Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

GIẢI ĐỀ ĐH 2017 DAO ĐỘNG CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.8 KB, 12 trang )

GIẢI ĐỀ LÍ 2017- PHẦN DAO ĐỘNG CƠ

THPTC LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH

1. Vec tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng.
B. cùng hướng chuyển động.
C. hướng về vị trí cân bằng.
D. ngược hướng chuyển động.
2. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí
cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là
A. F  kx.
B. F   kx.
C. F  0,5kx 2 .
D. F  0,5kx.
3. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 và A2 cùng pha nhau có
biên độ là
A. A  A12  A 22

B. A 

A12  A 22

C. A  A1  A 2

D. A  A1  A 2

4. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 và A2 ngược pha nhau có
biên độ là
A. A  A12  A 22


B. A 

A12  A 22

C. A  A1  A 2

D. A  A1  A 2

5. Một con lắc đơn có chiều dài  dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động riêng của
con lắc này là
A. 2


.
g

B.

1 
.
2 g

C.

1 g
.
2 

D. 2


g
.


6. Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A.Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số lực cưỡng bức.
D.Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
7. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh

vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = - kx. Nếu F tính bằng
niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng
A. N/m2.
B. N/m.
C. N.m.
D. N.m2.
8. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang.
Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi
A. lò xo có chiều dài cực đại.
B. vật có vận tốc cực đại.
C. lò xo không biến dạng.
D. vật đi qua vị trí cân bằng.
9. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, 1 và
A2, 2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu  được tính theo công thức
A. tan  

A1 sin 1  A 2 sin 2
.
A1 co s 1  A 2 cos 2


B. tan  

A1 sin 1  A 2 sin 2
..
A1 co s 1  A 2 co s 2

C. tan  

A1 sin 1  A 2 sin 2
.
A1 co s 1  A 2 cos 2

D. tan  

A1 co s 1  A 2 cos 2
..
A1 sin 1  A 2 sin 2

10.Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật

A. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật.

B. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật.

C. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật.
D. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật.
11.Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật nhỏ của con lắc có độ lớn tỉ
lệ thuận với
A. biên độ dao động của con lắc.

B. độ lớn vận tốc của vật.
C. độ lớn li độ của vật.
D. chiều dài lò xo của con lắc.
12. Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A.Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.
B. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.
D. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian.



-1-


GIẢI ĐỀ LÍ 2017- PHẦN DAO ĐỘNG CƠ

THPTC LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH

13. Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng

của nó là
vm 2
A.
.
2

B.

m.v 2
.

2

C. vm 2 .




14.Một vật dao động theo phương trình x  5cos  5t 

qua vị trí có li độ x  2,5cm lần thứ 2017 là
A. 401,6 s.
B. 403,5 s.

D. v 2 m.


 cm ( t bằng s). Kế từ lúc t=0, thời điểm vật
3

C. 403,4 s.

D. 401,3 s.

15.Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi  1 ,s 01 , F1 và

 2 ,s 02 , F2 lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai.
F
Biết 3 2  21 , 2s 02  3s 01. Tỉ số 1 bằng
F2
A. 3/2.

B. 4/9.
C. 9/4.
16.Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị

biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc
của dao động là
A. 10 rad/s. B. 5 rad/s.
C. 5 rad/s. D. 10 rad/s.

D. 2/3.

x
t(s)
O

0,2

17.Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại

lực F  20cos10t  N  (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy
 2  10. Giá trị của m là
A. 100 g.

B. 1 kg.

C. 250 g.

D. 0,4kg.

18.Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của một vật dao động điều


hòa. Phương trình dao động của vật là
A. x 

3

 20
cos 
t   (cm).
4
6
 3

B. x 

3

 20
cos 
t   (cm).
4
6
 3

C. x 

3

 80
co s 

t   (cm).
8
6
 3

D. x 

3

 20
co s 
t   (cm).
8
6
 3

19.Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2%.

Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi trong
hai dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.4%.
B. 10%.
C. 8%.
D. 7%.
20. Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí
cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ
phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động
trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và
1   2  40. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g  2 (m / s 2 ). Chu kì dao động của con


lắc là
A. 2,26 s.

