Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học bằng đồ thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.99 KB, 27 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU …………………………………………………………….
1.1. Lí do chọn đề tài …………………………………………………...
1.2. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………….
1.3. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………...
1.4. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………..…....
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ………………………...
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm ………………………….
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm …
2.3.Giải pháp thực hiện
2.3.1. Cơ sở lý thuyết
2.3.2. Các dạng bài tập
Dạng 1: Cho từ từ XO2 tác dụng với dung dịch M(OH)2
Dạng 2: Cho từ từ XO2 tác dụng với dung dịch ROH và M(OH)2
Dạng 3: Cho từ từ OH- tác dụng với dung dịch muối Al3+
Dạng 4: Cho từ từ OH- tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm H+, Al3+
Dạng 5: Cho từ từ OH- tác dụng với dung dịch muối Zn2+
Dạng 6: OH- tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm H+, Zn2+
Dạng 7: H+ tác dụng với dd muối AlO2Dạng 8: H+ tác dụng với dd hỗn hợp gồm OH-, AlO2Dạng 9: H+ tác dụng với dd muối ZnO22Dạng10 : H+ tác dụng với dd hỗn hợp gồm OH-, ZnO22Dạng 11: Cho từ từ H+ vào dd hỗn hợp CO32-, HCO3Dạng 12: Cho từ từ H+ vào dd hỗn hợp OH- , CO32
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ………………………………
3. KẾT KUẬN, KIẾN NGHỊ …………………………………………..
1. MỞ ĐẦU

Trang
1
2
2
2
3
3


3
3
3
4
4
6
6
8
9
10
12
13
14
15
16
17
18
18
23
24

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong học tập mơn hóa học việc giải bài tập hóa hoc có một ý nghĩa rất quan
trọng. Giúp học sinh nhớ được các kiến thức đã học, củng cố, đào sâu và mở rộng
kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. Rèn luyện các kỹ năng hố học
như tính tốn theo cơng thức hoá học và PTHH… , rèn kỹ năng thực hành, góp
phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh. Thơng qua giải bài tập hóa
học rèn luyện tính kiên nhẫn, tính tích cực, trí thơng minh sáng tạo, làm tăng hứng
thú học tập cho học sinh.
1



Trong những năm gần đây (từ năm 2014) trong đề thi tuyển sinh đại học, cao
đẳng (nay là đề thi THPT quốc gia) thường có câu hỏi sử dụng hình ảnh, thí
nghiệm, bài tập hóa học dưới dạng đồ thị. Khi gặp những dạng bài tập này tôi thấy
học sinh khá lúng túng và “ sợ ” vì các em ít được thực hành, chưa được rèn luyện
nhiều. Đặc biệt là bài tập hố học được mơ tả bằng đồ thị là dạng bài tập mới, lạ đối
với học sinh vì ở các lớp dưới các em chưa được làm quen nên học sinh thường
cảm giác là khó và hay bỏ qua.
Bài tập hóa học bằng đồ thị khơng phải là một phương pháp giải mới và xa lạ
với nhiều giáo viên nhưng việc sử dụng nó để giải bài tập hóa học thì chưa nhiều vì
vậy số lượng tài liệu tham khảo chuyên viết về đồ thị khá hạn chế và chưa đầy đủ.
Hơn nữa nằm trong xu hướng tích hợp mơn thi, sử dụng đồ thị trong hóa học là một
dạng bài tập khó có thể thiếu trong các kỳ thi THPT quốc gia. Với những lý do trên
tôi chọn đề tài: “ PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP
HÓA HỌC CÓ ĐỒ THỊ” nhằm giúp các em học sinh hiểu rõ bản chất, tự tin khi
làm dạng bài tập này. Hy vọng đề tài này là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các
em học sinh và đồng nghiệp.

1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tuyển chọn, xây dựng, phân dạng các bài tập trắc nghiệm khách quan sử
dụng đồ thị và phương pháp giải để học sinh hiểu rõ bản chất, từ đó có phương
pháp làm bài tập nhanh và hiệu quả.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
- Các bài tập hóa học sử dụng đồ thị trong chương trình hóa học phổ thơng
- Phương pháp giải các dạng bài tập hóa học sử dụng đồ thị.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của giảng dạy bài tốn hóa học trong nhà trường.
2



- Nghiên cứu tài liệu, Internet, sách giáo khoa, tham khảo, các đề thi: HSG,
ĐH,...
- Phương pháp thực nghiệm, thống kê và xử lý số liệu.
1.5. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Hệ thống bài tập sử dụng đồ thị được phân theo từng dạng
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2. 1. Cơ sở lý luận của đề tài.
Trong thời gian qua Bộ giáo dục và đào tạo liên tục đổi mới các hình thức
kiểm tra đánh giá để phát triển tồn diện học sinh. Từ hình thức thi tự luận sanh
hình thức thi trắc nghiệm. Từ thời gian làm bài dài sang ngắn mà số lượng câu hỏi
và bài tập nhiều buộc người học phải học thực sự và phải có tư duy nhanh nhạy,
thơng minh sáng tạo mới có thể đạt kết quả cao. Để dạy học học sinh thích ứng với
các hình thức thi mới này người giáo viên phải ln “ vận động” tìm tịi các
phương pháp giải nhanh, xây dựng hệ thống bài tập và phân dạng các bài tập để
học sinh dễ tiếp thu và vận dụng giải quyết nhanh được các bài tập.
2. 2 .Thực trạng của đề tài.
Các bài tập hóa học bằng đồ thị cũng có nhiều tài liệu viết nhưng chưa hệ
thống thành các dạng, chưa đưa ra phương pháp chung để giải.
Trong những năm gần đây bài tập hóa học bằng đồ thị thường xuất hiện trong
các đề thi đại học, cao đẳng nay là thi THPT quốc qia và học sinh thường gặp khó
khăn khi giải chúng. Hơn nữa thời gian yêu cầu cho một bài tập trong kì thi quốc
gia là rất ngắn. Vì vậy người giáo viên phải tìm ra phương pháp để giải nhanh dạng
bài tập này
Khó khăn lớn nhất khi dạy cho học sinh dạng bài tập này là phải làm cho học
sinh hiểu được bản chất của đồ thị, bản chất của các q trình hóa học được biểu
diễn trên đồ thị. Ngồi ra cịn phải kết hợp một số kiên thức tốn học như tính chất
của tam giác đồng dạng, tam giác vng, cân…để giải quyết dạng bài tập này. Vì

