Tải bản đầy đủ (.pdf) (259 trang)

trắc nghiệm nội bệnh lý (full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.27 MB, 259 trang )

Dỉåüc l

NÄÜI CÅ SÅÍ
1.

2.

3.

4.

5.

Khi khai thạc bãnh sỉí,úu täú no sau âáy khêãún ta êt nghé âãún bãnh maụ
ạc tênh:
A. Khäng tiãúp xục våïi tạc nhán gáy ung thỉ.
B. Bãûnh â tại phạt nhiãưu láưn trong nhiãưu nàm trỉïåc.
C. Khåíi bãûnh âäüt ngäüt.
D. Tiãưn sỉí gia âçnh khäng gåüi .
E. Táút c âãưu sai.
Trong cạc khạng sinh sau âáy,thúc no cọ nguy cå gáy suy ty nháút:
A. Pẹnicilline
B. Ampicilline
C. Chloramphẹnicole (Chlorocide).
D. Ẹrythromycine
E. Bactrim.
Âau xỉång,âàûc biãût l áún xỉång ỉïc ráút âau l 1 dáúu hiãûu hay gàûp trong:
A. Bãûnh thiãúu mạu nhỉåüc sàõc.
B. Thiãúu mạu tan mạu.
C. Bảch cáưu cáúp.
D. Hẹmophilie.


E. Suy tu.
Trong thiãúu mạu do thiãúu sàõt mn tênh,thỉåìng cọ biãøu hiãûn:
A. Ngọn tay âi träúng.
B. Mọng tay hçnh thça.
C. Phç âải låüi ràng.
D. Vãút ma càõn.
E. Táút c âãưu sai.
úu täú quan trng nháút âãø xạc âënh thiãúu mạu l:
A. Âënh lỉåüng Hb.
B. Säú lỉåüng häưng cáưu.
C. Thãø têch häưng cáưu.
D. Cạc chè säú häưng cáưu
E. Tè lãû HC lỉåïi.


Dỉåüc l

6.

Häưng cáưu lỉåïi l häưng cáưu:
A. Cn ráút non
B. Chè tháúy åí ty xỉång
C. Chè cn mang vãút têch ca nhán
D. H/cáưu gi dãù våỵ.
E. Táút c âãưu sai
7. Trong cạc nhiãùm trng cáúp, nháút l cạc cáưu trng gáy m thỉåìng cọ
tàng:
A. Bảch cáưu ại toan (ỉa axêt)
B. Bảch cáưu ỉa bazå.
C. Bảch cáưu trung tênh

D. Lymphäxêt
E. Mänäxêt.
8. Ngỉåìi ta gi l phn ỉïng dảng låxãmi(gi lå xã mi) khi:
A. Bảch cáưu tàng ráút cao.
B. Häưng cáưu tàng v cọ nhỉỵng häưng cáưu non åí mạu.
C. Bảch cáưu tàng cao v cọ 1 säú bảch cáưu non åí mạu.
D. Bảch cáưu gim ráút nàûng.
E. Táút c âãưu sai.
9. Xẹt nghiãûm cáưm mạu k âáưu bao gäưm:
A. Thåìi gian chy mạu
B. Âãúm tiãøu cáưu.
C. Âo sỉïc bãưn mao mảch
D. Táút c âãưu âụng
E. Táút c âãưu sai
10. Thåìi gian Quick dng âãø kho sạt:
A. Hiãûn tỉåüng âäng mạu ton bäü
B. Hiãûn tỉåüng âäng mạu theo âỉåìng ngoải sinh (II,V,VII, X)
C. Hiãûn tỉåüng âäng mạu theo âỉåìng näüi sinh (VIII,IX,XI,XII)
D. Hiãûn tỉåüng co củc mạu
E. Hiãûn tỉåüng tan củc mạu
11. Mäüt bãûnh nhán bë càõt b 2/3 dả dy do lọet,sau âọ xút hiãûn mäüt thiãúu
mạu :


Dỉåüc l

12.

13.
14.


15.

16.

17.

A. Nhỉåüc sàõc do thiãúu axit folic
B. Âàóng sàõc do thiãúu Erythropoietin
C. Âàóng sàõc häưng cáưu to do thiãúu vitamin B12
D. Âàóng sàõc häưng cáưu to do thiãúu úu täú näüi
E .Cáu C v D âãưu âụng@
Biãún dảng khåïp gäúi l 1 biãún chỉïng thỉåìng gàûp trong bãûnh :
A. Thalassemia
B. Hemophilia
C. Lå xã mi cáúp
D. Lå xã mi kinh
E. Táút cae âãưu sai
Hematocrit l tè lãû giỉỵa thãø têch huút cáưu v thãø têch mạu :
A.Âụng
B.Sai
Huút âäư l xẹt nghiãûm täút nháút âãø kho sạt hat âäüng tảo mạu vãư màût
hçnh thại.
A.Âụng
B.Sai
Xẹt nghiãûm sỉïc bãưn häưng cáưu dng phạt hiãûn cạc thiãúu mạu huút tạn
do báút thỉåìng vãư mng häưng cáưu.
A.Âụng
B.Sai
Ban xút huút (BXH) l hiãûn tỉåüng:

A. Thoạt mảch ca häưng cáưu
B. Xun mảch ca bảch cáưu
C. Ngỉng táûp cạc tiãøu cáưu xy ra åí cạc mảch mạu åí da v niãm mảc.
D. Sung huút åí cạc mao mảch
E. Táút c âãưu sai
BXH cọ thãø xy ra åí báút cỉï nåi no ca cå thãø nhỉng thỉåìng xy ra
nhiãưu hån åí:
A. Màût
B. Ngỉûc v bủng.
C. Hai chi trãn
D. Hai chi dỉåïi
E. No v mng no


Dỉåüc l

18. Âãø cháøn âoạn phán biãût näút møi âäút våïi BXH, úu täú no dỉåïi âáy l
quan trng nháút:
A. Thỉång täøn gàûp åí vng da håí.
B. Mu sàõc thỉång täøn thay âäøi theo thåìi gian
C. Thỉång täøn s biãún máút lục dng phiãún kênh ẹp lãn màût da
D. Km theo ngỉïa
E. Näøi gäư lãn màût da.
19. Trong cạc ngun nhán gáy BXH hay gàûp nháút l :
A. Thỉång täøn thnh mảch
B. Gim säú lỉåüng tiãøu cáưu
C. Gim chỉïc nàng tiãøu cáưu
D. Gim cạc úu täú âäng mạu
E. Táút c âãưu sai
20. Trong xút huút do thnh mảch thç:

A. SäÚ lỉåüng tiãøu cáưu bçnh thỉåìng
B. Thåìi gian chy mạu bçnh thỉåìng.
C. Dáúu dáy thàõt (+)
D. Thåìi gian âäng mạu bçnh thỉåìng.
E. Táút c âãưu âụng
21. Triãûu chỉïng no dỉåïi âáy âỉåüc xem l dáúu hiãûu bạo âäüng nguy cå xút
huút no:
A. Chy mạu cam
B. Chy mạu låüi ràng
C. Xút huút vng mảc
D. Xút huút tiãu hoạ
E. Tiãøu mạu
22. Trỉåïc B/N cọ xút huút do gim tiãøu cáưu, xẹt nghiãûm cáưn thiãút nháút âãø
hỉåïng âãún cháøn âoạn ngun nhán l:
A. Thåìi gian chy mạu
B. Thåìi gian co củc mạu
C. Ty âäư.
D. Thåìi gian Quick
E. Thåìi gian Cephalin - kaolin


Dổồỹc lyù

23. Giaớm tióứu cỏửu coù nguọửn gọỳc ồớ trung ổồng thổồỡng gỷp oớ:
A. Bóỷnh baỷch cỏửu cỏỳp.
B. Suy tuớy.
C. K di cn vaỡo tuớy
D. Xồ tuớy
E. Tỏỳt caớ õóửu õuùng
24. Aspirin coù thóứ gỏy xuỏỳt huyóỳt vỗ:

A. Laỡm giaớm sọỳ lổồỹng tióứu cỏửu
B. Laỡm rọỳi loaỷn chổùc nng tióứu cỏửu.
C. Laỡm thổồng tọứn thaỡnh maỷch
D. Caớ 3 cỏu õóửu õuùng
E. Caớ 3 cỏu õóửu sai.
25. Xuỏỳt huyóỳt daỷng bọỳt (chuớ yóỳu 2 chi dổồùi) gỷp ồớ
A. Thióỳu vitamin C
B. Thióỳu vitamin P
C. H/chổùng Schonlein - Henoch
D. Bóỷnh lupuùt
E. Ban xuỏỳt huyóỳt laợo suy gỷp ồớ ngổồỡi giaỡ.
26. óứ chỏứn õoaùn phỏn bióỷt nọỳt muọứi õọỳt vồùi BXH, yóỳu tọỳ naỡo dổồùi õỏy laỡ
quan troỹng nhỏỳt:
A. Thổồng tọứn gỷp ồớ vuỡng da hồớ.
B. Maỡu sừc thổồng tọứn thay õọứi theo thồỡi gian
C. Thổồng tọứn seợ bióỳn mỏỳt luùc duỡng phióỳn kờnh eùp lón mỷt da
D. Keỡm theo ngổùa
E. Nọứi gọử lón mỷt da.
27. Trong caùc nguyón nhỏn gỏy BXH hay gỷp nhỏỳt laỡ :
A. Thổồng tọứn thaỡnh maỷch
B. Giaớm sọỳ lổồỹng tióứu cỏửu
C. Giaớm chổùc nng tióứu cỏửu
D. Giaớm caùc yóỳu tọỳ õọng maùu
E. Tỏỳt caớ õóửu sai
28. Trong xuỏỳt huyóỳt do thaỡnh maỷch thỗ:
A. Sọ lổồỹng tióứu cỏửu bỗnh thổồỡng


Dổồỹc lyù


B. Thồỡi gian chaớy maùu bỗnh thổồỡng.
C. Dỏỳu dỏy thừt (+)
D. Thồỡi gian õọng maùu bỗnh thổồỡng.
E. Tỏỳt caớ õóửu õuùng
29. Ban xuỏỳt huyóỳt do giaớm tióứu cỏửu laỡ coù õỷc õióứm laỡ hay xaớy ra mọỹt caùch
tổỷ phaùt:
A.uùng
B.Sai
30. Ban xuỏỳt huyóỳt thổồỡng bióỳn mỏỳt sau vaỡi ngaỡy vaỡ hay õóứ laỷi caùc di chổùng
A.uùng
B.Sai
31. Mọỹt bóỷnh nhỏn vaỡo vióỷn vỗ ban xuỏỳt huyóỳt ồớ da, tióửn sổớ coù nhióửu lỏửn
xuỏỳt huyóỳt tổồng tổỷ nhổng õóỳm sọỳ lổồỹng tióứu cỏửu
luọn luọn bỗnh
thổồỡng.Chỏứn õoùan õổồỹc õỷt ra laỡ rọỳi loỹan chổùc nng tióứu cỏửu.óứ xaùc
õởnh chỏứn õoùan xeùt nghióỷm naỡo sau õỏy laỡ cỏửn thióỳt nhỏỳt.
A. Thồỡi gian õọng maùu
B. Huyóỳt õọử.
C. Dỏỳu dỏy thừt

32.

33.

34.

35.

D. Thồỡi gian chaớy maùu
E. Tuớy õọử

Cổồỡng laùch laỡ mọỹt họỹi chổùng gỏy giaớm tióứu cỏửu coù nguọửn gọỳc ồớ ngoaỷi
bión
A.uùng
B.Sai
Bóỷnh Glanzmann laỡ mọỹt bóỷnh rọỳi loaỷn chổùc nng tióứu cỏửu coù tờnh di
truyóửn
A.uùng
B.Sai
Nhióựm dọỹc giaùp xaớy ra khi:
A. Mọ cuớa cồ thóứ khọng nhaỷy caớm vồùi T4.
B. Mọ cuớa cồ thóứ tióỳp xuùc vaỡ coù õaùp ổỡng vồùi mọỹt lổồỹng lồùn hormone
giaùp.@
C. Tim nhởp chỏỷm.
D. Tuyóỳn giaùp tng hoaỷt.
E. Vióm giaùp Hashimoto.
Cổồỡng giaùp:


Dổồỹc lyù

36.

37.

38.

39.

40.


A. Tỗnh traỷng tng hoaỷt tuyóỳn giaùp keùo daỡi dỏựn õóỳn nhióựm õọỹc giaùp.
B. Gỷp trong bóỷnh Hashimoto.
C. Laỡ tỗnh traỷng tng TSH.
D. Chừc chừn seợ dỏựn õóỳn suy giaùp.
E. Tỏỳt caớ yù trón sai.
Nguyón nhỏn nhióựm õọỹc giaùp vồùi TSH tng, õọỹ tỏỷp trung I 131 tng,
thổồỡng gỷp nhỏỳt:
A. Bổồùu giaùp õa nhỏn.
B. Thai trổùng.
C. U tuyóỳn õọỹc tuyóỳn giaùp.
D. Vióm giaùp Riedel.
E. Basedow.
Vióm tuyóỳn giaùp Hashimoto laỡ mọỹt trong nhổợng nguyón nhỏn gỏy
nhióựm õọỹc giaùp vồùi:
A. TSH tng, õọỹ tỏỷp trung I131 tng.
B. TSH giaớm, õọỹ tỏỷp trung I131 giaớm hay bỗnh thổồỡng.
C. TSH giaớm, õọỹ tỏỷp trung I131 tng.
D. TSH bỗnh thổồỡng, õọỹ tỏỷp trung I131 giaớm hay bỗnh thổồỡng.
E. TSH tng, õọỹ tỏỷp trung I131 giaớm hay bỗnh thổồỡng.
Trióỷu chổùng tọứng quaùt cuớa Họỹi chổùng nhióựm õọỹc giaùp :
A. Gỏửy mỷc duỡ n nhióửu.
B. Khoù chởu laỷnh.
C. Giaớm tióỳt mọử họi.
D. loỡng baỡn tay laỷnh.
E. Tỏỳt caớ caùc yù trón õuùng.
Maỷch bóỷnh nhỏn Họỹi chổùng nhióựm õọỹc giaùp:
A. Chỏỷm.
B. Bỗnh thổồỡng.
C. Nhanh khi thổùc, khi kờch thờch, bỗnh thổồỡng khi nguớ.
D. Nhanh caớ khi nguớ.@

