Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Giáo trình giản yếu về ngữ dụng học phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.27 KB, 51 trang )

Chơng III: Lập luận

I Lập luận l gì ?
1. Lập luận l đa ra những lí lẽ nhằm đi đến một kết luận no đấy. Ví dụ, trong một cuộc
hội thoại có những lời nh sau :
A Đi H Nội với mình đi.
B Mình không đi đâu. Trời đang ma với lại mình đang còn mệt.
B đã đa ra kết luận : "Mình không đi đâu." lí lẽ m B viện ra để biện hộ cho kết luận đó
l "Trời đang ma" v "đang còn mệt".
Các lí lẽ đa ra đợc gọi l luận cứ. Chúng ta có công thức lập luận sau đây :
p, q r
p, q,... l các luận cứ, r l kết luận. Ta nói giữa q, p, r có quan hệ lập luận v tổ hợp p, q,...
r đợc gọi l một lập luận.
2. Vị trí v sự hiện diện của luận cứ v kết luận
a) Kết luận có thể đứng ở trớc các luận cứ, có thể đứng ở sau hay ở giữa các luận cứ.
Trong ví dụ trên, kết luận r (Mình không đi đâu.) đứng trớc p, q. Lập luận ny còn có thể phát
biểu nh sau :
Trời đang ma, với lại mình đang còn mệt, mình không đi đâu.
Trong trờng hợp ny, r đứng sau p, q lại có thể phát biểu :
Trời đang ma, mình không đi đâu, vả lại mình đang mệt.
Trong trờng hợp ny, kết luận r đứng giữa hai luận cứ.
b) Kết luận v cả luận cứ có thể tờng minh, có nghĩa l nói rõ ra (nh các ví dụ trên đây)
m cũng có thể hm ẩn. Ví dụ : trớc lời rủ của A, B có thể chỉ nói :
Trời đang ma.
hoặc :
Mình đang mệt.
l A tự rút ra đợc kết luận m B muốn nêu ra. Đây l trờng hợp kết luận hm ẩn. Trong câu
nói sau đây :
Lan ơi ! Đi nấu cơm đi. Mẹ đi chợ về rồi đấy.
"Đi nấu cơm đi." l kết luận. "Mẹ đi chợ về rồi đấy." cha phải l luận cứ trực tiếp. Luận
cứ trực tiếp nhng không đợc nói ra, hm ẩn l :


Đã có thức ăn rồi.
hoặc :

Đã tra rồi.

23


Tuy nhiên, về nguyên tắc, kết luận hoặc luận cứ dù hm ẩn nhng phải lm thế no cho
căn cứ vo ngữ cảnh, ngời nghe có thể tự mình rút ra đợc. Sau đây, chúng ta sẽ biết rằng để
rút ra đợc kết luận hay luận cứ ta phải dựa vo các lẽ thờng.

II Lập luận v lôgic
1. Lập luận v lôgic
Trong lôgic, chúng ta có phép quy nạp v diễn dịch. Quy nạp hay diễn dịch cũng l căn cứ
vo các luận cứ để đi đến kết luận, luận cứ cục bộ đến kết luận khái quát nếu l trờng hợp
quy nạp. Kết luận khái quát đóng vai trò luận cứ tiên đề đến kết luận cục bộ (hay một kết luận
hệ quả) nếu l trờng hợp diễn dịch. Bởi vậy, nói đến lập luận l ta thờng nghĩ đến lôgic, đến
lí luận, đến các văn bản nghị luận.
Đúng l trong lôgic, trong văn nghị luận có vấn đề lập luận. Nhng thực ra lập luận có mặt
khắp nơi, trong bất cứ ngôn bản no, đặc biệt trong đời thờng. Ví dụ, trong việc mua bán,
ngời bán phải lập luận để đi đến kết luận l giá món hng mình đa ra l phải chăng. Còn
ngời mua hng phải lập luận để hạ giá hng v biện hộ rằng cái giá mình trả mới l hợp lí,...
Đáng lu ý l trong lôgic, quan hệ lập luận chỉ có thể xuất hiện giữa các mệnh đề lôgic,
tức các câu xác tín. Còn trong lập luận thờng ngy, quan hệ lập luận có thể diễn ra giữa các
hnh động ở lời. Ví dụ :
Mẹ đi dạy về rồi. Đi nấu cơm đi !
Kết luận "đi nấu cơm đi" l một mệnh lệnh.
Bác đã mời, nhất định tôi sẽ đến.
Kết luận "nhất định tôi sẽ đến" l hnh động cam kết (hứa).

Trong truyện ngắn Những truyện buồn không muốn viết, Nam Cao viết (lời của b vợ nh
văn) :
Giời ơi l giời ! Có chồng con nh no thế không ? Chỉ vác cái mặt lên nh con trâu
nghênh suốt ngy. Chẳng nhìn rõi đến cái gì. Để cho con ăn đất ngoi sân kia kìa.
Lời của b vợ có hai lập luận, một lập luận ton bộ v một lập luận bộ phận. Lập luận ton
bộ có kết luận l hnh động biểu cảm : "Giời ơi l giời !" v luận cứ l một hnh động hỏi "Có
chồng con nh no thế không ?". Lập luận bộ phận thuyết minh cho kết luận cảm thán trên gồm
một kết luận l hnh động xác tín : "Chẳng nhìn rõi đến cái gì.". Kết luận ny nằm giữa hai luận
cứ "Chỉ vác cái mặt lên nh con trâu nghênh suốt ngy." v "Để cho con ăn đất ngoi sân kia
kìa.".
Chỉ có lập luận trong hội thoại đời thờng mới chấp nhận các hnh động ngôn ngữ, đặc
biệt l các hnh động không phải xác tín lm luận cứ hay kết luận.
2. Lập luận v miêu tả
ở trên chúng ta đã nói đến lõi miêu tả của một câu. Lõi miêu tả l nội dung phản ánh hiện
thực do hnh động xác tín đa vo câu.

24


Lõi miêu tả, nói đúng hơn l nội dung miêu tả có thể l luận cứ của lập luận. Tuy nhiên
không phải bao giờ cũng một lõi miêu tả thì cùng một quan hệ lập luận.
Trong các câu nói trong giao tiếp thờng ngy, ít khi ngời ta miêu tả chỉ để phục vụ cho
mục đích miêu tả, ít khi ngời ta miêu tả để m miêu tả. Thờng thì ngời ta đa ra một nội
dung miêu tả l để dùng nó nh một luận cứ để đi đến một kết luận no đó. Nói cách khác,
ngời ta đa miêu tả vo trong các quan hệ lập luận. ít khi bỗng nhiên, không có lí do no m
ngời nói đa ra một nội dung miêu tả nh :
Nh của thủ trởng năm tầng, nội thất trang bị cực kì lộng lẫy, hiện đại.
Đến gần chín mơi phần trăm ngời đa ra miêu tả đó nhằm vo một kết luận tờng minh
hoặc hm ẩn no đó.
Vì vậy, nh ngôn ngữ học nổi tiếng Pháp Oswald Ducrot cho rằng ý nghĩa đích thực của

một nội dung miêu tả l giá trị lập luận của nó. Có nghĩa l nội dung miêu tả đó hớng tới một
kết luận +r hoặc r no đó. Giá trị lập luận +r hoặc r của một nội dung miêu tả có thể tuỳ
từng ngữ cảnh, nhng cũng có những nội dung miêu tả tự nó đã chứa sẵn một hớng kết
luận nhất định.
Ví dụ các nội dung miêu tả sau đây :
Anh ấy thông minh.

Anh ấy thờng thức khuya dậy sớm.
Anh ấy đã hứa với ai điều gì l cố lm bằng đợc.
thờng dẫn tới kết luận đánh giá tốt về "anh ta". Giả định có kết luận cụ thể : "Nên lm quen v
kết bạn với anh ta." thì các nội dung miêu tả trên đều có thể lm luận cứ để đi đến kết luận đó.
Ngợc lại các nội dung miêu tả nh :
Anh ấy suy nghĩ chậm lắm.

Anh ấy thờng dậy rất muộn, đi ngủ rất sớm.
Anh ấy hay hứa suông.
sẽ dẫn tới các kết luận trái ngợc với kết luận trên.
Cũng nh vậy, các nội dung miêu tả :
Từng đám mây xanh úp chụp xuống cánh đồng vắng vẻ.
v
Từng đám mây bông trắng nõn nhẹ nhng bay trên cánh đồng tấp nập những ngời lm
cỏ, xới khoai, ngô, đậu.
chắc chắn sẽ hớng tới những kết luận trái ngợc nhau.
Vì ý nghĩa đích thực của các nội dung miêu tả l giá trị lập luận của chúng cho nên trong
những câu văn, đoạn văn miêu tả, tự sự (không kể những đoạn văn nghị luận) dù ngời viết
không đa ra kết luận tờng minh, nhng do cách lựa chọn chi tiết, cách dùng từ, đặt câu,...
ngời viết cố ý tìm cách dẫn ngời đọc đến một kết luận no đó (một hiệu quả cảm xúc no

25



đó) đã định sẵn. Cần chú ý điều ny để rút ra đợc ý định nghệ thuật đích thực của một văn
bản.
Trong văn bản, trong ngôn bản, chúng ta thờng nói đến chủ đề của văn bản (của đoạn
văn) của ngôn bản. Chủ đề thờng l kết luận tờng minh hoặc hm ẩn. Nói cách khác, một
văn bản (một đoạn văn) thờng l một lập luận đơn hay phức, bất kể l văn bản viết theo phong
cách chức năng no. Tính lập luận l sợi chỉ đỏ bảo đảm tính mạch lạc về nội dung của văn bản.

