Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Bài thi vận dụng KTLM dành giải cao của HS THCS năm học 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 21 trang )

Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng
S GIO DC & O TO H TNH
PHềNG GIO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC THỌ
TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠNG
♫----------  ----------

Vận dụng kiến thức liên
môn để giải quyết các
tình huống thực tiễn dành
cho học sinh trung học
năm học 2016 - 2017
Họ và tên: Hoàng Quốc Khánh
Sinh ngày: 15 09 2002
Lớp: 9A
Địa chỉ: Thôn Thanh Phúc XÃ Đức Đồng Huyện Đức Thọ Tỉnh Hà
Tĩnh

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

1

Trờng THCS Đồng


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS


Đồng Lạng
Điện thoại: 01679258810
Email:
---------- ---------H Tnh_ thỏng 12 nm 2016

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

2

Trờng THCS Đồng


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng

Mục lục
1. Tỡnh hung: Hot ng lm sỏng to khoa học kĩ thuật của học sinh trường THCS Đồng
Lạng........................................................................................................................................2
2. Mục tiêu giải quyết tình huống:
a. Kiến thức...................................................................................................................................3
b. Kỹ năng.....................................................................................................................................3
c.Thái độ........................................................................................................................................3
3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống
a. Tư liệu sử dụng............................................................................................................................3
b. Tiến hành nghiên cứu................................................................................................................. 3
4. Giải pháp giải quyết tình huống..............................................................................................7
5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống

1. Thực trạng cuôc thi khoa học kĩ thuật cho học sinh trường THCS Đồng Lạng hiện nay...........8
2. Những thuận lợi và khó khăn khi làm khoa học kĩ thuật của học sinh THCS Đồng Lạng.......10
3. Phương pháp đúng để làm khoa học kĩ thuật............................................................................11
Phụ lục: Hướng dẫn làm một sản phẩm khoa học kĩ thuật đơn gản.............................................15
6. Kết quả đạt được.....................................................................................................................16
7. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống.................................................................................18
Tác giả

Hồng Quốc Khánh

T¸c giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

3

Trờng THCS Đồng


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng
I. TÊN TìNH HUốNG

hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng thcs đồng lạng
Nghiờn cứu khoa học kỹ thuật (NCKH) là một hoạt động trải nghiệm bổ ích, thiết thực, gắn liền
giữa lý thuyết với thực hành và thực tiễn lao động sản xuất được bộ GD & ĐT phát động từ năm học
2012 – 2013. Hoạt động là sân chơi bổ ích giúp các em áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc
sống, học đi đôi với hành; tiếp cận, làm quen với phương pháp, kỹ năng NCKH, khơi dậy niềm đam
mê nghiên cứu; tạo sự tự tin, tìm tịi và sáng tạo; rèn luyện cách làm việc tự lực, tự nghiên cứu, tính

tích cực, chủ động, hứng thú trong học tập và sinh hoạt. Trong những năm gần đây, mặc dù sức hấp
dẫn của cuộc thi rất lớn nhưng ở trường em – trường THCS Đồng Lạng lại có ít hoặc khơng có dự
án. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động này, làm sao để kích thích học sinh đưa ra ý
tưởng, làm sao để học sinh hiểu và tiếp cận được hoạt động nghiên cứu khoa học – kỹ thuật. Trước
nhiệm vụ đó, em thiết nghĩ học sinh cần có những phương pháp cụ thể. Đặc biệt phải vận dụng một
cách hiệu quả kiến thức đã được học của nhiều môn học và xâu chuỗi chúng lại để đưa ra giải pháp
tôt nhất.
Mặc dù, đã tổ chức được gần 6 năm. Được phổ biên hết sức rộng rãi, tuy nhiên học sinh làm sáng
tạo khoa học kĩ thuật đa số theo cảm tính, chưa theo một phương pháp nào. Vì vây, nên kết quả cịn
thấp. Vì vậy trong đề tài này em xin nêu lên mối liên hệ giữa làm sáng tạo khoa học kĩ thuật với kiến
thức liên mơn trong nhà trường, từ đó đưa ra phương pháp làm sáng tạo khoa học kĩ thuật sao cho
đạt hiệu quả tốt nhất.

Hình 1: Trường THCS Đồng Lạng – c Th H Tnh

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

4

Trờng THCS §ång


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng
II. MụC TIÊU GIảI QUYếT TìNH HUốNG
a. Kin thc:
Trc hết để em và các bạn học sinh trong trường hiểu biết một cách sâu sắc qua các kênh

thông tin khác nhau: sách báo, Internet...về vấn đề này.
b. Kỹ năng:
- Nhằm nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực trong đời sống
- Biết làm bài văn đúng thể loại thuyết minh và nghị luận.
- Rèn luyện kỹ năng giải quyết tình huống trong thực tiễn trong cuộc sống.
c. Thái độ:
 Thứ nhất: Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức các môn học đã học trong nhà trường vào
làm các sản phẩm sáng tạo khoa học kĩ thuật. Nâng cao nhận thức của mỗi học sinh về sáng
tạo khoa học kĩ thuật. Tăng cường kĩ năng tư duy lôgic, hiểu biết, sự kiên nhẫn…của học sinh
Giúp học sinh tự tin hơn vào bản thân, say mê hơn với nghiên cứu khoa
học, tận mắt chứng kiến những cơng trình khoa học, học được cách chấp
nhận mạo hiểm, học được cách thức truyền đạt những ý tưởng khoa học
 Thứ hai: Tăng cường sự quan tâm của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh
học sinh, các nhà khoa học trên địa bàn xã, huyện vào các dự án mà các
em tham gia.
 Thứ ba: Đề tài như là một giải pháp giúp các giáo viên trong trường, các
đơn vị trong huyện có thêm kinh nghiệm trong cơng tác hướng dẫn, giúp
đỡ, động viên học sinh đưa ra được nhiều ý tưởng khoa học.
 Thứ tư: Nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Đẩy mạnh
phương châm “học đi đôi với hành”. Góp phần làm cho tình cảm thầy, trị
ngày càng thắm thiết.