B. 2,61 s.



C. 1,60 s.

D. 2,77 s.

-2-


GIẢI ĐỀ LÍ 2017- PHẦN DAO ĐỘNG CƠ

THPTC LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH

21.Ở một nơi trên trái đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài đang dao động điều hòa với cùng biên độ. Gọi m1 ,
F1 và m2, F2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết
m1  m 2  1,2kg và 2F2  3F1 . Giá trị của m1 là
A. 720g.
B. 400g.
C. 480g.
D.600g.
22.Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là

  119  1cm, chu kì dao động nhỏ của nó là T  2,20  0,01s. Lấy  2  9,87 và bỏ qua sai số của số . Gia
tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g  9, 7  0,1m / s2 .


B. g  9,8  0,1m / s 2 .

C. g  9,7  0,2m / s2 .

D. g  9,8  0,2m / s2 .

23.Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20N/m dao động điều hòa với chu kì 2s. Khi pha dao
động của vật là /2 thì vận tốc của vật là 20 3cm / s. Lấy 2  10. Khi vật qua vị trí có li độ 3 cm thì động
năng của con lắc là
A.0,36J.
B. 0,72J.
C. 0,03J.
D. 0,18J.
24.Cho D1, D2, D3 là ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp của D1 và D2



có phương trình x12  3 3cos  t    cm  . Dao động tổng hợp của D2 và D3 có phương trình
2

x 23  3cost  cm  . Dao động D1 ngược pha với dao động D3. Biên độ của dao động D2 có giá trị nhỏ
nhất là
A. 3,7 cm.

B. 2,7 cm.

25. Một con lắc lò xo đang dao
động điều hòa. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của động

năng Wđ của con lắc theo thời gian
t. Hiệu t 2  t1 có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 0,27 s.
B. 0,24 s.
C. 0, 22 s.
D. 0,20 s.

C. 2,6 cm.

D. 3,6 cm.

Wđ (J)
2

1

O

0,25

t1

t2 0,75

26.Một lò xo nhẹ có độ cứng 75N/m, đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố

định. Vật A có khối lượng 0,1kg được treo vào đầu dưới của lò xo. Vật B có
khối lượng 0,2 kg treo vào vật A nhờ một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ
dài để khi chuyển động vật A và B không va chạm nhau (hình bên). Ban đầu giữ

vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66cm (coi 9,66  4  4 2 ) rồi thả
nhẹ. Lấy g  10m / s 2 và 2  10. Thời gian từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng
lại lần đầu là
A. 0,19s.
B. 0,21 s.
C. 0,17 s.
D. 0,23 s.



-3-

t (s)


GIẢI ĐỀ LÍ 2017- PHẦN DAO ĐỘNG CƠ

THPTC LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH

Wdh(J)
27.Một con lắc lò xo treo vào một
điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng
2

0,50

2

trường g   m / s . Cho con lắc
dao động điều hòa theo phương

thẳng đứng. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của thế
năng đàn hồi Wdh của lò xo vào
thời gian t. Khối lượng của con lắc
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,65kg.
B. 0,35kg.
C. 0,55kg.
D. 0,45kg.



0,25

t(s)
O

0,1

-4-

0,2

0,3


GIẢI ĐỀ LÍ 2017- PHẦN DAO ĐỘNG CƠ

THPTC LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH


1. Vec tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng.
B. cùng hướng chuyển động.
C. hướng về vị trí cân bằng.
D. ngược hướng chuyển động.
2. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí
cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là
A. F  kx.
B. F   kx.
C. F  0,5kx 2 .
D. F  0,5kx.
3. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 và A2 cùng pha nhau có
biên độ là
A. A  A12  A 22

B. A 

A12  A 22

C. A  A1  A 2

D. A  A1  A 2

4. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 và A2 ngược pha nhau có
biên độ là
A. A  A12  A 22

B. A 

A12  A 22


C. A  A1  A 2

D. A  A1  A 2

5. Một con lắc đơn có chiều dài  dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động riêng của
con lắc này là
A. 2


.
g

B.

1 
.
2 g

C.

1 g
.
2 

D. 2

g
.



6. Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A.Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số lực cưỡng bức.
D.Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
7. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh

vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = - kx. Nếu F tính bằng
niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng
A. N/m2.
B. N/m.
C. N.m.
D. N.m2.
8. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang.
Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi
A. lò xo có chiều dài cực đại.
B. vật có vận tốc cực đại.
C. lò xo không biến dạng.
D. vật đi qua vị trí cân bằng.
9. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, 1 và
A2, 2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu  được tính theo công thức
A. tan  

A1 sin 1  A 2 sin 2
.
A1 co s 1  A 2 cos 2

B. tan  


A1 sin 1  A 2 sin 2
..
A1 co s 1  A 2 co s 2

C. tan  

A1 sin 1  A 2 sin 2
.
A1 co s 1  A 2 cos 2

D. tan  

A1 co s 1  A 2 cos 2
..
A1 sin 1  A 2 sin 2

10.Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật

A. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật.

B. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật.

C. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật.
D. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật.
11.Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật nhỏ của con lắc có độ lớn tỉ
lệ thuận với
A. biên độ dao động của con lắc.
B. độ lớn vận tốc của vật.
C. độ lớn li độ của vật.
D. chiều dài lò xo của con lắc.

12. Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A.Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.
B. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.
D. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian.



-5-


GIẢI ĐỀ LÍ 2017- PHẦN DAO ĐỘNG CƠ

THPTC LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH

13. Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng

của nó là
vm 2
A.
.
2

B.

m.v 2
.
2

C. vm 2 .





14.Một vật dao động theo phương trình x  5cos  5t 

D. v 2 m.


 cm ( t bằng s). Kế từ lúc t=0, thời điểm vật
3

qua vị trí có li độ x  2,5cm lần thứ 2017 là
A. 401,6 s.
B. 403,5 s.
C. 403,4 s.
D. 401,3 s.
2 2
Chu kì: T 

 0, 4s.
 5
Trong 1 chu kì, vật đi qua vị trí x  2,5 cm 2 lần.
A
Ở thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí x  2,5cm 
theo chiều dương, qua vị trí x  2,5cm  A / 2
2
lần đầu mất thời gian T/2 (theo sơ đồ phân bố thời gian). Sau đó, để qua vị trí x  2,5cm  A / 2 hai
T 2016
lần thì mất đúng một chu kì. 2017  1  2016  t  

T  1008,5T  403, 4s.
2
2
15.Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi  1 ,s 01 , F1 và
 2 ,s 02 , F2 lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai.
F
Biết 3 2  21 , 2s 02  3s 01. Tỉ số 1 bằng
F2
A. 3/2.

B. 4/9.

C. 9/4.

Lực kéo về có độ lớn cực đại: F  mg 0 

mg
s0 


F1 

D. 2/3.

mg
s 01
1

mg
F2 

s 02
2

16.Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị

biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc
của dao động là
A. 10 rad/s. B. 5 rad/s.
C. 5 rad/s. D. 10 rad/s.
T
2
Theo đồ thị ta thấy:  0, 2s  T  0, 4s   
 5
2
T



F1 s01  2 2 2 4



F2 s02 1 3 3 9

x
t(s)
O

0,2


17.Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại

lực F  20cos10t  N  (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy

2  10. Giá trị của m là
A. 100 g.
B. 1 kg.
C. 250 g.
D. 0,4kg.
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng:
k
CB  0  10 
 m  0,1kg  100g.
m
18.Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của một vật dao động điều
hòa. Phương trình dao động của vật là
A. x 

3

 20
cos 
t   (cm).
4
3
6


B. x 


3

 20
cos 
t   (cm).
4
3
6


C. x 

3

 80
co s 
t   (cm).
8
3
6



D. x 

3

 20
co s 
t   (cm).

8
3
6


Theo đồ thị vận tốc biến thiên từ


Vmax
V
 0  max mất thời gian là
2
2
-6-


GIẢI ĐỀ LÍ 2017- PHẦN DAO ĐỘNG CƠ

T2

THPTC LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH

T 2T
2 20

 0, 2s  T  0, 3s   

rad / s.
6
3

T
3

và Vmax  5cm / s  A 

Vmax
3

cm.