III Đặc tính của quan hệ lập luận
Chúng ta đã nói quan hệ lập luận l quan hệ giữa các luận cứ p, q,... với kết luận r.
Giữa các luận cứ có quan hệ định hớng lập luận, có nghĩa l p v q đợc đa ra để hớng
tới một r no đấy. p v q có thể đồng hớng lập luận khi cả hai đều nhằm vo một kết luận
chung, kí hiệu :
pr
qr
p v q có thể nghịch hớng lập luận khi p hớng tới r còn q hớng tới r nên chú ý r v r
phải cùng một phạm trù, nói khác đi r phải l phủ định của r. Nếu p hớng tới kết luận r, q
hớng tới kết luận s thì chúng khác biệt về định hớng tới lập luận). Kí hiệu :
pr
q r
các luận cứ đồng hớng lập luận có thể có quan hệ tơng hợp với nhau, có nghĩa l chúng
cùng một nhóm luận cứ thuộc cùng một phạm trù, ví dụ :
p : Chiếc xe ny rẻ
q : Chiếc xe mới chạy đợc 9.000 km.
Ta có một lập luận :
Chiếc xe ny rẻ, lại mới chạy có 9.000 km, mua đi.
Chúng có thể độc lập với nhau, ví dụ :
p : Chiếc xe ny rẻ.
q : Anh vừa nhận đợc tiền nhuận bút.
luận cứ "nhận đợc tiền nhuận bút" không cùng phạm trù với những đặc tính của chiếc xe,

chúng độc lập với nhau, tuy nhiên chúng có thể đồng hớng lập luận. Chúng ta có thể có lập
luận :
p : Chiếc xe ny rẻ +r (mua đi)
q : Chiếc xe ny quá cũ r (đừng mua nó)
Xét theo quan hệ định hớng lập luận, các luận cứ có thể có hiệu lực lập luận khác nhau,
có nghĩa l p có sức mạnh đối với kết luận +r (hoặc r) lớn hơn q hoặc ngợc lại. Thờng
thờng luận cứ có hiệu quả lập luận mạnh hơn đợc đặt ở sau luận cứ có hiệu quả lập luận yếu
hơn. So sánh hai lập luận :

Anh vừa nhận đợc tiền nhuận bút, chiếc xe ny rẻ, lại mới chạy đợc 9.000km, mua đi.

26


Chiếc xe ny rẻ, mới chạy đợc 9.000km, anh lại mới nhận đợc tiền nhuận bút, mua
(ngay) đi.
Sự thay đổi vị trí của các luận cứ dẫn tới sự khác nhau về hiệu lực của chúng đối với kết
luận "mua đi".
Sự thay đổi vị trí ny cng rõ hơn đối với các luận cứ nghịch hớng lập luận. So sánh :

Chiếc xe ny quá cũ nhng rẻ (mua đi).
Chiếc xe ny rẻ nhng quá cũ (đừng mua).
Có thể nói hớng lập luận (tức l kết luận) của cả lập luận l do luận cứ có hiệu lực lập
luận mạnh nhất trong các luận cứ quyết định.
Có thể biểu diễn hai đặc tính của các luận cứ nói trên, đặc tính có hiệu lực lập luận v đặc
tính nghịch đối về lập luận bằng hai sơ đồ sau :
Đặc tính hiệu lực lập luận
r
p
q

(đọc : q có hiệu lực lập luận cao hơn p đối với kết luận r)
Đặc tính nghịch đối với lập luận :
r

r

p

p'

(đọc : p hớng tới r, p' hớng tới r)
Dới đây chúng ta sẽ thấy có các chỉ dẫn lập luận đánh dấu các đặc tính nói trên của các
luận cứ trong một lập luận.
Hai sơ đồ ở trên giúp chúng ta thấy một tính chất nữa của các luận cứ, đó l đặc tính ở
những thang độ khác nhau trong một quan hệ lập luận do các luận cứ có những hiệu lực lập
luận khác nhau không chỉ do nội dung của luận cứ m còn do vị trí của chúng trong lập luận
quyết định. So sánh :
Chiếc xe ny rẻ nhng anh không có tiền. đừng mua
Anh không có tiền nhng chiếc xe ny rẻ. (cố) m mua
Một lần nữa chúng ta thấy sự cần thiết phải phân biệt nội dung miêu tả với các luận cứ
trong lập luận.

IV Tác tử lập luận v kết tử lập luận(1)
ở mục trên, chúng ta nói tới các chỉ dẫn lập luận. Chỉ dẫn lập luận l các dấu hiệu hình
thức nhờ chúng ngời nghe nhận ra đợc hớng lập luận v đặc tính lập luận của các luận cứ
trong một quan hệ lập luận. Các chỉ dẫn lập luận gồm hai loại lớn : các tác tử (opérateurs) lập
luận v các kết tử (connecteurs) lập luận.

(1) Trớc đây chúng tôi dịch l kết tố lập luận


27


Tác tử lập luận l một yếu tố khi đợc đa vo một nội dung no đấy sẽ lm thay đổi tiềm
năng lập luận của nó, độc lập với thông tin miêu tả vốn có của nó. Ví dụ nh hai từ ngữ đã v
"mới... thôi" đã dẫn. Giả định ta có nội dung :

Bây giờ tám giờ.
Nếu đa vo các tác tử đã hoặc "mới... thôi" thnh :

Bây giờ đã tám giờ rồi.
v :
Bây giờ mới tám giờ thôi.
rõ rng l thông tin miêu tả trong hai câu sau không đổi nhng phát ngôn với "đã... rồi" hớng
về kết luận" khẩn trơng lên" v phát ngôn với " mới... thôi" hớng về kết luận cứ từ từ.
Những yếu tố nh chỉ, những, l ít, l nhiều,... l những tác tử đánh dấu những luận cứ đối
nghịch về lập luận. So sánh :

Chỉ có ba nghìn trong túi thôi.
v :
Có những ba nghìn trong túi (kia).

Túi gạo ba chục cân l ít.
v :

Túi gạo ba chục cân l nhiều.
chúng ta sẽ thấy chỉ, l nhiều chuyển những thông tin miêu tả tơng ứng thnh luận cứ hớng
về kết luận ít, nhẹ còn các tác tử những, l ít hớng luận cứ về phía nhiều, nặng.
Các kết tử lập luận l những yếu tố (nh các liên từ đẳng lập, liên từ phụ thuộc, các trạng
từ v các trạng ngữ,...) phối hợp hai hoặc một số phát ngôn thnh một lập luận duy nhất. Nhờ

kết tử m các phát ngôn trở thnh luận cứ hay kết luận của một lập luận.
Ví dụ :

Trời đẹp nên tôi đi chơi.
Trời đẹp, vả lại chúng ta đã đọc sách quá lâu, đi chơi thôi.
Nên l kết quả nối phát ngôn luận cứ "trời đẹp" với kết luận "tôi đi chơi". Vả lại nối hai
phát ngôn luận cứ "trời đẹp", "chúng ta đọc sách quá lâu" đồng hớng lập luận, luận cứ sau
"mạnh" hơn luận cứ trớc, để dẫn tới kết luận "đi chơi thôi".
Các kết tử lập luận có thể chia thnh kết tử hai vị trí v kết tử ba vị trí.
a) Kết tử hai vị trí l những kết tử chỉ cần hai phát ngôn l đủ lập thnh một lập luận,
không nhất thiết phải có thêm một phát ngôn luận cứ thứ ba (mặc dầu vẫn có thể thêm vo
một hoặc một số phát ngôn bổ sung, đồng hớng). Ví dụ :
(vì) Tôi mệt nên tôi phải nghỉ ngơi.
nên l kết tử hai vị trí, chỉ cần một phát ngôn luận cứ (lí do với một phát ngôn kết luận l
đã thnh một lập luận. Dĩ nhiên có thể thêm vi phát ngôn luận cứ khác nhau nh có thì giờ,
lm xong bi,... vo lập luận trên nhng sự thêm vo ny không ảnh hởng đến kết tử nên.

28


b) Kết tử ba vị trí l kết tử đòi hỏi phải có ba phát ngôn mới có thể hình thnh nên một lập
luận. Ví dụ kết tử nhng.
Trời đẹp nhng tôi bận học nên không đi chơi đợc.
Đã dùng kết tử nhng, nhất thiết phải có ba phát ngôn "trời đẹp"," tôi bận học" v phát
ngôn kết luận "không đi chơi đợc". Các kết tử đồng hớng nh v, vả lại, hơn nữa, thêm vo
đó cũng l các kết tử ba vị trí.

Trời mát v có gió nhẹ, đi chơi thật tuyệt.
Tôi rất mệt, vả lại bi vở cũng lm xong rồi, tôi phải nghỉ thôi.
Chiếc xe ny rẻ, hơn nữa lại cha cũ lắm, mua đi.

Các kết tử lại đợc phân biệt thnh kết tử dẫn nhập luận cứ nh : vì, hơn nữa, nhng v
những kết tử dẫn nhập kết luận nh : vậy, nên, thì, dù sao thì, dù thế no cũng,...
Giới ngôn ngữ học Việt Nam đã viết rất nhiều về các từ h, các từ công cụ nhng giá trị
lập luận của chúng cha đợc tác giả no đề cập tới. Không phát hiện đợc bản chất lập luận
của các từ h sẽ không lí giải đợc đầy đủ chức năng của chúng trong tiếng Việt (v trong tất
cả các ngôn ngữ khác).