III. TỉNG QUAN VỊ C¸C NGHI£N CøU LI£N QUAN TớI VIệC GIảI QUYếT
TìNH HUốNG

a. T liu s dng:
- Trong q trình giải quyết tình huống chúng em có sử dụng một số tư liệu sau: Thông qua hoạt
động sáng tạo khoa học kĩ thuật lâu năm của nhà trường
b. Tiến hành nghiên cứu:
Để giải quyết tình huống trên, em đã phải suy nghĩ và tìm tịi từ thực tê đời sống trong một thời

gian dài để đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Em thấy có thể áp dụng một số môn học trong nhà
trường kết hợp với những hiểu biết của bản thân để giải quyết tình huống trên:
 Mơn Tốn:
Để làm được một sản phẩm sáng tạo khoa học kĩ thuật. Cần vận dụng kiến thức Tốn học một cách tỉ
mỉ trong q trình làm, cụ thể là:
- Dùng các phép tính để tính khoảng cách giữa các vật liệu sao cho hợp lí, chính xác quyết định đén
sự hoạt động của sản phẩm.
- Sử dụng cơng thức tính diện tích, chu vi hình trịn, hình vuụng,

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

5

Trờng THCS Đồng


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng
Cụng thc tớnh din tớch hỡnh trũn: S = πR 2 với R là bán kinh hình trịn
Cơng thức tính diện tích hình vng: S = a.b với a, b là độ dài chiều dài và chiều rộng.
 Môn Ngữ văn:
Sử dụng kiêu văn bản thuyết minh để trình bày các bước làm sản phẩm sáng tạo khoa học kĩ thuật
Bài: Thuyết minh về một phương pháp, cách làm (Ngữ văn 8)
 Môn Công nghệ:
- Giúp học sinh vẽ được bản vẽ của sản phẩm
- Lựa chọn các thiết bị cần thiết sao cho hợp lí như: ốc, vít,…
- Kĩ năng lắp ráp: vặn ốc, hàn, cắt…

- Các loại động cơ có thể tái sử dụng từ phế thải vào sản phẩm sáng tạo khoa học kĩ thuật.

Ví dụ:

THÙNG RÁC 3R – W

Mơ hình
cơ khí
của hệ thống
phơi đồ thơng
minh
khi hot ng

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

6

Trờng THCS Đồng


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng

Hỡnh 2: Mt s mụ hỡnh sn phm sỏng tạo khoa học kĩ thuật
 Mơn Hóa học:
Tìm hiểu về một số hóa chất có thể đưa vào sản phẩm sáng tạo khoa học kĩ thuật.
Ví dụ: - Để lọc nước chứa kim loại nặng hay chì thì cần dùng các phương pháp hóa học như: Phương

pháp bay hơi, phương pháp kết tủa hóa học, phương pháp trao đổi ion, phương pháp hấp phụ…
- Để loại bỏ khí độc cần dựng: Ca(OH)2 (nc vụi trong), CaCl2,

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

7

Trờng THCS §ång


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng

Hỡnh 3: H thng x lớ khớ thi t lò đốt của hai tác giả Nguyễn Phạm Gia Bảo và Hà Anh Sơn
 Mơn Vật lí:
- Sử dụng các kiến thức về Cơ học, điện học, lực từ học ở vật lí 8 và 9 để lắp rắp, chọn lựa các thiết
bị sao cho phù hợp.
- Sử dụng các cơng thức tính tốn cụ thể: áp suất, cường độ dòng điện, lức tác dụng…
- Vẽ sơ đồ mạch điện. Ví dụ:

Mơ hình tự động tưới cây
theo độ ướt của lá
Hình 4: Sơ đồ mạch điện sản phẩm sáng tạo khoa học kĩ thuật
 Mơn Địa lí:
Khi đã hồn tất các thí nghiệm, kiểm tra và sắp xếp các kết quả. Sử dụng các
biểu đồ thích hợp để minh họa dữ liệu của bạn.
 Mơn Giáo dục cơng dân:

- Góp phần cho chúng ta khả năng sáng tạo, phản biện logic, tạo điều kiện cho khả năng giải quyết
vấn đề một cách rõ ràng, đầy đủ, tỉ mĩ và công tâm.
- Đối với bài học của môn GDCD, tạo điều kiện cho khả năng sáng tạo và tư duy tích cực, đó cũng là
kỹ năng sống cần thiết của học sinh.
 Môn Tin học: Sử dụng kiến thức tin học để soạn các bài giảng, sáng kiến, các video phục vụ
quá trình giải quyết tình huống. Lập trình các trang web, din n trao i kinh nghim gia cỏc
trng

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

8

Trờng THCS Đồng


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng

Hỡnh 6: Trang web: />
IV. GIảI PHáP GIảI QUYếT T×NH HNG.
Để giải quyết tình huống trên cần có nhiều giải pháp sâu, rộng. Qua thời gian quan sát hoạt động
sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trong trường còn chưa chú trọng. Vậy để thúc đẩy phong trào
sáng tạo khoa học kỹ thuật của học sinh nhà trường có chuyển biến mạnh mẽ và đạt được kết quả
khả quan em xin đưa ra một số giải pháp sau:
Những điều cấn thực hiện của giáo viên, nhà trường và học sinh khi làm sáng tạo khoa
học kĩ thuật.
* Giáo viên:

- Các giáo viên bộ mơn trong q trình dạy học cần cải tiến hoạt động học tập của học sinh thành
một đề tài nghiên cứu khoa học. Có thể khuyến khích việc quan sát và hình thành ý tưởng trong học
sinh bằng cách cho điểm miệng, 15 phút trong từng bộ môn nếu ý tưởng hay.
- Thiết kế các bài học theo định hướng tìm tịi nghiên cứu (theo các phương pháp dạy học tích cực
như: phương pháp "Bàn tay nặn bột", "Dạy học dựa trên dự án", "Dạy học khoa học dựa trên tìm tịi
nghiên cứu", "Dạy học giải quyết vấn đề"..., hình thành các kỹ năng nghiên cứu cho học sinh
- Giáo viên có niềm đam mê với nghiên cứu khoa học, là người thắp lửa cho học sinh
- Có sự hiểu biết về cuộc thi đặc biệt là nội dung thi, kết quả các kì thi năm trước
- Tổ chuyên môn, các giáo viên luôn quan tâm, động viên, khích lệ và giúp đỡ học sinh. Đưa ra
những vướng mắc rồi cùng nhau trao đổi cách giải quyết về các ý tưởng nghiên cứu, đề xut nhng
ci tin.