4

Vmax
 

; v  v         .
2
2 3
6
19.Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2%.
Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi trong
hai dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.4%.
B. 10%.
C. 8%.
D. 7%.
Tại thời điểm ban đầu, v 

Giả sử lúc đầu, biên độ dao động là A, cơ năng là W.
A1  A

A
 2%  1  0,98
A
A

Sau chu kì đầu tiên, biên độ giảm 2% tức là

Sau chu kì tiếp theo, biên độ cũng giảm 2% tức là
2

A 2  A1
A
A
A A
W A 
 2%  2  0,98  2  2 1  0,982  2   2   0, 984
A1
A1
A A1 A
W  A 

Với W2 là cơ năng của vật sau 2 chu kì, suy ra phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi trong hai dao
2

động toàn phần liên tiếp là

W2  W  A 2 
4

  1  0,98  1  7,8%

W
A



W
A
2
 2  2%   4%  Trong một chu kì, cơ năng giảm
W
A
4% thì trong 2 chu kì cơ năng giảm 8%.
20. Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí
cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ
phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động
trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và
1   2  40. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g  2 (m / s 2 ). Chu kì dao động của con
lắc là
Cách khác: Ta có: W  0,5kA 2 

A. 2,26 s.

B. 2,61 s.

C. 1,60 s.

D. 2,77 s.

Chu kì của con lắc ứng với dây treo dài TA và dây treo dài DC là


DC
DC    TD  0,64m;T0  2
 1,6 3 s; TD  2
 1,6s;
g
g
Theo định luật bảo toàn cơ năng thì C và A phải ở cùng độ cao. Gọi  0 là góc lệch của dây treo khi vật ở A (biên
độ góc khi chưa vướng đinh) thì
2

2
2
   2  
WA  WC  mg 0  mg TD 1  DC 1

2
2
2


2

 1  2   12

12
TD  4DC
   TD  DC
 1 2  1  0
   TD  4DC   0  1




2

 
Chu kì dao động của con lắc bao gồm khoảng thời gian không vướng đinh t1 và khoảng thời gian vướng đinh t2.
Trong quá trình chuyển động không vướng đinh, xem con lắc dao động với chu kì T0 và biên độ góc


0  1 2, thời gian t1 là lúc vật đi từ vị trí có li độ góc  0   0   0 được tìm theo sơ đồ phân bố thời
2
2
T 3T
gian t1  T0  2 0  0 .
8
4
2
0



-7-


GIẢI ĐỀ LÍ 2017- PHẦN DAO ĐỘNG CƠ

THPTC LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH

Trong quá trình chuyển động bị vướng đinh, xem con lắc dao động với chu kì TD và biên độ góc  '0  21 , thời
'

'
gian t2 là lúc vật đi từ vị trí có li độ góc  0   '0   0 , được tìm theo sơ đồ phân bố thời gian
2
2
TD TD
t2  2
 .
6
3
3T T
Vậy chu kì dao động của con lắc là T  t1  t 2  0  D  2,61s.
2
3
21.Ở một nơi trên trái đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài đang dao động điều hòa với cùng biên độ. Gọi m1 ,
F1 và m2, F2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết
m1  m 2  1,2kg và 2F2  3F1 . Giá trị của m1 là
A. 720g.
B. 400g.
C. 480g.
D.600g.
Ta có độ lớn lực kéo về con lắc đơn đạt cực đại là
F  m1g 0
m
F 2
F  mg  Fmax  mg 0  1
 1  1  ; m 1  m 2  1,2kg  m1  0,48kg; m 2  0,72kg
m 2 F2 3
F2  m 2 g 0
22.Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là


  119  1cm, chu kì dao động nhỏ của nó là T  2,20  0,01s. Lấy 2  9,87 và bỏ qua sai số của số . Gia
tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g  9, 7  0,1m / s2 .

B. g  9,8  0,1m / s 2 .

C. g  9, 7  0,2m / s2 .

D. g  9,8  0, 2m / s2 .

 

4 2 
4 2 
g 
T
T 
 g  2  g  2  9,7m / s2 .  

