Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Qua chuyên đề quan hệ ngoại giao việt – pháp ( 1945 – 1946 ), nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh trường trung học phổ thông lê văn linh về cuộc vận động “ đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.15 KB, 21 trang )

A. đặt vấn đề
1. lí do chọn đề tài
Ch tch H Chớ Minh l nh chớnh tr kit xut ca dõn tc; mt danh nhõn
vn húa th gii. T tởng, đạo đức, phong cỏch ca Ngi chớnh là sự
kết tinh gia cỏc giỏ tr truyền thống tốt đẹp của dân tộc vi tinh
hoa văn hóa của nhân loại, là nn tng tinh thn vng chc ca i
sng xó hi xõy dng vn hoỏ, con ngi Vit Nam ỏp ng yờu cu phỏt
trin bn vng v bo v vng chc T quc, vỡ mc tiờu dõn giu, nc mnh,
dõn ch, cụng bng, vn minh [ 2 ]
Trỏch nhim ca cp trung hc ph thụng, l giỏo dc hc sinh hc tp v
lm theo t tng, o c, phong cỏch H Chớ Minh, t ú nh hng tỏc
phong, lý tng, o c li sng cho cỏc em hc sinh, trc khi cỏc em ri gh
trng, tr thnh nhng cụng dõn ca t nc. Cỏc em ngoi vic tip thu tri
thc khoa hc, cũn c trang b nhng kin thc ca cuc sng, v truyn
thng yờu nc ca dõn tc, t tng on kt cng ng, ngh lc vt khú
vn lờn trong cuc sng õy cng chớnh l mt trong nhng nhim v quan
trng gn vic hc tp v lm theo t tng, o c, phong cỏch H Chớ
Minh vi thc hin Ngh quyt s 29 NQ/TW v i mi cn bn v ton din
giỏo dc v o to hin nay [ 3 ]
L giỏo viờn ang trc tip ging dy mụn Lch s bc trung hc ph
thụng, bn thõn nhn thy trỏch nhim ca mỡnh l phi giỏo dc hc sinh hiu
v nhn thc c t tng, o c, phong cỏch ca Ch tch H Chớ Minh; v
nhng di sn vn húa vụ giỏ m Ngi li cho dõn tc Vit Nam. Do vy,
trong nm hc 2016 2017, tụi quyt nh chn ti sỏng kin kinh nghim
l : Qua chuyờn quan h ngoi giao Vit Phỏp ( 1945 1946 ), nhm
nõng cao nhn thc cho hc sinh trng trung hc ph thụng Lờ Vn Linh v
cuc vn ng y mnh hc tp v lm theo t tng, o c, phong
cỏch H Chớ Minh ( Lch s 12 Chng trỡnh chun )
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Viết về đề tài: Qua chuyờn quan h ngoi giao Vit
Phỏp( 1945 1946 ), nhm nõng cao nhn thc cho hc sinh trng trung


hc ph thụng Lờ Vn Linh v cuc vn ng y mnh hc tp v lm
theo t tng, o c, phong cỏch H Chớ Minh ( Lch s 12 Chng
trỡnh chun ), i tng, phm vi nghiờn cu ca ti l giai on lch s Vit
Nam 1945 1946. Tuy nhiờn, trong giai on ny khỏch th nghiờn cu ca
ti khụng phi l b i sng chớnh tr, kinh t xó hica nc Vit Nam sau
ngy c lp, m ch din ra trờn lnh vc ngoi giao. ú l cuc u tranh ngoi
giao ca Chớnh ph nc Vit Nam dõn ch cng hũa, ng u l Ch tch H
Chớ Minh vi thc dõn Phỏp nhm bo v thnh qu cỏch mng m nhõn dõn ta
ginh c trong Tng khi ngha thỏng Tỏm 1945
Nh vy i tng v phm vi nghiờn cu ca ti ch din ra trong mt
giai on nht nh. Tuy nhiờn, giỳp hc sinh hiu sõu hn v t tng, o
c, phong cỏch ca H Chớ Minh, phm vi nghiờn cu ca ti cũn c m
rng trờn cỏc lnh vc chớnh tr, kinh t, vn húa giỏo dc, y t ca nc Vit
=1=