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

9

Trờng THCS Đồng


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng
- Cn xỏc nh cho hc sinh ti nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học hay kỹ
thuật để thực hiện cho đúng quy trình nghiên cứu. Trong đó chú ý tới tính mới,
tính mới , tính khả thi, khả năng áp dụng vào thực tế. Không nên đưa ra các ý
tưởng quá cao siêu, xa vời thực tế, vượt quá khả năng của học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn, “không làm thay học sinh” để học sinh làm chủ đề tài
cần nghiên cứu, giáo viên không nên can thiệp quá nhiều

- Giáo viên tạo tâm thế thoải mái, chấp nhận các suy nghĩ khác biệt và khuyến khích học sinh nêu
vấn đề, đặt câu hỏi nghiên cứu
* Nhà trường:
- Tuyên truyền cho các em học sinh hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của cuộc thi để từ đó các em nhận
thức đúng đắn về cuộc thi., chỉ đạo sát sao các công tác nghiên cứu.
- Nhà trường tham gia tổ chức các buổi hội thảo về nghiên cứu khoa học của giáo viên và học sinh.
- Hàng năm nhà trường tổ chức phong trào viết ý tưởng khoa học cho học sinh trong tồn nhà trường
để từ đó chúng ta lựa chọn được những những ý tưởng hay, thiết thực hoặc có thể mở chuyên mục và
diễn đàn về sáng tạo khoa học kỹ thuật trên trang Web của nhà trường.
- Nhà trường nên thành lập câu lạc bộ khoa học để thu hút các thành viên tham gia để từ đó các em
trao đổi, bàn luận các ý tưởng khoa học hình thành các nhóm đi sâu vào nghiên cứu và các giáo viên
nhiệt tình, tâm huyết với cuộc thi cũng có thể tham gia sát cánh cùng học sinh.
- Khích lệ học sinh có ý tưởng tốt, khen thưởng và nêu gương trước nhà trường vào giờ Chào cờ
- Ban giám hiệu và tổ chuyên môn chọn giáo viên hướng dẫn học sinh là những giáo viên có kinh
nghiệm, nhiệt tình, tâm huyết.
- Tăng cường về thời gian và kinh phí của giáo viên và học sinh
- Tổ chức các buổi giao lưu, học hỏi kinh nghiệm tham gia nghiên cứu khoa học
của trường bạn
- Tổ chức tập huấn cho CBQL, giáo viên cốt cán các trường THCS về quy chế, quy định, hướng dẫn
về cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học, các phương pháp nghiên cứu khoa học và
tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học.
* Học sinh:
- Học sinh tìm hiểu qua tài liệu, sách báo, mạng internet về vấn đề cần nghiên
cứu. Mở rộng thêm sách tại thư viện để học sinh tìm hiểu về khoa học kĩ thuât.
- Học sinh mạnh dạn và tự tin trao đổi, hỏi, tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ trong suốt quá trình thực
hiện đề tài
- Vận dụng một cách lơgic và hợp lí các kiến thức đã học vào đề tài nghiên cứu của mình
- Học sinh cần xác định được các bước tiến hành nghiên cứu và cho ra sản phẩm
(Em xin trình bày kĩ hơn ở phần sau)
Giảm chỉ tiêu thành tích:

Ngành giáo dục hiện nay có khơng ít cuộc thi dành cho chính học sinh nhưng được thầy cô làm
hộ để đạt yêu cầu chỉ tiêu cấp trên giao. Vì vậy cấp trên giảm nhẹ chỉ tiêu xuống cấp dưới. Thi trên
phương thức tự nguyện
Sự quan tâm lớn của các cấp cũng như toàn xã hội i vi vn ny

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

10

Trờng THCS §ång


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng
- Cn phi hp, liờn kt nhiu lc lng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: giáo viên chủ
nhiệm, giáo viên bộ mơn, cán bộ Đồn, tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học
sinh, chính quyền địa phương, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, Hội Cựu chiến binh, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ở địa phương, các nhà hoạt động xã
hội, những nghệ nhân, những người lao động tiêu biểu ở địa phương,…
- Chính quyền các thôn xã, các bậc cha mẹ và nhà trường quan tâm sâu sắc hơn nữa trong vấn đề này
Em thiết nghĩ: “Để kích thích được học sinh dưa ra ý tưởng và thực hiện được của học sinh
trường THCS Đồng Lạng nói riêng và học sinh cả nước nói chung, có nên đưa thời gian thi vào
cuối năm học, hè hay khơng?. Để giúp học sinh có nhiều thời gian suy nghĩ, nghiên cứu và thực
nghiệm. Phải chăng có cn???

IV. THUYếT MINH tiến trình giảI quyết tình huống.
1. Thc trạng cuôc thi khoa học kĩ thuật cho học sinh trường THCS Đồng Lạng hiện nay.

a) Một số bất cập về cuộc thi KHKT trên địa bàn huyện và tỉnh
Xét một cách tồn diện thì cuộc thi khoa học kỹ thuật cũng giống vô số cuộc thi khác ở Đức Thọ
nói riêng và Hà Tĩnh nói chung. Có bao nhiêu là bất cập, lại một lần nữa kể câu chuyện muôn năm
cũ của giáo dục Hà Tĩnh. Một cây hỏi đặt ra mà chưa có câu trả lời: Chủ nhân thực sự của các Dự án
khoa học kỹ thuật là ai?
Hiện nay, sự bổ ích, lí thú của sân chơi đã biến tướng và đi lệch mục đích ban đầu khiến ta hồi
nghi về tính minh bạch của kì thi. Ý tưởng của học sinh trung học hay của thầy? Học trị thực hiện
nghiên cứu, nhận xét hay thầy cơ giáo?. Đặc biệt có một tình trạng chung hiện nay là nhiều trường
đặt chỉ tiêu phải xuống thầy cơ. Chính vì áp lực này nên thầy cơ mặc nhiên sao chép ý tưởng trên
mạng viết lời thuyết minh, xếp đặt bảng biểu, sơ đồ, nguyên lí rồi chọn ra vài học sinh giỏi của lớp
cho các em thuyết trình trước lớp, trường và cuối cùng là mang sản phẩm đi “đánh xứ người”. Rõ
ràng, mục đích của cuộc thi là tốt nhưng cách tổ chức với mật độ quá nhiều như hiện nay đã gây áp
lực không nhỏ cho người tham gia. Nếu giáo viên không muốn mang tiếng thờ ơ với các hoạt động
của nhà trường, thiếu nhiệt tình…thì thầy cô làm qua loa cho xong. Công sức, thời gian, kinh phí và
chất xám có xứng đáng với đầu tư của nhiều cơ quan tổ chức, cá nhân? Bao nhiêu Dự án của học
sinh đó có phải là SKKN của thầy cô, đề tài của tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân? Câu hỏi đó thật bí ẩn vơ
cùng!
Trong điều kiện nhà trường và chất lượng giáo dục hiện nay, học sinh chúng ta có thể làm được
những gì trên sân chơi nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật?
Học sinh THCS vừa mới làm quen khoa học tự nhiên và xã hội theo môn riêng, thuộc bài đã khó,
nhớ kiến thức chưa xong có thể nghĩ được ý tưởng khoa học? Nhiều đề tài vượt qua cả nhận thức của
chuyên gia chuyên ngành: chế tạo robot, phần mềm, máy tự động,… Học trị trung học hiện nay có
thể làm được đề tài đơn giản nhưng rất khó làm được dự án như vậy. Cho dù mới là ý tưởng hay thiết
bị sơ khai, nhiều thầy cơ cịn chưa biết là gì và nó được làm thế nào huống hồ học sinh! Cho dù có
sự trợ giúp, hướng dẫn nhiệt tình thì học sinh cũng khó có cơ hội và đủ thời gian để hoàn thành dự
án trong vài tháng mà vẫn phải học bài!
Học chính khóa, học thêm, học đội tuyển và các kỳ thi quanh năm suốt tháng, nhất là các trò
khá giỏi cố gắng thi đỗ vào lớp chọn, lớp chuyên, còn đâu lúc nào rảnh ri. Cỏc em cng cú nng lc