2
 g  g   2
  0,2
g
T
g

T
T 
 
T

23.Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20N/m dao động điều hòa với chu kì 2s. Khi pha dao
Ta có: T  2

động của vật là /2 thì vận tốc của vật là 20 3cm / s. Lấy 2  10. Khi vật qua vị trí có li độ 3 cm thì động
năng của con lắc là
A.0,36J.
B. 0,72J.
C. 0,03J.
D. 0,18J.

 x  0
 Vmax  20 3cm / s.
 v  Vmax  20 3cm / s

Theo đề ta có: t    0,5  
Ta có:  

V
2
  rad / s  A  max  2 3cm.
T


2
2
2





Khi vật có li độ x  3cm  Wd  1  Wt  1   x   W  W 1   x    0,5kA 2 1   x    0,03J
 
 
 
d

W

W

A



 A  



 A  

24.Cho D1, D2, D3 là ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp của D1 và D2



có phương trình x12  3 3cos  t    cm  . Dao động tổng hợp của D2 và D3 có phương trình
2

x 23  3cost  cm  . Dao động D1 ngược pha với dao động D3. Biên độ của dao động D2 có giá trị nhỏ
nhất là
A. 3,7 cm.


B. 2,7 cm.
C. 2,6 cm.
D. 3,6 cm.

 2 

    x1  x 3  6  
 x12  x1  x 2  3 3   
 3 
Ta có: 
 2
 x  x  x  3  0 
 x  x  2x  6   
2
3
3
2
 
 23
 1
3
x
A
x
Mà theo đề D1 ngược pha D3 nên 1  3  0  x 3   3 x1  kx1 với k là hằng số dương.
A1 A 3
A1




-8-


GIẢI ĐỀ LÍ 2017- PHẦN DAO ĐỘNG CƠ

THPTC LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH


 2 
1  k  x1  6  3 

 

    1  k   2 

 2x 2  6    1  k  x1  6    
 6  
3



 3  1 k   3 


1  k  x  2x  6
1
2
 


3
2k 
6k  2  
   1 k 
 2 
 
 2 
 x 2  3    
 
 .3    3    1 
 .3    30 
3
1

k
3
3
1

k
3
1
k  3 
  

 
  

 
2


6k
36k 2
18k
1
 6k 
 2 
 A 2  32  
.cos    9 

 36y 2  54y  27; y 
  2.3.
2
1 k
1 k
 1 k 
 3 
1  k  1  k

A2 là hàm bậc hai của k, đạt cực tiểu khi y 
25. Một con lắc lò xo đang dao
động điều hòa. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của động
năng Wđ của con lắc theo thời gian
t. Hiệu t 2  t1 có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 0,27 s.
B. 0,24 s.
C. 0, 22 s.
D. 0,20 s.


1
b 3

  A 2 min  1,5 3  2, 6cm.
1 k
2a 4

Wđ (J)
2

1

O

0,25

t1

t2 0,75

t (s)

Theo hình vẽ:
- Cơ năng của vật là W  2J.
-



thời


điểm

0,25s

thì

Wd 

W
v
; Wd  v  max ; v  .
2
2



thời

điểm

0,75s

thì

v
v
v
W
; Wd  v  max ; v  . Từ thời điểm 0,25s đến thời điểm 0,75s, vận tốc tăng từ max  0  max

2
2
2
2
T
2
tức là 2  0, 75  0, 25  0,5  T  2s   
 .
8
T
Wd 

(Hoặc: Tại thời điểm t = 0, động năng bằng 0 (vận tốc bằng 0) và giả sử vật đang ở biên âm, sau đó vật đi theo

W
v
 v  max . Khoảng thời gian 0,25 s ứng với vận
2
2
vmax
T
2
tốc biến thiên từ 0 
, tức là 0, 25   T  2s   
 . )
8
T
2
9
3v max

- Tại thời điểm t1 thì Wd 
W, Wd  v ; v =
; t1 ứng với thời gian vận tốc biến thiên từ
10
10
3v
1
 3 
0  max  t1  arcsin 


10
 10 
8
2
W, Wd  v  v =
v max ; t2 ứng với thời gian vận tốc biến thiên từ
Tại thời điểm t2 thì Wd 
10
5
2v
T 1
 2 
0  v max  max  t 2   arccos 

4 
5
 5
chiều dương; ở thời điểm t =0,25 s, động năng Wd  1J 


Ta có: t 2  t1 

T 1
 2 
 3 
 arccos 
 arcsin 

   0, 25s
4 
 5
 10  



-9-


GIẢI ĐỀ LÍ 2017- PHẦN DAO ĐỘNG CƠ

THPTC LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH

26.Một lò xo nhẹ có độ cứng 75N/m, đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố

định. Vật A có khối lượng 0,1kg được treo vào đầu dưới của lò xo. Vật B có
khối lượng 0,2 kg treo vào vật A nhờ một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ
dài để khi chuyển động vật A và B không va chạm nhau (hình bên). Ban đầu giữ
vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66cm (coi 9,66  4  4 2 ) rồi thả
nhẹ. Lấy g  10m / s 2 và 2  10. Thời gian từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng
lại lần đầu là

A. 0,19s.
B. 0,21 s.
C. 0,17 s.
D. 0,23 s.
mA  mB
Độ dãn của lò xo khi hệ (A và B) cân bằng là  he 
g  4cm. Gọi O1, O2 là vị trí cân bằng của
k
vật A, B lúc này. Kéo hệ đến vị trí lò xo dãn 9, 66  4  4 2 cm rồi thả nhẹ thì hệ sẽ dao động với biên

k
2
 5 10 rad / s; T 
 0, 40s. Khi hệ đi
mA  mB

lên đến vị trí ứng với lò xo không biến dạng thì sợi dây bắt đầu chùn (ở đây hai vật cùng có gia tốc g,
qua đó, gia tốc vật A lớn hơn vật B do lò xo bị nén tác dụng lên A lực đàn hồi hướng xuống), khoảng
A
thời gian từ lúc thả đến khi sợi dây bắt đầu chùn ứng với thời gian đi từ vị trí x  A  x 
, tức là
2
T T 3T
t1   
. Sau khi dây chùn, vật A dao động quanh vị trí cân bằng mới I thỏa mãn
4 8 8
m g 8
O1I  B  cm, và I nằm phía trên O1. Ngay trước lúc dây chùn, vật A có li độ và vận tốc
k
3

A
A
x
v
. Ngay sau khi dân chùn, vật A có vận tốc và tọa độ là
2
2
A
4
v
; X  x  IO1   cm  Ngay sau khi dây chùn, vật A dao động với tần số góc mới và biên
3
2
độ A  4  4 2   he  4 2cm và chu kì là  

2

2

k
2 T
8
 A 
 v
 5 30 rad / s   3; T ' 

; A '  X2     X2  
 cm.

mA

'
3
3
 ' 
 6
Khoảng thời gian kể từ lúc dây chùn đến khi vật A dừng lại ứng với khoảng thời gian đi từ vị trí có li độ
T'
T
4
A'
.
X   cm    X  A ' tức là t 2  
6 6 3
3
2
Vậy thời gian từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại lần đầu
1 
3
là t  t1  t 2  T  
  0,19s.
8 6 3 
Wdh(J)
độ mới là

' 

27.Một con lắc lò xo treo vào một
điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng

trường g   2 m / s2 . Cho con lắc

0,50
dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của thế
năng đàn hồi Wdh của lò xo vào 0,25
thời gian t. Khối lượng của con lắc
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,65kg.
B. 0,35kg.
t(s)
C. 0,55kg.
D. 0,45kg.
O
0,2
0,3
Theo hình vẽ ta thấy:
0,1
- Thế năng đàn hồi bằng không tại vị trí lò xo không biến dạng.
- Khoảng thời gian lò xo nén là từ thời điểm 0,05s đến thời điểm 0,15s, tức là t n  0,10s.
Chọn chiều dương hướng xuống,  là độ biến dạng của lò xo khi vật ở trạng thái cân bằng, A là biên độ dao
động thì khi lò xo ở biên dưới và ở biên trên thế năng đàn hồi là



- 10 -


GIẢI ĐỀ LÍ 2017- PHẦN DAO ĐỘNG CƠ
2


THPTC LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH

0,25
 0, 0625J
A  
0,0625 1
4


  3A  3  A    A  2
  A
0,5625 3
0,25
 0,5 
 0,5625J
4

Wdht  0,5k  A    
Wdhd  0,5k    A 

2

Mặt khác: cos t n    1  t n      2  20 rad / s.
2
A 2
2
3
3t n
3
Mà  


g
g
9
   2 
m và Wdht  0,5k  A   2  0,5m2 .2  0,5mg.  m  Wdht  0,56kg

400

0,5.g.



- 11 -


GIẢI ĐỀ LÍ 2017- PHẦN DAO ĐỘNG CƠ



THPTC LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH

- 12 -



×