3



vậy việc sưu tầm, phân dạng các dạng bài tập dạng này và phương pháp giải chúng
là quan trọng và cần thiết.
2. 3. Giải pháp thực hiện
Tôi đã sưu tầm các bài tập dạng này trong các đề thi đại học – cao đẳng của bộ
và đề thi thử của các trường THPT rồi giải, sau đó phân ra từng dạng và phương
pháp giải các dạng đó. Tơi cũng đã áp dụng vào thực hành giảng dạy cho các học
sinh tôi dạy ôn thi đại học - cao đẳng, nhận thấy các em tiếp thu tốt và giải nhanh
được các bài tập tương tự. Trong giới hạn của đề tài này tôi chỉ phân ra thành các
dạng bài tập như sau:
- Dạng 1: XO2 tác dụng với dd M(OH)2
- Dạng 2: XO2 tác dụng với dung dịch gồm MOH& M(OH)2
- Dạng 3: OH- tác dụng với dung dịch muối Al3+
- Dạng 4: OH- tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm H+, Al3+
- Dạng 5: OH- tác dụng với dung dịch muối Zn2+
- Dạng 6: OH- tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm H+, Zn2+
- Dạng 7: H+ tác dụng với dd muối AlO2- Dạng 8: H+ tác dụng với dd hỗn hợp gồm OH-, AlO2- Dạng 9: H+ tác dụng với dd muối ZnO22- Dạng10 : H+ tác dụng với dd hỗn hợp gồm OH-, ZnO22- Dạng 11: Cho từ từ H+ vào dd hỗn hợp CO32-, HCO3- Dạng 12: Cho từ từ H+ vào dd hỗn hợp OH- , CO322.3.1. Cơ sở lý thuyết
- Bài tập hóa học bằng đồ thị là bài toán mà người ta dựa vào các phương trình
hóa học, biểu diễn sự biến thiên mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các đại lượng
bằng đồ thị. Sau đó ta dùng tính chất của tốn học kết hợp các cơng thức giải
nhanh,…để tìm các đại lượng đề bài yêu cầu.
- Phương pháp giải chung:
+ Xác định hình dáng của đồ thị
4


+ Xác định tọa độ các điểm quan trọng (thường là điểm xuất phát, điểm cực đại,
cực tiểu)
+ Xác định các điểm đã cho trong đồ thị

+ Từ các điểm đã cho trong đồ thị sử dụng các công tứ tính nhanh, tính chất tốn
học và các giả thuyết đã cho trong đề bài trả lời yêu cầu của bài toán.
- Để giải được các bài toán dạng này cần:
+ Nắm vững lý thuyết, các phương pháp giải, các công thức giải tốn, các cơng
thức tính nhanh.
+ Biết cách phân tích, đọc hiểu đồ thị.
+ Biết được quan hệ giữa các đại lượng: đồng biến, nghịch biến, không đổi..
+ Biết tỷ lệ giữa các đại lượng trên đồ thị: Tỷ lệ giữa số mol kết tủa (hoặc khí) và
số mol các chất thêm vào (OH-, H+.......). Tính chất tam giác vuông cân, tam giác
đồng dạng…
+ Hiểu được thứ tự phản ứng xảy ra trên đồ thị
Ví dụ: Khi sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 kết quả thí nghiệm được biểu

nCaCO3

diễn như sau:
- HS phải biết được khi sục CO2 vào dd Ca(OH)2
xảy ra 2 phản ứng:

0,05

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1) ứng với
đồ thị đang đi lên

a

0,1

b


CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (2) ứng với đồ thị đang đi xuống => Đồ thị
có dạng hình tam giác vng cân
- HS Phải biết đọc đồ thị:
+ Khi nCO2 = 0,1 mol thì kết tủa cực đại và số mol kết tủa cực đại bằng 0,1 mol.
+ Khi nCO2 = a mol thì kết tủa thu được chưa tan là 0,05 mol và khi nCO2 = b mol
thì kết tủa đang tan và cũng thu được là 0,5 mol

5


- HS phải biết sử dụng cơng thức tính nhanh hoặc dùng tính chất của hình học để
tìm a, b.
Sau đây tôi sẽ đi vào từng dạng cụ thể.
2.3.2. Các dạng bài tập
Dạng 1: Cho từ từ XO2 vào dung dịch M(OH)2
Bài tập tổng quát: Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa amol Ba(OH)2 đến dư
sau phản ứng thu được b mol kết tủa ( 0 < b < a). Tính số mol CO2
1. Phương pháp
- Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị: Khi sục CO2 vào dd Ca(OH)2 xảy ra pư:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O ( Đoạn (I) đồ thị đồng biến- nửa trái)
Khi CO2 dư:
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (đoạn (II), đồ thị nghịch biến- nửa phải)

n BaCO3

Lưu ý:

+ Hình dáng đồ thị: Tam giác vuông câna
a


(II)

(I)(I)

+ Tọa độ các điểm quan trọng:
b
Điểm xuất phát: (0,0) ; Điểm cực đại: (a, a)

) 450

kết tủa cực đại là a mol; Điểm cực tiểu: (2a, 0) x
1
- Thiết lập cơng thức tính nhanh

a

x2

2a

Dùng tính chất của tam giác vuông cân ta dễ dàng xác định được
x1 = b = n↓ ; x2 = 2a-b = 2nBa(OH)2 - n↓
Như vậy số mol các chất: Nửa trái: nCO = n↓ ; Nửa phải: nCO = 2n Ba (OH ) − n↓ .
2

2

2

Khi làm bài tập dạng này ta có thể dùng tính chất của hình học hoặc áp dụng 2

công thức trên hoặc kết hợp cả hai
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn

nBaCO3

trên đồ thị như sau (Số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là :
A. 1,8(mol)
C. 2,0(mol)