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh

Lạng

11

Trờng THCS Đồng


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng
cng c giao nhiu vic, nhiu lỳc n vi vàng, ngủ khơng đủ giấc. Đã thế cịn khó khăn đủ bề.
Nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị, nơi sản xuất, nơi thực nghiệm và phịng thí nghiệm tiêu chuẩn phải
đi hàng vài chục km mới có thể thực hiện được. Học sinh ta làm được thật là kì tài.
Để đạt yêu cầu dự thi các cấp, dự án làm lại nhiều lần và rất tốn công tốn của. Các em có thể đủ
điểm kiểm tra và đạt danh hiệu khá giỏi nhưng khơng thầy cơ nào có thể bù phần kiến thức những
bài học phải bỏ khi làm dự án. Mỗi trường gần chục thầy cô và học sinh tham gia, theo quy định,
được giảm trừ công việc dạy và học nên lãng phí lớn về nhân lực. Nhà trường chỉ chi trả một phần
kinh phí theo quy định, phần cịn lại thầy cơ và gia đình bỏ ra. Gia đình và giáo viên phải lặn lội tìm
khắp nơi, nhờ quan hệ và tiền để thầy trò được thực hiện nghiên cứu. Rất tốn kém. Nghiên cứu khoa
học kỹ thuật dành cho học sinh trung học rõ ràng rất tốn kém và lãng phí. Ngân sách nhà nước, các
cơ quan tổ chức, cá nhân tài trợ hàng năm phải chi hàng tỉ đồng dành cho việc chuẩn bị, tổ chức thi
và tổng kết các cấp. Trong khi nhiều trường phổ thông trên địa bàn Hà Tĩnh điều kiện dạy và học
thiếu thốn, chưa đáp ứng nhiều nhu cầu tối thiểu về điều kiện cơ sở vật chất; chất lượng giáo dục
thấp; học sinh còn nghèo và thiếu thốn. Nhiều học sinh vì hồn cảnh gia đình khó khăn mà phải bỏ
học cịn ít được hỗ trợ.
Em thiết nghĩ “việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho học sinh có nên làm như hiện nay?”
b) Thực trạng nhận thức về khoa học kĩ thuật của học sinh trường THCS Đồng Lạng
Việc làm sáng tạo khoa học kĩ thuật là một việc làm cần thiết cho bất cứ trường học nào. Hưởng
ứng sự phát động của phòng GD, hằng năm trường THCS Đồng Lạng vẫn tổ chức phát động và thi

cấp trường. Mặc dù sự quan tâm, chỉ đạo thực hiện cuộc thi của ban giám hiệu nhà trường là rất lớn.
Song học sinh và phụ huynh còn chưa mặn mà gì đến cuộc thi này. Một tình trạng chung là học sinh
thiếu ý tưởng, nghèo ý tưởng, gặp khó khăn trong xác định ý tưởng, lựa chọn đề tài. Chính vì vậy,
hàm lượng khoa học chưa cao, chưa đáp ứng với những vấn đề xã hội quan tâm. Một số ít em vẫn
cịn chưa biết đến sân chơi khoa học bổ ích này tạo ra là cho mình (cho rằng sân chơi này là của đội
học sinh giỏi và của giáo viên. Giáo viên thường xuyên định hướng cho học sinh nhưng khơng đạt
được kết quả gì. Một số học sinh có quan niệm rằng chỉ cần học giỏi mơn văn hóa là được. Vả lại
các em chỉ chú trọng học thật tốt các môn học ở trên lớp. Về nhà đi học thêm ở nơi này nơi khác nên
cũng khơng có thời gian dành cho việc nghiên cứu. Một quan niệm khác cũng đã và đang đẩy lùi sự
đam mê, nghiên cứu khoa học của học sinh là: Các giải thưởng cao thường của học sinh các trường
danh tiếng, các thầy nổi tiếng. Nơi nào đầu tư lớn, mời được chuyên gia giỏi, giao kết với người
chấm, dự án nắm chắc phần thắng. Đôi khi lo sợ về trình độ người chấm yếu kém, hay do sự ưu tiên
hết mức đối với các trường mà học sinh chúng ta gọi là “có tiếng”.
Ngồi ra, một số giáo viên còn hạn chế về kỹ năng, phương pháp nghiên cứu khoa học từ đó dẫn
đến tâm lý ngại hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho học sinh, thiếu niềm tin vào công tác nghiên
cứu khoa học của các em. Tâm lý một số phụ huynh không muốn cho con em mình tham gia hoạt
động nghiên cứu khoa học vì e sợ sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập nên thiu s ng h v ng
viờn khuyn khớch

