Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tìm công thức phân tử của các chất hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 8 trang )

GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2011

Tìm CTPT

w

w
.c

ar

ot

.v
n

Thường dựa vào 3 phương pháp sau:
- Đặt CTTQ CxHyOzNt với a(gam) là khối lượng ban đầu của chất hữu cơ:
Ta xác định mC; mH; mN; mO hoặc %C; %H; %O; %N hay các dữ kiện này đề cho sẵn hay
12
2
14
mC=
. mCO =12. nCO ; mH= . mH 2 O =2. nH O ; mN= n N .28= . mNH
2
2
2
3
2


44
18
17
Trong các bài toán thì mO hay %O là chất còn lại. Có khi bài toán yêu cầu xác định khối lượng của Cl
dựa vào dữ kiện của đề ta cũng làm tương tự.
Phương pháp 1: Ta áp dụng nếu biết khối lượng phân tử và khối lượng ban đầu chất hữu cơ.
12 x
y
16 z 14t M




Lúc đó ta tách thành 4 đẳng thức nhỏ:
mC
mH
mO mN
a
12 x M
M m

 x= * C . Các gía trị y, z, t tương tự.
mC
a
a 12
Nếu đề cho thành phần % của các nguyên tố ta làm như sau:
12x
y
16z
14t

M




Cách tìm x, y, z, t tương tự như trên.
%C % H %O % N 100
Phương pháp 2: Áp dụng khi phải biện luận tìm CTPT từ CTN
m
m
m
m
x:y:z:t= C  H  O  N Tỉ lệ x:y:z:tCông thức nguyên (CxHyOzNt)n
12
1
16
14
(Dựa vào khối lượng nguyên tử hay dữ kiện của đề để suy ra công thức phân tử)
Nếu đề cho thành phần % của các nguyên tố ta cũng làm tương tự
%
%
%
%
x:y:z:t= C  H  O  N Tỉ lệ x:y:z:t Công thức nguyên(CxHyOzNt)n
12
1
16
14
Phương pháp 3: Viết và cân bằng phương trình phản ứng cháy.
y z

y
t
CxHyOzNt + (x+ - )O2  xCO2 + H2O + N2
2
4 2
2
x : y : z : t  Công thức nguyên(CxHyOzNt)n
Có một số bài toán có thể giải nhanh hơn tùy theo dữ kiện của đề.
- Đốt cháy chất hữu cơ dẫn sản phẩm qua bình đựng P2O5, H2SO4, CuSO4khan, CaO khan
(nghĩa là chất có khả năng hấp thụ được H2O) thì khối lượng bình tăng là khối lượng của H2O.
- Đốt cháy chất hữu cơ dẫn sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2, Ba(OH)2 được kết tủa là
CaCO3, BaCO3 ta có n=nCO2 . Hay dẫn qua bình KOH, NaOH thì khối lượng bình tăng là khối lượng
CO2 hoặc có thể là

m

CO2

 mH 2O . mdd  mCO2  (mH2O )  m nếu mdd >0 thì dung dịch tăng và

w

ngược lại
- Một số chú ý khi xác định CTPT phải biện luận từ CTN (nếu đề không cho KLPT (M))
+ Nếu hợp chất là CxHy hoặc CxHyOz thì y  2x+2. (Gía trị của y phải là số chẳn)
+ Nếu đề bài cho là hợp chất đơn chức như ancol đơn chức, anđehit đơn chức, amin đơn chức thì
chỉ chứa 1 nguyên tố Oxi hay Nitơ hoặc axít đơn chức, este đơn chức thì chứa 2 nguyên tố O….
+ Một số bài toán đốt cháy ta cần chú ý so sánh giữa số mol CO2 và số mol H2O để suy ra
dãy đồng đẳng. Ví dụ: n CO2 < n H 2O  ankan hoặc ancol no đơn chức
n CO2 = n H 2O  anken; xicloankan; anđêhit, axit, este

+ Phương pháp tách riêng nhóm chức: Ta tách công thức chất hữu cơ đã cho thành công thức có
nhóm chức (hóa trị 1) rồi dùng công thức: Số H + số nhóm chức  2*sốC + 2
(Dấu “=” xảy ra khi chất hữu cơ là no mạch hở)
2x  ( y  t)  2
+ Ta biết rằng hợp chất CxHyOzQt có số liên kết  tối đa là
. Ta biện luận thử xem hợp
2
chất đã cho có bao nhiêu liên kết  .
Đt : 0914449230

1




GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2011
nCO 2
2.nH 2 O
C nCO 2
=
H=
và C=
H nH 2 O
nA
nA

+ Biện luận từ các dữ kiện của phản ứng:


* Các liên kết  trong vòng benzen của hydrocacbon thơm cho được phản ứng cộng H2 nhưng
CH=CH2

không làm mất màu dung dịch brom. Ví dụ: 1 mol stiren (
nhưng chỉ làm mất màu 1mol Br2.