Nam dân chủ cộng hòa sau cách mạng tháng tám ( từ sau ngày 2 – 9 – 1945, đến
trước ngày 19 – 12 – 1946 ).
3. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Đề tài: “ Qua chuyên đề quan hệ ngoại giao Việt – Pháp( 1945 – 1946 ),
nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh trường trung học phổ thông Lê Văn
Linh về cuộc vận động “ Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh ” ( Lịch sử 12 – Chương trình chuẩn ), là phải giải
quyết được các yêu cầu sau :
+ Giúp học sinh nhận thức được bối cảnh chính trị ở miền Nam của nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám 1945, đó là : dưới danh
nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp vũ khí quân Nhật, quân Anh kéo vào miền
Nam; núp sau quân Anh, quân Pháp kéo vào miền Nam, âm mưu áp đặt lại sự
thống trị của Pháp ở Việt Nam một lần nữa;
+ Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã thi hành chính sách ngoại giao mềm dẻo, nhân nhượng có nguyên tắc
với nước Pháp với mục đích bảo vệ độc lập và quan hệ hòa hiếu với Pháp;
+ Giúp học sinh nâng cao sự hiểu biết về tư tưởng yêu nước, đạo đức cách
mạng và phong cách đĩnh đạc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bình tĩnh chèo
lái con thuyền cách mạng Việt Nam, vượt qua khó khăn đi đến thắng lợi.
- Để đáp ứng nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng các phương pháp dạy học sau :
+ Phương pháp hỏi – đáp, gợi hỏi, phát vấn : mục đích nhằm phát huy khả
năng tư duy độc lập ở mỗi cá nhân học sinh;
+ Phương pháp hoạt động nhóm, bằng việc đưa ra các câu hỏi chứa đựng
những thông tin mang tính hệ thống để các nhóm thảo luận, trả lời. Việc sử
dụng phương pháp hoạt động dạy học này, học sinh có điều kiện cùng nhau thảo
luận trao đổi, làm sáng tỏ những vấn đề mà các câu hỏi đặt ra
+ Sử dụng công nghệ thông tin, để làm sinh động và hiểu sâu thêm về những
vấn đề liên quan đến quan hệ Việt – Pháp sau Cách mạng tháng Tám – 1945;
đường lối ngoại giao linh hoạt, nhân nhượng có nguyên tắc của Chính phủ nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh
4. ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Điểm mới và đóng góp của đề tài được thể hiện ở các điểm sau :
+ Đề tài giúp học sinh hiểu được chính sách ngoại giao mềm dẻo của Chính
phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đứng đầu Chủ tịch Hồ Chính Minh trong
quan hệ Việt - Pháp, nhằm bảo vệ nền độc lập dân tộc; thể hiện thiện chí hòa
bình hữu nghị giữa Việt Nam với nước Cộng hòa Pháp
+ Cũng qua đường lối ngoại giao của Chính phủ nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa, các em học sinh trường THPT Lê Văn Linh có điều kiện nâng cao
sự hiểu biết về tư tưởng, đạo, đức, phong cách Hồ Chí Minh; cũng như trách
nhiệm, nghĩa vụ của các em là làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách
của Người khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường và khi ra trường trở thành
những công dân có ích cho Tổ quốc.
+ Ngoài ra đề tài còn là nguồn tài liệu cho các Thầy, Cô giáo giảng dạy môn
Lịch sử ở huyện Thọ Xuân khi nghiên cứu về nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 và đường lối ngoại giao của Chính phủ
=2=


nc Vit Nam dõn ch cng hũa bo v nn c lp dõn tc trc khú khn
trong nc v nn thự trong, gic ngoi
B. giảI quyết vấn đề
1. Cơ sở lí luận của đề tài
T tng, o c, phong cỏch H Chớ Minh l s kt tinh nhng truyn
thng tt p ca dõn tc ta v tinh hoa vn hoỏ ca nhõn loi, l ti sn tinh
thn vụ giỏ ca ng v nhõn dõn ta v l tm gng sỏng mi ngi Vit
Nam hc tp v noi theo [1]. Tip thu t tng, o c, phong cỏch H Chớ
Minh cng chớnh l k tha v phỏt trin lý lun Ch ngh Mỏc Lờ v t tng
H Chớ Minh trong thi i mi. õy l nhim v chớnh tr quan trng, mang
tớnh chin lc lõu di, thng xuyờn, ca cỏn b ng viờn v ca cỏc tng lp
nhõn dõn, c bit l i vi tng lp hc sinh sinh viờn.
Thc hin ch o ca B chớnh tr, ngnh giỏo dc ó sm a cuc vn
ng vo h thng giỏo dc, coi õy l t sinh hot chớnh tr nõng cao cht
lng giỏo dc ton din ca nh ngnh. Tt c cỏn b, ng viờn, nhõn viờn v
ton th cỏc cp hc ó sm c tip thu v thc hin cuc vn ng ny
2. THC TRNG VN TRC KHI P DNG TI
Ngy 14/5/2011 ca B Chớnh tr ó ban hnh Ch th s 03 CT/TW v
"Tip tc y mnh hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh"
vi mc tiờu tng cng cụng tỏc t tng trong tỡnh hỡnh mi, Kt qu, sau 5
nm thc hin, Ch th ó cú tỏc dng nh hng hnh vi o c cho thanh,
thiu niờn, nhi ng; bc u to ra nhng chuyn bin trong nhn thc ca
thanh niờn v lý tng, mc ớch sng, trỏch nhim vi gia ỡnh, xó hi, t
nc; rốn luyn tinh thn, thỏi nghiờm tỳc trong tu dng o c, li sng,
phỏt huy tinh thn sỏng to, dỏm ngh, dỏm lm ca thanh niờn; ó gúp phn giỏo
dc c ý thc cho cỏc em ngay t trong nh trnggiỳp th h tr cú trỏch

nhim nhiu hn vi s phỏt trin ca t nc. [1].
Tuy nhiờn, thc t hin nay vn cũn mt b phn khụng nh on viờn thanh
niờn hc sinh cũn rt yu v ng c hc tp; cha rừ rng v mc ớch lý tng
õy cng l mt trong nhng nguyờn nhõn dn n hnh vi, ng x, nng lc
nhn thc ca hc sinh cũn yu. Do vy, vic thc hin Ch th s 05 CT/TW
V y mnh hc tp v lm theo t tng, o c, phong cỏch H Chớ
Minh s gúp phn khc phc nhng hn ch, thiu sút trờn.
3. CC SNG KINH NGHIM HOC CC GII PHP S
DNG GII QUYT VN
õy l vn mi ( Ch th s 05 CT/TW ), va c B Chớnh tr ban
hnh ngy 15/05/2016, nờn cho n thi im hin ti, cha cú mt sỏng kin
kinh nghim no; hoc cỏc gii phỏp no y mnh vic hc tp v lm theo
t tng, o c, phong cỏch H Chớ Minh cho hc sinh THPT trờn a bn
huyn Th Xuõn núi chung v trng THPT Lờ Vn Linh núi riờng
ỏp ng yờu cu thc tin ú, trờn c s SGK Lch s Vit Nam lp 12
(1919 2000 ); v cỏc ngun t liu tham kho, bn thõn ó son thnh chuyờn
Quan h Vit Phỏp sau Cỏch mng thỏng tỏm ( Lch s 12 Chng
trỡnh chun ), nhm nõng cao nhn thc cho hc sinh trng trung hc ph
=3=


thông Lê Văn Linh về cuộc vận động “ Đẩy mạnh học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ”
4. GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN – HỌC SINH