E.Nhanh khi thổùc, chỏỷm khi nguớ.
Run tay trong Họỹi chổùng nhióựm õọỹc giaùp:
A. Bión õọỹ lồùn.


Dỉåüc l

41.

42.

43.

44.

45.

B. Táưn säú nh.
C. Gim khi hoảt âäüng.
D. Biãn âäü nh, táưn säú cao.
E. Cạc cáu C, D âụng.
Biãøu hiãûn tiãu họa trong Häüi chỉïng nhiãùm âäüc giạp:
A. Tiãu chy do tàng nhu âäüng rüt.
B. Tạo bọn.
C. Nän thỉåìng gàûp.
D. Âáưy håi.
E. Phán säúng.
Da ca ngỉåìi cọ Häüi chỉïng nhiãùm âäüc giạp:
A. Lảnh.
B. Xút huút dỉåïi da.

C. Xút hiãûn âạm sàõc täú Melanine.
D. Nọng áøm, nhiãưu mäư häi.
E. Vng da.
Vãư sinh dủc åí ngỉåìi cọ Häüi chỉïng nhiãùm âäüc giạp:
A. ÅÍ nỉỵ cọ tçnh trảng kinh nhiãưu.
B. ÅÍ nam: gim tçnh dủc.
C. Chỉïng vụ to åí nam.
D. Cạc cáu trãn âụng.
E. Cạc cáu B, C âụng.
Âäü läưi màõt âo bàòng thỉåïc Hertel våïi ngỉåìi da vng:
A. 16-18mm.
B. 20-22mm.
C. 1,6mm.
D. 18-20mm.
E. 10mm.
Näưng âäü T3 , T4 trong mạu bë biãún âäøi båíi:
A. Thai nghẹn.
B. Dng estrogen, viãm gan nhiãùm trng cáúp.
C. Dng glucocorticoid.
D. Häüi chỉïng tháûn hỉ.


Dỉåüc l

46.

47.

48.
49.


50.

51.

52.

53.
54.

E. Cạc trãn âụng.
Trong Häüi chỉïng nhiãùm âäüc giạp âënh lỉåüng TSH siãu nhảy tháúy:
A. Bçnh thỉåìng.
B. Tàng > 0,1U/ml.
C. Tháúp < 0,1U/ml, trỉì trỉåìng håüp do u tuún n tảo TSH.
D. Bçnh thỉåìng.
E. Cạc trãn sai.
Cỉåìng giạp cáûn lám sng khi:
A. FT4 , FT3 bçnh thỉåìng, TSH gim.
B. FT3 tàng våïi FT4 bçnh thỉåìng.
C. FT4 tàng v TSH siãu nhảy tháúp.
D. T3, T4 bçnh thỉåìng. TSH gim.
E. T3 T4 tàng TSH bçnh thỉåìng.
Âäü táûp trung iode phọng xả thay âäøi ty theo tçnh hçnh cung cáúp iode.
A.Âụng
B.Sai
Chủp nháúp nhạy tuún giạp cho tháúy hçnh thại tuún giạp, trỉì hçnh nh
nhán nọng.
A.Âụng
B.Sai

Trong bỉåïu giạp hạo iode cọ âäü táûp trung iode tháúp, cọ Häüi chỉïng
nhiãùm âäüc giạp.
A.Âụng
B.Sai
Häüi chỉïng gim hoảt giạp l háûu qu ca sỉû gim sn xút hồûc gim
tạc dủng hormon giạp.
A.Âụng
B.Sai
Häüi chỉïng gim hoảt giạp cọ thãø cọ bỉåïu giạp hồûc khäng v ln ln
cọ sỉû tỉång xỉïng hon ton giỉỵa triãûu chỉïng lám sng våïi näưng âäü
hormon giạp.
A.Âụng
B.Sai
Häüi chỉïng gim hoảt giạp âa säú cọ ngun nhán thỉï phạt.
A.Âụng
B.Sai
Cạc triãûu chỉïng thỉåìng gàûp trong Häüi chỉïng gim hoảt giạp nhỉ: mãût
mi, såü rẹt, nhëp tim nhanh, da khä, tàng tiãút mäư häi.
A.Âụng
B.Sai


Dỉåüc l

55. TSH l xẹt nghiãûm âáưu tiãn âãø cháøn âoạn gim hoảt giạp.
A.Âụng
B.Sai
56. Häüi chỉïng gim hoảt giạp r khi TSH tàng, FT4 , FT3 gim.
A.Âụng
B.Sai

57. Test TRH trong cháøn âoạn Häüi chỉïng gim hoảt giạp chè âãø cháøn âoạn
gim hoảt giỉïp trung ỉång åí nhỉỵng bãûnh nhán cọ FT4 tháúp v TSH
bçnh thỉåìng.
A.Âụng
B.Sai
58. Âäü táûp trung iode phọng xả tháúp trong gim hoảt giạp km thiãúu hủt
iode.
A.Âụng
B.Sai
59. Häüi chỉïng gim hoảt giạp âỉåüc cháøn âoạn åí giai âoản lám sng âiãøn
hçnh thỉåìng l quạ mün våïi cạc dáúu chỉïng v biãún chỉïng ca thiãúu
hormon giạp nàûng.
A.Âụng
B.Sai
60. Trong Häüi chỉïng gim hoảt giạp, khạm åí cäø cọ thãø såì âỉåüc tuún giạp
trong trỉåìng håüp viãm teo tuún giạp mản tênh
A.Âụng
B.Sai
61. Häüi chỉïng gim hoảt giạp cáưn phán biãût våïi häüi chỉïng Down. Häüi
chỉïng tháûn hỉ, l họa, suy tháûn mản.
A.Âụng
B.Sai
62. Cỉåìng giạp l tçnh trảng ............. tuún giạp kẹo di dáù n âãún ...........
giạp.
63. Biãøu hiãûn lám sng ca nhiãùm âäüc giạp ráút âa dảng v åí háưu hãút cạc
.................
64. Đäü tráưm trng ca triãûu chỉïng nhiãùm âäüc giạp phủ thüc vo
.....................màõc bãûnh, näưng âäü....................... v tøi bãûnh nhán. Cạc
triãûu chỉïng âiãøn hçnh thỉåìng gàûp åí bãûnh nhán..................
65. Triãûu chỉïng tim mảch trong häüi chỉïng nhiãùm âäüc giạp gäưm: mảch

nhanh >............l/phụt c khi........, cọ khi loản...............
66. Trong nhiãùm âäüc giạp nãúu cọ bỉåïu giạp låïn, lan ta, ............mach, thäøi
tám thu tải bỉåïu trong bãûnh..........................