V Các "lẽ thờng" cơ sở của lập luận
ở trên chúng ta đã nói các tiên đề lôgic v các thao tác lôgic không phải l cơ sở của các
lập luận trong giao tiếp bình thờng. Vậy cái gì lm cơ sở cho lập luận, có nghĩa l cái gì lm
cơ sở để nối kết một nội dung với một nội dung khác thnh một lập luận, tức l thnh luận cứ
với kết luận. Ví dụ ta có nội dung đợc diễn đạt bằng phát ngôn : "Bây giờ l tám giờ." v nội
dung thứ hai đợc diễn đạt bằng phát ngôn : "nhanh lên", dựa vo cái gì để chúng ta tạo thnh
một lập luận nh :
Bây giờ l tám giờ, nhanh lên.
trong đó "Bây giờ l tám giờ" đóng vai trò luận cứ v "nhanh lên" đóng vai trò kết luận. O.
Ducrot cho rằng cái đó l cái "lẽ thờng" (tiếng Pháp topos, số nhiều topoi(1)). "Lẽ thờng" l
những chân lí thông thờng có tính chất kinh nghiệm, không có tính tất yếu, bắt buộc nh các
tiên đề lôgic, mang đặc thù địa phơng hay dân tộc, có tính khái quát, nhờ chúng m chúng ta
xây dựng đợc những lập luận riêng. Cái lẽ thờng lm cơ sở cho lập luận trên đợc diễn đạt
nh sau : "Cng còn thì giờ thì ngời ta cng không phải vội vã." v "Cng không có thì giờ
thì ngời ta cng phải vội vã.". "Bây giờ l tám giờ." l một phát ngôn miêu tả "trung tính",
không chứa các tác tử lập luận. Do đó, "tám giờ" có thể l "không có thời gian nữa" m cũng
có thể l "còn có thời gian". Bởi vậy, "Bây giờ l tám giờ." có thể l lẽ thờng cho lập luận :
"Bây giờ l tám giờ, khẩn trơng lên.", m cũng có thể l lẽ thờng cho lập luận : "Bây giờ l
tám giờ." Nếu chúng ta thêm tác tử "mới... thôi" hoặc tác tử "đã... rồi" thì giá trị lập luận của nó
sẽ nghiêng hẳn về phía không vội hoặc vội.
Các lẽ thờng còn có tính chất l (đợc xem nh l) đợc mọi ngời thừa nhận. Đợc mọi
ngời thừa nhận không có nghĩa chúng l những chân lí quốc tế, luôn luôn đúng v bao giờ
(1) Kết tử nhng có thể nối một luận cứ có hớng lập luận tích cực với một kết luận tiêu cực. Ví dụ: " Trời đẹp

nhng tôi không đi chơi. ".

29


cũng hợp quy luật khách quan, lôgic. Có những lẽ thờng của dân tộc ny nhng lại kì lạ đối
với dân tộc khác, địa phơng khác. Anh chng A.Q. của Lỗ Tấn cứ thấy con gái lng Mùi nói
chuyện với đn ông ngoi đờng thế no cũng ném cho vi hòn đá nếu vắng ngời, nếu đông
ngời thì nhổ nớc bọt chắc đã dựa trên lẽ thờng rất "Trung Hoa phong kiến", "Đn b nói
chuyện tay đôi với đn ông l đn b h.". Từ lẽ thờng khái quát ny, anh ta tạo nên một lập
luận riêng, cá thể : "Đn b lng Mùi nói chuyện với đn ông ngoi đờng l đn b h.". Dễ
dng thấy lẽ thờng ny l của một dân tộc nhất định.
Bởi vì lập luận dựa trên lẽ thờng, m lẽ thờng không phải bao giờ cũng l những chân lí
khách quan nên ngay trong một dân tộc, có những lẽ thờng trái ngợc nhau. Do đó, nếu vận
dụng lẽ thờng ny thì có lập luận ny, nếu vận dụng lẽ thờng kia thì có lập luận kia. Ví dụ :
Chiếc xe ny rẻ, mua đi.
v :

Chiếc xe ny rẻ thế, đừng mua.
Hai lập luận trái ngợc (đi đến kết luận trái ngợc) vì lập luận thứ nhất dựa vo lẽ thờng
"Hng hoá cng rẻ cng nên mua vì đỡ tốn kém." còn lập luận thứ hai dựa vo lẽ thờng "Của
rẻ l của ôi, của đầy nồi l của không ngon.".
Các lẽ thờng của từng dân tộc có thể tìm thấy trong tục ngữ. V chúng ta đã biết trong
kho tng tục ngữ Việt Nam không ít những câu rất ngợc nhau.
Cũng vì có các lẽ thờng trái ngợc nhau cho nên khi lập luận, đặc biệt l viết một bi văn
nghị luận, ngoi việc cân nhắc, tính toán cho hết các phơng diện để cho lập luận của mình
chặt chẽ, không sơ hở, cần chú ý đến các phản lập luận. Phản lập luận có thể do :
Ngời tranh luận với mình bác bỏ tính đúng đắn của ý kiến hoặc nội dung miêu tả m ta
dẫn ra lm luận cứ.
Ngời tranh luận với mình bác bỏ kết luận của mình, cho rằng luận cứ nh vậy không

thể đi đến kết luận m ta đã đa ra.
Ngời tranh luận dựa vo một lẽ thờng khác, lẽ thờng ny cũng có thể áp dụng vo
vấn đề đang xem xét đợc.
Bởi vậy khi lập luận cần dự đoán trớc các phản lập luận có thể có để biện luận, ginh
phần "thắng" cho bi viết của mình.
Với lí thuyết lập luận, chẳng những chúng ta có những hiểu biết mới về một lĩnh vực đã
rất quen thuộc m chúng ta còn có đợc một cơ sở lí thuyết để viết một bi văn có sức thuyết
phục.

30


Chơng IV: lí thuyết hội thoại

Hội thoại l hoạt động giao tiếp căn bản, thờng xuyên, phổ biến của sự hnh chức của
ngôn ngữ. Các hình thức hnh chức khác của ngôn ngữ đều đợc giải thích dựa vo hình thức
hoạt động căn bản ny.
Nên lu ý rằng, dạng cơ bản của hội thoại l dạng song thoại (dialogue) tức l dạng diễn
ra giữa hai nhân vật đối đáp. Tuy nhiên hội thoại có thể có dạng tam thoại (ba nhân vật) v nói
chung l đa thoại (nhiều nhân vật). Lí thuyết hội thoại thế giới đang bắt đầu nghiên cứu các
dạng đa thoại của hội thoại. ở đây chúng ta chỉ lm quen với dạng song thoại của hội thoại.

I các vận động hội thoại
Vận động giao tiếp của ngôn ngữ thông thờng bao gồm ba vận động : sự trao lời, sự trao
đáp v sự tơng tác.
1. Trao lời
L vận động ngời nói A nói ra v hớng lời nói của mình về phía ngời nhận B. Bình
thờng, A khác ngời nhận B trừ trờng hợp độc thoại. Tuy vậy, ngay cả trong trờng hợp độc
thoại, ở ngời nói có sự phân đôi nhân cách : anh ta vừa l A vừa l B v khi hoạt động theo
nhân cách A hay theo nhân cách B, anh ta vẫn l hai nhân vật khác nhau, tuân theo hai loại

quy tắc hoạt động khác nhau.
Có những vận động cơ thể (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt) hớng tới ngời nhận hoặc tự hớng
về mình (gãi đầu, gãi tai, đấm ngực,...) bổ sung cho lời của ngời nói.
Tình thế giao tiếp trao lời ngầm ẩn rằng ngời nhận B tất yếu phải có mặt, "đi vo" trong
lời của A.
Ngay trớc khi B đáp lời, anh ta, ngôi thứ hai, đã đợc đa vo trong lời trao của ngôi thứ
nhất tôi v thờng xuyên kiểm tra, điều hnh lời nói của A. Cũng chính vì vậy, ở phía ngời
nói, ngời trao lời, nói năng có nghĩa l "lấn trớc" vo ngời nghe B, phải dự kiến trớc phản
ứng của ngời nghe để chọn lời cho thích hợp, để lm sao cho có thể "áp đặt" điều mình muốn
nói vo B.
2. Trao đáp
Lời sẽ trở thnh hội thoại khi ngời nghe B đáp lời. Sẽ có sự lần lợt thay đổi vai nói
nghe giữa các nhân vật giao tiếp.
Chúng ta đã biết lời l sản phẩm của các hnh động ngôn ngữ. Tất cả các hnh động ngôn
ngữ đều đòi hỏi một sự đáp ứng. Điều ny đúng không chỉ đối với các hnh động nh hỏi (trả
lời), cho (đáp lại), cầu khiến (nhận lệnh hay không),... m đúng cả cho hnh động xác tín
(khẳng định, miêu tả). Đa ra một xác tín ngầm ẩn l "hỏi" ngời nghe có ý kiến nh thế no
về lời khẳng định của mình, do đó đòi hỏi ngời nghe phải có phản ứng bằng lời nh thế no
đó đối với lời khẳng định của mình. Khi ngời nghe tỏ ra sao lãng hoặc không chú ý đến lời

31


khảo nghiệm của mình thì ngời nói thờng tìm cách để "kéo" anh ta trở lại với điều mình
đang khẳng định.
Tất nhiên có những lời loại trừ sự đáp lời nh ngôn bản viết (nhng không phải l hình
thức th tín) hoặc miệng (tuyên án, truyền thanh, truyền hình,...). Nhng, nh đã nói đây l sự
loại trừ sự đáp lời trực tiếp, tức thời. Trong chiều sâu những ngôn bản trên vẫn cần đến sự hồi
đáp no đó hoặc ở một hoặc ở những ngời nghe.
3. Tơng tác

Các nhân vật giao tiếp ảnh hởng lẫn nhau, tác động lẫn nhau đến cách ứng xử của từng
ngời trong quá trình hội thoại.
Trớc khi hội thoại giữa các nhân vật giao tiếp có sự khác biệt, đối lập, thậm chí trái
ngợc nhau về các mặt (hiểu biết, tâm lí, tình cảm,...). Không có sự khác biệt ny thì sự giao
tiếp trở thnh thừa. Trong hội thoại v qua hội thoại khoảng giao nhau giữa các mặt của ngời
đối thoại mở rộng dần v một cuộc hội thoại thnh công l cuộc hội thoại m sau đó sự khác
biệt nói trên bị mất đi (dĩ nhiên có những cuộc hội thoại không thnh công, khoảng bất đồng
vẫn y nguyên, thậm chí còn mở rộng ra).
Trong hội thoại, một lời nói bị chấm dứt khi ngời kia tỏ ra không chú ý đến nội dung của
nó, tỏ ra lảng xa nó. Lúc ny ngời nói phải ho phối lại cuộc hội thoại bằng cách kéo đối
phơng trở lại với câu chuyện v khi thấy rằng đã kéo lại đợc rồi thì "khởi động lại" câu
chuyện. "Có thể xem những nhân vật tơng tác l những nhạc công trong một bản giao hởng
vô hình m phần nhạc họ chơi không đợc biên soạn từ trớc, mỗi ngời tự soạn ra trong diễn
biến của bản giao hởng, bản giao hởng không có nhạc trởng (tuy nhiên vẫn có thể có nhạc
trởng ví dụ trong một cuộc hội thảo có ngời điều khiển). Có thể dùng thêm một ẩn dụ nữa :
cách ứng xử kèm ngôn ngữ sẽ l một vũ điệu giữa những nhân vật tơng tác."(1)
Bởi tơng tác l tác động chủ yếu trong hội thoại cho nên dụng học hội thoại còn đợc gọi
l dụng học tơng tác bằng lời.
Tơng tác l một kiểu quan hệ xã hội giữa ngời với ngời. Hễ có một hoạt động xã hội
thì có sự tơng tác. Tơng tác bằng lời chỉ l một trong những dạng tơng tác giữa ngời với
ngời. Có tơng tác bằng lời m cũng có sự tơng tác không bằng lời. Vũ hội, thể thao, trò
chơi, đi lại trên đờng l những tơng tác không bằng lời. Thầy thuốc khám bệnh l sự tơng
tác có tính hỗn hợp vừa không bằng lời vừa bằng lời.
Tơng tác bằng lời chỉ l trờng hợp riêng của tơng tác nói chung. Giữa tơng tác bằng
lời v tơng tác không bằng lời có những yếu tố đồng nhất.
Trớc hết, giữa chúng có chung khái niệm lợt (tour). Điều quan trọng l những ngời
trong cuộc phải tuân theo những quy tắc nhất định thì mới có sự phân chia thnh "lợt". V
trong hội thoại có sự vi phạm "lợt lời" khi ngời ny nói tranh phần ngời kia (cớp lời ngời
khác) thì trong sự đi lại cũng có trờng hợp đèn đã đỏ rồi m vẫn có ngời vẫn cố vợt bằng
đợc. Lại cũng có những trờng hợp "trật khớp" về lợt, trong trờng hợp đi lại trên đờng