) có thể cộng hợp 4 mol H2

.v
n

* Chỉ có hợp chất chứa các nhóm chức có H linh động (-OH và -COOH) mới cho phản ứng với Na.
* Chỉ có các hợp chất axít, phenol, este, và aminoaxít mới cho phản ứng với dung dịch NaOH.
* Các hợp chất cho được phản ứng tráng gương gồm có: anđêhit, axitfomic, estefomat và các muối
fomat.
* Sự xà phòng hóa este phải tạo muối và ancol; nếu không thấy ancol trong sản phẩm phản ứng thì đó là do
ancol tạo ra đã không bền chuyển thành anđehit, xeton hoặc axít (sau đó axít biến thành muối vì trong môi
trường kiềm)
* Chú ý một số ancol không bền: có nhóm –OH gắn với C nối đôi, 2 hay 3 nhóm –OH gắn cùng trên một C sẽ
tự chuyển hóa sang hợp chất bền hơn như axít hay anđêhit.

MỘT SỐ CHÚ Ý TRONG TOÁN HIĐROCACBON:

1. Khi đố t cháy hidrocacbon thì cacbon tạo ra CO2 và hidro tạo ra H2O. Tổ ng khố i lượng C và H
trong CO2 và H2O phải bằ ng khố i lượng của hidrocacbon.

Suy luận: mhỗn hợ p = mC + mH =

CnH2n+2 +


3n  1
O2
2

 nCO2

ar

Khi đố t cháy ankan thu đươ ̣c nCO2 < nH2O và số
mol ankan cháy = số mol H2O  nCO2

ot

Thí dụ: Đố t cháy hoàn toàn m gam hỗn hợ p gồ m CH4, C3H6 và C4H10 thu đượ c 17,6g CO2 và 10,8g H2O. m
có giá tri ̣ là:
A) 2g
B) 4g
C) 6g
D) 8g.

+ (n + 1) H2O

Thí dụ 1: Đố t cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hơ ̣p 2 ankan thu đươ ̣c 9,45g H2O. Cho sản phẩ m cháy vào dung dich
̣
Ca(OH)2 dư thì khố i lươ ̣ng kế t tủa thu đươ ̣c là:
B. 52,5g

C. 15g

w

.c

A. 37,5g

D. 42,5g

Thí dụ 2: Đố t cháy hoàn toàn hỗn hơ ̣p 2 hidrocacbon liên tiế p trong daỹ đồ ng đẳ ng thu đươ ̣c 11,2 lít CO2 (đktc) và
12,6g H2O.Hai hidrocacbon đó thuô ̣c daỹ đồ ng đẳ ng nào?
A. Ankan

B. Anken

C. Ankin

D. Aren

w

Thí du 3:Đố t cháy hoàn toàn hỗn hơ ̣p gồ m 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩ m cháy lầ n lươ ̣t đi qua bình 1 đựng P2O5 dư
và bình 2 đựng KOH rắ n, dư thấ y bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hơ ̣p là:
A. 0,06
B. 0,09
C. 0,03
D. 0,045
Thí dụ 5: Đố t cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hơ ̣p gồ m CH4, C4H10 và C2H4 thu đươ ̣c 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số
mol ankan và anken có trong hỗn hơ ̣p lầ n lươ ̣t là:

w

A. 0,09 và 0,01


B. 0,01 và 0,09

C. 0,08 và 0,02

D. 0,02 và 0,08

2. Phản ứng cô ̣ng của anken với Br2 có tỉ lê ̣ mol 1: 1.
Thí dụ: Cho hỗn hơ ̣p 2 anken đi qua bình đựng nước Br2 thấ y làm mấ t màu vừa đủ dung dich
̣ chứa 8g Br2. Tổ ng số mol
2 anken là: A. 0,1
B. 0,05
C. 0,025
D. 0,005
3. Phản ứng cháy của anken mạch hở cho nCO2 = nH2O
Thí dụ : Mô ̣t hỗm hơ ̣p khí gồ m 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấ y m
gam hỗn hơ ̣p này thì làm mấ t màu vừa đủ 80g dung dich
̣ 20% Br2 trong dung môi CCl4. Đố t cháy hoàn toàn m gam hỗn
hơ ̣p đó thu đươ ̣c 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là:
A. C2H6, C2H4