4.1. Quan hệ ngoại giao Việt –Pháp ( từ
sau ngày 2/9/1945, đến trước ngày
6/3/1946 )

4.1.1.Bối cảnh chính trị ở miền Nam và
cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của
Pháp
- GV: khái quát tình hình miền Nam sau
cách mạng tháng Tám ( vĩ tuyến 16 trở ra )
+ Ngày 2 – 9 – 1945 dưới danh nghĩa quân
Đồng minh vào giải giáp vũ khí quân Nhật,
2 vạn quân Anh kéo vào miền Nam chiếm
đống từ vĩ tuyến 16 trở ra
Nhiệm vụ của quân Anh là vào giải giáp
vũ khí quân Nhật, những thực chất là giúp
Pháp trở lại xâm lược Đông Dương lần thứ
hai
+ Do vậy, theo chân quân Anh quân Pháp
kéo vào miền Nam. Kiều bào Pháp ở miền
Nam được trang bị vũ khí trở lại
+ Các đảng phái chính trị thân Pháp ở miền
Nam ( Đại Việt, Tơrốtxkít ) đồng loạt đứng
lên cổ vũ sự trở lại miền Nam của thực dân
Pháp
- GV nêu câu hỏi : Thực dân Pháp kéo vào
miền Nam có theo sự phân công của quân
Đồng minh hay không ? Vậy, âm mưu của
chúng là gì ?
- HS suy nghĩ trả lời : Thực dân Pháp vào
miền Nam không theo sự phân công của
quân Đồng minh. Âm mưu của chúng là
muốn áp đặt lại chế độ cai trị ở Việt Nam
một lần nữa.
- GV tiếp tục : Vậy sự kiện nào cho thấy

Pháp muốn áp đặt chế độ cai trị của chúng

PHẦN
KIẾN
THỨC
NHẰM NÂNG CAO NHẬN
THỨC CỦA HỌC SINH VỀ
CUỘC VẬN ĐỘNG “ ĐẨY
MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM
THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO
ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ
MINH ”

4.1.Quan hệ ngoại giao Việt Pháp ( từ sau ngày 2/9/1945,
đến trước ngày 6/3/1946 )
4.1.1. Bối cảnh chính trị ở
miền Nam và cuộc chiến
tranh xâm lược trở lại của
Pháp
- Cách mạng tháng Tám, theo
sự phân công của khối Đồng
minh vào giải giáp vũ khí quân
Nhật, 2 vạn quân Anh đã kéo
vào miền Nam Việt Nam chiếm
đóng ( từ vĩ tuyến 16 trở ra )
- Núp theo quân Anh, quân
Pháp kéo vào miền Nam

=> Âm mưu của Pháp :
muốn áp đặt chế độ cai trị lần

thứ hai ở Việt Nam

=4=


ở Việt Nam lần thứ hai ?
- HS tìm hiểu SGK trả lời, GV bổ sung và
chốt ý :

Binh đoàn thuộc địa số 4 của Pháp đo Tướng Lơcơléc chỉ huy
tiến vào Đông Dương ( sau Chiến tranh thế giới thứ hai )

Đêm 22, rạng sáng ngày 23 – 9 – 1945 quân
Pháp đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và cơ
quan tự vệ thành phố Sài Gòn => chính mở
đầu xâm lược Việt Nam lần thứ hai của Pháp
Nhân dân Nam Bộ đã đứng lên kháng chiến
bảo vệ độc lập

- Đêm 22, rạng sáng ngày 23 –
9 – 1945 quân Pháp đánh úp trụ
sở UBND Nam Bộ và cơ quan
tự vệ thành phố Sài Gòn
=> Chính mở đầu xâm lược
Việt Nam lần thứ hai của Pháp

4.1.2. Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh
lãnh đạo nhân dân kiên quyết kháng chiến
chống Pháp xâm lược ở Nam Bộ
- GV trình bày để mở rộng sự hiểu biết cho

học sinh về sách lược ngoại của Đảng và Chủ
tịch Hồ Chí Minh, trước âm mưu xâm lược
của thực dân Pháp:
Tại Hội nghị toàn quốc tháng 8 – 1945,
Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch rõ:
+ Các nước Đồng minh sắp vào Việt Nam;
và đế quốc Pháp đang lăm le khôi phục lại
địa vị thống trị ở Đông Dương; cần vận dụng
một sách lược ngoại giao nhạy bén và sáng
suốt, vừa cứng rắn về nguyên tắc, vừa mền
dẽo sách lược để từng bước đẩy lùi âm mưu

