Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

CHAM SOC TRE VIEM CAU THAN CAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.28 KB, 23 trang )

CHĂM SÓC TRẺ
VIÊM CẦU THẬN
CẤP


MUÏC TIEÂU
1.

Nêu được 4 nguyên nhân
gây viêm cầu thận cấp ở trẻ
em.
2. Kể 3 dấu hiệu lâm sàng
của viêm cầu thận cấp.
3. Nêu được quy trình chăm
sóc trẻ VCTC.
4. Nêu được cách phòng bệnh
viêm cầu thận cấp.


ĐẠI CƯƠNG
VCTC là tình trạng viêm lan
tỏa cấp tính, xảy ra ở vi cầu
thận gây tiểu đạm, tiểu máu,
giảm độ lọc cầu thận.
Bệnh lành tính, tự khỏi 90%.



NGUYÊN NHÂN

Nhiễm trùng:


 + Vi trùng.
 + Siêu vi trùng.
 + Ký sinh trùng.

Bệnh hệ thống: Lupus

Bệnh cầu thận nguyên phát

Các bệnh khác:

Sau chích ngừa uốn ván, ho
gà, …



Liên cầu
khuẩn

Kháng
nguyên

Cơ thể
trẻ

Kháng thể

Viêm mao mạch cầu
thận
Hẹp lòng mao mạch cầu
Tăng tính thấm mao mạch cầu

thận
thận
Protei
n
nieäu

Giảm lượng máu đến cầu
thận
Giảm mức lọc cầu
thận, giảm đào thải
các chất
Ure
tăng

Acid
tăng

Tăng tiết
Renin
Kali
tăng

Natri
tăng

Nước
tiểu
vàng
sậm


Co
maïch

Tăng huyết

Hồng
cầu
niệu
Nước
tiểu
màu
hồng


LÂM SÀNG
 - Phù
 - Tiểu đỏ đại thể
 - Huyết cao
 - Các triệu chứng thần kinh:
nhức đầu, ói, lơ mơ, co giật,
hôn mê.



CẬN LÂM SÀNG
 - Nước tiểu
 - Bằng chứng nhiễm liên cầu
trùng :ASLO tăng
 - Bổ thể: C3 giảm
 - Chức năng thận

 - Công thức máu









BIẾN CHỨNG
1.Suy thận cấp
2.Suy tim cấp.
3.Phù phổi cấp.
4.Phù não cấp.


ĐIỀU TRỊ

- Kháng sinh: Penicilin 10
ngày

- Cao huyết áp: hạ áp, lợi
tiểu

- Kháng viêm: Corticoid

- Điều trị biến chứng: suy
tim cấp, suy thận cấp, phù
phổi cấp.




 QUY

TRÌNH CHĂM SÓC
1. Nhận định
1.1 Hỏi bệnh nhi và thân nhân
 Phù:
-Các yếu tố làm tăng, giảm phù.
-Có sử dụng thuốc gì không.
-Xuất hiện từ bao giờ, phù lần đầu
hay đã phù nhiều lần.
-Phù ở đâu trước.




-

Phù tăng nhanh hay từ từ.
-Trước đó vài tuần có viêm họng hay
viêm da không.
 Nước tiểu:
- Ước lượng nước tiểu 24h.
- Màu sắc, tính chất nước tiểu.
- Tiểu thành tia hay ri rỉ.






Cao huyết áp:
- Buồn nôn, nôn.
- Nhức đầu, chóng mặt, ù
tai.
- Nhìn mờ mắt.
- Hồi hộp, khó thở.



1.2

Thăm khám:
 - Tri giác
 - Da
 - Họng
 - Dấu sinh hiệu
 - Cân nặng
 - Đánh giá tình trạng phù.
 - Ghi nhận số lượng, tính chất
nước tiểu.
 - Ghi nhận các dấu hiệu của
biến chứng.


2.Chuẩn

đoán điều dưỡng:
2.1. Trẻ mệt mõi do tiến triển của

bệnh.
2.2. Da dễ bị tổn thương do phù.
2.3. Trẻ dễ bị nhiễm trùng do
giảm sức đề kháng.
2.4. Trẻ có nguy cơ bị các biến
chứng:suy tim cấp,suy thận
cấp,phù phổi cấp.
2.5. Thân nhân bệnh nhi chưa biết
cách tự chăm sóc và phòng bệnh
VCTC.


3.