B. 2,2(mol)
D. 2,5(mol)

a
0,5a

a
(I)
6

1,5

x


HD: Cách 1: Dùng tính chất của hình học
Tam giác to là tam giác vng cân có cạnh đáy x= 2a
Hai tam giác vng cân hai cạnh góc vng bằng a, góc bằng 45o.
Tam giác vng cân nhỏ đồng dạng, cạnh góc vng bằng: 0,5a
=> x- 0,5a = 1,5  2a-0,5a = 1,5 => a=1. Vậy x= 2a = 2 => đáp án C

Cách 2: Dùng cơng thức tính nhanh.
- Điểm số mol CO2 = 1,5 nằm bên phải của đồ thị nên ta áp dụng công thức:
nCO2 = 2n Ba ( OH ) 2 − n↓  1,5 = 2a-0,5a  a= 1. Vậy x= 2.
Ví dụ 2: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến khi phản ứng kết thúc.
Kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau:
Giá trị của x là:
A. 0,2.

B. 0,3.

C. 0,4.

D. 0,5.

n↓

0.9
x

HD: Cách 1: Dùng tính chất của hình học.

1,5
Kéo dài một nhánh của đồ thị cắt trục hoành, ta được dạng cơ bản ban đầu

n↓

 x = 1,8 - 1,5 = 0,3 => Đáp án B
Cách 2: Dùng công thức giải nhanh

0.9


Nửa phải của đồ thị áp dụng công thức:

x

nCO2 = 2nCa ( OH ) 2 − n↓  1,5 = 2. 0,9 -x => x= 0,3.

0,3

)450
0,9

1,5 1,8

Dạng 2: XO2 tác dụng với dung dịch gồm ROH& M(OH)2
Bài tốn tổng qt: Cho từ từ đến dư khí CO2 tác dụng với dd hỗn hợp gồm a mol
Ca(OH)2 và b mol NaOH. Sau phản ứng thu được c mol kết tủa ( 01. Phương pháp: + Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị
Các phương trình phản ứng xảy ra:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O - đoạn (I)
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
7


dư CO2: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
PT chung: CO2 + NaOH → NaHCO3 (đoạn (II), kết tủa không đổi )
dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (đoạn (III)

n↓


* Lưu ý:

(II)

Hình dáng của đồ thị: Hình thang cân

a

Tọa độ các điểm quan trọng:

c

(III)

I
I
x1
I

Điểm xuất phát: (0,0); Điểm cực đại

a

a+b

x2 2a+b

(kết tủa cực đại): (a,a) ; Điểm cực tiểu: (2a+b, 0)

nCO2


+ Thiết lập cơng thức tính nhanh
Dựa vào tính chất của đồ thị ta dễ dàng xác định được: x1 = c ; x2 = 2a+b-c
Như vậy: Nửa trái của đồ thị: nCO = n↓ , Nửa phải nCO = 2nCa (OH ) + n NaOH − n↓
2

2

2

2. Các ví dụ :
Ví dụ 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X chứa m (gam) NaOH và a mol
Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau:

n↓

Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 48 và 1,2.

B. 36 và 1,2.

C. 48 và 0,8.

D. 36 và 0,8.

a+ 1,2

a


2,8

nCO2

HD: Từ cách xây dựng đồ thị ta suy ra số mol NaOH = 1,2 mol => m = 1,2.40=48g
Số mol CO2 = a + 1,2 + a = 2,8 => a = 0,8 => Đáp án C
Ví dụ 2: Sục CO2 vào dung dịch hỗn

nCaCO3

hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát

A

hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu
tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là
A. 0,12 mol.

x

B. 0,11 mol.

0

0,15

E

B


D

C

0,45

nCO2

0,5

C. 0,13 mol.
D. 0,10 mol.
HD: Từ đồ thị suy ra: AD = 0,15; AE = CD = BE = 0,5 – 0,45 = 0,05.
⇒ x = DE = AD – AE = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol.
8


Dạng 3: Dung dịch OH- tác dụng với muối Al3+ .
Bài tập tổng quát : Cho từ từ dug dịch NaOH vào dung dịch chứa amol AlCl3 .
Sau phản ứng thu được b mol kết tủa(0Thứ tự các phương trình phản ứng xảy ra là :
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl

Đoạn (I)

Nếu dư NaOH: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O Đoạn (II)
{Hay NaOH + Al(OH)3 →Na[Al(OH)4]}
Đồ thị (Al(OH)3- NaOH) (hai nửa không đối xứng)

n Al (OH )3


Lưu ý:
- Đồ thị: Tam giác không cân

n Al (OH )3

a

-Tọa độ các điểm quan trọng:

(I)

b

Điểm xuất phát: (0,0);

b

0

Điểm cực đại(kết tủa cực đại): (3a, a)

(II)
450(

x1

3a

x2


nNaOH
4a

4a

[a là số mol của Al ] ⇒ kết tủa cực đại là a mol; Điểm cực tiểu: (4a, 0)
3+

Dùng tính chất của tam giác đồng dạng ta dễ dàng tính được: x1 = 3a ; x2 = 4a-b
Như vậy: Nửa trái đồ thị

nOH − = 3n↓

, Nửa phải đồ thị nOH = 4n Al − n↓


3+

Đây là 2 cơng thức tính nhanh hs có thể sử dụng cho bài tập dạng này mà đề bài
không mô tả bằng đồ thị
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x là: A. 2,4.