(1) C.K. Orecchioni, Dụng học phân tích hội thoại, chuyên đề trình by tại khoa Pháp, Trờng Đại học S phạm
Ngoại ngữ, H Nội, 1985.

32


phố sự "trật khớp" có thể xảy ra khi có tai nạn giao thông thì trong hội thoại sự "trật khớp" xảy
ra khi có sự ngắt quãng quá di giữa hai lợt lời hoặc có sự dẫm đạp lên nhau trong lợt lời, cả
hai ngời đối thoại cùng nói,...
Tiếp nữa, giữa tơng tác bằng lời v không bằng lời còn có sự đồng nhất về khái niệm cặp
kế cận. Trong hội thoại có cặp hỏi / trả lời thì trong hệ thống đèn đờng có đỏ / dừng lại, xanh
/ đi ; trong thi đấu điền kinh chạy đua có cặp tiếng súng hiệu / khởi đua,... Nói chung cặp kế
cận đợc điều khiển bởi quy tắc giữa sự cân bằng trong tơng tác.
Cuối cùng, trong tơng tác còn có những cặp trao đáp củng cố v sửa chữa. Trao đáp củng
cố nhằm thiết lập hay lm vững chắc quan hệ giữa ngời trong cuộc để cuộc tơng tác đạt hiệu
quả. Ví dụ khi ta vo một nh trọ, chủ trọ thờng hỏi han về sức khoẻ, về chuyến đi,... của
khách tạo lập quan hệ chủ trọ khách trọ. Những nụ cời, những ánh mắt,... những cử chỉ
vồn vã, việc lấy cho ngời bạn đến thăm cốc nớc, ngy xa "Miếng trầu l đầu câu chuyện"
đều l cặp trao đáp củng cố.
Khi chúng ta xúc phạm hoặc cho rằng mình xúc phạm đến ngời cùng tham gia vo một
hoạt động xã hội với mình, chúng ta thực hiện cặp trao đáp sửa chữa. Sự sửa chữa có thể bằng
lời : xin lỗi, tỏ ra ân hận, m cũng có thể không bằng lời : cời, đa qu tặng, tự tay mình sửa lại
cái mình lm hỏng,...
Ba vận động : trao lời, trao đáp v tơng tác l ba vận động đặc trng cho một cuộc hội
thoại. Những quy tắc, cấu trúc v chức năng trong hội thoại đều bắt nguồn từ ba vận động trên,
chủ yếu l vận động tơng tác.

II Các quy tắc hội thoại
Nh ngôn ngữ học Pháp, nữ giáo s C.K.Orecchioni chuyên gia về dụng học tơng tác cho

rằng các quy tắc hội thoại chia thnh ba nhóm.
1. Thứ nhất l nguyên tắc luân phiên lợt lời
Khi có hai ngời hội thoại, ngời ny phải nói khi ngời kia nhờng lời cho anh ta theo
cách lời ngời ny kế tiếp lời ngời kia không có sự dẫm đạp lên lời của nhau. Cho a l lời của
A v b l lời của B thì nguyên tắc ny cho ta a-b-a-b,... Do bản chất tuyến tính nên sự giao tiếp
bằng lời đòi hỏi phải giảm thiểu đến mức thấp nhất sự dẫm đạp lên lời của nhau.
Các lợt lời có thể đợc một ngời điều khiển phân phối hoặc do các nhân vật hội thoại tự
thơng lợng một cách không tờng minh với nhau.
Khi no thì ngời ny nhờng lời cho ngời kia ? Rõ rng l có những dấu hiệu nhất định,
báo một cách tự động cho ngời kia biết rằng anh ta có thể nói. Đó l những dấu hiệu nh sự
trọn vẹn về ý, sự trọn vẹn cú pháp, ngữ điệu, các câu hỏi, các từ h nh nhé, nghen,... Rất tiếc
chúng ta cha chú ý nghiên cứu những dấu hiệu đánh dấu sự kết thúc lợt lời ny.
2. Nguyên tắc liên kết hội thoại
Một cuộc hội thoại không phải l sự lắp ghép ngẫu nhiên, tuỳ tiện các phát ngôn, các hnh
vi ngôn ngữ. Nguyên tắc liên kết không chỉ chi phối các ngôn bản đơn thoại m chi phối cả
các lời tạo thnh một cuộc hội thoại. Nếu giữa các lời của các nhân vật hội thoại không có
liên kết thì một "cuộc hội thoại giữa những ngời điếc" sẽ xảy ra, trong đó "ông sẽ nói g
còn b sẽ nói vịt".
33


Tính liên kết hội thoại thể hiện trong lòng một phát ngôn, giữa các phát ngôn, giữa các
hnh động ngôn ngữ, giữa các đơn vị hội thoại. Cần lu ý, tính liên kết không chỉ thuộc lĩnh
vực nội dung v thể hiện bằng các dấu hiệu "ngữ pháp" hiểu theo truyền thống. Nó còn thuộc
lĩnh vực các hnh động ngôn ngữ, còn thể hiện trong quan hệ lập luận. Lấy một ví dụ :
A1 Khoẻ không ?
A2 Bình thờng. Cám ơn

Cám ơn, mình đang nằm viện.
Hnh động hỏi thăm của A1 đòi hỏi lời đáp của A2. Giữa hnh động, ngôn ngữ của A1 v

A2 có sự liên kết với nhau. Trong trờng hợp A2 trả lời "Cám ơn, mình đang nằm viện." hnh
động "trần thuật" về tình trạng sức khoẻ của A2 chắc chắn sẽ kéo theo một hnh động ngôn
ngữ no đấy của A1, ví dụ A1 sẽ hỏi về bệnh tật, về thời gian mang bệnh,... của A2. Nếu lời
đáp của A2 l một lời đáp tích cực (bình thờng) thì nó l một lời đáp không có dấu hiệu vì nó
có tính khuôn sáo, ngời ta đã biết trớc. Còn nếu nó l lời đáp tiêu cực thì nó l lời đáp có
dấu hiệu, mang lợng thông tin lớn v có tác dụng mở ra một hớng hội thoại mới. Lời đáp
"Bình thờng, cám ơn." sẽ khoá hội thoại lại, còn lời đáp "Tôi đang nằm viện." sẽ mở ra một
đoạn hội thoại mới. Nguyên tắc liên kết có thể mềm dẻo, linh hoạt m cũng có thể chặt chẽ,
nghiêm ngặt tuỳ theo tính chất các cuộc hội thoại.
3. Các nguyên tắc hội thoại
Hội thoại một cách chân thực đòi hỏi ngời tham gia phải tôn trọng một số nguyên tắc.
Những nguyên tắc ny không chặt chẽ nh những nguyên tắc ngôn ngữ học thuần tuý. Đó l
các nguyên tắc :
3.1. Nguyên tắc cộng tác hội thoại do Grice nêu ra từ năm 1967. Nguyên tắc ny đợc
phát biểu một cách tổng quát nh sau :
Hãy lm cho phần đóng góp của anh (vo cuộc hội thoại) đúng nh nó đợc đòi hỏi ở giai
đoạn (của cuộc hội thoại) m nó xuất hiện phù hợp đích hay phơng hớng của cuộc hội thoại
m anh đã chấp nhận tham gia vo.
Nguyên tắc ny có nghĩa nh sau :
Giả định có một cuộc hội thoại diễn ra trong đó có các nhân vật tham gia A1, A2, A3,...
Cuộc hội thoại đó xoay xung quanh vấn đề ví dụ tổ chức một đêm vũ hội của khoa nhân dịp
mừng năm mới. Đích của cuộc hội thoại l thống nhất đợc kế hoạch v phân việc cho A1,
A2, A3 tổ chức đêm vũ hội đó. A1 có thể nói trớc, nêu ra một dự kiến kế hoạch. Trong dự
kiến giả định có các việc chuẩn bị vũ trờng. Trong việc chuẩn bị vũ trờng giả định có việc
mợn vũ trờng, trang hong vũ trờng, chi phí cho việc chuẩn bị vũ trờng, điều động đơn vị
chuẩn bị vũ trờng. Cuộc hội thoại cứ theo trật tự từ trên m diễn tiến. Sau khi bn xong việc
xác định v mợn vũ trờng sẽ bn sang vấn đề trang trí, bn xong trang trí mới quyết định
đợc kinh phí,... đó l các giai đoạn của cuộc thoại. Nguyên tắc cộng tác đòi hỏi A1, A2,
A3,... phát biểu theo hớng đó để đạt đích đó. Mỗi lợt lời của A1, A2, A3 phải lm sao cho
cuộc hội thoại tiến lên, đạt đến đích, tránh tình trạng các ý kiến đa ra giẫm chân tại chỗ. Khi