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

12

Trờng THCS Đồng


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS

Đồng Lạng
Thc trng trờn ó ang tn ti trng THCS Đồng Lạng trong một thời gian khá dài mà vẫn
chưa có giải pháp triệt để. Khơng phải vì ban giám hiệu khơng quan tâm mà nhà trường cịn gặp
nhiều khó khăn nhất định.
2. Những thuận lợi và khó khăn khi làm khoa học kĩ thuật của học sinh THCS Đồng Lạng
 Thuận lợi
- Với sự quan tâm sâu sắc của HĐND, UBND xã, ban giám hiệu nhà trường, các cơ quan, ban
ngành, đoàn thể các cấp và các cá nhân, ngoài cơ sở vật chất ngày một khang trang nhà trường được
quyền tuyển chọn giáo viên về trường giảng dạy.
- Nhà trường đang có một đội ngũ giáo viên tốt, một đội ngũ có chọn lọc, có chất lượng. Trong mỗi
tổ bộ mơn đều có các thầy, cơ giáo công tác lâu năm, giàu kinh nghiệm và bản lĩnh nghề nghiệp có
tầm ảnh hưởng tốt đến lớp giáo viên trẻ và giữ vai trị cốt cán chun mơn. Cả trường có 34 cán bộ
giáo viên. Đa số các giáo viên còn trẻ và là học sinh cũ của trường, được đào tạo bài bản, ham học
hỏi, có kiến thức và kinh nghiệm giảng dạy, chun mơn vững, có trách nhiệm trong công việc được
giao, đặc biệt là ý thức tự giác kỷ luật và sự tâm huyết trong công tác giảng dạy, khát khao cống
hiến, hết lịng vì học sinh thân yêu.
- Nhà trường luôn tạo điều kiện để các giáo viên được tham gia các kỳ bồi dưỡng chun mơn
nghiệp vụ do phịng GD&ĐT, các trường Đại học và Sở GD&ĐT tổ chức
- Ban đại diện cha mẹ học sinh luôn quan tâm đến công việc của nhà trường.
 Khó khăn
- Đa số giáo viên chưa quen với việc hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật,
một số hiểu biết còn hạn chế về cuộc thi
- Học sinh chưa được làm quen với việc nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật.
- Hoàn cảnh gia đình nhiều học sinh cịn khó khăn, khơng có đủ thời gian và tiền của để làm khoa
học kĩ thuật
- Một số học sinh thực hiện những nghiên cứu hồn chỉnh với kết quả thực sự có ý nghĩa khoa học
và thực tiễn nhưng kết quả không cao hoặc không được coi trọng, ứng dụng, gây tâm lý chán nản
trong quá trình phát triển những đề tài nghiên cứu khoa học của học sinh
- Hiện nay, học sinh chưa được trang bị tốt phương pháp nghiên cứu nên hầu hết đều loay hoay
không biết bắt đầu từ đâu, làm gì và muốn đạt kết quả nào, cho ai do thiếu phương pháp nghiên cứu

khoa học.
- Các đề tài nghiên cứu khoa học của học sinh sở hữu rất ít những điểm sáng tạo, đột phá
- Học sinh khơng có nhiều thời gian dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học. Ngồi việc nghiên
cứu khoa học, học sinh cịn phải đảm bảo việc ôn luyện, thi cử và học nên phải chịu khơng ít những
áp lực
- Nhà trường có nhiệm vụ quan trọng là bồi dưỡng các đội tuyển thi chọn HSG dự thi tỉnh khối 9
hàng năm, thầy cô và học sinh mất khá nhiều thời gian và công sức;
- Cơ sở vật chất của trường còn thiếu, chưa đồng bộ. Nhiều trang thiết bị của các phòng học bộ mơn
đã cũ, hỏng; xếp thứ 10/10 trong tồn huyện. Học sinh khơng có nhiều cơ hội tiếp cận với những
thiết bị công nghệ cao, đắt tiền hoặc vận hành phức tạp. Hệ thống tài liệu trong thư viện của nh

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

13

Trờng THCS Đồng


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng
trng khụng c cp nht thng xuyờn, nht l các tài liệu chuyên sâu phục vụ nghiên cứu khoa
học.
- Nguồn kinh phí cấp cho các đề tài cịn rất hạn chế
- Khả năng thuyết trình của học sinh cịn hạn chế, đặc biệt là khi thuyết trình bằng Tiếng Anh.
- Một bộ phận học sinh thụ động, ít tìm tịi, ngại nghiên cứu tài liệu, khơng say mê thực hành trong
phịng thí nghiệm.
- Ở bậc THCS kiến thức các mơn khoa học tự nhiên cịn đơn giản, nên gây khó khăn cho học sinh

khi tiếp xúc với các dự án khoa học.

Hình 5: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đã hư hỏng
3. Phương pháp đúng để làm khoa học kĩ thuật
Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật có ý nghĩa rất quan trọng. Nó là chất xúc tác thúc đẩy việc dạy học các
môn khoa học ở nhà trường. Nhằm đẩy mạnh phong trào học tập hứng thú, lao động sáng tạo, hình
thành năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng giải quyết của học sinh. Qua hội thi có thể áp dụng có
hiệu quả các giải pháp kĩ thuật vào sản xuất và đời sống, góp phần cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước và xây dng quờ hng H Tnh ngy cng vng mnh.

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

14

Trờng THCS Đồng


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng
H Ch Tch ngi thy v i ca dân tộc từng dạy: "Sáng kiến và kinh nghiệm là của quý
chung cho cả dân tộc. Chúng ta phải ra sức làm cho nó dồi dào thêm và lan rộng mãi. Không biết
quý trọng sáng kiến và phổ biến kinh nghiệm tức là lãng phí của cải của dân tộc".
Vì vậy mỗi chúng ta hãy làm giàu thêm kho tàng sáng kiến của dân tộc bằng chính mỗi sáng
tạo khoa học kỹ thuật của chúng ta. Để các đề tài đi đến thành cơng, thì cần phảo có ý tưởng độc
đáo, kết luận vững chắc, phương pháp khoa học, bài trình bày rõ ràng và tổ chức tốt, hiểu rõ nền tảng
thơng tin và có thể giải thích kết quả một cách chắc chắn.
Vậy phương pháp đó là gì? Chúng ta đặt ra câu hỏi đó. Theo em, phương pháp sản phẩm sáng tạo