Dỉåüc l

67. Âäü táûp trung iode phọng xả thay âäøi ty theo tçnh hçnh cung
cáúp..................
68. Häüi chỉïng gim hoảt giạp l háûu qu ca sỉû gim ....................hồûc
gim........................hormon giạp.
69. Da trong Häüi chỉïng gim hoảt giạp cọ biãøu hiãûn màût..................nhỉ màût
tràng, êt biãøu läü........................, trạn nhiãưu nãúp...................
70. Tim mảch trong Häüi chỉïng gim hoảt giạp cọ nhëp tim...................., thãø
têch täúng mạu...................., lỉu lỉåüng tim................,.......................mng
tim.
71. Vãư cáûn lám sng trong Häüi chỉïng gim hoảt giạp:.................... l xẹt
nghiãûm âáưu tiãn âãø cháøn âoạn.
72. Gim hoảt giạp tiãn phạt l ngun nhán thỉåìng gàûp nháút ca
tàng.................., T4 gim såïm, trong khi T3 váùn cn......................cho
âãún khi chỉïc nàng tuún giạp bë nh hỉåíng nàûng.
73. Vãư phỉång diãûn âiãûn gii âäư: Natri mạu..............do ha long km thi
Natri cn....................
74. Tàng glucose mạu âỉåüc xạc âënh khi näưng âäü glucose huút tỉång ténh
mảch
A.  100 mg/dl
B.  110 mg / dl
C.  126 mg/ dl
D.  140 mg/dl
E. táút c cạc âạp ạn trãn ngoi trỉì cáu A

75. Ngưn glucose mạu lục âọi liãn quan âãún mäüt säú úu täú sau :
A. glucagon
B. catecholamine
C. cortisol
D. glycogen, acid amin, glycerol, lactat
E. táút c cạc cáu trãn .
76. Lỉåüng glucose thi ra trong nỉåïc tiãøu liãn quan
A. Glucose mạu, TmG, creatinine mạu, ure mạu, huút ạp täúi âa.
B. Glucose mạu, creatinine mạu, ure mạu, huút ạp täúi âa.
C. Glucose mạu, TmG, ure mạu, huút ạp täúi âa.


Dổồỹc lyù

77.

78.

79.

80.

81.

D. Glucose maùu, TmG, creatinine maùu, huyóỳt aùp tọỳi õa.
E. Glucose maùu, TmG, creatinine maùu.
Trióỷu chổùng quyóỳt õởnh cuớa họỹi chổùng tng glucose maùu laỡ
A. glucose maùu, glucose nióỷu, n nhióửu, uọỳng nhióửu, tióứu nhióửu, gỏửy
nhióửu, mồỡ mừt.
B. glucose maùu, n nhióửu, uọỳng nhióửu, tióứu nhióửu, gỏửy nhióửu, mồỡ mừt.

C. glucose maùu, uọỳng nhióửu, tióứu nhióửu, gỏửy nhióửu, mồỡ mừt.
D. glucose maùu, tióứu nhióửu, gỏửy nhióửu.
A. glucose maùu .
Rọỳi loaỷn dung naỷp glucose õổồỹc xaùc õởnh khi
A. Go 110 mg/dl
B. Go 126 mg/dl
C. G2 140 mg / dl
D. G2 200 mg/dl
E. Glucose maùu bỏỳt kyỡ 200 mg/dl
ọỳi tổồỹng cỏửn laỡm nghióỷm phaùp dung naỷp glucose laỡ :
A. Tng huyóỳt aùp, rọỳi loaỷn lipid maùu, xồ vổợa õọỹng maỷch, sinh con trón
4 kg, trón 40 tuọứi,
B. Beùo phỗ, rọỳi loaỷn lipid maùu, xồ vổợa õọỹng maỷch, sinh con trón 4 kg,
trón 40 tuọứi,
C. Beùo phỗ, tng huyóỳt aùp, xồ vổợa õọỹng maỷch, sinh con trón 4 kg, trón
40 tuọứi,
D. Beùo phỗ, tng huyóỳt aùp, rọỳi loaỷn lipid maùu, sinh con trón 4 kg, trón
40 tuọứi,
E. Beùo phỗ, tng huyóỳt aùp, rọỳi loaỷn lipid maùu, xồ vổợa õọỹng maỷch, sinh
con trón 4 kg, trón 40 tuọứi.
Nọửng õọỹ glucose maùu sau n 2 giồỡ 140 mg/dl goỹi laỡ
A. rọỳi loaỷn õổồỡng huyóỳt luùc õoùi
B. rọỳi loaỷn dung naỷp glucose
C. õaùi thaùo õổồỡng
D. tng õổồỡng huyóỳt phaớn ổùng
E. tỏỳt caớ khọng õuùng
Trióỷu chổùng tng glucose maùu kinh õióứn thổồỡng gỷp laỡ


Dổồỹc lyù


82.

83.

84.

85.

86.

87.

88.
89.
90.
91.

A. Uọỳng nhióửu, tióứu nhióửu, gỏửy nhióửu vaỡ mồỡ mừt
B. n nhióửu, tióứu nhióửu, gỏửy nhióửu vaỡ mồỡ mừt
C. n nhióửu, uọỳng nhióửu, gỏửy nhióửu vaỡ mồỡ mừt
D. n nhióửu, uọỳng nhióửu, tióứu nhióửu, vaỡ mồỡ mừt
E. n nhióửu, uọỳng nhióửu, tióứu nhióửu, gỏửy nhióửu vaỡ mồỡ mừt
Trong tng glucose maùu, trióỷu chổùng tióứu nhióửu thổồỡng ồớ giai õoaỷn
A. thổù nhỏỳt
B. thổù hai
C. thổù ba
D. thổù tổ
E. thổù nm
Tng glucose maùu khi nọửng õọỹ glucose huyóỳt tổồng tộnh maỷch 110