đã bn xong vấn đề mợn vũ trờng thì chuyển sang bn về cách trang hong. ở giai đoạn ny
các lợt lời của A1, A2, A3,... không nên trở lại với việc mợn vũ trờng nữa (trừ trờng hợp
do yêu cầu trang hong m địa điểm đã thoả thuận tỏ ra không thích hợp, phải bn lại địa

34


điểm. Nhng nên chú ý lúc ny vấn đề vũ trờng đã nằm trong khuôn khổ vấn đề trang hong,
không còn l vấn đề vũ trờng tách riêng nữa).
Một khi những ngời tham gia tôn trọng nguyên tắc ny thì cuộc hội thoại đạt tính chất
năng động hội thoại (dinamique conversationnel, viết tắt DC) có nghĩa l cuộc hội thoại tuần
tự tiến đến đích, không luẩn quẩn, không giật lùi trở lại.
Nguyên tắc cộng tác hội thoại trên đợc Grice tách thnh 4 phơng châm nhỏ :
a) Phơng châm về lợng . Phơng châm ny lại chia thnh hai vế :
Hãy lm cho phần đóng góp của anh có lợng tin đúng nh đòi hỏi của đích cuộc hội
thoại.
Đừng lm cho lợng tin của anh lớn hơn yêu cầu m nó đợc đòi hỏi.
b) Phơng châm về chất . Phơng châm ny đợc phát biểu tổng quát nh sau : hãy cố
gắng lm cho phần đóng góp của anh l đúng, đặc biệt l :
Đừng nói điều gì m anh tin rằng không đúng.
Đừng nói điều gì m anh không có đủ bằng chứng.
c) Phơng châm quan hệ (còn đợc gọi l phơng châm quan yếu) . Hãy lm cho phần
đóng góp của anh quan yếu (pertinent) tức có dính líu đến câu chuyện đang diễn ra.
d) Phơng châm cách thức . Dạng tổng quát của phơng châm ny l : hãy nói cho rõ rng,
đặc biệt l :
Hãy tránh lối nói tối nghĩa.
Hãy tránh lối nói mập mờ, mơ hồ về nghĩa.
Hãy ngắn gọn.
Hãy có trật tự.
Nh đã nói, các phơng châm ny đúng cho cuộc hội thoại chân thực, trong đó ngời hội

thoại thực sự muốn lm cho nó đạt kết quả một cách tờng minh, trực tiếp. Tất nhiên có rất
nhiều cuộc hội thoại trong đó ngời ta nói chuyện với nhau bằng các ẩn ý. Chúng ta sẽ thấy ở
chơng Nghĩa tờng minh v nghĩa hm ẩn, chính những phơng châm ny sẽ giải thích
những nghĩa hm ẩn trong hội thoại. Thực ra những phơng châm ny trong cách trình by
của Grice chủ yếu mới có tính định tính, cha đợc định lợng một cách chặt chẽ, đờng ranh
giới giữa điều "nên" v "không nên" còn khá mơ hồ. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể nhận ra
đợc những trờng hợp vi phạm chúng trong hội thoại, qua đó đánh giá đợc kết quả của cuộc
hội thoại.
Nếu những phơng châm trên đợc tôn trọng thì một cuộc hội thoại sẽ đạt đợc tính chất
cộng tác giữa những nhân vật hội thoại, đạt đợc tính quan yếu, có nghĩa l xoay quanh vấn đề
đợc đa ra hội thoại, đạt đợc tính chân thnh, có nghĩa l những ngời hội thoại thực sự
mong muốn cuộc hội thoại thnh công, đạt đợc yêu cầu về lợng tin v đạt yêu cầu triệt để
(exhaustivité), có nghĩa l nói hết những điều m ngời hội thoại cho l quan yếu với vấn đề
đợc đa ra.
3.2. Nguyên tắc tôn trọng thể diện (faces) của những ngời hội thoại
Mỗi con ngời đều có mặt mạnh, đáng tự ho v có những mặt yếu. Trong cuộc sống, đặc
biệt l trong hội thoại, chúng ta phải tránh không đụng chạm tới chỗ yếu của ngời đối thoại
với mình ; hoặc buộc lòng phải nói tới thì chọn cách nói sao cho ngời đối thoại ít bị xúc
35


phạm nhất. Hội thoại bằng miệng lại cng tôn trọng thể diện của nhau. Ngay cả khi ngời đối
thoại với mình đa ra một yêu cầu, một lời xin cực kì vô lí, chúng ta vẫn khó có thể bác bỏ
"thẳng thừng" đợc. Mỗi ngời chúng ta có hai dạng thể diện : thể diện tích cực v thể diện
tiêu cực. Thể diện tích cực l nhân cách, vị trí, địa vị xã hội biểu hiện bên ngoi m qua đó
chúng ta tác động vo ngời khác. Thể diện tiêu cực l lãnh địa riêng của từng ngời, chủ yếu
của từng ngời m chúng ta không muốn cho ngời khác biết. Ví dụ, một chng trai hay một
cô gái quá lứa lỡ thì. Sự "quá lứa lỡ thì" l một thể diện tiêu cực. Cần chú ý, trong hội thoại,
quyền đợc nói cũng l một thể diện tích cực, đó l lãnh địa hội thoại của từng ngời.
Nguyên tắc tôn trọng thể diện của ngời hội thoại đòi hỏi chúng ta khi hội thoại phải khéo

léo tránh những xúc phạm tn nhẫn đến thể diện ngời khác cũng nh cố gắng gìn giữ thể diện
của mình. Đó l nguồn gốc của các biện pháp tu từ nh nói giảm, nói vòng, của các công thức
xã giao, của những lời nói dối vì lịch sự,... Trong hội thoại, nguyên tắc ny còn đòi hỏi chúng
ta đừng xâm phạm lãnh địa hội thoại của ngời khác, đừng trả lời thay, đừng nói hớt, đừng
cớp lời, ginh phần nói của ngời khác.
3.3. Nguyên tắc khiêm tốn
Trong hội thoại tránh đừng tự khen ngợi mình. Tục ngữ Pháp có câu : "Cái tôi l cái đáng
ghét.". Trong hội thoại, ngời no luôn luôn bộc lộ cái tôi ra sẽ gây khó chịu cho ngời đối
thoại. Bởi vậy, trong ngôn ngữ thông thờng, cái tôi thờng tìm cách trốn sau cái "chúng tôi".
Những quy tắc hội thoại vừa giới thiệu đều ít nhiều có tính chất phổ quát. Bên cạnh những
quy tắc phổ quát đó, tuỳ từng địa phơng, tuỳ từng cá nhân, tuỳ từng dân tộc m còn có những
quy tắc hội thoại "đặc ngữ". Bởi vậy, sự nghiên cứu hội thoại, một mặt đi theo hớng nghiên
cứu quen thuộc l tìm ra quy luật chung, mặt khác cần biết phải đi theo con đờng so sánh,
đối chiếu để tìm ra đặc thù liên văn hoá của hội thoại.

III thơng lợng hội thoại
Hội thoại l một vận động. Từ khi các nhân vật hội thoại gặp nhau bắt đầu cuộc tiếp xúc
cho đến khi kết thúc, hình thức v nội dung không phải đã đợc đặt ra từ đầu v giữ nguyên
vẹn không thay đổi. Phải trải qua một cuộc thơng lợng, thơng lợng ngầm nhng vẫn phải
thơng lợng (trừ những cuộc hội đm có tính chất quan phơng trong đó sự thơng lợng về
hình thức, nội dung các thnh phần tham gia,... đợc tách riêng thnh một mục thảo luận lớn
trớc khi cuộc hội đm chính thức bắt đầu) những ngời tham gia mới đạt đợc một sự thoả
thuận về hình thức v nội dung cho cuộc hội thoại đang diễn ra. Trong khi trò chuyện, giữa
hnh vi, cách ứng xử của các nhân vật có thể có sự "trục trặc kĩ thuật" cần đợc điều chỉnh
ngay. Cũng phải trải qua thơng lợng mới đạt đợc sự điều chỉnh đó.

IV cấu trúc hội thoại
Hội thoại l một tổ chức tôn ti nh tổ chức một đơn vị cú pháp. Các đơn vị cấu trúc của
hội thoại l :
Cuộc thoại (cuộc tơng tác)

Đoạn thoại
Cặp trao đáp
Ba đơn vị trên có tính chất lỡng thoại, có nghĩa l hình thnh do vận động trao đáp của
các nhân vật hội thoại.

36


Hai đơn vị có tính chất đơn thoại, có nghĩa l do một ngời nói ra l :
Tham thoại
Hnh động ngôn ngữ.
1. Cuộc thoại (conversation ; cuộc tơng tác : interaction)
Cuộc thoại l đơn vị hội thoại bao trùm, lớn nhất. Có thể nói ton bộ hoạt động ngôn ngữ
của con ngời l một chuỗi dằng dặc những lời đối đáp. Việc phải tách ra trong một chuỗi
dằng dặc những lời đối đáp của con ngời những đơn vị gọi l cuộc thoại l cần thiết để
nghiên cứu. Thực ra cũng còn có thể nói tới một loại đơn vị lớn hơn nữa : một lịch sử hội thoại
gồm nhiều cuộc hội thoại do hai hoặc một số ngời tiến hnh, bị ngắt quãng về thời gian v
thay đổi về địa điểm nhng vẫn chung một chủ đề từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc. Nh
cuộc hội đm Paris giữa Hoa Kì v Việt Nam.
2. Đoạn thoại
Về nguyên tắc có thể định nghĩa đoạn thoại l một mảng ngôn bản do một số cặp trao đáp
liên kết chặt chẽ với nhau về ngữ nghĩa hoặc về ngữ dụng. Về ngữ nghĩa, đó l sự liên kết chủ
đề : một chủ đề duy nhất, v về ngữ dụng, đó l tính duy nhất về đích. Nh cuộc thoại giả định
về việc tổ chức đêm vũ hội đã dẫn. Mỗi "phần việc" đa ra bn bạc l một chủ đề v khi những
ngời thảo luận đã đi đến một kết luận về phần việc đó l đã kết thúc một đoạn thoại. Hoặc
việc một ngời vo hiệu sách có thể thực hiện một số đoạn thoại với chủ hiệu về việc mua một
cuốn sách no đấy, đặt sách mới, hỏi giá cả của một cuốn thứ ba,... Cũng có thể nói tiêu chí
ngữ dụng của đoạn thoại l sự thực hiện một quan hệ lập luận trong đoạn thoại đó.
Có những đoạn thoại trong cuộc thoại ít nhiều đợc định hình, do đó dễ nhận ra hơn các
đoạn thoại khác. Đó l đoạn thoại mở thoại v đoạn thoại kết thúc. Cấu trúc tổng quát của một