khoa học kĩ thuật hợp lí phải xâu chuỗi được toàn bộ kiến thức liên quan đến đề tài. Đầu tiên phải
hình thành ý tưởng, đề tài; chọn lựa và sàng lọc ý tưởng. Đặc biệt không nên lựa chọn một vấn
đề hoặc một chủ đề quá rộng, quá phức tạp nằm ngoài khả năng. Giáo viên tổ chức nhóm hội thảo để
nắm bắt được những ý tưởng khoa học của học sinh. Và cùng học sinh chọn lựa, phân loại những ý
tưởng tốt, rồi xây dựng nhóm nghiên cứu theo ý tưởng đã lựa chọn. Sau đó, tìm hiểu về đề tài
nghiên cứu, vẽ bản vẽ chi tiết, viêt báo cáo và trình bày bảo vệ kết quả nghiên cứu bằng cách
tìm hiêu các kiến thức khoa học qua sách, báo và internet về đề tài nghiên cứu. Giáo viên định
hướng cho học sinh và tháo gỡ những khó khăn khi học sinh mắc phải. Cần phải tiến hành mơ hình
hóa sản phẩm rơi hồn thiện. Để đảm bảo đề tài đã hoàn thiện, tiến hành thử nghiệm và phân
tích, đánh giá kết quả nghiên cứu. Trong q trình thí nghiệm, nên ghi chép tất cả những thí
nghiệm, số liệu đo đạc và hiện tượng quan sát vào một cuốn sổ ghi chép. Đánh giá kết quả thu được,
bổ sung, sữa chữa cho hồn thiện. Cơng đoạn cuối cùng là viết báo cáo, thuyết trình về đề tài, ý
tưởng, làm poster thể hiện những nôi dung: Tên đề tài; quy trình nghiên cứu; cách thức tiến hành;
kết quả và kết luận. Đối với khoa học hành vi sau khi tìm hiểu cần đem ra giải pháp và làm poster
Hình thành ý tưởng
Chọn ý tưởng

Tốn học, Vật lí và
thiên văn học…

Khoa học hành vi
Tìm hiểu
Giải pháp

Bản vẽ chi tiết

Ghi chép

Ghi chép


Làm sản phẩm

Thử nghiệm thực tế

Tổng hợp kin thc
Bỏo cỏo, thuyt trỡnh

Hon thin

Lm poster

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

15

Trờng THCS Đồng


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng
Hỡnh 6: S cỏch lm sn phm sỏng tạo KHKT đơn giản
Để thực hiện thành công một giải pháp dự thi sáng tạo kỹ thuật, trước hết chúng ta phải có được
ý tưởng sáng tạo khoa học kĩ thuật về vấn đề chúng ta đang theo đuổi. “Ý TƯỞNG LÀ CHÌA
KHĨA CỦA SỰ THÀNH CƠNG!”. Vậy thì làm cách nào để có được ý tưởng sáng tạo khoa học kĩ
thuật. Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta phải đi tìm lời giải đáp cho 2 câu hỏi.
Câu hỏi thứ nhất, chúng ta có làm được sáng tạo khoa học kĩ thuật không? Như chúng ta biết
sáng tạo khoa học kĩ thuật không chỉ là những việc quá lớn mà còn là những việc rất nhỏ, rất đời

thường, rất gần gũi với chúng ta. Sáng tạo khoa học kĩ thuật không phải là khoảng trời riêng của
những con người uyên bác, mà là ngôi nhà chung của mọi người, của cả nhân loại. Thomas Edison,
người mang lại ánh sáng đèn điện cho lồi người, người có hơn 10.000 phát minh hữu ích chỉ là một
người bình thường.
Nói về Thomas Edison thì vĩ đại quá, từ thực tế chứ khơng đâu xa. Cũng như bao con người bình
thường khác, nhưng có phần thiệt thịi hơn các bạn cùng trang lứa vì hồn cảnh gia đình khó khăn.
Vậy mà cậu học trị nghèo Nguyễn Ngọc Đơng (học sinh lớp 11A2, trường Trung học phổ thông Bắc
Kiến Xương, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) đã sáng tạo ra mơ hình hệ thống báo lũ tự động với
mong muốn giảm thiểu thiệt hại cho người dân do lũ gây ra. Mô hình này đã giành được giải Ba tại
Cuộc thi sáng tạo Thanh thiếu niên nhi đồng toàn quốc lần thứ X năm 2014 và giải Nhất cuộc thi
Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng tỉnh Thái Bình lần thứ II năm 2014 – 2015. Ở thôn Nam Đường
Tây (xã Nam Cao, huyện Kiến Xương) ai cũng biết đến hoàn cảnh của gia đình Đơng. Đơng là con
út trong gia đình có 3 chị em. Bố Đơng là anh Nguyễn Ngọc Đãi thương binh hạng 1/4. Bố Đông bị
liệt tay, sức khỏe yếu nên gần như khơng làm được gì, mọi cơng việc kiếm sống ni cả gia đình đều
do mẹ Đơng gánh vác. Ngồi việc đồng áng, thời gian rảnh mẹ Đông đi làm thuê hái chè cho các chủ
vườn trong xã, nuôi con ăn học và chữa bệnh cho chồng. Dù nhà nghèo nhưng cậu học trò nhỏ bé ấy
vẫn theo đuổi đam mê với những cơng trình sáng tạo.