mg/dl ?
A. uùng
B. Sai
Nọửng õọỹ glucose maùu sau n 140 mg/dl seợ gỏy trióỷu chổùng tióứu nhióửu,
uọỳng nhióửu
A. uùng
B. Sai
Hormone chọỳng õióửu hoaỡ õổồỡng huyóỳt laỡ cortisole, catecholamine,
glucagon
A. uùng
B. Sai
Xuỏỳt hióỷn glucose nióỷu laỡ do nọửng õọỹ glucose maùu vổồỹt quaù ngổồợng
thỏỷn ( 180 mg/dl)
A. uùng
B. Sai
Nghióỷm phaùp dung naỷp glucose duỡng õóứ chỏứn õoaùn tng glucose maùu
luùc õoùi
A. uùng
B. Sai
ổồỹc goỹi laỡ tng glucose maùu khi nọửng õọỹ glucose huyóỳt tổồng tộnh
maỷch luùc õoùi laỡ . . . . . . . . . .mg/dl
ổồỹc goỹi laỡ tng glucose maùu khi nọửng õọỹ glucose huyóỳt tổồng tộnh
maỷch 2 giồỡ sau nghióỷm phaùp dung naỷp glucose laỡ . . . . . . . . . .mg/dl
Hormone laỡm haỷ glucose maùu laỡ. . . . . .. . ..
Hormone laỡm tng glucose maùu khi bở sang chỏỳn laỡ cortisone vaỡ . . . . . .
..


Dổồỹc lyù


92. Tng glucose maùu luùc õoùi laỡ do
tng tỏn sinh õổồỡng tổỡ chỏỳt õaỷm
vaỡ chỏỳt beùo
93. Glucose vỏỷn chuyóứn vaỡo tóỳ baỡo laỡ nhồỡ insulin vaỡ . . . . . . .
94. Nọửng õọỹ glucose maùu giaớm trong chổùng tng glucose maùu phaớn ổùng seợ
trồớ vóử bỗnh thổồỡng trung bỗnh sau . . . . . ngaỡy
95. Tng õổồỡng maùu sau haỷ glucose maùu goỹi laỡ hióỷn tổồỹng . . . . . .
96. Chỏỳt Hb gừn glucose trong maùu goỹi laỡ . . . . . . . .
97. Chỏỳt protein gừn glucose trong maùu goỹi laỡ . . . . . . .
98. Cổồỡng giaùp coù thóứ gỏy tng.. . . . . .
99. Voớ thổồỹng thỏỷn gọửm coù 3 vuỡng:
A. Vuỡng lổồùi tióỳt androgeỡne.
B. Vuỡng cỏửu thỏỷn tióỳt glucocorticoide.
C. Vuỡng chuỡm tióỳt khoùang-corticoide
D. Tỏỳt caớ õóửu õuùng.
E. Tỏỳt caớ õóửu sai.
100. Họỹi chổùng Cushing:
A. Cổồỡng tuyóỳn thổồỹng thỏỷn loaỷi chuyóứn hoùa vồùi cổồỡng khoaùngcorticoide ổu thóỳ.
B. Coù thóứ do bóỷnh aùc tờnh cuớa tuyóỳn thổồỹng thỏỷn.
C. U tuyóỳn thổồỹng thỏỷn laỡnh tờnh.
D. Cỏu b,c õuùng.
E. Caớ 3 cỏu õóửu õuùng.
101. Họỹi chổùng giaớ Cushing do:
A. Duỡng corticoide keùo daỡi.
B. Coù thai, duỡng thuọỳc ngổỡa thai.
C. Mỏỷp phỗ, stress, trỏửm caớm.
D. Cỏu B, C õuùng.
E. Tỏỳt caớ õóửu õuùng.
102. Dỏỳu lỏm saỡng cuớa họỹi chổùng Cushing do tuyóỳn thổồỹng thỏỷn::
A. ặẽ mồợ ồớ cọứ mỷt, õuỡi.

B. au xổồng do di cng.
C. Da tng maỡu
D. Tỏm thỏửn kinh chỏỷm chaỷp, saớng khoaùi, õọi khi hổng phỏỳn.


Dổồỹc lyù

E. Tỏỳt caớ õóửu sai.
103. Dỏỳu sinh hoỹc trong họỹi chổùng Cushing:
A. Giaớm dung naỷp glucose.
B. aùi thaùo õổồỡng
C. Tng họửng cỏửu
D. Tng calci nióỷu.
E. Tỏỳt caớ õóửu õuùng.
104. Trong u tuyóỳn thổồỹng thỏỷn:
A. Thay õọứi nhởp tióỳt trong ngaỡy cuớa cortisol.
B. Cortisol giaớm trong nổồùc tióứu sau khi teùt Dexamethazone.
C. TDM coù thóứ phaùt hióỷn u tuyóỳn thổồỹng thỏỷn.
D. Tỏỳt caớ õóửu õuùng.
E. A, C õuùng.
105. Bióứu hióỷn lỏm saỡng cuớa cổồỡng aldosteùrone tión phaùt:
A. Tng huyóỳt aùp tọỳi thióứu.
B. Cồn teùtanie õióứn hỗnh.
C. óứ laỷi di chổùng baỷi lióỷt.
D. Cồn moới móỷt cồ do tng kali maùu.
E. Tỏỳt caớ õóửu sai.
106. Lỏm saỡng õióứn hỗnh cuớa Pheùocromoxytome:
A. Cồn cao HA kởch phaùt.
B. Họửi họỹp maỷch nhanh.
C. Da xanh.

D. Vaớ mọử họi.
E. Tỏỳt caớ õóửu õuùng.
107. Thuọỳc gỏy suy voớ thổồỹng thỏỷn:
A. Rimactan.
B. Rimifon.
C. Ketoconazole
D. Duỡng corticoide.
E. C, D õuùng.
108. Lỏm saỡng cuớa bóỷnh Addison:
A. Xỏm xoaỡng, haỷ HA < 90/50 mmHg, haỷ HA tổ thóỳ.