4.1.2. Đảng và Chủ tịch Hồ
Chí Minh lãnh đạo nhân dân
kiên quyết kháng chiến chống
Pháp xâm lược ở Nam Bộ
- Tại hội nghị toàn quốc tháng 8
– 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
vạch rõ:
+ Cần vận dụng đường lối
chính trị vừa cứng rắn về
nguyên tắc, lại vừa mền dẽo về
sách lược ngoại giao đối với kẻ
thù;
+ Kiên quyết đấu tranh chống
Pháp bảo vệ độc lập
=> Thể hiện tầm nhìn chính
=5=



của kẻ thù;
+ Đối với Pháp, phải kiên quyết đấu tranh
bảo vệ độc lập
- GV nêu câu hỏi: Vậy khi Pháp nổ súng
xâm lược, thái độ của nhân dân miền Nam
như thế nào ?
- HS tìm hiểu SGK trả lời : nhân dân miền
Nam, mà trước hết là nhân dân Sài Gòn –
Chợ Lớn đã nhất tề đứng lên kháng chiến
chống Pháp bảo vệ độc lập
- GV bổ sung : đồng bào cả nước chi viện
sức người, sức của cho nhân dân Nam Bộ
kháng chiến : các Chi đội “ Nam tiến ” được
thành lập đưa vào Nam, sát cánh cùng đồng
bào chiến đấu chống Pháp bảo vệ độc độc
Ngày 26 – 9 – 1945 Chủ tịch Hồ Chí
Minh gửi thư kêu gọi, động viên nhân dân
Nam Bộ kháng chiến chống giặc. Người nêu
rõ: chính phủ và đồng bào cả nước sẽ giúp
đỡ nhân dân miền Nam đang chiến đấu giữ
vững nền độc lập nước nhà

trị nhạy bén, sắc sảo của Chủ
tịch Hồ Chí Minh
- Chấp hành của TW Đảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân
dân Nam Bộ nhất tề đứng lên
kháng chiến bảo vệ độc lập
- Đồng bào cả nước quyên góp
tiền bạc, thuốc men…ủng hộ

đồng bào miền Nam
- Các đoàn quân “ Nam tiến ”
được đưa vào Nam chiến đấu
- Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư
kêu gọi đồng bào Nam Bộ
kháng

LỜI KÊU GỌI ĐỒNG BÀO NAM BỘ KHÁNG CHIẾN
“Hỡi đồng bào Nam Bộ!
Nước ta vừa tranh quyền độc lập, thì đã gặp nạn ngoại xâm.
Khi còn chiến tranh với Nhật, thì bọn thực dân Pháp hoặc đầu
hàng hoặc chạy trốn. Nay vừa hết chiến tranh thì bọn thực dân
Pháp hoặc bí mật hoặc công khai mò lại. Trong 4 năm, họ đã
bán nước ta hai lần. Nay họ lại muốn thống trị dân ta lần nữa.
Tôi chắc và đồng bào cả nước đều chắc vào lòng kiên quyết ái
quốc của đồng bào Nam Bộ. Chúng ta nên nhớ lời nói oanh liệt
của nhà đại cách mạng Pháp: “Thà chết tự do hơn sống nô lệ”.
Tôi chắc và đồng bào Nam Bộ cũng chắc rằng Chính phủ và toàn quốc đồng bào
sẽ hết sức giúp những chiến sĩ và nhân dân hiện đang hy sinh tranh đấu để giữ vững nền
độc lập của nước nhà. Tôi chắc và tất cả đồng bào đều chắc rằng những người và những
dân tộc yêu chuộng bình đẳng tự do trên thế giới đều đồng tình với chúng ta.
Chúng ta nhất định thắng lợi vì chúng ta có lực lượng đoàn kết của cả quốc dân.
Chúng ta nhất định thắng lợi vì cuộc tranh đấu của chúng ta là chính đáng…”
Việt Nam độc lập muôn năm ! Đồng bào Nam Bộ muôn năm !
Ngày 26 – 9 – 1945
Hồ Chí Minh

- GV nêu câu hỏi : Lời kêu gọi đồng bào
Nam Bộ kháng chiến đã tác động như thế
nào đến cuộc chiến đấu chống Pháp của

nhân dân miền Nam ?
- HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung và chốt ý :
Lời kêu gọi, động viên của lãnh tụ Hồ Chí

Lời kêu gọi của Người là
lời của dân tộc, có sức
mạnh tinh thần to lớn động
viên đồng bào Nam Bộ
chiến đấu kiên cường bảo vệ
vững chắc nền độc lập !
=6=


Minh có sức mạnh tinh thần to lớn, động
viên nhân dân kháng chiến kiên cường, anh
dũng bảo vệ vững chắc nền độc lập

Một đơn vị vệ quốc đoàn ở chiến
Khu An Phú – Hóc Môn – Sài Gòn

- Kết quả : cuộc tiến công xâm
lược của Pháp bị chậm lại, làm
suy giảm bước tiến công của
quân thù
Một số hình ảnh về cuộc kháng chiến chống Pháp
xâm lược của nhân dân Nam Bộ
- GV nêu câu hỏi : Trước cuộc chiến đấu
kiên cường của quân dân ta ở Nam Bộ, cuộc
chiến tranh xâm lược của Pháp đạt kết quả
như thế nào ?

- HS tìm hiểu SGK, suy nghĩ trả lời
- GV bỏ sung và chốt ý : cuộc chiến tranh
xâm lược của Pháp bị chặn lại ở nhiều nơi.
Chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của
Tướng Lơcơléc bước đầu đã bị thất bại. Tạo
điều kiện cho các tỉnh miền Trung và miền
Bắc có thời gian xây dựng, chuẩn bị chu đáo

- Ý nghĩ :
+ Âm mưu đánh nhanh, thắng
nhanh của Pháp bước đầu bị
phá sản;
+ Thể hiện tinh thần yêu nước
chống ngoại xâm của dân tộc ta