B. 3,2.

C. 3,0.


D. 3,6.

HD: Ta có: Số mol kết tủa cực đại = số mol AlCl3 => số mol AlCl3 = 0,8 mol
9


Nửa phải của đồ thị: nOH = 4n Al − n↓ => nOH


3+



= x= 4. 0,8 – 0,2 = 3 mol => ĐA: C

Ví dụ 2: Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dd AlCl3, kết quả thí nghiệm

nAl(OH)3

được biểu diễn theo đồ thị sau.
0,24

Giá trị của x là ?
A. 0,82

B. 0,80

C. 0,78


D. 0,84

0

0,42

nNaOH

x

HD: Số mol kết tủa cực đại = số mol AlCl3 => số mol AlCl3 = 0,24 mol.
0,42
= 0,14
Nửa trái của đồ thị: nOH = 3n↓ => n↓ =


3

Nửa phải của đồ thị : nOH = 4n Al − n↓ => x= 4. 0,24 – 0,14 = 0,82 => Đáp án A


3+

Dạng 4: Dung dịch OH- tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm H+, Al3+ .
Bài toán tổng quát : Cho từ từ dug dịch NaOH vào dung dịch chứa amol HCl và b
mol AlCl3 . Sau phản ứng thu được c mol kết tủa(0NaOH + HCl → NaCl + H2O (đoạn (I), khơng có kết tủa, đoạn nằm ngang)
3NaOH + AlCl3 →Al(OH)3↓ + 3NaCl (đoạn (II)
Nếu dư NaOH:


n Al (OH )3

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
(đoạn (III)
{ NaOH + Al(OH)3 → Na[Al(OH)4] }

b
c

(II)
(I
))

(III)
a

x1

Như vậy: Nửa trái : x1 = nOH − = nH + + 3n↓ Nửa phải: x2 = nOH

x2
a+3b
− = n

H+

nOH −

a+ 4b


+ 4n Al 3+ − n↓

Lưu ý: - Đồ thị tịnh tiến sang bên phải có dạng tam giác khơng cân
- Tọa độ các điểm quan trọng: Điểm xuất phát: (a,0) ( a là số mol H+) ;
Điểm cực đại(kết tủa cực đại): (a+3b, b); Điểm cực tiểu: (a+ 4b, 0)
2. Các ví dụ:

10


Ví dụ 1: (Trích đề thi đại học khối A -2014) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch
NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là : A. 4 : 3.

B. 2 : 3 .

C. 1 : 1.

D. 2 : 1.

HD: số mol HCl: a = 0,8 mol; n Al (OH ) 3 thu được = 0,4mol. Nửa phải đồ thị áp
dụng công thức nOH = n H + 4n Al − n↓  2,8 = 0,8 + 4 n Al - 0,4 => n Al = 0,6 hay


+

3+


3+

3+

b=0,6. Vậy a : b = 0,8 : 0,6 = 4 : 3. => Đáp án : A
Ví dụ 2: Một dung dịch X có chứa các ion: x mol H+, y mol Al3+, z mol SO42− và 0,1
mol Cl-. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ nthị sau:

Al(OH)3
0,05
0,35

0,55

nNaOH

Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y
và dung dịch Z. Khối lượng kết tủa Y là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 51,28 gam.

B. 62,91gam

C. 46,60 gam.

D. 49,72 gam.

HD: Nửa trái của đồ thị: nOH = n H + 3n↓  0,35 = x + 3. 0,05 => x= 0,2



+

Nửa phải của đồ thị: nOH = n H + 4n Al − n↓  0,55 = 0,2 + 4 n Al - 0,05


+

3+

3+

=> n Al =0,1 hay y=0,1 : BTĐT cho dd X ta có: 2z = 0,2 + 3.0,1 - 0,1 => z = 0,2
3+

Cho dd Ba(OH)2 vào xảy ra phản ứng:
Ba2+ + SO42- → BaSO4

OH- + H+ → H2O (1)

0,27

0,2

0,2

0,2

0,2

3OH- + Al3+ → Al(OH)3 (2)

11


0,3

0,1

nOH − = 0,54 > nOH − pư (1), (2) = 0,5

0,1

=> OH- + Al(OH)3 → Al(OH)40,04

0,04

Vậy m↓ = 0,2. 233 + 0,06 . 78 = 51,28 gam => ĐA: A

Dạng 5: Dung dịch OH- tác dụng với muối Zn2+ .
Bài toán tổng quát : Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch chứa a mol ZnSO4 .
Sau phản ứng thu được b mol kết tủa(02KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2↓ + K2SO4

(đoạn (I)

Nếu dư KOH: 2KOH + Zn(OH)2 → K2ZnO2 + 2H2O

đoạn (II)

n Zn (OH ) 2


Lưu ý:
- Hình dáng của đồ thị: tam giác cân

a
(I)

- Tọa độ các điểm quan trọng: Điểm
xuất phát: (0,0); Điểm kết tủa cực đại:

(II)

b
0

(2a, a) ; Điểm cực tiểu: (4a, 0)

x1
2a
x2
4a
Dùng tính chất của tam giác đồng dạng dễ dàng ta tìm4ađược x1 = 2b, x2 = 4a - 2b

nNaOH

Nửa trái của đồ thị : nOH = 2nZn (OH ) ; Nửa phảỉ của đồ thị: nOH = 4nZn − 2n↓




2


2+

Như vậy khi giải bài tập ta có thể dùng tính chất của đồ thị hoặc dùng 2 cơng thức
tính nhanh, hoặc cả hai
Ví dụ: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH

n Zn (OH ) 2

vào dung dịch chứa ZnSO4, kết quả thí nghiệm
x
a

được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất
tính theo đơn vị mol):

n KOH

0
0,22

Giá trị của x là: A. 0,125.

B. 0,177.

C. 0,140.

0,28

D. 0,110.


HD: Số mol ZnSO4 = số mol Zn(OH)2 max = x mol.
- Nửa trái của đồ thị: nOH = 2nZn (OH ) => a= 0,22: 2 = 0,11 mol


2

- Nửa phải của đồ thị: nOH = 4nZn − 2n↓  0,28 = 4nZn - 2. 0,11 ⇒ x = 0,125 mol.