cuộc thoại có thể l :
Đoạn thoại mở thoại
Thân cuộc thoại
Đoạn thoại kết thúc
Tổ chức của đoạn thoại mở đầu v đoạn thoại kết thúc phần lớn đợc nghi thức hoá v lệ
thuộc vo rất nhiều yếu tố v các kiểu cuộc thoại (hội đm, thơng thuyết, giao dịch thơng
mại, trò chuyện, bn bạc,...), vo hon cảnh giao tiếp, vo mục đích thời gian v hon cảnh
gặp gỡ, vo sự quen thuộc, vo sự hiểu biết về nhau, vo quan hệ thân thuộc giữa những nhân
vật hội thoại. Chúng cũng mang đậm dấu vết của từng nền văn hoá. Dù rất khác nhau nhng
đoạn thoại mở đầu v kết thúc bị chi phối bởi một nguyên tắc chung, đó l không dễ dng gì
chuyển từ sự im lặng sang nói năng v ngợc lại chuyển từ sự nói năng sang im lặng.
Nói chung, qua đoạn thoại mở đầu v đoạn thoại kết thúc, ngời ta ứng xử dờng nh l
để biểu lộ nỗi vui của sự gặp gỡ v nỗi buồn tiếc của sự phải chia tay.
3. Cặp trao đáp (cặp thoại)
Về nguyên tắc, cặp trao đáp l đơn vị lỡng thoại tối thiểu, với chúng cuộc trao đổi, tức
cuộc hội thoại chính thức đợc tiến hnh. Đây l đơn vị cơ sở của hội thoại nên chúng ta sẽ
dnh cho nó một mục riêng. Cặp thoại đợc cấu thnh từ các tham thoại.

37


4. Tham thoại
Với tham thoại, chúng ta chuyển từ đơn vị lỡng thoại sang đơn vị đơn thoại. Dới đây l
một đoạn thoại mở thoại thờng gặp :
<1> A1 Cho !
<2> A2 Cho !
<3> A1 Thế no ? Bình thờng chứ ?
<4> A2 Bình thờng. Cám ơn. Còn cậu thế no ?
<5> A1 Cám ơn, mình cũng bình thờng. Đi đâu m hớt hơ hớt hải thế ?
<6> A2 Mình đi tìm Thắng. Cậu ấy sắp đi Nha Trang.

<1> v <2> l một cặp từ cho (đối xứng) ; <3> v <4> l một cặp thoại, trong đó <3> l
một lợt lời gồm hai tham thoại hỏi, <4> l một lợt lời nhng gồm ba tham thoại, một tham
thoại đáp, một tham thoại cám ơn v một tham thoại hỏi. Nếu sắp xếp lại các diễn ngôn, ta có
các cặp thoại :
Cho Cho, Thế no ? Bình thờng chứ ? Bình thờng, Còn cậu thế no ?
Mình cũng bình thờng., Cám ơn. ( không có hnh động tờng minh ở <3>) ; Cám ơn
! Đi đâu m hớt hơ hớt hải thế ? Mình đi tìm Thắng.,... Mỗi cặp thoại nh trên do hai tham
thoại tạo thnh. Nh thế cần phân biệt lợt lời v tham thoại. Tham thoại l phần đóng góp của
từng nhân vật hội thoại vo một cặp thoại nhất định. Một lợt lời có thể gồm nhiều tham thoại
(nh lợt lời <3>, <4>, <5>) m cũng có thể nhỏ hơn tham thoại (một tham thoại gồm nhiều
lợt lời).
Cũng nh các đơn vị lỡng thoại, việc phân định tham thoại cho đến nay vẫn còn nhiều
lúng túng. Trớc hết l, trong hội thoại thờng xuất hiện những lời có tính chất "điều tiết",
"điều chỉnh" nh :
<1> A1 Con cá ny bao nhiêu tiền ?
<2> A2 Chị cho mời nghìn.
<3> A1 Chị nói bao nhiêu ?
<4> A2 Mời nghìn chị ạ.
<5> A1 Đắt thế. Tám nghìn thôi. Bán không ?
<6> A2 Cá hơn một kí, lại tơi thế ny m chỉ trả có tám nghìn. Chị cho thêm đi.
<7> A1 Thôi, chín nghìn.
<8> A2 Vâng, chị đa ln em bỏ cá vo cho no.
Đây l một đoạn thoại gồm hai cặp thoại : <1> v <4> l một cặp ; các phát ngôn còn lại
lm thnh một cặp. Cặp thoại thứ nhất, về cơ bản chỉ có hai tham thoại, tham thoại hỏi giá <1>
v tham thoại trả lời về giá <2>. Nhng vì A1 nghe cha rõ cho nên hỏi lại <3> v A2 xác
minh lại về giá. Nên tách <3> v <4> thnh hai tham thoại độc lập hay nên xem chúng thuộc
về tham thoại <1> của A1 v <2> của A2 ? Nếu xem tham thoại của A1 trong cặp thoại ny

38



gồm hai lợt lời cách nhau thì đấy l trờng hợp tham thoại lớn hơn lợt lời. Lại có trờng hợp
nh :
A1 Cậu có biết hai anh chị vừa đi Đồ Sơn về không ?
A2 Sầm Sơn chứ.
Phát ngôn của A2 có tính chất "uốn nắn" lại phát ngôn của A1, cha phải l lời đáp cho
câu hỏi của A1, do đó hai phát ngôn ny cha thnh một cặp thoại. Vậy có nên tính phát
ngôn "Sầm Sơn chứ ?" l một tham thoại hay không ?
Có những trờng hợp m cả hai nhân vật cùng góp phần xây dựng nên một "nội dung" nh
:
A1 Bãi Cháy l một nơi nghỉ mát tuyệt vời. Vừa có biển vừa có núi.
A2 Thức ăn lại rẻ v ngon.
Hai phát ngôn của A1 v A2 bổ sung cho nhau thnh một tham thoại nằm trong một cặp
thoại no đó. Trờng hợp ny nên xem l một tham thoại hay l hai tham thoại ?
Về tổ chức nội tại, một tham thoại do một hoặc một số hnh động ngôn ngữ tạo nên. Theo
trờng phái Genève, một tham thoại có một hnh động chủ hớng (viết tắt CH) v có thể có
một hoặc một số hnh động phụ thuộc (viết tắt PT). Cấu trúc của tham thoại có thể l :
CH
PT CH
CH PT
PT CH PT
PT PT CH
,...
Hnh động chủ hớng có chức năng trụ cột, quyết định hớng của tham thoại v quyết
định hnh động đáp thích hợp của ngời đối thoại. Hnh động PT có nhiều chức năng khác
nhau. Ví dụ :
A1 Xin lỗi ! Anh có biết đồng chí Thuận ở đâu không ạ ? Anh Thuận dạy khoa Toán ấy
m.
CH l hnh động hỏi v A2 khi nghe tham thoại ny chắc chắn sẽ đáp lại bằng câu trả lời
biết hay không biết chỗ ở của Thuận. Tuy nhiên cũng có những trờng hợp tham thoại chỉ có

PT nhng ngời đối thoại lại hồi đáp theo CH ẩn. Ví dụ :
A1 Tắc đờng ở Cầu Giấy đến hơn một tiếng.
A2 Không sao. Cuộc họp vẫn cha bắt đầu đâu.
CH của tham thoại của A1 l hnh động xin lỗi, vì đến trễ. Bởi vậy, A2 hồi đáp cho chính
CH đó, không hồi đáp cho hnh động PT. Đây l vấn đề của các hnh động ngôn ngữ gián tiếp
trong hội thoại.
5. Hnh động ngôn ngữ
Hnh động ngôn ngữ l đơn vị nhỏ nhất của ngữ pháp hội thoại. Các ứng xử bằng lời (v
bằng các yếu tố kèm ngôn ngữ) đều căn cứ vo các hnh động ngôn ngữ đi trớc, không phải
căn cứ vo các đơn vị ngữ pháp thông thờng nh từ v câu.

39


Xét trong quan hệ hội thoại, các hnh động ngôn ngữ có thể chia thnh hai nhóm : những
hnh động có hiệu lực ở lời v những hnh động liên hnh động (interactionnels). Những hnh
động có hiệu lực ở lời l những hnh động xét trong quan hệ giữa các tham thoại của các
nhân vật hội thoại với nhau. Khi thực hiện một hnh động có hiệu lực ở lời thnh một tham
thoại, ngời nói đã có trách nhiệm đối với phát ngôn của anh ta v anh ta có quyền đòi hỏi
ngời đối thoại phải hồi đáp lại bằng một hnh động ở lời tơng ứng. Ví dụ : hỏi / trả lời ; cầu
khiến / đáp ứng,... Những quyền lực v trách nhiệm đó lm cho các hnh động ngôn ngữ có
tính chất nh các thiết chế pháp lí v những ngời hội thoại có những t cách pháp nhân nhất
định.
Những hnh động liên hnh động nằm trong quan hệ giữa các hnh động tạo nên một
tham thoại, chúng có tính chất đơn thoại trong khi các hnh động ở lời có tính chất đối thoại.
Ví dụ chúng ta có cặp thoại :
A1 Tôi hỏi khí không phải, anh chị l ngời lm đờng tu, vậy anh chị có biết tối thứ
bảy ny đã có tu chạy buổi đêm cha nhỉ ?
A2 Chuyến tu hạnh phúc ấy ? Có đấy bác ạ. Chúng cháu lm đờng cho tu chạy
chứ để dnh lm gì ?