B. C3H8, C3H6

C. C4H10, C4H8

D. C5H12, C5H10

4. Đố t cháy ankin: nCO2 > nH2O và nankin (cháy) = nCO2 – nH2O
Thí dụ : Đố t cháy hoàn toàn V lít (đktc) mô ̣t ankin thể khí thu đươ ̣c CO2 và H2O có tổ ng khố i lươ ̣ng 25,2g. Nế u cho sản
phẩ m cháy đi qua dd Ca(OH)2 dư thu đươ ̣c 45g kế t tủa. V có giá tri ̣là:


Đt : 0914449230

2




GV : Nguyễn Vũ Minh
A. 6,72 lít

LTĐH 2011

B. 2,24 lít

C. 4,48 lít

B. 3,36 lít

6. Đố t cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no được bao nhiêu mol CO2 thì sau đó hidro hóa hoàn
toàn rồ i đố t cháy hỗn hợp các hidrocacbon no đó sẽ thu được bấ y nhiêu mol CO2. Đó là do khi
hidro hóa thì số nguyên tử C không thay đổ i và số mol hidrocacbon no thu được luôn bằ ng số mol
hidrocacbon không no.
Thí dụ: Chia hỗn hơ ̣p gồ m C3H6, C2H4, C2H2, thành 2 phầ n đề u nhau:Đố t cháy phầ n 1 thu đươ ̣c 2,24 lít CO2 (đktc).
Hidro hóa phầ n 2 rồ i đố t cháy hế t sản phẩ m thì thể tić h CO2 thu đươ ̣c là:
A. 2,24 lít

B. 1,12 lít

C. 3,36 lít


D. 4,48 lít

7. Sau khi hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon không no rồ i đố t cháy thì thu được số mol H2O nhiề u
hơn so với khi đố t lúc chưa hidro hóa. Số mol H2O trội hơn bằ ng số mol H2 đã tham gia phản ứng
hidro hóa.

.v
n

Thí dụ: Đố t cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thu đượ c 0,2 mol H2O. Nế u hidro hóa hoá toàn 0,1 mol ankin này
rồ i đố t cháy thì số mol H2O thu đượ c là:
A. 0,3
B. 0,4
C. 0,5
D. 0,6
9.Dựa vào cách tin
́ h số nguyên tử C và số nguyên tử C trung bình hoă ̣c khố i lượng mol trung bình
Ví dụ 1: Hỗn hơ ̣p 2 ankan là đồ ng đẳ ng liên tiế p có khố i lươ ̣ng là 24,8g. Thể tích tương ứng của hỗn hơ ̣p là 11,2 lít
(đktc). Công thức phân tử ankan là:
A. CH4, C2H6

B. C2H6, C3H8

C. C3H8, C4H10

D. C4H10, C5H12.

A. CH4, C2H6


B. C2H6, C3H8

ot

Ví dụ 2: Đố t cháy hoàn toàn hỗn hơ ̣p 2 hidrocacbon ma ̣ch hở, liên tiế p trong daỹ đồ ng đẳ ng thu đươ ̣c 22,4 lit́ CO2 (đktc)
và 25,2g H2O. Công thức phân tử 2 hidrocacbon là:
C. C3H8, C4H10

D. C4H10, C5H12

ar

Ví dụ 3: Cho 14g hỗn hơ ̣p 2 anken là đồ ng đẳ ng liên tiế p đi qua dung dich
̣ nước Br2 thấ y làm mấ t màu vừa đủ dd chứa
64g Br2.Công thức phân tử của các anken là:
A. C2H4, C3H6

B. C3H8, C4H10

B. 2:1

w
.c

Tỷ lê ̣ số mol 2 anken trong hỗn hơ ̣p là: A. 1:2

C. C4H10, C5H12

D. C5H10, C6H12


C. 2:3

D. 1:1

Thí dụ 4: Cho 10,2g hỗn hơ ̣p khí A gồ m CH4 và anken đồ ng đẳ ng liên tiế p đi qua dd nước brom dư, thấ y khố i lươ ̣ng
bình tăng 7g, đồ ng thời thể tích hỗn hơ ̣p giảm đi mô ̣t nửa. Công thức phân tử các anken là:
A. C2H4, C3H6