Hình 7: Tác giả Nguyễn Ngọc Đơng cùng với mơ hỡnh bỏo l t ng

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

16

Trờng THCS §ång


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016

Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng
Khụng phi c hc sinh gii cỏc mụn vn hóa mới ý tưởng. Vậy chúng ta phải tin tưởng là chúng
ta hoàn toàn thực hiện được sáng tạo khoa học kĩ thuật. Có khẳng định được điều này, chúng ta mới
có thể hình thành được ý tưởng. Sự mặc cảm mình khơng thể đưa ra ý tưởng được là rào cản cho tính
sáng tạo của bản thân.
Câu hỏi thứ hai, ý tưởng sáng tạo khoa học kĩ thuật ở đâu? Như trên đã nói, sáng tạo khoa học kĩ
thuật ở rất gần gũi với chúng ta, hoàn toàn nằm trong tầm tay của chúng ta. Đó là những việc làm từ
đời sống hằng ngày, từ thực tế học tập, nghiên cứu, lao động và sản xuất của chúng ta. Hãy nghĩ làm
một việc gì đó để cơng việc được thực hiện dễ dàng hơn, hoàn hảo hơn, để mọi người hưởng nhiều
lợi ích hơn, chúng ta sẽ có được ý tưởng một cách dễ dàng.
Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu là bước khó khăn nhất của việc lựa chọn một đề tài mà bạn
muốn nghiên cứu hoặc tìm hiểu. Các ý tưởng xuất phát từ lĩnh vực mà bạn quan tâm. Một sở thích
của bạn có thể dẫn đến một chủ đề tốt. Chúng ta hãy đặt ra những câu hỏi liên tục như sau: Có những
gì đang xảy ra trong cuộc sống mà bạn muốn hiểu biết thêm? Việc đó hiện nay đã giải quyết như thế
nào? Quy trình giải quyết ra sao?... Hãy chọn một chủ đề khơng chỉ vì bạn quan tâm mà cả xã hội
này đang quan tâm, đang vướng mắc, đang lạc hậu…
Sau khi chọn được ý tưởng phù hợp thông qua hội đồng khoa học. Tiếp tục nghiên cứu . Xây
dựng kế hoạch hết sức cụ thể để dễ quản lí và điều chỉnh kịp thời. Việc tiếp theo cần làm là thu thập
thêm kiến thức về ý tưởng đó. Có nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác nhau. Bạn thỏa sức thu thập
các kiến thức khoa học; trang bị những kiến thức khoa học, kĩ năng cần thiết. Hãy sắp xếp tổ chức
tất cả những gì bạn tìm hiểu được về chủ đề và đến đây bạn nên giới hạn phạm vi nghiên cứu của
bạn và tập trung vào một ý tưởng cụ thể. Thiết lập kế hoạch chi tiết để bạn quản lý một cách hiệu
quả nhất. Bạn cũng cần thời gian để vẽ ra cho mình một bản vẽ thật chi tiết, nó giúp bạn định hướng
được sự ra đời của sản phẩm đó, việc thực hiện thêm dễ dàng hơn. Sau đó, bạn phải viết bản báo cáo,
phải giải thích bạn sẽ thực hiện thí nghiệm như thế nào, dùng nó để làm gì
trong cuộc sống xã hội và trong học tập. Bạn sẽ kiểm tra được độ chính xác ra
sao, tính khả thi của nó để viết vào báo cáo.
Sau đó cần mơ hình hóa sản phẩm theo bản vẽ. Đây là công việc quan trọng
nhất và phải có tính tư duy, sáng tạo và nhạy bén trong cách lắp mơ hình.

Nhưng trước khi thực hiện, cần lên danh sách thiết bị cần mua, tìm hiểu địa
điểm mua và dự trù kinh phí. Có thể sẵn có trong tự nhiên như các phế liệu trong sinh hoạt
gia đình, học tập, trường lớp hoặc phải mua ở các tiệm phụ tùng, thiết bị.
Trước khi đem dự thi, cần thư nghiệm lại xem có đảm bảo khơng. Thử nghiệm lại nhiều lần ghi
chép các kết quả, thông số đạt được qua từng lần làm thí nghiệm. Sau đó tìm kết quả cho các câu
hỏi: Thí nghiệm có đạt được như mình mong muốn? Nguyên nhân tại sao? Làm sao để khắc phục?
Giá thành có cao q khơng? Mình làm vậy đã đạt yêu cầu chưa nhỉ?
Để cho ra sản phẩm cuối cùng thì học sinh phải làm poster. Đó là một bản báo cáo sinh động
bằng hình ảnh và nội dung cơ bản nhất. Poster cần đảm bảo cho người xem chỉ cần nhìn vào đó cũng
đã hiểu nội dung dự án. Poster cần đơn giản và dễ hiểu và nên trình bày theo sơ đồ tư duy, được chia
làm 3 phần: Lí do, q trình và kết quả.

T¸c giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

17

Trờng THCS Đồng


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng

Hỡnh 8: B cc ca poster
Núi m khụng cú ví dụ thì rất khó hiểu nên sau đây em xin giới thiệu cách làm một mơ hình sáng
tạo khoa học cụ thể để các bạn dễ hiểu. Chỉ là một sản phẩm đơn giản thôi (lưu ý sản phẩm đã có
bản quyền)
Phụ lục: Hướng dẫn làm một sản phẩm khoa học kĩ thuật đơn gản


MƠ HÌNH MÁY DÙNG CHẤT LỎNG
Nhờ áp dụng theo phương pháp mà em đã nêu trên mà mơ hình đã rất có hiệu quả trong việc
làm đồ dùng học tập
Bước 1: Tìm ý tưởng: Từ bài học “Áp suất chất lỏng – Bình thơng nhau”. Như em nói ở trên thì ý
tưởng chỉ ở quanh ta thơi
Bước 2: Tìm hiểu, vẽ bản vẽ chi tiết, viêt báo cáo và trình bày bảo vệ kết quả nghiên cứu
- Kiến thức ở bài “Áp suất chất lỏng – Bình thơng nhau” và một số kiến thức ở các nguồn khác
nhau như: sách, báo, internet...
+ Cơng thức tính diện tích pít tơng nhỏ là: S1 = πr1 2 (với r1 là bán kính pít tơng nhỏ)
+ Cơng thức tính diện tích pít tơng nhỏ là: S2 = πr2 2 (với r2 là bán kính pít tơng nhỏ)
+ Cơng thức tính áp suất: p =

F1
F
. Áp suất pít tơng nhỏ sinh ra p = S
S
1

Áp suất được truyền nguyên vẹn đến pít tơng lớn nên lực tác dụng lên pít tơng lớn là:
r
F
F2 = p.S 2 = 1 .S 2 = F1  2
S1
 r1

2


 . Lực F2 gấp



 r2

 r1

2


 lần F1 nên có thể nâng được các vt nng


Bỡnh hon lu

cn bm

Giỏ

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

18

Trờng THCS §ång


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng

pớt tụng nh
khúa

van úng
pit tụng ln

Hỡnh 9:
Bn v
chi tit
ng dẫn

van mở
- Viết báo cáo, trình bày bảo vệ kết quả nghiên cứu
Bước 3: Mơ hình hóa sản phẩm rơi hồn thiện

Hình 10: Sản phẩm sau khi hồn thiện
Bước 4: Tiến hành thử nghiệm và phân tích, đánh giá kết qu nghiờn cu

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

19

Trờng THCS Đồng


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng

Ghi chộp, lp bn so sỏnh cỏc ln th nghiệm
Bước 5: Báo cáo, thuyết trình về đề tài, ý tng, lm poster

