tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa
của Nho giáo theo hướng lấy lợi ích nhân dân,
dân tộc làm gốc.
-Yên dân.
-Trừ bạo.
- Cốt : cốt lõi
- Trước: trước tiên .
-Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tư tưởng
yêu nước chống xâm lược.

-Tư tưởng vì dân, lấy dân làm gốc.
-Lý Thường Kiệt thế kỉ XI: đánh giặc
vì vua.
-Trần Quốc Tuấn thế kỉ XIII: đánh
giặc vì giai cấp quý tộc.
-Nguyễn Trãi thế kỉ XV: đánh giặc vì
dân.
I. Tìm hiểu khái quát:
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: Bình ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)
II. .Đọc- hiểu văn bản:
1.Hai câu đầu:
I. Tìm hiểu khái quát:
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: Bình ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)
2.Tám câu tiếp :
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường ,Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế
một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có .
-Văn hiến
-Lãnh thổ
-Phong tục
-Truyền thống lịch sử .
-Chủ quyền.

C
ần

th
iế
t
,
ph
ù

hợ
p
.
* Khẳng định chân lí về sự tồn
tại độc lập của dân tộc Đại
Việt.
Ngữ văn: Bài 24: Văn bản: Nước Đại Việt ta
(ttrích: Bình ngô đại cáo -Nguyễn Trãi)
II. Đọc- hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu khái quát:
2.Tám câu tiếp :
1. Hai câu đầu:
Câu hỏi thảo luận:
Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích Nước Đại Việt ta là
sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ Sông núi nước Nam
của Lý Thường Kiệt. Điều đó có đúng không? Vì sao?
- Trong Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi đưa ra những yếu tố :
nền văn hiến dân tộc, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán,
bề dày lịch sử riêng, chế độ chủ quyền riêng.
Bên cạnh đế có yếu tố dân xuất hiện.

- Nguyễn Trãi khẳng định độc lập chủ quyền dựa trên cơ sở khách
quan của lịch sử.
-
Trong Nam Quốc
sơn hà ý thức dân tộc
chỉ được xác định ở
hai yếu tố: lãnh thổ và
chủ quyền.
Độc lập chủ quyền
dựa vào thiên thư.
*Thể hiện tính toàn diện và sâu sắc hơn .

×