(Nguyễn Ngọc Tấn , Trăng sáng , NXB Văn học, H Nội, 1971)

Hai hnh động ở lời chủ hớng của hai tham thoại của cặp thoại trên l hỏi / trả lời. "Tôi
hỏi khí không phải" l hnh động xin lỗi, "anh chị l ngời..." l tham thoại biện minh
(justification) cho việc tại sao A1 lại hỏi A2 (v bạn của A2). Hnh động chủ hớng của tham
thoại của A2 l "Có đấy bác ạ." (thực ra phát ngôn ny do hai hnh động nhờ nó ngời nói
hớng phát ngôn của mình về một ngời no đó). "Chuyến tu hạnh phúc ấy ?" l hnh
động láy lại (láy lại phát ngôn hay một bộ phận của phát ngôn của ngời nói trớc) v "Chúng
cháu lm đờng cho tu chạy..." l hnh động giải thích (giải thích để đùa bỡn). Trừ hai hnh
động chủ hớng, các hnh động còn lại trong hai tham thoại dẫn trên đều không buộc ngời
nhận phải hồi đáp riêng.
6. Nói thêm về cặp trao đáp (cặp thoại)
6.1. Cấu trúc nội tại của cặp thoại
Cặp thoại l đơn vị lỡng thoại nhỏ nhất của cuộc thoại do các tham thoại tạo nên. Có thể
căn cứ vo số lợng các tham thoại để phân loại các cặp thoại.
a) Cặp thoại một tham thoại
Nh đã biết, về nguyên tắc cặp ít nhất phải có hai tham thoại của hai nhân vật. Có những
trờng hợp nh :
A1 (Gõ cửa)
A2 Mời vo.
A1 Anh đóng hộ cái cửa.
A2 (Đứng dậy đóng cửa m không nói lời no)
A1 Đi H Nội không ?
A2 (Lắc đầu)

40


Những trờng hợp ny không phải l những cặp thoại một tham thoại bởi vì một trong hai
tham thoại cấu trúc nên nó đợc thực hiện bằng những hnh động kèm hoặc vật lí. Trong một

số trờng hợp chính sự hồi đáp bằng hnh động vật lí mới khiến cho cuộc thoại có tính chất
bình thờng. Các yếu tố ngôn ngữ đợc phát ra có tính chất phụ trợ, không tất yếu phải có. Ví
dụ trờng hợp : "Anh đóng hộ cái cửa." nếu A2 trả lời "Vâng." rồi bỏ đó, không lm động tác
đóng cửa thì cuộc thoại nói trên không có hiệu quả.
Chúng ta nói đến các cặp thoại một tham thoại chỉ trong trờng hợp tham thoại của A1
không đợc A2 hởng ứng hồi đáp bằng một hnh động tơng ứng. Đó l trờng hợp ví dụ
nh :
A1 Hôm nay em đẹp quá ! (A1 l một chng trai gặp cô gái A2 lần đầu)
A2 ...
Chúng ta gọi những trờng hợp ny l cặp thoại hẫng. Tuy nhiên, không nên nghĩ rằng cặp
thoại hẫng chỉ xảy ra khi một trong hai nhân vật hội thoại tỏ ra không thích thú với tham thoại
của ngời kia. Có những trờng hợp nh :
A1 Cho em. Em l học sinh mới vo lớp ?
A2 Vâng ạ.
Tham thoại "Cho em !" không có tham thoại hồi đáp tơng ứng của A2. A2 chỉ hồi đáp
lại tham thoại hỏi của A1. Có thể nói ở đây chúng ta cũng gặp một tham thoại "hẫng" nhng
rất hay gặp trong thực tế hội thoại.
b) Cặp thoại hai tham thoại (cặp thoại đôi)
Tham thoại thứ nhất đợc gọi l tham thoại dẫn nhập, tham thoại thứ hai l tham thoại hồi
đáp. Ví dụ :
A1 Đi đâu đấy ?
A2 Đi học.
c) Cặp thoại ba tham thoại (cặp thoại ba)
Về nguyên tắc một cặp thoại đủ hai tham thoại đã l hon chỉnh. Tuy nhiên, trong thực tế
những tham thoại nh vậy tỏ ra "cụt lủn", "ông chẳng b chuộc", "nhấm nhẳn". Thờng gặp l
những cặp thoại nh :
A1 Đi đâu đấy ?
A2 Đi học đây !
A1 Đi học ?
Tham thoại thứ ba do A1 phát có tính chất "đóng lại" cặp thoại đó để (nếu cần) mở ra một

cặp thoại khác. Tham thoại thứ ba của A1 có thể l một kiểu "tiếng vọng" của tham thoại A2
nh trờng hợp trên, có thể l tham thoại tán đồng, đánh giá, chúc mừng,... Ví dụ :
A1 Hè ny cậu đi nghỉ mát ở đâu ?
A2 Tớ định đi Sầm Sơn.
A1 Sầm Sơn ? Tuyệt vời.
A1 Bao giờ cới đấy ?

41


A2 Mai.
A1 Xin chúc mừng cậu.
6.2. Liên kết tuyến tính của cặp thoại
Trên đây chúng ta nói về các kiểu cặp thoại tơng đối đơn giản, trong đó một lợt lời của
A1, A2 chỉ có một tham thoại do một hnh động ngôn ngữ thực hiện. Trong thực tế tổ chức
các lợt lời trong một cặp thoại phức tạp hơn nhiều. Có thể có những kiểu liên kết tuyến tính
các lợt lời trong cặp thoại nh sau :
a) Liên kết hon ton tuyến tính, liên kết "phẳng" :
Ví dụ :
A1 Cho !
A2 Cho !
A1 Cám ơn ông !
A2 Có gì đâu !
A1 Đi đâu đấy ?
A2 Đi học đây !
A1 Đi học ? (tiếng vọng)
A1 Cậu sẽ nghỉ mát ở đâu ?
A2 ở Sầm Sơn.
A1 Tuyệt vời.
Liên kết "phẳng" có thể có biến thể "hẫng" nh đã nói hoặc biến thể "ghép". Ví dụ :

A1 Thởng có nh không ?
A2 Gì đấy ? (A2 chính l Thởng)
A1 Cho tớ mợn vở ghi của cậu một lát.
Lợt lời "Gì đấy ?" của Thởng tơng đơng với hai tham thoại, một trả lời cho câu hỏi
của A1, một đặt ra câu hỏi cho A1. Chúng ta nói hai tham thoại đó đã "ghép" với nhau trong
một lợt lời. Kiểu ghép ny còn gặp trong điện thoại :
A1 Alô !
A2 Alô ?
A1 Văn phòng Công ti Mĩ phẩm đây. Giáo s Ngọc có nh không ạ ?
Yếu tố alô thứ hai thờng đợc phát âm với ngữ điệu hỏi. Nó vừa thực hiện tham thoại trả
lời cho a lô của A1 vừa đặt câu hỏi cho A1. Nghĩa của từ ny có thể l : "Tôi đây. Có việc gì
thế ?".
b) Liên kết chéo :
Đây l trờng hợp xảy ra khi mỗi nhân vật thực hiện một số tham thoại khác nhau. Có hai
trờng hợp thờng gặp :

42


A1 Chị đã có gia đình cha ? Xin lỗi,...
A2 Có rồi ạ. Không sao ạ.
Có thể biểu diễn cặp thoại ny bằng sơ đồ :

Chị có gia đình cha ?
Xin lỗi.
Có rồi ạ.
Không sao.
Trong cặp thoại ny, A1 mở ra hai cặp thoại v A2 trả lời hai cặp thoại đó theo thứ tự m
A1 đã định ra.
A1 Đi đâu m hớt hơ hớt hải thế ?

A2 Thế còn cậu ? Tớ đi học đây.
A1 Thế hả ? Tớ đi lm đây.
Thứ tự của các tham thoại trong hai cặp thoại chéo ny không khớp với nhau. A1 dẫn nhập
một cặp thoại, A2 mở ra một cặp thoại khác sau đó mới hồi đáp tham thoại của A1.
c) Liên kết lồng
Đây l trờng hợp trong một cặp hội thoại bao trùm có một hoặc một số cặp thoại con. Ví
dụ :
<1> A1 Bác có biết anh Tuấn ở đâu không ạ ?
<2> A2 Anh hỏi Tuấn no ? Tuấn khoa Sinh hay khoa Toán ?
<3> A1 Tuấn khoa Toán ạ.
<4>A2 Tuấn ấy ở nh B3 tầng 4.
Đoạn thoại ny có cặp thoại lớn, chủ yếu l cặp thoại gồm tham thoại <1> v <4> (hỏi v
trả lời). Cặp thoại ny bao trùm cặp thoại nhỏ hơn, có tính xác minh gồm hai tham thoại <2>,
<3>. Có thể biểu diễn liên kết lồng nh sau :

Bác có biết...
Tuấn khoa Sinh hay khoa Toán ?
Tuấn khoa Toán.
Tuấn ấy ở nh B3.
Lại có trờng hợp lồng nh sau :
Tối nay cậu đến dự dạ hội của mình chứ ?

Tớ có thể dẫn bạn đến không ?
Trai hay gái ?
Trai hay gái có gì l quan trọng ?
ờ, đấy l vấn đề cân đối thôi m.
Bạn gái.
ồ, tuyệt lắm !
Nhất định tớ sẽ tới với các cậu.