VI. KếT QUả ĐạT Đợc
Ngay t u nm học 2016- 2017, trường THCS Đồng Lạng đã phát động phong trào với mục
đích khuyến khích học sinh nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật, công nghệ và vận dụng kiến
thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn, góp phần đổi mới hình thức tổ chức hoạt động
dạy và học. Đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập, phát triển năng lực của học
sinh, nâng cao chất lượng dạy học. Tạo cơ hội để học sinh trường THCS Đồng Lạng giới thiệu kết
quả nghiên cứu KHKT của mình; tăng cường trao đổi, giao lưu học tập và nghiên cứu giữa các
trường THCS trên địa bàn huyện.
Dưới đây là một số hình ảnh và sản phẩm tiêu biểu của học sinh trường THCS Đồng Lạng tham
gia dự thi cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật cấp huyện và giành giải ba. Năm học 2016 – 2017,
nhờ áp dụng một số biện pháp nói trên mà chất lượng về sáng tạo KHKT đã có những chuyển biến
tích cực. Đặc biệt phong trào nghiên cứu sản phẩm sáng tạo KHKT trong học sinh đã được đẩy
mạnh.
MƠ HÌNH: HỆ THỐNG BƠM NƯỚC KHƠNG SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU
Tác giả: Đoàn Sỹ Nguyên – Học sinh THCS Đồng Lạng

Ống
lấy nước

Van
đóng, mở

Pít tơng

Bộ truyền tải động:
Đĩa – xớch lớp v trc khuu


Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

20

Gung quay

Trêng THCS §ång


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng
Hỡnh 11: Mụ hỡnh H thng bm nc khụng sử dụng nhiên liệu”
Nguyên lí hoạt động:
Nhờ động năng của dòng nước tạo động năng của bánh xe. Qua hệ thống truyền động (gồm đĩa
– xích – líp) và trục khuỷu làm hai pít tơng hút đẩy ln phiên đưa nước từ dưới suối lên cao. Mơ
hình này áp dụng các kiến thức Vật lí đã học.

Hình 12: Guồng quay khi có nước chảy

Hình 13: Bộ truyền động: đĩa – xớch lớp v trc khuu

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

21

Trờng THCS §ång



Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng

Hỡnh 14: Hai pớt tụng luõn phiờn nhau hỳt, đẩy nước
Hy vọng với sự quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất, năm học này và những năm học tiếp theo
nhà trường sẽ có nhiều ý tưởng khoa học độc đáo, mới lạ, xứng đáng là sản phẩm của tư duy theo
hướng chú trọng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học theo tinh thần Nghị quyết số
29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục. Đặc biệt
có thể vươn mình lên trong huyện và hơn nữa là tnh, quc gia.

VII. ý NGHĩA CủA VIệC GIảI QUYếT TìNH HUèNG.
Thực tế qua quá trình học tập và nghiên cứu, em thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn vào
giải quyết một vấn đề nào đó là việc làm hết sức cần thiết. Khi vận dụng kiến thức các mơn Tốn,
Vật lí, Hóa học, Cơng nghệ, Giáo dục cơng dân giúp em có thể củng cố kiến thức vào làm sáng tạo
khoa học kĩ thuât một cách chủ động, tích cực, sáng tạo. Giúp giáo viên tham gia hướng dẫn học
sinh nghiện cứu khoa học có những định hình hợp lí các việc phải làm. Từ đó tư vấn cho học sinh
thực hiện sản phẩm đạt kết quả cao nhất.
Qua cuộc thi sáng tạo khoa học, kỹ thuật, mỗi bạn học sinh đã tìm ra thế mạnh của bản thân, biết
vận dụng, phát huy những điều đã được học vào thực tiễn cuộc sống, góp phần đổi mới phương pháp
dạy học, phát triển năng lực học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục. Hoạt động nghiên cứu khoa học
đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị kiến thức sâu, kỹ năng tốt và thái độ làm việc nghiêm túc, có kỷ luật
cao có khả năng tự tìm tịi, nghiên cứu
Tuy nhiên để làm sáng tạo khoa học đạt hiệu quả, cần có nhận thức sâu sắc, đúng đắn cũng như có
quyết tâm cao độ của nhà trường, gia đình và chính bản thân học sinh
Do kiến thức của em cịn hạn chế và trường em việc sáng tạo khoa học kĩ thuật cịn chưa sơi nổi
nên hiệu quả cũng chưa cao lắm

Qua đề tài này, em muốn kiến thức, cái nhìn nhận, phương pháp đúng đắn về khoa học kĩ thuật sẽ
được phổ biến rộng rãi hơn nữa trong tập thể học sinh trường THCS Đồng Lạng nói riêng và học
sinh trung học nói chung trong cả nước. Em mong sao nhng nm hc tip theo, phong tro lm

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

22

Trờng THCS Đồng


Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình
huống thực tiễn năm 2016
Hoạt động làm sáng tạo khoa học kĩ thuật của học sinh trờng THCS
Đồng Lạng
sỏng to khoa hc k thut trng THCS Đồng Lạng ngày một đạt được những kết quả cao hơn
nữa, khẳng định được vị thế của mình trên huyện và tỉnh.
Em mong tình trạng giáo viên làm đối phó, tránh việc học sinh lấy ý tưởng của người khác thành
sản phẩm của mình sẽ mờ nhạt đi. Hãy để cuộc thi đúng tên gọi của nó là học sinh được sáng tạo.
“ Bạn cần hiểu biết và sáng tạo khi cuộc sống đã ban cho bạn đôi bàn tay và trí óc để khám
phá và làm việc” . Hãy đi xa hơn nữa để trở thành những người chiến thắng. Niềm tin là sức mạnh
có thể biến điều khơng thể thành có thể.
Trên đây là tồn bộ đề tài của em. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của BGH nhà
trường cùng các thầy cơ giáo bộ mơn đã giúp em hồn thành đề tài này!

Đức Thọ, tháng 12 năm 2016
XÁC NHẬN CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG


BIÊN SOẠN VÀ SỬA CHỮA
TÁC GIẢ

(kí tên, đóng dấu)

(kí, ghi rừ h tờn)

Nguyn Hoan

Hong Quc Khỏnh

Tác giả: Hoàng Quốc Khánh
Lạng

23

Trờng THCS Đồng



×