B. C3H6, C4H10

2. Phầ n trăm thể tích các anken là: A. 15%, 35%

C. C4H8, C5H10

B. 20%, 30%

D. C5H10, C6H12
C. 25%, 25%

D. 40%. 10%

CÁC DẠNG TOÁN HIĐROCACBON

w

w

Bài 1. Hiđrocacbon A có MA > 30. A là chất khí ở điều kiện thường. Đốt cháy A thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là
2 : 1. A là chất nào trong số các chất sau:
A. butin-1

B. axetilen
C. vinylaxetilen
D. propin
Bài 2 (CĐ-08). Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với
khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2-Metylbutan.
B. etan
C. 2,2-Đimetylpropan.
D. 2-Metylpropan.
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam dung
dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 5%. Lựa chọn công thức phân tử đúng
của X.
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10.
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết
vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng thêm 50,4 gam. Công thức phân tử của X là
A. C2H2.
B. C3H4.
C. C4H6.
D. C5H8.
Bài 5. Khi đốt cháy 1lít khí X cần 5 lít O2 , sau phản ứng thu được 3 lit CO2 và 4 lít hơi nước. Xác định công thức phân
tử của X biết thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
A: C3H8
B: C3H8O
C: C3H4
D: C3H6O
Bài 6. Khi đốt cháy 1 hiđrocacbon X, thu được 0,108 gam nước và 0,396 gam CO2. Công thức của X là:
A.C2H3

B. C3H4
C. C4H6
D. Tất cả đều sai
Bài 7. Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là

Đt : 0914449230

3

n CO2
n H2O

 2 . X là hiđrocacbon




GV : Nguyễn Vũ Minh
nào sau đây?
A. C2H2

LTĐH 2011
B. C2H4

C. C3H6

D. C4H8

DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. ANKAN

Gốc ankyl
CH3CH3 – CH2CH3 – CH2 – CH2CH3 – [CH2]2 – CH2CH3 – [CH2]3 – CH2CH3 – [CH2]4 – CH2CH3 – [CH2]5 – CH2CH3 – [CH2]6 – CH2CH3 – [CH2]7 – CH2CH3 – [CH2]8 – CH2-

Tên gốc
Metyl
Etyl
Propyl
Butyl
Pentyl
Hexyl
Heptyl
Octyl
Nonyl
Đecyl

.v
n

CTCT thu gọn
CTPT
Tên
CH4
CH4
Metan
CH3 – CH3
C2H6
Etan
CH3 – CH2 – CH3
C3H8
Propan

CH3 – [CH2]2 – CH3
C4H10
Butan
CH3 – [CH2]3 – CH3
C5H12
Pentan
CH3 – [CH2]4 – CH3
C6H14
Hexan
CH3 – [CH2]5 – CH3
C7H16
Heptan
CH3 – [CH2]6 – CH3
C8H18
Octan
CH3 – [CH2]7 – CH3
C9H20
Nonan
CH3 – [CH2]8 – CH3
C10H22
Đecan
* Một số chất có tên thông thường:
CH3CH CH2CH3
2-metylbutan (iso pentan)
|

CH3
CH3
|


ot

CH3  C  CH3 2,2-đimetylpropan (neopentan)
|
CH3

w
.c

ar

* Bậc của nguyên tử C = số liên kết của nó với các nguyên tử cacbon khác.
II. ANKEN:
CTCT
CTPT
Tên thay thế
Tên thông thường
CH2 = CH2
C2H4
Eten
Etilen
CH2 = CH – CH3
C3H6
Propen
Propilen
CH2 = CH – CH2 – CH3
C4H8
Butan
Butilen
CH2 = C(CH3)2

C4H8
Pentan
CH2 = CH – [CH2]2 – CH3
C5H10
Hexan
CH2 = CH – [CH2]3 – CH3
C6H12
Heptan
CH2 = CH – [CH2]4 – CH3
C7H14
Octan
CH2 = CH – [CH2]5 – CH3
C8H16
Nonan
III. ANKAĐIEN:
1

w

CH2 = CH – CH = CH2 buta-1,3-đien (hay đivinyl)

CH2=C–CH=CH2


3

4

xt ,t , p


 [-CH2–CH =CH–CH2-]n
o

nCH2=CH–CH=CH2
buta-1,3-đien

w

* Phản ứng trùng hợp:

2

CH2  C CHCH2 (2-metylbuta-1,3-ñien (hay isopren)
|
CH3
Polibuta -1,3 - đien (cao su buna)

xt ,t , p

 [-CH2–C=CH–CH2-]n Poli isopren (cao su thiên nhiên)

CH3

o



CH3

III. ANKIN:

CTCT
CH  CH
CH  C – CH3
CH  C – CH2 – CH3
CH  C – [CH2]2 – CH3
CH  C – [CH2]3 – CH3

Đt : 0914449230

Tên thay thế
Etin
Propin
But-1-in
Pent-1-in
Hex-1-in

CTPT
C2H2
C3H4
C4H6
C5H8
C6H10

4

Tên thông thường
axetilen
metylaxetilen
etylaxetilen





GV : Nguyễn Vũ Minh
CH  C – [CH2]4 – CH3
CH  C – [CH2]5 – CH3
CH  C – [CH2]6 – CH3

LTĐH 2011
C7H12
C8H14
C9H16

Hept-1-in
Oct-1-in
Non-1-in

Tên thông thường
Ancol metylic
Ancol etylic
Ancol propylic
Ancol butylic
Ancol sec-butylic
Ancol iso-butylic
Ancol tert-butylic

ar

Tên thay thế
Metanol

Etanol
Propan-1-ol
Butan-1-ol
Butan-2-ol
2-metypropan-1-ol
2-metypropan-2-ol

w
.c

CTCT
CH3OH
CH3CH2OH
CH3CH2CH2OH
CH3CH2CH2CH2OH
CH3CH2CH(OH)CH3
CH3CH(CH3)CH2OH
(CH3)3C – OH

ot

V. ANCOL: (tên của ancol no, đơn chức, mạch hở)

.v
n

* Các ankin có liên kết ba ở đầu mạch (dạng R – CH  CH) được gọi là các ank-1-in
IV. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG:
CTPT: C6H6 (benzen), C6H5 – CH3 (toluen hay metylbenzen), C6H5 – CH = CH2
(stiren)

C10H8 có các đồng phân sau:

w

VI. ANĐEHIT: (tên của anđehit no, đơn chức, mạch hở)
CTCT
Tên thay thế
Tên thông thường
H – CH = O
Metanal
Anđehit fomic
CH3 – CH = O
Etanal
Anđehit axetic
CH3CH2CHO
Propanal
Anđehit propionic
CH3CH2CH2CHO
Butanal
Anđehit butiric
CH3CH2CH2CH2CHO
Pentanal
Anđehit valeric

w

VII. AXIT CACBOXYLIC: (tên của axit no, đơn chức, mạch hở)
CTCT
Tên thay thế
Tên thông thường

HCOOH
Axit metanoic
Axit fomic
CH3COOH
Axit etanoic
Axit axetic
CH3CH2COOH
Axit propanoic
Axit propionic
CH3CH2CH2COOH
Axit butanoic
Axit butiric
CH3CH2CH2CH2COOH
Axit pentanoic
Axit valeric

Bài tập tổng hợp
Bài 3 Phân tích chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C, H,
Bài 1 Tìm công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu O
cơ) A
ta có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 1,2 : 0,3 : 0,8
( chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 36,36 % về khối Tìm
lượng.
CTPT của A, biết khi hoá hơi 2,3 gam A có thể tích
A. C2H4O
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. Cđúng
3H4Obằng thể tích của 1,6 gam oxi trong cùng điều.
Bài 2 Tìm CTPT của hiđrocacbon A có 16,66% H trong

A. Cphân
tử
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C2H6O
2H4O
A. C2H4
B. C5H12
C. C5H10 Bài D.
4 Đốt
C4HV8 1 cm3 hiđrocacbon A ở thể khí, cho V2 cm3 khí
CO2 và cần V3 cm3 oxi. Tìm CTPT của A. Tất cả các khí
đo ở cùng điều kiện, cho V2 = 2V1 ; V3 = 1,5V2.

