Trờng THCS Đại Thắng
GV: Vũ Thành Dũng
Đề KHảO SáT MÔN NGữ VĂN LớP 9
( ThờI GIAN 90 PHúT )
I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1 : Tác giả của truyện Kiều là ai ?
A: Nguyễn Khuyến C: Nguyễn Dữ
B: Nguyễn Trãi D: Nguyễn Du
Câu 2: Truyện Kiều đợc viết bằng loại chữ nào?
A: Chữ Hán C: Chữ Quốc Ngữ
B: Chữ Nôm D: Chữ nho
Câu 3 : Truyện Kiều gồm bao nhiêu câu thơ lục bát ?
A: 3252 câu C: 3254 câu
B: 3253 câu D: 3255 câu
Câu 4 : Truyện Kiều có bố cục mấy phần ?
A: Ba phần C: Năm phần
B: Bốn phần D: Sáu phần
Câu 5: Nhận định nào nói đầy đủ nhất về giá trị nội dung Truyện Kiều?
A: Truyện Kiều có giá trị hiện thực
B: Truyện Kiều có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo
C: Truyện Kiều có giá trị nhân đạo
D: Truyện Kiều có giá trị lịch sử
Câu 6: Dòng nào nhận định không đúng về nghệ thuật Truyện Kiều?
A: Nghệ thuật xây dựng cốt truyện độc đáo
B: Ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ
C: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình
D: Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật và miêu tả tâm lí khéo léo , tinh tế
Câu 7: Đoạn trích Cảnh ngày xuânnằm ở phần nào trong Truyện
Kiều?
A: Phần đàu của Gặp gỡ và đính ớc
B: Phần cuối của Gặp gỡ và đính ớc
C: Phần Gia biến và lu lạc
D: Phần Đoàn tụ
Câu 8: Đoạn trích Cảnh ngày xuân dùng các phơng thức biểu đạt chính
nào ?
A: Miêu tả kết hợp tự sự C: Tự sự , miêu tả và biểu cảm
B: Biểu cảm kết hợp tự sự D: Biểu cảm kết hợp miêu tả
Câu 9: Nội dung chính của đoạn trích Cảnh ngày xuân là gì ?
A: Tả Cảnh ngày xuân rực rở
B: Tả cảnh lễ hội trong tiết thanh minh nhộn nhịp
C: Giới thiệu hai chị em Thuý Kiều
D: Tả cảnh hai chị em Thuý Kiều đi chơi xuân
Câu 10: Trong câu thơ Gần xa nô nức yến anh, hình ảnh nô nức yến
anh đợc dùng theo phơng pháp tu từ nào ?
A: ẩn dụ C: Nhân hoá
B: Hoán dụ D: So sánh
Câu11: Nhận xét nào đúng với bức tranh chiều tà trong sáu câu thơ cuối
đoạn trích Cảnh ngày xuân?
A: Đẹp nhng buồn C: Đẹp và tơi sáng
B: Nhẹ nhàng, thanh khiết D: ảm đạm và hiu hắt
Câu12: Đoạn trính Cảnh ngày xuân sử dụng bút pháp nghệ thuật nào là
chính ?
A : Tả cảnh tinh tế C: Tả chân dung độc đáo
B: Tả cảnh kết hợp tả tình D: Tả tình đặc sắc
II ) Tự luận ( 7 điiểm)
Câu 1 ( 2 điểm)
Viết đoạn văn ( 10-15 câu )nêu cảm nhận của em trớc bức hoạ tuyệt
đẹp về mùa xuân trong bốn câu thơ đầu của đoạn trích Cảnh ngày
xuân( trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
CÂU 2( 5 điểm)
Trong đời em, em đã mắc một lỗi lầm khiến em day dứt mãi . Em hãy kể
lại lỗi lầm đó .
III: ĐáP áN BIểU ĐIểM
1: Trắc nghiệm
1 : Tự luận
Câu 1:
- Hai câu thơ đầu vừa thể hiện thời gian , vừa gợi tả không gian .Trong
tháng cuối cùng của mùa xuân, những cánh chim én vẫn rộn ràng bay l-
ợn nh thoi đa giữa bầu trời trong sáng .
- Hai câu sau là bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân , một bức tranh mùa
xuân với đờng nét thanh tú , màu sắc hài hoà , trong trẻo .Bút pháp tả
cảnh bằng những nét chấm phá của thi nhân đã khắc hoạ nên một bức
tranh mùa xuân với vẻ đẹp riêng : mới mẻ , tinh khôi . giàu sức sống( cỏ
non), khoáng đạt ,trong trẻo(xanh tận chân trời ), nhẹ nhàng , thanh
khiết (trắng điểm một vài bông hoa ). Thi nhân đã thả hồn vào cảnh vật
khiến cảnh vật rất sống động , có hồn.
Câu2: Yêu cầu cần đạt.
Học sinh biết cách làm một bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu
tả , biểu cảm . Câu chuyện đợc kể là một câu chuyện thực sự ,gây xúc động
và ám ảnh ngời viết . ngời viết phải có cảm xúc chân thực ( cảm xúc buồn ,
đau khổ , hối hận ).Yếu tố miêu tả đợc sử dụng trong việc miêu tả tâm
trạng nhân vật ( nhân vật mắc lỗi hay những ngời thân của nhân vật mắc
lỗi ) Bài viết có những suy ngẫm về lỗi lầm , về con ngời , về cuộc sống
Bài viết phải có văn phong trong sáng , dùng từ ,đặt câu chính xác ,
chữ viết rõ ràng , sạch sẽ , đúng chính tả .
* Gợi ý - Nêu hoàn cảnh xảy ra lỗi lầm .
- Qúa trình mắc lỗi .
- Tâm trạng sau khi mắc lỗi .
- Suy ngẫm của bản thân.
* Lu ý : Bài văn tự sự là một sáng tạo nghệ thuật riêng của mỗi học
sinh , giáo viên cần tôn trọng những sáng tạo đó .
* Biểu điểm:
- Kể đợc nội dung câu chuyện ( 2 điểm)
- Có kết hợp các yếu tố miêu tả ,biểu cảm ( 2điểm)
- Văn phong , chính tả (1 điểm)
Câu số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án D B C A B A A C D A A B