Dỉåüc l

B. Xảm da åí vng âỉåüc che kên, nåi da thỉåìng bë c xạc.
C. Nhỉåüc cå, cå lỉûc gim do gim kali mạu.
D. Táút c âãưu âụng.
E. Táút c âãưu sai.
109. Cạc ngun nhán sau âáy gáy ra häüi chỉïng Cushing, ngoải trỉì MÄÜT:
A. Vng dỉåïi âäưi tảo ra nhiãưu CRH
B. K biãøu mä phãú qun loải tãú bo nh tiãút ra ACTH
C. U thu sau tuún n
D. U tuún thỉåüng tháûn
E. Sỉí dủng kẹo di glucocorticoid.
110. Triãûu chỉïng lám sng ca häüi chỉïng Cushing bao gäưm: 1) màût trn nhỉ
màût tràng, 2) tay chán máûp, 3) rản da, 4) da âáûm mu, 5) tàng huút ạ p,
6) âa häưng cáưu.
A. 1,3,5,6
B. 1.2.3.4
C. 1,2,5,6,

D. 2,3,5,6
E. 3,4,5,6
111. Häüi chỉïng Conn l: 1) häüi chỉïng cỉåìng aldosteron tiãn phạt, 2) häüi
chỉïn cỉåìng aldosteron thỉï phạt; våïi triãûu chỉïng: 3) úu cå, cọ khi liãût,
4) tàng huút ạp tám thu, 5) tàng huút ạp tám trỉång, 6) K+ mạu hả, 7)
K+ mạu tàng, 8) Na+ mạu tàng, 9)Na+ mạu hả.
A. 1,2,5,6,8
B. 1,3,5,6,8
C. 2,3,5,6,8
D. 2,3,4,6,9
E. 1,3,5,7,9
112. Triãûu chỉïng ca cỉåìng kêch thêch täú sinh dủc nam åí nỉỵ : 1) ráûm läng, 2)
rủng läng my, 3) êt kinh, 4) mủn, 5) nam hoạ, 6) bäü pháûn sinh dủc låïn.
A. 1,3,4,5
B. 2,3,4,5
C. 1,3,5,6
D. 2,3,5,6


Dổồỹc lyù

E. 3,4,5,6
113. Suy thổồỹng thỏỷn maỷn thổù phaùt khaùc suy thổồỹng thỏỷn maỷn tión phaùt ồớ õỷc
õióứm:
A. Gỏửy
B. Xaỷm da
C. Haỷ huyóỳt aùp
D. Suy nhổồỹc
E. Cortisol cồ baớn thỏỳp vaỡ khọng tng sau kờch thờch
114. Tuyóỳn thổồỹng thỏỷn nũm trong phuùc maỷc, troỹng lổồng 3-10g.

A. uùng
B. Sai
115. Voớ thổồỹng thỏỷn chióỳm 10% troỹng lổồỹng toaỡn tuyóỳn.
A. uùng
B. Sai
116. Trong cổồỡng voớ thổồỹng thỏỷn, da nhồỡn, nhióửu mun vaỡ rỏỷm lọng.
A. uùng
B. Sai
117. Cổồỡng voớ thổồỹng thỏỷn coù thóứ gỏy õaùi thaùo õổồỡng.
A. uùng
B. Sai
118. Trong cổồỡng kờch tọỳ sinh duỷc nam, coù thóứ coù tng glucocorticoids.
A. uùng
B. Sai
119. Cổồỡng kờch tọỳ sinh duỷc nam ồớ treớ nhoớ thổồỡng to bọỹ phỏỷn sinh duỷc.
A. uùng
B. Sai


XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
Xuất huyết tiêu hóa có thể biểu hiện dưới dạng các bệnh cảnh sau đây, trừ một:
A. nôn ra máu
B. đi cầu phân đen
C. chảy máu ẩn
D. xuất huyết ồ ạt nhưng không có nôn và đi cầu ra máu
@E. xuất huyết ổ bụng
Nôn ra máu thường có các tính chất sau, trừ một:
A. có thể có tiền triệu cồn cào, lợm giọng
B. máu đỏ tươi, bầm đen hoặc máu đen
@C. thường kèm đờm giải

D. thường kèm thức ăn và dịch vị
E. thường kèm theo đi cầu phân đen
Trong chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa:
A. cần thăm trực tràng một cách hệ thống
B. chỉ thăm trực tràng khi không có điều kiện đặt xông dạ dày
@C. cần đặt xông dạ dày và thăm trực tràng hệ thống
D. nếu không có máu khi đặt xông dạ dày thì có thể loại trừ xuất huyết tiêu hóa
E. nếu không có máu khi thăm trực tràng thì có thể loại trừ xuất huyết tiêu hóa
Nôn ra máu thường có tính chất sau
A. chất nôn thường kèm nước bọt và đờm giải
B. thường nôn sau khi có ho nhiều
C. thường có triệu chứng đau ngực, khó thở
@D. chất nôn thường kèm thức ăn và cục máu bầm
E. thường không có tiền triệu
Trong chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa:
@A. quan sát chất nôn hoặc phân có giá trị hơn hỏi bệnh sử
B. hỏi bệnh sử thường là đủ để chẩn đoán
C. nếu không có nôn ra máu hoặc đi cầu phân đen thì có thể loại trừ xuất huyết tiêu
hóa
D. luôn cần thử pH dịch nôn để chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa
E. nếu trong chất nôn không có máu thì có thể loại trừ chảy máu tiêu hóa cao
Xuất huyết tiêu hóa cao được định nghĩa là xuất huyết từ:
A. hành tá tràng trở lên
B. từ dạ dày trở lên
C. từ hỗng tràng trở lên
@D. từ góc Treitz trở lên
E. từ van hồi manh tràng trở lên
Xét nghiệm quan trọng nhất trong chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa cao là:
A. công thức máu
B. nhóm máu

@C. nội soi dạ dày tá tràng
D. chụp dạ dày có baryt
E. đếm số lượng tiểu cầu
Xét nghiệm nào sau đây ít có giá trị trong chẩn đoán nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa
cao
A. nội soi dạ dày
B. chụp dạ dày tá tràng có baryt
@C. công thức máu
D. siêu âm bụng
164


E. chụp động mạch
Xét nghiệm nào sau đây cần làm cấp cứu trước một bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao
A. men gan
B. tỷ prothrombin
@C. nhóm máu
D. đường máu
E. albumin máu
Xét nghiệm nào sau đây ít có giá trị trong chẩn đoán và xử trí một bệnh nhân chảy
máu tiêu hóa cao:
A. công thức hồng cầu
B. nhóm máu
C. nội soi dạ dày tá tràng
D. chụp dạ dày có baryt
@E. chức năng thận
Nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa cao thường gặp nhất là:
A. xơ gan mất bù
B. ung thư dạ dày
@C. loét dạ dày tá tràng

D. ung thư dạ dày
E. hội chứng Mallory-Weiss
Nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa cao ít gặp nhất trong các nguyên nhân sau ở nước ta
là:
@A. loét dạ dày tá tràng
B. viêm dạ dày
C. ung thư dạ dày
D. chảy máu đường mật
E. vở tĩnh mạch trướng thực quản
Một bệnh nhân nghiện rượu mạn, vào viện vì nôn ra máu tươi không kèm thức ăn,
không đau thượng vị, chẩn đoán ưu tiên đặt ra là:
@A. xuất huyết tiêu hóa cao do vở tĩnh mạch trướng thực quản ở bệnh nhân xơ gan
B. lóet dạ dày tá tràng biến chứng xuất huyết
C. hội chứng Mallory-Weiss
D. viêm dạ dày cấp do rượu
E. viêm thực quản do rượu
Một bệnh nhân vào viện vì đi cầu phân đen, đau thượng vị, tiền sử nhũn não và đang
điều trị aspirin liều thấp để chống ngưng tập tiểu cầu. Chẩn đoán có khả năng nhất
được đặt ra là:
@A. Xuất huyết từ dạ dày tá tràng do aspirin
B. Loét dạ dày chảy máu
C. chảy máu đường mật
D. xuất huyết ruột non
E. chảy máu trực tràng do cơn cao huyết áp
Một bé gái 6 tuổi vào viện vì đi cầu ra máu tươi nhiều lần, không kèm đau bụng,
không sốt, đi ra máu tươi cuối bãi. Chẩn đoán được ưu tiên đặt ra là :
A. trĩ nội
B. trĩ ngoại
@C. polyp trực tràng
D. polyp đại tràng