=7=


cho cuộc kháng chiến chống Pháp sau này.
4.2. Quan hệ Việt - Pháp ( từ sau ngày
6 / 3 / 1946, đến trước ngày 19 / 12 / 1946 )
4.2.1. Pháp – Trung Hoa dân quốc câu
kết và Hiệp ước Hoa - Pháp
- GV thuyết trình hoàn cảnh dẫn đến sự
câu kết Pháp – Tưởng và sự ra đời Hiệp ước
Hoa – Pháp :
+ Đầu năm 1946, tình hình Việt Nam có
nhiều biến chuyển : ở miền Nam, Pháp
muốn đưa quân ra Bắc để hoàn thành xâm
lược Việt Nam; ở miền Bắc, quân Trung Hoa

dân quốc muốn đưa quân về nước để đối phó
với cách mạng Trung Quốc đang lên cao =>
hai kẻ thù Pháp – Tưởng câu kết làm cuộc
đổi chác về vấn đề Việt Nam.
+ Ngày 28 – 2 – 1946, tại Trùng Khánh
Hiệp ước Hoa – Pháp được ký kết.
+ Nội dung : Pháp trả lại cho Tưởng
những quyền lợi trên đất Trung Quốc, cho
Tưởng được vận chuyển hàng hóa qua cảng
Hải Phòng vào Vân Nam Trung Quốc mà
không phải đóng thuế; đổi lại, Tưởng cho
Pháp được đưa quân ra Bắc thay mình giải
giáp vũ khí quân Nhật.
- GV nêu câu hỏi : Hiệp ước Hoa – Pháp
tác động như thế nào đến chính quyền cách
mạng ?
- HS tìm hiểu SGK, tài kiệu tham khảo trả
lời : Việt Nam trước hai lựa chọn : một là,
cầm súng đánh Pháp khi chúng đưa quân ra
Bắc, nếu như vậy thì phải chống lại hai kẻ
thù Pháp – Tưởng; hai là phải nhanh chóng
đàm phán với Pháp
4.2.2. Sách lược “ hòa để tiến ”, biểu
hiện mẫu mực về chính sách ngoại giao
của Đảng và Hồ Chủ tịch
4.2.2.1. Hiệp định Sơ bộ Việt - Pháp
Ngày 3 – 3 – 1946, BTV TW Đảng họp
do Hồ Chí Minh chủ trì. Tại hội nghị Hồ
Chí Minh và Đảng quyết định thực hiện
sách lược “ Hòa để tiến ” – hòa với Pháp

để tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù; đẩy

4.2. Quan hệ ngoại giao Việt
- Pháp ( từ sau ngày 6 / 3 /
1946, đến trước ngày 19 / 12 /
1946 )
4.2.1. Pháp – Trung Hoa
dân câu kết và Hiệp ước Hoa
– Pháp
- Đầu năm 1946, tình hình Việt
Nam thay đổi :
+ Ở miền Nam: Pháp muốn
đưa quân ra Bắc;
+ Ở miền Bắc : Trung hoa dân
quốc muốn rút quân về nước
- Ngày 28 – 2 – 1946, tại thành
phố Trung Khánh( Trung Quốc)
Pháp và Trung hoa dân quốc ký
Hiệp ước Hoa – Pháp
- Hiệp ước Hoa – Pháp đặt Việt
Nam trước hai lựa chọn :
+ Một là, cầm súng đánh Pháp
khi chúng đặt chân ra miền Bắc;
+ Hai là, nhanh chóng đàm
phán với Pháp để đẩy quân
Trung Hoa dân quốc về nước;
có gian chuẩn bị đánh Pháp lâu
dài
=> Yêu cầu : Đảng và Chủ tịch
Hồ Chí Minh phải có sách lược

linh hoạt để bảo vệ thành quả
cách mạng
4.2.2. Sách lược “ hòa để
tiến ” - sự mẫu mực về ngoại
giao của Chủ tịch Hồ Chí
Minh
4.2.2.1. Hiệp định Sơ bộ
Việt - Pháp
- Ngày 3 – 3 – 1946, BTV TW
Đảng họp. Tại hội nghị Hồ Chí
Minh và Đảng quyết định thực
hiện sách lược
“ Hòa để tiến ” – hòa với Pháp
để tránh phải đối phó với nhiều
=8=


nhanh quân Trung hoa dân quốc và tay sai
về nước
- Thực hiện sách lược “ hòa để tiến ”.
Ngày 6 /3/1946 thay mặt Chính Phủ nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa ký với đại diện
nước Cộng hòa Pháp biển Hiệp định Sơ bộ

kẻ thù; đẩy nhanh quân Trung
hoa dân quốc và tay sai về
nước
- Ngày 6/3/1946 Chủ tịch Hồ
Chí Minh ký với Xanhtơni đại
diên Chính phủ Pháp bản Hiệp

định Sơ bộ Việt - Pháp

Ngày 6/3/31946, tại ngôi nhà số 36 Lý Thái Tổ , Hà Nội, Hiệp định Sơ bộ
được ký kết giưa Chủ tịch Hồ Chí Minh và Xanhtơni
Ảnh: Nguyễn Bá Khoản.

Nội dung Hiệp định Sơ bộ
Điều 1 : Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là
một quốc gia tự do, có quân đội, chính phủ, nghị viện riêng…,là một phần
tử trong Liên bang Đông Dương và trong khổi Liên Hiệp Pháp;
Điều 2 : Chính phủ Việt Nam thống nhất cho Pháp đưa 15000 quân thay
thể Trung Hoa dân quốc ra miền Bắc. Số quân này, đóng ở những nơi quy
định và rút dân trong 5 năm ( mỗi năm rút 1/5 số quân );
Điều 3 : Hai bên thực hiện ngừng bắn và giữ nguyên vị trí nhằm tạo bầu
không khí thân mật cho cuộc gặp chính thức. Hà Nội, Sài Gòn hoặc Pari
có thể được chọn làm nơi họp chính thức.