43


Trong đoạn thoại ny, một cặp thoại lớn bao gồm một cặp thoại nhỏ ; cặp thoại nhỏ ny
lại bao gồm một cặp thoại nhỏ hơn. Tham thoại hồi đáp cấu thnh cặp thoại chính đợc phát
ngôn cuối cùng, khoá cặp thoại lồng lại.
Dới đây l một số trờng hợp liên kết lồng nữa dẫn lm ví dụ m không phân tích :
A1 Giáo s có nh không ạ ?
A2 Chị đến về luận án ?
A1 Vâng, cháu đến để đa ti liệu cho Giáo s.
A2 Có, Giáo s có nh đấy, vo đi.
A1 Xin lỗi, chị bao nhiêu tuổi ?
A2 28 tuổi. Không sao cả.
A1 Chị bao nhiêu tuổi ? Xin lỗi nhé.
A2 Chẳng sao, 28 tuổi.
A1 Chị cho một vé đi Si Gòn
A2 Vé ngồi hay vé giờng nằm ?
A1 Vé giờng nằm.
A2 Đây ạ.
A1 Anh cho biết xe ny mấy lít một trăm cây số ?
A2 100 cây số ! Anh muốn hỏi đờng trờng hay trong thnh phố ?
A1 Đờng trờng.
A2 Một.
6.3. Tính chất các cặp thoại
Goffman l ngời đầu tiên nêu ra trong số các cặp thoại hai kiểu đặc biệt, đợc gọi l cặp
thoại củng cố v cặp thoại sửa chữa. Hai kiểu ny mang tính chất nghi thức của sự giao tiếp
thông thờng.
a) Cặp thoại củng cố : tơng ứng với cặp thoại dẫn nhập v kết thúc cuộc thoại. Đó l
những cặp thoại đợc cấu tạo từ các tham thoại có tính chất biểu thái nh lời cho hỏi.
Ví dụ :

A1 Cho anh.
A2 Cho anh.
A1 Khoẻ chứ ?
A2 Cám ơn. Khoẻ. Còn cậu thế no ?
Những cặp thoại ny thờng có cấu trúc đôi, đơn giản. Chúng kết thúc với sự chấp nhận
của ngời đối thoại một cách ứng xử tơng tự nh cách ứng xử của ngời phát ngôn thứ nhất,
điều ny có nguồn gốc từ cách ứng xử ít nhiều nghi thức hoá, "lễ nghi hoá" trong xã hội. Gọi
chúng l những cặp thoại củng cố vì nhờ chúng quan hệ xã hội đợc thiết lập v củng cố để
chuẩn bị cho các quan hệ khác. Tính chất nghi thức của chúng thể hiện ở chỗ các nhân vật hội
thoại dùng các công thức giao tiếp sẵn có, không phải trả lời đúng theo nghĩa câu chữ của
tham thoại của ngời đối thoại. Khi tham thoại hồi đáp trợt ra khỏi công thức, lúc đó nó có
thể đóng vai trò dẫn nhập cho một cặp thoại khác.Ví dụ :
A1 Thế no ? Khoẻ không ?
A2 Mình mới ở bệnh viện về.

44


A1 Cậu phải nằm bệnh viện ? Thế m mình không biết. Đau gì đấy ?
Có thể nói, các tham thoại theo công thức l các tham thoại không có dấu hiệu. Còn các tham
thoại trợt khỏi công thức l các tham thoại có dấu hiệu.
b) Tham thoại sửa chữa :
Tham thoại sửa chữa dựa trên khái niệm về sự sửa chữa lại một sự vi phạm lãnh địa của
ngời đối thoại. Ví dụ tiêu biểu nh sau :
A1 (giẫm phải chân của A2) Xin lỗi.
A2 Không sao.
Hoạt động sửa chữa có tác dụng khôi phục sự cân bằng trong giao tiếp m sự vi phạm lãnh
địa đã lm cho nó mất đi. Sự cân bằng ny nếu không đợc khôi phục cuộc thoại có thể phải
chuyển hớng, đứt quãng, hay không thể tiến hnh đợc. Ví dụ khác :
A1 Xin lỗi chị, chị có thể cho biết ga Hng Cỏ ở đâu không ạ ?

A2 Có gì đâu. Ga Hng Cỏ ở ngã t bên trái kia.
A1 phải xin lỗi A2 bởi vì đặt câu hỏi cho A2 l lm phiền A2, vi phạm đến quyền hạn,
đến lãnh địa hội thoại của A2 (A2 có quyền "im lặng", chúng ta đã biết hiệu lực ở lời, hỏi ai
tức l đặt ngời đó vo trách nhiệm phải trả lời, m đặt ai vo trách nhiệm phải trả lời tức l vi
phạm đến quyền tự do nói của anh ta).
c) Cặp thoại tiêu cực
Khi một cặp thoại thoả mãn đợc đích của tham thoại dẫn nhập (nói đúng hơn thoả mãn
đợc đích của hnh vi thực hiện tham thoại dẫn nhập) thì đó l một cặp thoại tích cực. Cặp
thoại tích cực l những cặp thoại bình thờng v ngời ta có thể kết thúc cặp thoại ở đó. Tuy
nhiên, có những trờng hợp cặp thoại tiêu cực, khi tham thoại hồi đáp, đi ngợc lại với đích
của tham thoại dẫn nhập. Đây l những trờng hợp đợc xem l không bình thờng. Kiểu cặp
thoại ny đáng chú ý do tính chất không bình thờng đó. Trong trờng hợp ny, cặp thoại có
thể kéo di để hoặc có thể kết thúc bằng sự bất đồng, sự thất bại dứt khoát hoặc bằng cách
xoay chuyển tình thế, chuyển từ tiêu cực sang tích cực. Ví dụ :
<1> A1 (nói với cô bạn gái tên Hạnh) Tối nay Tiến nói với mình sẽ đến thăm Hạnh
đấy. Cậu có nh chứ ?
<2> A2 (Hạnh) Tớ chẳng gặp anh ấy đâu. Anh ấy hâm lắm.
<3> A1 Anh chng no mới lm quen với bạn gái m chả hâm. Vả lại, cũng cần phải
biết anh ta có hâm thật không chứ !
<4> A2 (ngần ngừ một lát) ừ, cậu nói cũng có lí. Tớ sẽ ở nh đợi "hắn ta".
Cặp thoại ny đáng lẽ kết thúc một cách tiêu cực với tham thoại hồi đáp <2>. Nhng vì nó
tiêu cực cho nên A1 tiếp tục thuyết phục để cuối cùng kết thúc một cách tích cực cặp thoại do
mình khởi xớng.
Thông thờng một cặp thoại ít khi kéo di đến năm, sáu tham thoại. Tuy nhiên sự có mặt
các tham thoại tiêu cực lm cho cấu trúc v chức năng của cặp thoại trở nên phức tạp, khó
miêu tả.
*
Hội thoại, mảnh đất sống của ngôn ngữ mới bắt đầu đợc khai phá trong ngôn ngữ học thế
giới v đợc giới thiệu vo Việt Nam cha bao lâu. Những điều nói trên đây mới chỉ l những
tri thức tĩnh về hội thoại, bao gồm các tri thức về cấu trúc v chức năng. Chúng ta cha có điều

45


kiÖn ®Ó ®i vμo ph−¬ng diÖn ®éng cña héi tho¹i, ®Æc biÖt lμ c¸c vËn ®éng diÔn ng«n trong qu¸
tr×nh diÔn biÕn cña cuéc tho¹i, mét qu¸ tr×nh kh«ng thÓ t¸ch rêi víi vËn ®éng lËp luËn diÔn ra
gi÷a c¸c tham tho¹i trong cÆp tho¹i vμ gi÷a c¸c cÆp tho¹i trong ®o¹n tho¹i, trong toμn bé cuéc
tho¹i.

46


Chơng V: ý nghĩa hm ẩn v ý nghĩa tờng minh (hiển ngôn)

I Khái quát về ý nghĩa tờng minh v hm ẩn
Qua tất cả những điều đã biết về dụng học trình by trong các chơng trớc, chúng ta thấy
một phát ngôn (tức một câu hiểu theo cú pháp học thông thờng) ngoi cái ý nghĩa đợc nói ra
trực tiếp nhờ các yếu tố ngôn ngữ (âm, từ, kết cấu câu,...) còn có thể gợi ra rất nhiều ý nghĩa
khác nhau m ngời nghe phải dùng đến thao tác suy ý (inférence) v dựa vo những yếu tố
ngoi ngôn ngữ, vo ngôn cảnh, vo các quy tắc điều khiển hnh vi ngôn ngữ, điều khiển lập
luận, điều khiển hội thoại,... mới nắm bắt đợc. ý nghĩa trực tiếp do các yếu tố ngôn ngữ đem
lại đợc gọi l ý nghĩa tờng minh (sens explicite), có tác giả gọi l hiển ngôn, còn đợc gọi l
ý nghĩa theo câu chữ (sens litéral) của phát ngôn. Các ý nghĩa nhờ suy ý mới nắm bắt đợc
gọi l ý nghĩa hm ẩn (sens implicite). Dới đây l một ví dụ :
Thắng, bạn thân nhất của tôi rất ân hận đã ngừng học Anh văn trớc khi tốt nghiệp
Tổng hợp.
Phát ngôn ny ngoi ý nghĩa tờng minh l :
(1) Thắng ân hận vì ngừng học Anh văn.
còn có những ý nghĩa hm ẩn nh sau :
(2) Có một cuộc thoại đang diễn ra, đây l một tham thoại của một nhân vật.
(3) Có một v chỉ một ngời, ngời đó tên l Thắng (đang đợc nói tới).

(4) Thắng l một trong những ngời bạn của "tôi".
"Tôi" có nhiều bạn thân, trong đó, Thắng l ngời thân nhất.
(5) Thắng học đại học.
(6) Thắng đã tốt nghiệp Đại học Tổng hợp.
(7) Thắng đang học Anh văn trong khi còn học ở đại học.
Ngoi ra còn có thể có những ý nghĩa hm ẩn khác, ví dụ : "Có những trờng đại học
trong số đó có trờng Đại học Tổng hợp..."
Các ý nghĩa hm ẩn l cái nền trên đó ngời nói tạo ra ý nghĩa tờng minh nh đã nói ra
v ngời nghe mới hiểu ý nghĩa tờng minh nh ngời nói định truyền đạt.

II phân loại tổng quát ý nghĩa hm ẩn
Các ý nghĩa hm ẩn có thể tách thnh hai loại : tiền giả định (kí hiệu pp') v các hm ngôn
(kí hiệu imp). Sự phân biệt đầy đủ tiền giả định v hm ngôn sẽ đợc trình by ở các mục sau.
ở đây, chúng ta bớc đầu phân biệt : tiền giả định l những căn cứ cần thiết để ngời nói tạo
ra ý nghĩa tờng minh trong phát ngôn của mình. Hm ngôn l tất cả những nội dung có thể
suy ra từ một phát ngôn cụ thể no đó ; từ ý nghĩa tờng minh (ý nghĩa theo câu chữ) cùng với
tiền giả định của nó.Ví dụ :
Vũ hội lm chúng ta quên rằng bây giờ đã 12 giờ đêm rồi.

47


×