E. nứt hậu môn
Một bệnh nhân có tiền sử cơn đau quặn gan nhiều lần, vào viện vì đi cầu phân đen, sốt
nhẹ 38oC kèm vàng da nhẹ. Chẩn đoán cần đặt ra trước tiên là:
165


@A. chảy máu đường mật
B. viêm dạ dày chảy máu
C. vở tĩnh mạch trướng thực quản ở bệnh nhân xơ gan
D. xuất huyết tiêu hóa ở bệnh nhân viêm gan có giảm tỷ prothrombin
E. loét dạ dày chảy máu
Chẩn đoán mức độ xuất huyết tiêu hóa thường dựa vào các yếu tố sau đây, trừ một:
A. công thức hồng cầu
B. mạch, huyết áp
C. số lượng máu nôn ra
D. số lượng nước tiểu
@E. tình trạng chướng bụng
Một bệnh nhân vào viện vì nôn ra máu, xét nghiệm có sự không tương xứng giữa số
lượng hồng cầu rất thấp (1triệu 5) so với huyết động gần như bình thường (mạch 90
lần/phút và huyết áp 100/70 mmHg). Tình trạng này có thể được giải thích hợp lý nhất
là do:
@A. mất máu nhẹ trên một bệnh nhân thiếu máu mạn
B. đếm số lượng hồng cầu không chính xác
C. đánh giá huyết động không chính xác
D. do bình thường mạch bệnh nhân vốn rất chậm
E. không có cách giải thích nào trên đây là hợp lý cả
Một trong các yếu tố sau đây không phải là yếu tố tiên lượng nặng trong loét dạ dày tá
tràng chảy máu:
A. lớn tuổi
B. ổ loét lớn

C. xơ vữa động mạch
D. chảy máu tiến triển
@E. ổ loét ở mặt trước hành tá tràng
Nguyên nhân thường gặp nhất của xuất huyết tiêu hóa ở bệnh nhân tai biến mạch máu
não là:
A. Do tổn thương mạch máu
B. Do dùng Aspirin
@C. Loét cấp do stress
D. Do cơn cao huyết áp làm vở các mạch máu nhỏ
E. Do đặt xông dạ dày không đúng cách
Hội chứng Mallory -Weiss thường có các đặc điểm sau đây, trừ một:
A. Thường gặp ở người uống rượu nhiều
B. Thường do nôn nhiều
C. Lúc đầu thường nôn chưa có máu
D. Thương tổn trên nội soi là các vết rách ở tâm vị
@E. Thường dai dẳng và dễ tái phát
Xuất huyết trong ung thư dạ dày thường có đặc điểm sau:
@A. Dai dẳng, dễ tái phát
B. Luôn xuất hiện ở bệnh nhân có tiến sử đau thượng vị
C. Khám thượng vị luôn phát hiện được một mảng mảng cứng
D. Luôn luôn có yếu tố làm dễ như kháng viêm không steroid
E. Thường kèm theo hội chứng hẹp môn vị
Điều trị nội khoa hữu hiệu nhất đối với loét dạ dày tá tràng chảy máu là:
@A. kháng tiết đường tiêm
B. Kháng toan đường uống hoặc bơm vào xông dạ dày
C. Băng niêm mạc đường uống
D. Thuốc chống co thắt
166



A. E. Somatostatin
Thuốc được dùng trong điều trị nội khoa đối với vở tĩnh mạch trướng thực quản là:
@A. Somatostatin
B. Polidocanol
C. Vitamin K
D. Adrenoxyl
E. Băng niêm mạc
Điều trị cầm máu qua nội soi hứu hiệu nhất đối với vở tĩnh mạch trướng thực quản là:
A. Chích xơ bằng Polidocanol
@B. Buộc tĩnh mạch trướng bằng vòng trun
C. Dùng xông Blake-more
D. Chích cầm máu bằng Adrenalin
E. Chích cầm máu bằng dung dịch muối ưu trương
Chỉ định truyền máu trong xuất huyết tiêu hóa cấp thường được đặt ra khi :
@A. Hemoglobin dưới 70 g/l
B. Hemoglobin dưới 60g/lit
C. Hemoglobin dưới 90g/lit
D. Hct dưới 35%
E. Hct dưới 40%
Điều trị nội khoa đặc hiệu nhất trong hội chứng Mallory-Weiss là:
A. băng niêm mạc
B. kháng tiết
C. kháng toan
@D. chống nôn
E. chống co thắt
Glypressin thường được dùng trong điều trị:
A. loét dạ dày chảy máu
B. loét tá tràng chảy máu
@C. vở tĩnh mạch trướng thực quản
D. hội chứng Mallory-Weiss

E. chảy máu đường mật
Đặt xông dạ dày trong xuất huyết tiêu hóa cao thường có các ý nghĩa sau, trừ một:
A. chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa cao
@B. chẩn đoán nguyên nhân
C. theo dõi diễn biến xuất huyết
D. hút các cục máu đông
E. bơm các thuốc kháng toan qua xông
Chỉ định điều trị trong xuất huyết nặng từ túi thừa Meckel là:
A. kháng sinh
B. kháng tiết
C. băng niêm mạc
@D. phẫu thuật
E. adrenoxyl

167


Bệnh nguyên chính gây ra loét dạ dày tá tràng hiện nay là:
@A. Do H.P.
B. Tăng tiết.
C. Tăng toan.
D. Giảm toan.
E. Thuốc kháng viêm không steroides.
pH dịch vị khi đói:
A. > 5.
@B. 1,7-2.
C. 3-5.
D. > 7.
E. < 1.
Loét dạ dày tá tràng có tính chất đặc thù sau:

A. Do tăng acid dịch vị.
B. Là một bệnh mang tính chất toàn thân.
@C. Là một bệnh mạn tính do HP gây ra.
D. Là một bệnh cấp tính.
E. Là một bệnh mạn tính.
Vi khuẩn H.P. có đặc tính sau:
@A. Xoắn khuẩn gr (-).
B. Gram (+)
C. Xoắn khuẩn.
D. Trực khuẩn
E. Cầu khuẩn.
Vi khuẩn H.P là loại:
A. Ái khí.
B. Kỵ khí tuyệt đối.
C. Kỵ khí.
D. Ái - kỵ khí.
@E. Ái khí tối thiểu.
Vị trí nào sau đây thường là nơi cư trú của Hélico bacter pylori.
A. Thân vị.
B. Phình vị.
C. Tâm vị .
@D. Hang vị.
E. Môn vị.
Vi khuẩn H.P tiết ra các men sau đây:
A. Urease.
B. Transaminase.
C. Hyaluronidase
@D. a và e đúng.
E. Catalase.
Các thuốc nào sau đây có thể gây lóet dạ dày tá tràng:

A. Paracétamol.
@B. Kháng viêm không stéroide.
C. Amoxicilline.

169


D. Chloramphénicol.
E. Tất cả các thuốc trên.
Loét tá tràng thường gặp ở những trường hợp sau:
A. Bệnh nhân > 50 tuổi.
B. < 20 tuổi.
C. Nữ > nam.
D. > 60 tuổi.
@E. 20-30 tuổi.
Loét dạ dày có đặc điểm chủ yếu sau:
A. Đau theo nhịp 3 kỳ.
@B. Đau theo nhịp 4 kỳ.
C. Thường kèm theo vàng da vàng mắt.
D. Bạch cầu đa nhân trung tính cao.
E. Thường có sốt.
Phương tiện chính để chẩn đoán loét dạ dày tá tràng hiên nay là.
A@. Nội soi dạ dày tá tràng.
B. Xét nghiệm máu.
C. Phim dạ dày tá tràng có Baryte.
D. Đo lượng acid dạ dày.
E. Nghiệm pháp kích thích tiết dịch vị.
Xét nghiệm nào sau đây dùng để phát hiện H.P:
A. Widal.
B. Martin Petit.

C. Bordet Wasseman.
D. Waaler Rose
@E. Clotest.
Phân biệt loét tá tràng và viêm đường mật cần dựa vào.
A. Vị trí đau.
@B. Nội soi và siêu âm.
C. Liên hệ với bửa ăn.
D. Chụp phim bụng không sửa soạn.
E. CT Scanner bụng.
Biến chứng loét tá tràng không gặp:
A. Chảy máu.
@B. Ung thư hóa.
C. Hẹp môn vị.
D. Thủng.
E. Xơ chai.
Khi nội soi dạ dày, trên 90% loét gặp ở vị trí sau:
A. Vùng thân vị.
B. Mặt sau hành tá tràng
C. Mặt trước hành tá tràng.
@D. Câu B, C đúng
E. Tất cả đều đúng.
Biến chứng nào sau đây thường gặp trong loét dạ dày.
@A. Thủng và chảy máu.

170


B. Hẹp môn vị.
C. Ung thư hoá.
D. Ung thư gây hẹp môn vị.

E. Không biến chứng nào đúng cả.
Trong biến chứng thủng dạ dày do loét thường có các yếu tố thuận lợi sau:
A. Do điều trị không đúng qui cách.
B. Xãy ra sau khi ăn.
C. Sau khi dùng các thuốc kháng viêm không steroide.
D. Do ổ loét lâu năm.
@E. Các câu trên đều đúng.
Được xem là hẹp môn vị khi bệnh lý trong nghiệm pháp no muối là:
A. < 150 ml.
@B > 300 ml.
C. < 100 ml.
D. < 200 ml.
E. > 500 ml.
Tỉ lệ loét dạ dày K hóa là:
@A. 5%.
B. 1%.
C. 15%
D. 20%.
E. 30%.
Triệu chứng của hep môn vị:
@A. Mữa ra thức ăn củ > 24 giờ.
B. Dấu óc ách dạ dày sau ăn
C. Có dịch ứ trong dạ dày > 50ml.
D. Đau nóng rát thường xuyên
E. Câu A, B đúng
Kháng sinh nào sau đây dùng để điều trị H.P:
A. Rifamicine.
B. Bactrim.
C. Chlorocide.
@D. Clarithromycine.

E. Gentamycine.
Thuốc nào sau đây hiệu quả nhất trong điều trị loét:
A. Maalox.
B. Phosphalugel.
C. Cimetidine.
@D. Omeprazole.
E. Ranitidine.
Để giảm loét tái phát do H.P. cần thực hiện các biện pháp sau:
A. Cử ăn cay.
B. Cử café.
C. Tránh căng thẳng.
D. Cần ăn nhẹ.
@E. Cử thuốc lá.

171


Điều trị kháng tiết trong loét dạ dày tá tràng cần:
A. 1 tuần.
B. 2 tuần
C. 3 tuần.
@D. 4 tuần.
E. 10 ngày.
Tác dụng chính của thuốc omeprazole là:
A. Trung hoà toan.
B. Kháng choline.
C. Kháng thụ thể H2.
@D. Kháng bơm proton.
E. Bảo vệ niêm mạc.
Liều dùng và liệu trình omeprazole trong điều trị loét dạ dày là:

A. 20mg/ng trong 2 tuần.
B. 20mg/ng trong 3 tuần.
C. 40mg/ng trong 5 tuần.
@D. 40mg/ng trong 6 tuần.
E. 20mg/ng trong 6 tuần.
Tác dụng và tác dụng phụ của Ranitidine trong điều trị loét dạ dày tá tràng là:
A. Trung hoà acid nhưng gây phản ứng dội.
B. Trung hoà acid và gây liệt dương.
C. Kháng tiết acid nhưng gây tăng men gan.
D. Kháng thụ thể H2 và không có tác dụng phụ nào.
@E. Kháng thụ thể H2 và gây tăng men gan nhẹ.
Trong điều trị loét dạ dày tá tràng omeprazole có lợi điểm hơn ranitidine là do những lí
do sau.
A. Omeprazole tác dụng mạnh hơn Ranitidine.
@B. Omeprazole tác dụng mạnh và kéo dài hơn Ranitidine.
C. Omeprazole ít tác dụng phụ hơn anitidine.
D. Omeprazole ít gây dị ứng thuốc hơn ranitidine.
E. Omeprazole rẻ hơn Ranitidine.
Liều lượng và liệu trình điều trị của Omeprazole trong loét tá tràng là:
A. 20mg/ng trong 1 tuần.
B. 20mg/ng trong 4 tuần.
@C. 40mg/ng trong 4 tuần.
D. 40mg/ng trong 8 tuần.
E. 40mg/ng trong 6 tuần.
Sucralfate là thuốc có tác dụng sau trong điều trị loét dạ dày tá tràng.
A. Thuốc trung hoà acid dịch vị.
@B. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày bằng cách tạo ra lớp trung hoà điện tích trên bề
mặt ổ loét.
C. Thuốc kháng tiết dịch vị.
D. Thuốc băng niêm mạc dạ dày.

E. Thuốc kháng tiết và băng niêm mạc.

172


×