Can thiệp điều dưỡng
3.1.Trẻ mệt mõi do tiến triển của bệnh
Mục tiêu:Trẻ cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lý
Nằm nghỉ hoàn toàn tại giường, mọi sinh
hoạt phục vụ tại giường trong giai đoạn
cấp tính cho đến khi giảm các triệu chứng
về nước tiểu.
Hoạt động bình thường sau 2-3 tuần, tránh
hoạt động gắng sức 3-6 tháng.
ĐD nên ở bên cạnh trẻ để trấn an và hướng
dẫn thân nhân trong suốt quá trình điều
trị.

Lượng giá:Trẻ khỏe hơn, ít mệt mõi và
vận động trong giới hạn cho phép.



3.2.

Trẻ tiểu ít, phù do bệnh lý
Mục tiêu: Trẻ tiểu bình thường, phù
giảm
Theo dõi nước tiểu mỗi 8 giờ: số
lượng màu sắc, tính chất.
Thực hiện các xét nghiệm nước tiểu:
tế bào, vi trùng và sinh hóa…
Thực hiện thuốc lợi tiểu theo y lệnh:
 Đường uống nếu thiểu niệu (≤
300ml/24 giờ)
 Tiêm bắp nếu vô niệu (≤ 100ml/24
giờ)


Hạn

chế nước:

Lượng nước trẻ sử dụng trong ngày= lượng
nước tiểu của ngày hôm trước+ 200 đến 300ml.
Hạn chế muối trong 2- 4 tuần tùy theo mức độ
của bệnh.
Theo dõi tình trạng phù:
 Cân nặng hàng ngày trước khi ăn sáng: nếu
giảm dần là tốt.
 Đo vòng bụng, theo dõi phù quanh mi mắt.
Lượng giá: Trẻ giảm phù, nước tiểu bình thường








3.3.

Trẻ dễ bị nhiễm trùng do giảm
sức đề kháng
Mục tiêu: Trẻ được phòng chống
nhiễm trùng
Vệ

sinh da và tai mũi họng: lau tắm
nhẹ nhàng, cắt ngắn móng tay, thay
quần áo và drap giường sạch sẽ.

Kháng

sinh Penicilin 1.000.000 UI/
ngày x 10 ngày. Sau đó 28 ngày tiêm
1 mũi Benzathin Penicilin 1.200.000
UI/ 3-6 tháng.


Hạn

chế phẫu thuật, không cắt

Amidan.
Giữ ấm cổ ngực.
Theo dõi phát hiện sớm các
dấu hiệu nhiễm trùng.
Lượng giá: Trẻ không có dấu
hiệu nhiễm trùng


3.4.

Trẻ có nguy cơ bị các biến
chứng: suy tim cấp, suy thận cấp,
phù phổi cấp
 Mục tiêu: Trẻ được phát hiện sớm
các biến chứng
Theo dõi DSH, Cân nặng, Ion đồ,
tình trạng phù, nước tiểu
 Nếu cao huyết áp dùng thuốc hạ
áp theo y lệnh.
Hạn chế đạm khi có ure máu cao.
Hạn chế trái cây có nhều Kali khi
Kali máu cao.


Thực

hiện các xét nghiệm: máu,
nước tiểu, phết họng…
Theo dõi dấu hiệu của biến chứng:
 Suy tim: đau ngực, khó thở…

 Suy thận cấp: phù tăng, tiểu ít
hoặc vô niệu…
 Phù phổi cấp: tím tái, khó thở, ho
có bọt hồng…..
Lượng

giá: Trẻ được phòng ngừa
và phát hiện sớm các biến chứng


3.5.

Thân nhân bệnh nhi chưa biết
cách tự chăm sóc và phòng bệnh
VCTC.
Mục tiêu: Thân nhân bệnh nhi
được cung cấp kiến thức chăm sóc
trẻ tại nhà và cách phòng bệnh
Hướng dẫn cho bà mẹ chế độ dinh
dưỡng,vận động , vệ sinh hợp lý.
Giữ ấm cổ ngực.
Nâng cao thể trạng.
Tích cực điều trị khi có ổ nhiễm
trùng.


Khi

bị các bệnh nhiễm khuẩn
nên làm xét nghiệm nước tiểu.

Thận trọng đối với trẻ có tiền
sử VCTC.
Trẻ VCTC cần theo dõi tại Y tế
địa phương.
Tái khám đúng hẹn.
Lượng giá: Mẹ biết cách chăm
sóc trẻ và biết phòng bệnh
VCTC cho trẻ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×