Đt : 0914449230

5




GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2011
Bài 16: Phân tích thành phần ngun tố của một axít
cacboxylic được %C=34,61, %H=3,84. Xác định CTPT
của A?
A. C3H4O4 B. C6H8O4 C. C2H4O2
D. C3H6O2
Bài 17 Đốt cháy hòan tòan 7,2gam andehit A được 13,2g

CO2 và 3,2g H2O. Xác định CTPT của A?
A. C6H8O4
B. C2H4O2
C. C3H6O2
D. C3H4O2
Bài 18 Đốt cháy hòan tồn 5,9g axít cacboxylic A rồi
dẫn tòan bộ sản phẩm cháy qua bình đựng nước vơi
trong dư thấy khối lượng bình tăng 11,5gam, đồng thời
xuất hiện 20gam kết tủa. Xác định CTPT của A.
A. C6H8O4
B. C2H4O2
C. C3H6O2
D. C4H6O4
Bài 19 Một axít cacboxylic mạch hở no A có cơng thức
ngun (C3H4O3)n. Tìm CTPT?
A. C3H4O3
B. C6H8O6
C. C2H4O2
D. C4H6O2
Bài 20 Để trung hòa 11,8gam axitcacboxylic A cần
200ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy cũng
lượng A trên thu được 17,6gam CO2. Xác định CTPT
của A.
A. C3H4O3
B. C6H8O6
C. C2H4O2
D. C4H6O4
Bài 21 Một hợp chất A có cơng thức (C4H9ClO)n. Xác
định CTPT của A?
A. C4H7ClO

B. C4H8ClO
C. C4H9ClO
D. C3H7ClO
Bài 22 A là chất hữu cơ chứa đồng thời các nhóm chứcOH và –COOH, có cơng thức ngun là (C2H3O3)n. Xác
định CTPT của A.
A. C4H6O6
B. C3H4O3
C. C6H8O6
D. C2H4O2
Bài 23 A là hợp chất hữu cơ có cơng thức ngun
(C3H6O4)n, phân tử chứa đồng thời chức –COOH và –
OH. Xác định CTPT của A.
A. C3H4O3
B. C6H8O6
C. C2H4O2
D. C3H6O4
Bài 24 Đốt cháy hòan tồn hợp chất hữu cơ A chỉ thu
được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 1:2. Xác định
CTPT của A.
A. CH4
B. CH3OH
C. CH4 hoặc CH3OH
D. Khơng xác định được
Bài 25 Đốt cháy hòan tòan 3g một hidrocacbon. Sản
phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 được 5g kết
tủa. Lọc bỏ kết tủa, rồi đun nóng phần nước lọc lại
thấy có 2,5 g kết tủa nữa. Tìm CTPT hidrocacbon
trên?
A. C2H4
B. C3H6


.v
n

A. C2H4
B. C5H12
C. C5H10
D. C4H8
Bài 5 Đốt cháy hồn hồn 5,8 gam chât hữu cơ X cho
2,65 gam Na2CO3 ; 2,25 gam H2O và 12,1 gam CO2.
Tìm CTPT của X, biết rằng trong X có một ngun tử
oxi.
A. C2H5ONa
B. C6H4ONa
C. C6H5ONa
D. C6H13ONa
Bài 6 Đốt cháy hồn tồn 10 cm3 một hợp chất hữu cơ
M ở thể khí phải dùng hết 225cm3 khơng khí( chứa 20%
thể tích khí oxi) thu được 30 cm3 CO2và 30 cm3 hơi
nước. Các thể khí đo cùng điều kiện. M có CTPT nào
sau đây?
A. C3H8
B. C3H6
C. CH2O D. Một kết quả khác
Bài 7 Hợp chất hữu cơ A chứa(C, H, O) có tỉ lệ khối
lượng mO : mH = 8 : 3. Đốt cháy hồn tồn A cho VCO2 :
VH2O = 1 : 1. CTĐGN của A là?
A.CH2O
B.CH3O
C.C3H6

D.Một kết quả khác

Bài 8 Đốt cháy hồn tồn 10g chất hữu cơ, thu được
33,85g CO2 và 6,96g H2O. Tỉ khối chất hữu cơ so
với khơng khí là 2,69. Xác định cơng thức phân tử.
B. C2H6

C. C3H6
CH

CH2

Bài 9 Stiren (
qt là: A. CnH2n-6
C. CnH2n-10

C. C4H8

) có cơng thức tổng
B. CnH2n-8
D. CnH2n-6-2k

w
.c

ar

Bài 10 Naptalen (
) có cơng thức phân tử là:
A. C10H6

B. C10H10
C. C10H12
D. Tất cả đều khơng đúng
Bài 11 Hỗn hợp A gồm Etan, Etilen, Axetilen và
Butađien-1,3. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A. Cho sản
phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vơi dư, thu được
100 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vơi sau
phản ứng giảm 39,8 gam. Trị số của m là:
A. 58,75g
D.13,8g
C. 60,2g
D.37,4g
Bài 12 A là một hợp chất hữu cơ chứa 4 ngun tố C, H,
O, N. Thành phần phần trăm khối lượng ngun tố C, H,