2+

2+

12


Dạng 6: Dung dịch OH- tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm H+, Zn2+
Bài toán tổng quát : Cho từ từ dug dịch NaOH vào dung dịch chứa amol HCl và b
mol ZnCl2 . Sau phản ứng thu được c mol kết tủa(0NaOH + HCl → NaCl + H2O (đoạn (I), không có kết tủa, đoạn nằm ngang)
2NaOH + ZnCl2 → Zn(OH)2↓ + 2NaCl

đoạn (II)

2NaOH + Zn(OH)2 → Na2ZnO2 + 2H2O

Nếu dư NaOH:

đoạn (III)


Đồ thị [Zn(OH)2 - NaOH ] tịnh tiến sang phải một đoạn là a mol (a là số mol H+)
Lưu ý:
- Hình dáng của đồ thị: tam giác cân
- Tọa độ các điểm quan trọng

n Zn (OH ) 2

a

(II)

b

+ Điểm xuất phát: (a,0)
+ Điểm kết tủa cực đại: (a+ 2b, b)

(III)

(I)
0

a

+ Điểm cực tiểu: (a+ 4b, 0)

x1

a+2b


x2

a+4b

nNaOH

a+4b

Ta dễ dàng xác định được x1 = ab+ 2c ; x2 = a+ 4b - 2c
Vậy nửa trái của đồ thị: nOH



c
= n H + + 2n↓ ; Nửa phải: nOH − = n H + + 4n Zn 2 + − 2n ↓

Ví dụ : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol
HCl và y mol ZnCl2, kết quả của thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tổng (x +y + z) là :
A. 2,0.

B. 1,1.

C. 0,9.

D. 0,8.

số mol
Zn(OH)2


HD: Dễ dàng ta thấy x= 0,6 mol

z
0,6

1,0

1,4

số mol KOH

Nửa trái của đồ thị: Áp dụng công thức: nOH = n H + 2n↓ thay số vào ta có:


+

1= 0,6 + 2 n↓ => n↓ = 0,2 hay z = 0,2
Nửa phải của đồ thị : Áp dụng công thức nOH = n H + 4nZn − 2n ↓ thay số vào ta có:


+

2+

1,4 = 0,6 + 4 n Zn - 2. 0,2 => n Zn = 0,3 mol hay y = 0.3
2+

2+

Vậy: x+y+z = 0,6+0,3 +0,2 = 1,1 => Đáp án B

13


Dạng 7: Dung dịch H+ tác dụng với dung dịch muối AlO2- ( Al(OH)4- )
Bài toán tổng quát: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa amol NaAlO2
(NaAl(OH)4) sau phản ứng thu được b mol kết tủa ( 0Phương pháp :
Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 thì thứ tự phản ứng xảy ra là :
HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl (đoạn (I)
Nếu dư HCl: 3HCl + Al(OH)3 →AlCl3 + 3H2O (đoạn (II)
n

Al(OH)3

Đồ thị (Al(OH)3- HCl)
Lưu ý:

n Al(OH)

3

a

- Hình dáng: Tam giác khơng cân
-Tọa độ các điểm quan trọng

b

max


(I)

o
0 ) 45

+ Điểm xuất phát: (0,0)

x1

(II)

a

nHCl

x2

+ Điểm cực đại (a, a) ⇒ kết tủa cực đại là a mol. 4a
+ Điểm cực tiểu: (4a, 0)
Dùng tính chất của tam giác vuông cân và tam giác đồng dạng ta dễ dàng xác định
được x1 = b ; x2 = 4a – 3b
Như vậy nửa trái của đồ thị n H + = n↓ ; nửa phải của đồ thị : n H + = 4n AlO2− − 3n↓

n Al (OH )3

Ví dụ : Cho từ từ dung dịch HCl 0,2M vào
dung dịch NaAlO2, kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các
chất tính theo đơn vị mol):
Tỉ lệ a : b là : A. 3 : 11.

C. 2 : 11.

0,06
0

nHCl
a 0,1

b

B. 3 : 10.
D. 1 : 5.

HD: Nhìn vào đồ thị ta thấy số mol kết tủa cực đại = 0, 1 mol = n AlO2− ; a= 0,06.
Áp dụng công thức nửa phải của đồ thị n H + = 4n AlO2− − 3n↓ thay số vào ta có
b= 4.0, 1 – 3.0,06 => b= 0,22 => a : b = 0,06 : 0,22 = 3 : 11 . Đáp án A

14


Dạng 8: Dung dịch H+ tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm OH-, AlO2Bài toán tổng quát: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa amol NaAlO2 và
b mol NaOH. Sau phản ứng thu được c mol kết tủa ( 0Phương pháp: Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dich hỗn hợp gồm
NaAlO2 và NaOH thì thứ tự các phản ứng xảy ra là:
HCl + NaOH → NaCl + H2O

(đoạn (I), khơng có kết tủa)

HCl + NaAlO2 + H2O →Al(OH)3↓ + NaCl


đoạn (II)

Nếu dư HCl: 3HCl + Al(OH)3 →AlCl3 + 3H2O

đoạn (III)

Đồ thị (Al(OH)3- HCl) tịnh tiến sang phải một đoạn là b mol (b là số mol NaOH)

n Al (OH )3

Lưu ý:
- Hình dáng của đồ thị: tam giác khơng cân
- Tọa độ các điểm quan trọng:
Điểm xuất phát: (b,0); Điểm cực đại: (a, a);

(II
)

c
0

Điểm cực tiểu: (b+ 4a, 0)
Từ đồ thị ta tìm được x1 = b+c

a

; x2= b+ 4a -3c

I


III
nHCl

)

b 45o x a+b
1

x2

4a+b

Như vậy nửa trái của đồ thị nH + = nOH − + n↓ ; nửa phải : nH + = nOH − + 4n AlO2− − 3n↓
Ví dụ: Cho từ từ dung dịch HCl lỗng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol
NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol
HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của y là : A. 1,4.

