Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra Ngữ văn 9 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.36 KB, 2 trang )

Trờng thcs đại thắng
(Ngày ./02/2008) đề kiểm tra
Môn :Ngữ Văn lớp 9 ( Thời gian làm bài :90
phút)
Họ và tên.........
Lớp
Họ tên giám thị : Số 1...................... Họ tên giám thị : Số 2......................
Số phách .........
..................................................................................................................................................
Số phách .........
I .Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm ) làm trong 20 phút
Khoanh vào đáp án đúng nhất cho những yêu cầu sau:
1. Truyện ngắn nào đợc viết vào thời kì kháng chiến chống Pháp:
a/ Làng.
b/Chiếc lợc ngà
c/ Lặng lẽ Sa Pa.
2. Truyện ngắn đó là của tác giả nào:
a/Nguyễn Quang Sáng.
b/ Kim Lân.
c/ Nguyễn Thành Long.
3. Đối tợng đợc phản ánh trong truyện ngắn đó là:
a/ Ngời lính trong chiến tranh.
b/ Ngời trí thức trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
c/Ngời nông dân trong kháng chiến.
4. Nhân vật chính trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long là
ai:
a/ Bác hoạ sĩ già.
b/ Bác lái xe.
c/ Cô kĩ s trẻ.
d/ Anh thanh niên.
5. Công việc chủ yếu của anh thanh niên trong truyện ngắn đó là:


a/ Nghiên cứu bản đồ sét.
b/ Thụ phấn cho hoa su hào.
c/ Làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu.
d/ Hoạ sĩ vẽ tranh.
6. Đặc điểm nổi bật của anh thanh niên đó là:
a/ Là ngời có tình yêu đời.
b/ Là ngời có tình yêu cuộc sống.
c/ Là ngời yêu nghề và có niềm say mê công việc.
Điểm Lời phê của thầy , cô
7. Qua truyện ngắn này nhà văn muốn khẳng định điều gì:
a/ Khắc hoạ hình ảnh anh thanh niên làm việc một mình trên đỉnh núi cao.
b/ Khắc hoạ ngời lao động bình thờng.
c/ Khắc hoạ những con ngời đang làm việc thầm lặng .
d/ Khẳng định vẻ đẹp của những ngời làm những công việc thầm lặng mà ý
nghĩa.
8. Nghệ thuật chủ yếu của truyện ngắn đó là:
a/ Xây dựng tình huống truyện hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp
giữa tự sự trữ tình với miêu tả bình luận.
b/ Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật.
c/ Xây dựng tính cách nhân vật đặc biệt là tâm lí trẻ thơ.
9. Xác định câu có chứa thành phần tình thái.
a/ Với sự nỗ lực của mình, chắc chắn bạn sẽ đạt đợc điểm cao trong kì thi tới.
b/ Hôm nay, có lẽ trời không ma.
c/ Ôi, bông hoa đẹp quá!
d/ Ngày mai chúng mình cùng đi câu.
10. Hãy nối những ý ở cột A với những ý của cột B sao cho hợp lý:
Cột A Cột B
1. Thành phần tình thái
2. Thành phần biệt lập.
3. Thành phần cảm thán.

4. Khởi ngữ.
a. Đợc dùng để bộc lộ tâm lý của ngời nói (vui,
buồn, mừng, giận )
b. Là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ để nêu đề
tài đợc nói đến trong câu.
c. Đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nói đối
với sự việc đợc nói đến trong câu.
d. Là những bộ phận không tham gia vào việc diễn
đạt nghĩa của sự việc trong câu .
II . Tự luận:
Học sinh ghi lại đề tự luận vào giấy thi và nộp phần trắc nghiệm .
Câu 1 : Viết một đoạn văn ( từ 6 đến 8 câu) phân tích tác dụng của các biện pháp
tu từ trong đoạn thơ sau:
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm
Nhóm niềm yêu thơng khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng Bếp lửa
(Bếp lửa Bằng Việt )
Câu 2 : Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn . Nhiều bạn vì mải chơi mà sao
nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác . Hãy nêu ý kiến của em về hiện t-
ợng đó .
Hết ..

×