ot

A.C6H6

w

w

N lần lượt là: 34,29%; 6,67%; 13,33%. CTPT của A
cũng là cơng thức đơn giản của nó. CTPT của A là:
A. C9H19N3O6
B. C3H7NO3
C.C6H5NO2
D. C8H5N2O4
Bài 13 Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp hiđrocacbon,

thu được 17,92 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Thể tích
O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hỗn hợp trên là:
A.26,88 lít
B. 24,52 lít
C. 30,56 lít
D. Tất cả đều sai
Bài 14 Cơng thức ngun của một anđêhit no mạch hở là
(C2H3O)n. Tìm CTPT anđêhit trên?
A. C2H3O
B. C4H6O2
C. C4H9O3
D. Khơng xác định được
Bài 15 Đốt cháy hòan tồn 14,6g axít cacboxylic A được
26,4g CO2 và 9g H2O. Tìm CTPT axít trên?
A. C3H5O2
B. C6H10O2
C. C6H10O4
D. C6H8O4

C. C2H6
D. C2H2
Bài 26 :Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp gồm buta-1,3-đien và isopren thu
được 0,9 mol CO2 và 12,6 g nước.Giá trò
của m bằng:
b.12,2g
c.12,3g
d.12,4g

a.12,1g


Đt : 0914449230

6




GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2011

Bài 27 :Đốt cháy hoàn toàn agam hỗn hợp gồm
Bài 36 :Một hiđrocacbon A có tỉ khối hơi đối
buta-1,3-đien và isopren thu được 20,16l CO2 đktc và
với hiđro bằng 14 .Công thức phân tử của A
12,6g nước.Thể tích oxi cần dùng ở đtc là: là:
a.28 lit.
b.29 lit
c.18 lit
d.27 lit a.C2H4
b. CH4
c. C4H4
d. C3H4
Bài 28 :Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy thu
Bài 37 :Đốt cháy 2 ankin A,B kế tiếp thu được

được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 g H2O
(lỏng).Công thức của CxHy là:
a. C7H8

b. C8H10
c. C10H14
d. C9H12
as
 A . A là:
Bài 29 :1 mol Toluen + 1 mol Cl2 
A.C6H5CH2Cl
B. p-ClC6H4CH3
C. o-ClC6H4CH3
D.B và C đều đúng
Bài 30 :Ankien A + Brom(dd)  CH3C(CH3)BrCH=CH-CH2Br . Vậy A là:
a.2-metylpenta-1,3-đien.
b. 2-metylpenta-2,4-đien.
c. 4-metylpenta-1,3-đien.
d. 2-metylbuta-1,3-đien.
Bài 31 :khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X
gồm 1anken và 1ankan thu được 8,28gam nước
và 12,32gam CO2 .Số mol ankan trong hỗn hợp
là:
a.0,06
b.0,09
c.0,12
d.0,18
Bài 32 :Đốt cháy hồn tồn agam hỗn hợp eten,
propen, but-1-en thu được 1,2mol CO2 và 1,2mol
nước. Giá trị của a là:
a.18,8g
b.18,6g
c.16,8g
d.16,4g

Bài 33 :Đốt cháy hồn tồn a gam hỗn hợp
eten,propen,but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi ở
đktc thu được 2,4mol CO2 và 2,4 mol nước.
Giá trị của b là:
a.92,4 l
b.94,2 l
c.29,4 l
d.24,9 l
Bài 34 :Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít etilen đktc ,rồi
hấp thụ tồn bộ sản phẩm vào dd chứa 11,1g
Ca(OH)2 ,sau khi kết thúc phản ứng ,khối lượng
dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
a. tăng 2,4gam
b. tăng 4,2gam
c. giảm 2,4gam
d. giảm 4,2gam
Bài 35 :Đốt cháy hồn tồn 2,24l etilen đktc ,rồi hấp
thụ tồn bộ sản phẩm vào dd chứa 11,1g Ca(OH)2
,sau khi kết thúc phản ứng ,khối lượng bình tăng
hay giảm bao nhiêu gam?
a. tăng 2,8gam
b. tăng 4,2gam
c. giảm 2,4gam
d. giảm 4,2gam