B. 1,8.

C. 1,5.

D. 1,7.

HD: Từ đồ thị dễ dàng ta tìm được x = 1,1 ; n Al (OH )3 thu được là 1,1 mol
Nửa phải đồ thị, áp dụng công thức : nH + = nOH − + 4n AlO2− − 3n↓
Thay số vào ta có : 3,8= 1,1 + 4 n AlO - 3. 1,1 => n AlO = 1,5 hay y = 1,5. Đáp án C

2



2

15


Dạng 9: Dung dịch H+ tác dụng với dung dịch muối ZnO22- [ Zn(OH)42- ]
Bài toán tổng quát: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Na 2ZnO2.
Sau phản ứng thu được b mol kết tủa (0Phương pháp : Khi cho dd HCl vào dd Na2ZnO2 xảy ra các phản ứng sau:
2HCl + Na2ZnO2 → Zn(OH)2↓ + 2NaCl

đoạn (I)

Nếu dư HCl: 2HCl + Zn(OH)2 → ZnCl2 + 2H2O

đoạn (II)

Đồ thị (Zn(OH)2 - HCl) (hai nửa đối xứng- tương tự như đồ thị Zn(OH)2 - NaOH)
Lưu ý:
- Đồ thị có dạng tam giác cân
- Tọa độ các điểm quan trọng:

a
b

nZn(OH )2

Điểm xuất phát: (0,0) ; Điểm cực đại: (2a, a)

Điểm cực tiểu: (4a, 0)

x1 2a x2
4a
Dùng tính chất của tam giác đồng dạng ta dễ dàng tìm 4a
được: x4a1 = 2b; x2 = 4a- 2b
0

nHC
l

Vậy nửa trái của đồ thị: n H + = 2n ↓ ; nửa phải của đồ thị: n H + = 4nZnO2− − 2n ↓

Ví dụ: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa Na 2ZnO2 , kết quả
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số
liệu các chất tính theo đơn vị mol).

x
b

nZn(OH )2

Giá trị của x là:
A. 0,125.

B. 0,177.

C. 0,140.

D. 0,110.


0

0,22

0,28

nHC

4a

l

HD: Nửa trái của đồ thị, áp dụng công thức: nH + = 2n ↓ thay số 0,22= 2a => a=0,11
Nửa phải của đồ thị áp dụng công thức: nH + = 4nZnO22 − − 2n ↓ . Thay số:
0,28 = 4 n ZnO - 2. 0,11 => nZnO = 0,125 = n↓ cực đại . Vậy x= 0,125 => Đáp án A
2−
2

2−
2

Dạng10: Dung dịch H+ tác dụng với dd hỗn hợp gồm OH-, ZnO22- [ Zn(OH)42- ]
Bài toán tổng quát: Cho từ từ dd HCl vào dung dịch chứa a mol Na 2ZnO2 và b mol
NaOH. Sau phản ứng thu được c mol kết tủa (016


Phương pháp: Các phản ứng xảy ra:
HCl + NaOH → NaCl + H2O


đoạn (I)

2HCl + Na2ZnO2 → Zn(OH)2↓ + 2NaCl

đoạn (II)

Nếu dư HCl: 2HCl + Zn(OH)2 → ZnCl2 + 2H2O

đoạn (III)

Lưu ý: - Đồ thị tịnh tiến sang phải một đoạn là b ( b là số mol của NaOH )
- Hình dáng của đồ thị: tam giác khơng cân

nZn(OH )2

- Tọa độ các điểm quan trọng:

max

Điểm xuất phát: (b,0); Điểm cực đại (a, a);a
Điểm cực tiểu: (b+ 4a, 0)

c

Từ đồ thị ta xác định được: x1 = b+2c ;

0

(III)


(II)
(I)b

x2 = b + 4a – 2c

x1

2a+b x2
b+4a

b+4a nHCl

+ 4nZnO − − 2n ↓
+ = n
Vậy, nửa trái của đồ thị: n H + = nOH − + 2n ↓ ; nửa phải : n H4a
OH −
2
Ví dụ: Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol
K2ZnO2 (hay K2[Zn(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol
HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:

nZn(OH )2

Tỷ lệ x: y là:
A: 1 : 2

B. 1: 3

C. 2: 1


D. 2: 3

nHCl

0,
2
Nhìn vào đồ thị ta dễ dàng tìm được x -= 0,20,mol
2

HD:

0

0,8

1,2

Nửa trái của đồ thị áp dụng CT: n H + = nOH − + 2n ↓  0,8 = 0,2 + 2 n↓ => n↓ = 0,3.
Nửa phải của đồ thị áp dụng công thức: n H + = nOH − + 4nZnO2− − 2n ↓
Thay số: 1,2 = 0,2 + 4 nZnO

2−
2

- 2.0,3 => n ZnO = 0,4 mol
2−
2

Vậy x: y = 0,2: 0,4 = 1: 2 => Đáp án A

Dạng 11: Cho từ từ H+ vào dung dịch hỗn hợp CO32-, HCO3-

17


Bài toán tổng quát: Nhỏ từ từ dung dịch axit (H +) vào dd hỗn hợp gồm a mol
CO32− và b mol HCO3−. Sau phản ứng thu được c mol CO2 (0Phương pháp:
Khi cho từ từ dd axit H+ vào dd CO32-, HCO3- thì thứ tự phản ứng xảy ra là:
H+ + CO32− → HCO3−

(đoạn (I), khơng có khí, đoạn nằm ngang)

Nếu dư H+: H+ + HCO3− → CO2↑ + H2O (đoạn (II), tam giác vng cân)
Dùng tính chất tam giác vng cân
ta dễ dàng tìm được x1 = a+c

nH +

nCO2
a+b

Lưu ý: Hs cần phải nhớ các tọa độ quan trọng

c

- Bắt đầu có khí (a; 0)

II


- Khí đạt cực đại: (2a+b; a+b)

0

( với a, b là số mol của ion CO32- và HCO3- )

I

) 450
a

x1

2a+b

Ví dụ : Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 và b mol
NaHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên
đồ thị sau (coi khí CO2 khơng tan trong nước):

nCO2

Tỉ lệ của a : b là
A. 3 : 1.