- GV nêu câu hỏi : Qua việc ký kết Hiệp
định Sơ bộ, em có nhận xét gì về sách lược
ngoại giao với Pháp khi cục diện chính trị ở
Việt Nam đã thay đổi ?
- HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung, giải
thích và chốt ý : Tránh cho Việt Nam phải
đối phó với nhiều kẻ thù khi thế và lực còn
non yếu; đẩy quân Trung Hoa dân quốc và
tay sai về nước, loại cho dân tộc một kẻ thù
nguy hiểm; có thời gian để chuẩn bị cho

* Ý nghĩa ký kết Hiệp định Sơ
bộ Việt – Pháp, ngày 6/3/1946

- Tránh phải đánh lại nhiều kẻ
thù cùng một lúc; đẩy quân
Trung Hoa dân quốc về nước
- Có thời gian hòa bình để
chuẩn bị cho cuộc chiến đấu
chống Pháp lâu dài
=> Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 là
=9=


cuộc chiến đấu chống Pháp lâu dài.

sự mẫu mực tuyệt vời về sách
lược tận dụng thời cơ của Chủ
tịch Hồ Chí Minh vĩ đại

Sau lễ ký kết Hiệp định sơ bộ. Vây quanh Bác Hồ là các sĩ quan Pháp, sĩ quan
quân đội Tưởng, cùng đại diện ngoại giao của Mỹ và Anh.
Ảnh: Nguyễn Bá Khoản.

Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp Cao ủy Pháp d’Argenlieu trên vịnh Hạ Long sau
ngày ký Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 (Ảnh tư liệu).

= 10 =


4.2.2.2. Đấu tranh ngoại giao trên đất
Pháp và bản Tạm ước Việt – Pháp 14 / 9 /
1946
- GV thuyết trình, nhằm mở rộng kiến

thức lịch sử cho học sinh :
+ Sau ngày ký Hiệp định Sơ bộ, đoàn đại
biểu Chính phủ Việt Nam và Chính phủ
Pháp, đã họp Hội nghị trù bị ở Đà Lạt, nhằm
trao đổi các vấn đề cần phải giải quyết trong
cuộc phàn chính thức ở Pháp
+ Do phía Pháp cố bám vào lập trường
thực dân, nên các vấn đề đặt ra tại Hội nghị
không đạt được một thỏa thuận nào
- Ngày 31 – 5 – 1946, nhận lời mời của
Chính phủ Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang
thăm nước Pháp với tư cách là thượng khách
của Chính phủ Pháp. Sang thăm nước Pháp
sách lược ngoại giao của Người nhằm 3 mục
tiêu :
+ Tăng cường tình thân thiện giữa hai dân
tộc Việt - Pháp;
+ Tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của Việt
Kiều và các chính khách tiến bộ Pháp;
+ Sẵn sàng can thiệp, nếu Hội nghị chính
thức không đạt kết quả
- GV đặt câu hỏi : theo các em, chuyến đi
của Người nhằm mục đích gì về đường lối
ngoại giao ?
- HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung và chốt
ý:

4.2.2.2. Đấu tranh ngoại
giao trên đất Pháp và bản
Tạm ước Việt – Pháp 14 / 9 /

1946
- Sau Hiệp định Sơ bộ, tại
Hội nghị trù bị Đà Lạt các vấn
đề đặt ra ở cuộc gặp chính thức
đã được hai bên Việt - Pháp
bàn bạc, nhưng không có kết
quả, do lập trường thực dân của
Pháp
=> Kết quả Hội nghị trù bị
Đà Lạt, dự báo cuộc đàm phán
chính thức tại Pháp sẽ rất khó
khăn
- Ngày 31 – 5 – 1946, phái đoàn
ngoại giao của Việt Nam do
Phạm Văn Đồng đã sang tham
dự hội nghị

- Cùng ngày, Chủ tịch Hồ Chí
Minh sang thăm nước Pháp
theo lời mời của Chính phủ
Pháp
=> Mục đích chuyến thăm
của Người là tìm giải pháp
ngoại giao có lợi nhất cho nền
=> Mục đích chuyến đi của Người là độc lập của Việt Nam
muốn tìm một giải pháp Chính trị - ngoại
giao có lợi nhất cho nền độc lập của Việt
Lập trường ngoại giao của
Nam
- Cùng ngày phái đoàn Chính Phủ nước

Việt Nam dân chủ cộng hòa do Phạm Văn
Đồng dẫn đầu sang đàm phán chính thức với
Pháp tại Fontainebleau

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn
nhất quán với câu châm
ngôn “ dĩ bất biến, ứng vạn
biến ”- Mục đích bất di, bất
dịch là hòa bình, thống nhất,
độc lập, dân chủ, còn
nguyên tắc thì phải vững
chắc, nhưng sách lược phải
luôn linh hoạt mềm dẻo

= 11 =


Chủ tịch Hồ Chí Minh tại sân bay Le Bourget ở Paris

Toàn cảnh lâu đài Phôngtennơblô
Nơi diễn ra Hội nghị chính thức Việt - Pháp

- GV thuyết trình về Hội nghị chính thức
Việt – Pháp :
+ Sáng ngày 6 – 7 – 1946, tại lâu đài
Fontainebleau ( cách thủ đô Pa ri 60 km về
phía tây ), Hội nghị chính thức Việt – Pháp
đã khai mạc chính thức.
+ Tham dự Hội nghị về phía Chính phủ
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đại diện là

Phạm Văn Đồng ( Hồ Chính Minh không
phải là thành viên chính thức tham dự );

- Sáng ngày 6 - 7 – 1946, tại
Lâu đài Fontainebleau ( Pháp ),
Hội nghị Fontainebleau về quan
hệ Việt – Pháp chính thức được
khai mạc
- Tham dự Hội nghị về phía
Việt Nam đại diện là Phạm Văn
Đồng
- Về phía Pháp đại diện là Mác
= 12 =


về phía Chính phủ Pháp là M. An đrây

– An đrây

Toàn cảnh phiên khai mạc Hội nghị Fontainebleau
- GV tiếp tục : tại hội nghị này lập trường
ngoại giao của hai bên khác nhác:
+ Lập trường của Việt Nam : độc lập,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, có chính
sách ngoại riêng
+ Về phía Pháp : vẫn ngoan cố giữ vững lập
trường thực dân trước năm 1945