ot

.v
n


V hơi H2Ogấp 0,6 lần thể tích CO2 ở cùng
đk.Công thức A,B lần lượt là:
a.C2H2 và C3H4
b. C3H4 và C4H6
c. C4H6 và C5H8
d.C4H6 và C3H4
Bài 38 : Cho hỗ hợp gồm 2 ankin C2H2 a mol và
C3H4 b mol.Tính giá trò số C trung bình của 2
ankin trên:
a.2,5
b.2a+3b
c.(2a+3b)/5
d.(2a+3b)/(a+b)
Bài 39 : Phân tích 0,02 mol A (chứa C và Ag)ta
được 17,6 g CO2 và 5,74 g AgCl.Công thức
phân tử của A là:
a.C2Ag2
b.C3H3Ag
c. C3H4Ag
d. C3H2Ag2
Bài 40 : Cho các CT :

ar

H

(1)

(2)


w

w
.c

(3)
Cấu tạo nào là của benzen:
a.(1) và (2)
b.(1) và (3)
c.(2) và (3)
d.(1) ; (2) và (3)
Bài 41 : Cấu tạo sau có tên gọi gì sau đây:
CH3

a.o-xilen
b.m-xilen
c.p-xilen
d.1,5-đimetylbenzen
Bài 42 : (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:
a.propylbenzen b.n-propylbenzen
c.i-propylbenzen d.đimetylbenzen
Bài 43 : A,B,C là 3 ankin kế tiếp nhau trong dãy
đờng đẳng có tổng khối lượng 162
đvC.Công thức A,B,C lần lượt là:
a.C2H2; C3H4; C4H6 b.C3H4; C4H6; C5H8
c.C4H6; C3H4; C5H8 d.C4H6; C5H8; C6H10

w

CH3


Chun đề : So sánh nhiệt độ sơi, tính axít, tính bazơ.
Đt : 0914449230

7




GV : Nguyn V Minh
1. So sỏnh nhit sụi

LTH 2011

- liên kết hiđro : Nguyên tử H mang một phần điện tích d-ơng (+) của nhóm OH này khi ở gần
nguyên tử O mang một phần điện tích âm (-) của nhóm OH kia thì tạo thành một liên kết yếu, biểu
diễn bằng dấu. Trong nhiều tr-ờng hợp, nguyên tử H liên kết cộng hoá trị với nguyên tử F, O hoặc N
th-ờng tạo thêm liên kết hiđro với các nguyên tử F, O hoặc N khác.
- Liờn Kt Hiro ca AnCol:

.v
n

- Liờn Kt Hiro axit cacboxylic

ot

- Nhit sôi của các axit cacboxylic cao hơn của anđehit, xeton và cả ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
Nguyên nhân là do sự phân cực ở nhóm cacboxyl và sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử ở axit mnh
hn.

- Khi số C ca ru , axit tăng lên thì nhit sụi tng.

ar

2. Tính axit và ảnh h-ởng của nhóm thế:
- Tính axit là khả năng cho H+

- Trong dãy đồng đẳng của axitcacboxylic no đơn chức HCOOH mạnh nhất, độ mạnh giảm dần khi số
nguyên tử C tăng.

w
.c

+ Khi có thêm các nhóm thế y e ( (CH3)3C- > (CH3)2CH- > C2H5 - > CH3- > H-) gắn vào mạch C của axit
thì làm giảm tính axit
+ Khi có thêm các nhóm thế hút e ( CN- >F- >Cl- >Br- >CH3O- >C6H5- >CH2=CH-) gắn vào mạch C của
axit thì làm tăng tính axit.
Ví dụ: CH3COOH < Cl-CH2COOH < F-CH2COOH

w

3. Tính bazơ và ảnh h-ởng của nhóm thế:
- Tính baZƠ là khả năng nhận H+

w

+ Khi có thêm các nhóm thế hút e gắn vào mạch C của axit thì làm giảm tính axit.
+ Khi có thêm các nhóm thế y e gắn vào mạch C của axit thì làm tăng tính axit
VD 1. Liên kết hirụ của CH3OH trong dung dịch n-ớc là ph-ơng án nào ?
A. ... O H ... O H...

|
CH3

|
H

B. ... O H ... O H...
|
H

|
CH3

C. ... O H ... O H...
|
CH3

D. Cả A, B, C

|
CH3

2. Cho 4 cht : X (C2H5OH) ; Y (CH3CHO) ; Z (HCOOH) ; G (CH3COOH).
Nhit sụi sp theo th t tng dn nh sau:
A. Y < Z < X < G

t : 0914449230

B. Z < X < G < Y


C. X < Y < Z < G

8

D. Y < X < Z < G





×