B. 3 : 4.

C. 7 : 3.

D. 4 : 3.


HD: Từ đồ thị ta suy ra: a= 0,15 mol

0,15

0,35

nHCl

2a +b = 0,35 => b= 0,05 mol. Vậy a: b = 0,15: 0,05 = 3: 1 => Đáp án A
Dạng 12: Cho từ từ H+ vào dung dịch hỗn hợp OH- , CO32-,
Bài toán tổng quát: Nhỏ từ từ dung dịch axit (H +) vào dd hỗn hợp gồm a mol
CO32− và b mol OH−. Sau phản ứng thu được c mol CO2 (0Phương pháp
Khi cho từ từ dd axit H+ vào dung dịch CO32-, OH- thì thứ tự phản ứng xảy ra là:
H+ + OH-

→ H2O

H+ + CO32− → HCO3−

đoạn (I), khơng có khí, đoạn nằm ngang)
(đoạn (I), khơng có khí, đoạn nằm ngang)
18


Nếu dư H+: H+ + HCO3− → CO2↑ + H2O (đoạn (II), đồ thị đồng biến, tam giác

nCO2

vuông cân)

Lưu ý: Hs cần nhớ các tọa độ quan trọng
Điểm bắt đầu có khí (a+b; 0)

a

Điểm khí đạt cực đại ( 2a+b; a) ,

c

số mol khí cực đại là a mol

0
0

II
I
a+b

) 450

x1

nH +

2a+b

Ví dụ: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH, y mol KOH và
z mol K2CO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn
trên đồ thị sau (coi khí CO2 khơng tan trong nước):


nCO2

Tổng (x + y) có giá trị là
A. 0,05.

B. 0,20.

C. 0,15.

D. 0,25.
0

HD:

nH +

(I)
0,2

(II)

- Đoạn (I), (x + y + z) = 0,2

0,25

0
0 - 0,2 = 0,05 ⇒ (x + y) = 0,15 mol.
- Đoạn (II), x+y +z+ z = 0,25 => z= 0,25

Đáp án C

CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2,
kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau:
a

Giá trị của a và x trong đồ thị trên lần lượt là
A. 2 và 4.

B. 1,8 và 3,6.

C. 1,6 và 3,2.

D. 1,7 và 3,4.

nBaCO3

0,5a

3
x
Bài 2: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua dung dịch Ca(OH)2

nCaCO3

để phản ứng xảy ra hồn tồn. Kết quả
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (các số
liệu tính bằng mol). Tỉ khối hơi của hỗn hợp0,05
X
so với hiđro lớn nhất gần giá trị nào
nhất sau đây ? A. 16.


B. 18.

C. 19.

a

0,1
D. 20.

b
19


Bài 3: Sục từ từ khí CO2 vào 400 gam dung dịch Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm

n↓

được biểu diễn trên đồ thị sau:
Sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được
có nồng độ phần trăm khối lượng là:
A. 42,46%.

0,4

nCO2

B. 64,51%.

C. 50,64%.


2,0

D. 70,28%.

Bài 4: (Đề thi thử chuyên khoa học tự nhiên lần 1- 2017)
Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí
CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm
được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của m và x lần lượt là :
A. 228,75 và 3,0

B. 228,75 và 3,25

C. 200 và 2,75

D. 200,0 và 3,25

0,5
0

0,4a

a

2a

x

Bài 5: Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2.


n↓

Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 51,08%.

B. 42,17%.

C. 45,11%.

D. 55,45%.

0,8
0,2

nCO2

0

1,8

x

Bài 6: Cho từ từ dung dịch HNO3 0,2M vào dung dịch Ba(AlO2)2, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):
Cho 200 ml dung H2SO4 1M vào dung dịch
Ba(AlO2)2 ở trên sau phản ứng thu được m gam


n Al (OH )3

kết tủa. Giá trị của m gần giá trị nào
sau đây nhất?
A. 44 gam

B. 45

C.49

D.46

0,1

0,7

n HNO3

Bài 7: (Hồng Lĩnh lần 3 – 2016) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào
dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn
20


nAl(OH)3
a

trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

0,5a


Tỷ lệ x : y là:
A. 6 : 7

B. 7: 8

C. 5 : 4

D. 4 : 5

0

x

y

Bài 8: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa 0,15 mol Na 2CO3 và 0,1
mol KHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn

nCO2

trên đồ thị sau (coi khí CO2 khơng tan trong nước):
z

Tỉ lệ z : y là
A. 5 : 1.

B. 4 : 1.

C. 5 : 2.


D. 9 : 2.

y

nHCl

0

0,15 0,2

0,4

Bài 9: (Chuyên KHTN lần 5 –2016) Nhỏ V lit dung dịch NaOH 1M vào dung
dịch chứa H2SO4 1M và Al2(SO4)3 x M. Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của lượng kết tủa

n Al (OH )3

vào thể tích dung dịch NaOH được
biểu diễn như sau :
Giá trị của x tương ứng là :
A. 0,450

B. 0,350

C. 0,375

0,24

D. 0,425


0,36

0,56

V(l)dd NaOH

Bài 10. Dung dịch X chứa a mol ZnSO4; dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch
Z chứa c mol NaOH. Tiến hành hai thí nghiệm sau: n↓
TN 1: Cho từ từ dd Z vào dung dịch X;

b
a

TN 2: Cho từ từ dd Z vào dung dịch Y.
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên

n NaOH

0

đồ thị sau:

x

4a

0,32

Tổng khối lượng kết tủa ở hai thí nghiệm khi dùng x mol NaOH gần giá trị nào
nhất sau đây ? A. 9.


B. 8.

C. 8,5.

D. 9,5.

Bài 11: (Chuyên Vinh lần 4 -2015) Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào dung dịch
chứa a mol KOH, b mol NaOH và c mol K2CO3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn
trên đồ thị sau:

nCO2

21
0

0,3

0,4


Tổng (a + b) có giá trị là:
A. 0,2.

B. 0,3.

C. 0,1.

D. 0,4.


Bài 12: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol
HCl và y mol ZnCl2, kết quả của thí nghiệm

n Zn (OH ) 2

được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tổng (x +y + z) là :
A. 2,0.

B. 1,1. C. 0,9.

z

D. 0,8.

nOH −
0

0,6

1,0

1,4

Bài 13: Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa m gam KOH và y mol

n Zn (OH )2

K2ZnO2 (hay K2[Zn(OH)4]). Sự phụ thuộc
của số mol kết tủa thu được vào số mol

HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:

0,1

Giá trị của m và y là:
A. 5,6 và 0,5

B. 5,6 và 0,25

C. 11,2 và 0,5

D. 11,2 và 0,25

nHCl

0

0,3

0,9

Bài 14: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dd chứa Na 2ZnO2 , kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

Giá trị của x là: A. 0,20

B. 0,15

C. 0,11


D. 0,10

Bài 15. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HClnvào
dung
dịch hỗn hợp gồm x mol
Al (OH
)3
NaOH và y mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
0,2
0

Tỉ lệ x : y là : A. 3 : 2.

B. 2 : 3

n HCl
0,6 0,8

C. 3 : 4.

1,6

D. 3 : 1.
22


Bài 16: Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung
dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào
dung dịch Y ta có đồ thị sau :


n Al (OH )3

Cho a mol Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp
chứa 0,15b mol FeCl3 và 0,2b mol CuCl2.
0, 1875b

Sau khi phản ứng kết thúc thu được x

n NaOH

gam chất rắn. Giá trị của x là:
A. 10,874
Đáp án
10C

0,68

B. 11,776

1A 2C
11A 12B

3C
13B

C. 12,896
4D
14D

5C

15A

6B
16B

D. 9,864
7A

8A

9C

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
2.4. 1. Đối với học sinh
Năm học 2016 – 2017 tôi được phân công giảng dạy lớp 12G, 12H là các lớp
khối A. Ban đầu khi gặp dạng bài tập mới này đa phần các e đều nản và thường bỏ
qua. Bởi vậy tôi đã nghiên cứu đề tài này và đã áp dụng vào thực tế giảng dạy của
mình. Tơi đã hướng dẫn tỷ mỹ cho học sinh từng dạng: cách vẽ đồ thị, cách đọc đồ
thị, các cơng thức tính nhanh rút ra trong từng dạng và cách áp dụng. ...Từ đó các
em đã từng bước giải được các bài tập hóa học bằng đồ thị và có nhiều học sinh
cảm thấy dạng bài tập này tương đối dễ và làm rất nhanh chóng đặc biệt là những
học sinh có tư duy tốn học tốt. Vì vậy các em khơng cịn “ sợ” khi gặp bài tập
dạng này.
Sau khi hướng dẫn cho các e học sinh làm và luyện dạng bài tập dạng này.
Tôi đã tiến hành kiểm tra và đây là kết quả bài kiểm tra của hai lớp 12G, 12H
trường THPT Thiệu Hóa:
+ Trước khi áp dụng đề tài:
TT

Lớp


Sĩ số

1

12G

49

Giỏi
SL
%
0
0

Khá
SL
10

%
20,4

Trung bình
SL
%
16
32,7

Yếu, kém
SL

%
24 46,9
23


2
12H
43
0
+ Sau khi áp dụng đề tài:

0

Giỏi
SL
%
1
12G
49
15
30,6
2
12H
43
7
16,3
2.4.2. Đối với giáo viên
TT

Lớp


Sĩ số

4

9,3

12

%
46,9
46,5

Trung bình
SL
%
9
18,4
12
27,9

Khá
SL
23
20

27,9

27


62,8

Yếu, kém
SL
%
2
4,1
4
9,3

- Giáo viên hệ thống được phương pháp giải các dạng bài tập dùng đồ thị từ đó có
phương pháp hướng dẫn học sinh làm bài tập dạng này phát huy được tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Đối với bản thân tôi qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu để viết sáng kiến
đã tích lũy thêm vốn kiến thức và thêm một số kinh nghiệm trong giảng dạy. Từ đó
nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm của mình.
3. KẾT KUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận. Nằm trong xu hướng tích hợp mơn thi nên những năm gần đây
trong đề thi THPT quốc gia thường có một câu bài tập hóa học bằng đồ thị. Vì vậy
nghiên cứu về cách phân dạng và phương pháp giải các bài tốn hóa học bằng đồ
thị có ý nghĩa rất lớn. Nó giúp học sinh hiểu được bản chất của q trình hóa học
trên đồ thị từ đó vận dụng tổng hợp kiến thức của tốn học và hóa học để tìm ra
cách giải nhanh nhất, rút ngắn thời gian làm bài, giúp các em đạt được kết quả cao
trong học tập và trong kỳ thi quốc gia.
Trên đây là những dạng bài tập đồ thị cơ bản mà khi nghiên cứu các đề thi
thử đại học, đề thi quốc gia tôi hay gặp. Từ việc hiểu bản chất các dạng bài tập đồ
thị cơ bản này giáo viên có thể xây dựng được các bài tập đồ thị phức tạp hơn. Tôi
sẽ tiếp tục nghiên cứu và mở rộng đề tài này ở các năm học tiếp theo.
Tôi tin rằng kinh nghiệm của tôi cũng chỉ là một trong những kinh nghiệm
nhỏ bé trong vô vàn kinh nghiệm được đúc kết qua sách vở, cũng như của các thầy

giáo, cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp. Vì vậy, bản thân tơi rất mong được sự góp
ý, xây dựng của quý thầy giáo, cô giáo, cùng các bạn đồng nghiệp để đề tài được
24


hồn thiện hơn nhằm giúp tơi từng bước hồn thiện phương pháp giảng dạy của
mình. Từ đó, bản thân tơi có điều kiện cống hiến nhiều hơn nữa cho sự nghiệp giáo
dục mà toàn Đảng, toàn dân ta hằng quan tâm.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
3.2. Kiến nghị.
3.2.1. Đối với nhà trường:
Nhà trường cần quan tâm hơn nữa về việc trang bị thêm sách tham khảo loại
này để học sinh có thể nghiên cứu, tìm tịi các phương pháp giải tránh bỡ ngỡ khi
gặp dạng bài tập dạng này.
3.2.2. Đối với Sở GD&ĐT:
Những sáng kiến có chất lượng cần được giới thiệu phổ biến đến các trường
THPT để cùng nhau trao đổi và áp dụng thực tế.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2017
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết bài

Trần Thị Tiến

Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa Hoá học lớp 12 cơ bản và nâng cao - NXB GD 2008.
2. Sách Bài tập Hoá học lớp 12 cơ bản và nâng cao - NXB GD 2008.

3. Phương pháp giải nhanh các bài tốn hóa trọng tâm – Nguyễn Thị Khoa Phượng
4 . Đề thi Đại học – Cao đẳng từ năm 2007 – 2016 của BGD.
5. Internet/Google/bachkim.
6. Đề thi thử Đại học của các trường trong cả nước.

25


×