- Tại hội nghị, hai bên đã nêu
rõ lập trường chính trị - ngoại

giao của mình
- Lập trường ngoại giao giữa
Chính phủ Việt Nam và Pháp
hoàn toàn khác xa nhau do bản
chất xâm lược của pháp

LẬP TRƯỜNG CỦA PHÁP

LẬP TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM

- Về chính trị :
+ Tách Nam Kỳ khỏi Việt Nam,
thành lập ở Nam Kỳ một quốc gia
riêng
+ Không đưa Nam Kỳ vào chương
trình hội nghị
- Về kinh tế .
Pháp muốn có quyền lợi kinh tế
nhiều hơn

- Về chính trị :
+ Pháp phải công nhận các
quyền dân tộc cơ bản của Việt
Nam
+ Nam Kỳ không thể tách rời
lãnh thổ Việt Nam
-Về kinh tế.
Việt Nam tôn trọng và hợp
tác bình đẳng với Pháp trong
hoạt động phát triển kinh tế

- Về Ngoại giao.
Chính phủ Việt Nam phải có
Bộ ngoại giao riêng; Việt Nam
có quyền cử lãnh sự đi các
nước.

- Về ngoại giao.
Pháp chỉ coi Việt Nam là một nhà
nước tự trị, chỉ quan hệ ngoại giao
với Pháp; muốn quan hệ với nước
ngoài phải thông qua Pháp

Bảng so sánh lập trường của Chính phủ Pháp và Chính phủ nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa tại Hội nghị Fontainebleau

= 13 =


- GV nêu câu hỏi : nhìn vào bảng so
sánh, em có nhận xét gì về lập trường của
Chính phủ Pháp và Chính phủ Việt Nam tại
Hội nghị Fontainebleau ?
- HS suy nghĩ trả lời: qua quan điểm của
hai bên tại Hội nghị, cho thấy lập trường
ngoại giao của Chính phủ nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa là Pháp phải công nhận
nền độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ của Việt Nam; kiên quyết phản
đối việc tách Nam Kỳ khỏi lãnh thổ Việt
Nam; kiên quyết phản đối việc Pháp thành

lập xứ tự trị Tây Nguyên; Việt Nam muốn
mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước
ngoài Pháp
- Còn về phía Pháp vẫn giữ lập trường
thực dân, muốn chia cắt lâu dài Việt Nam,
phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc; mọi hoạt
động ngoại giao của Việt Nam phải thông
qua Pháp…
- GV tiếp tục : vậy ý đồ của Pháp là gì ?
- HS trả lời : muốn thống trị Việt Nam một
lần nữa
- GV thuyết trình mở rộng sự hiểu biết cho
học sinh :
+ Do Pháp vẫn giữ lập trường thực dân,
nên Hội đã thất bại. Ngày 10 – 9 – 1946 phái
đoàn ngoại giao của Chính phủ Việt Nam,
rời khỏi Hội nghị và ba ngày sau thì trở về
nước.
+ Khi Hội nghị Hội nghị Fontainebleau
họp Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là
thượng khách của nước Pháp, Người đi
nhiều nơi, gặp gỡ kiều bào và các chính
khách Pháp. Tại các cuộc gặp này, Người đã
nêu rõ lập trường thiện chí của Việt Nam là
được chung sống hòa bình với nước Pháp,
không muốn xung đột với Pháp. Mục đích,
là tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của dư luận
Pháp và đồng bào Việt Kiều về lập trường
chính nghĩa của Việt Nam.
Uy tín của Chủ tịch Hồ Chí Minh lên cao

trong công luận Pháp

- Do Pháp vẫn ngoan cố giữ
lập trường thực dân, nên Hội
nghị Fontainebleau đã thất bại
- Ngày 10 – 9 – 1946, phái
đoàn ngoại giao của Chính phủ
Việt Nam đã rời khỏi hội nghị
và trở về nước

- Trong khi đó, ở Việt Nam
quân Pháp ra sức hoạt động
quân sự mở rộng vùng xâm
lược. Nguy cơ một cuộc chiến
tranh sớm, bất lợi đang đến rất
gần với nhân dân ta

Pháp đẩy mạnh hoạt động
= 14 =


- Trước sự bề tắc và thất bại của Hội nghị
Fontainebleau, Lãnh tụ Hồ Chí Minh đã đề
nghị xin được ký với đại diện Pháp một bản
hiệp định để tỏ rõ thiện chí của Việt Nam
- Ngày 14 – 9 – 1946, Chủ tịch Hồ Chí
Minh với đại diện Pháp bản Tạm ước Việt –
Pháp

xâm lược ở miền Nam sau

Hiệp định Sơ bộ 6 – 3 - 1946

Tại tư dinh của Marius Moutet Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã ký Tạm ước Việt - Pháp

NỘI DUNG BẢN TẠM ƯỚC VIỆT – PHÁP
( 14 – 9 – 146 )
Bản Tạm ước gồm 11 khoản. Tựu chung có 3 điểm chính sau :
- Một là, hai bên sẽ chấm dứt sung đột, giữ nguyên trạng trên
toàn lãnh thổ Việt Nam;
- Hai là, Việt Nam tiếp tục nhường thêm cho Pháp một số
quyền lợi về kinh tế - văn hóa ở Việt Nam;
- Ba là, Chính phủ hai nước Việt – Pháp sẽ nối lại cuộc đàm
phán chính thức vào đầu năm 1947
- GV nêu câu hỏi : từ nội dung bản Tạm
ước, hãy rút ra ý nghĩa của bản Tạm ước mà
lãnh tụ Hồ Chí Minh ký với đại nước Pháp ?
- HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung chốt ý:

=> Ý nghĩa :
+ Tránh cho Việt Nam một
cuộc chiến tranh sớm bất lợi
+ Đất nước ta có thêm một
khoảng thời gian vàng quý
báu, để chuẩn bị chu đáo về
mọi mặt cho cuộc kháng chiến
chống Pháp lâu dài.
= 15 =



4.3. Đánh giá vị trí, vai trò của Chủ tịch
Hồ Chí Minh trong quan hệ Việt - Pháp
sau Cách mạng tháng 8 – 1946
- Đây là phần khó, GV có đặt câu hỏi, HS
cùng không trả lời được. Do vậy, GV trình
bày vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong
quan hệ ngoại Việt – Pháp.
- GV phân tích và trình bày ngắn gọn các
yếu tố, chuẩn mực trong tâm hồn của Hồ Chí
Minh, để Người quyết định ký với Pháp
Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và bản Tạm ước
14 – 9 - 1846

+ Thể hiện sự linh hoạt, mền
dẻo về ngoại giao của Chủ tịch
Hồ Chí Minh
4.3. Đánh giá vai trò của Chủ
tịch Hồ Chí Minh trong quan
hệ ngoại giao Việt - Pháp sau
đất nước độc lập
- Chủ tịch Hồ Chí Minh
luôn lấy độc lập dân tộc là
chuẩn mực, là nền tảng để
ngoại giao với Pháp; tận dụng
mọi khả năng có thể để giữ
vững nền độc lập đất nước
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
vận dụng sách lược “ hòa để
tiến ” một cách linh hoạt trong
ngoại giao : ký với Pháp bản

Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và
Tạm ước 14/9/1946, nhằm đẩy
quân Trung hoa dân quốc và tay
sai của chúng về nước, tranh
được tình thể cùng một lúc phải
đối phó với nhiều kẻ thù
- Chủ tịch Hồ Chính Minh
luôn cho Pháp và nhân dân thế
giới biết lập trường thiện chí
của nhân dân Việt Nam là
chung sống hòa bình, hữu
nghị, bình đẳng với Pháp
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đàn
phán ngoại giao với Pháp trên
cơ sở nhân nhượng có nguyên
tắc nhường cho Pháp quyền lợi
về kinh tế - văn hóa, nhưng
Pháp phải công nhận các
quyền dân tộc cơ bản của
nhân dân Việt Nam

Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh
lấy tay bịt nòng pháo đại bác trên tàu chiến
Pháp ở vịnh Cam Ranh, tỏ rõ khát vọng hòa
bình của nhân dân Việt Nam

- Chủ tịch Hồ Chí Minh đàn
phán với Pháp, nhằm có một
khoảng thời gian hòa bình
quý báu, chuẩn bị chu đáo về

= 16 =


mi mt cho cuc khỏng chin
chng Phỏp lõu di cú li nht.
4.4. Trỏch nhim v ngha v ca hc 4.4. Trỏch nhim v ngha v
sinh trng THPT Lờ Vn Linh, trong ca hc sinh trng THPT Lờ
hc tp v theo t tng, o c, phong Vn Linh, trong hc tp v
cỏch H Chớ Minh qua thc tin bi ging theo t tng, o c, phong
cỏch H Chớ Minh qua thc
- GV nờu cõu hi : Em cú nhn xột gỡ v tin bi ging
vai trũ ca Ch tch H Chớ Minh i vi
cỏch mng Vit Nam sau ngy t nc c - H Chớ Minh l ngi con u
lp ?
tỳ ca dõn tục. Ngi cú tm
- HS tr li, GV nhn xột v cht ý : Ch nhỡn chin lc v t duy chớnh
tch H Chớ Minh khụng ch tỡm ra con tr kit sut Dân tộc ta,
ng cu nc cho dõn tc Vit Nam; sỏng nhân dân ta, non sông
lp ra ng Cng sn Vit Nam; khai sinh đất nớc ta đã sinh ra Hồ
ra nc Vit Nam dõn ch cng hũa,m Chủ Tịch, ngời anh hùng
Ngi cũn cựng vi ng ta chốo lỏi con dân tộc vĩ đại, và chính
thuyn cỏch mng Vit Nam vt qua mi Ngời đã làm rạng rỡ dân
thỏch ghnh i n bn b hnh phỳc, tộc ta, nhân dân ta, non
quanh vinh
sông đất nớc ta [7]
- L hc sinh ang hc tp v
- GV tip tc phỏt vn : Qua bi hc ny, rốn luyn di mỏi trng
hc tp v lm theo t tng, o c, THPT Lờ Vn Linh, trỏch
phong cỏch H Chớ Minh cỏc em phi lm nhim, ngha v ca cỏc em l :
gỡ cho xng danh vi cụng lao ca Ngi ? + Cú tỡnh yờu quờ hng, t

nc; luụn t tỡnh yờu T quc
- Cõu hi ny, giỳp GV ỏnh giỏ nhn thc lờn trờn ht : ng hi T
ca HS trong hc tp v lm theo t tng, quc ó lm gỡ cho ta, m cn
o c, phong cỏch H Chớ Minh, cng nh hi ta ó lm gỡ cho T quc
trỏch nhim ca cỏc em trong cong cuc xõy hụm nay ! ;
dng t nc v bo v T quc hin nay
+ Cú mt lý tng sng cao p
+ Phi luụn bỡnh tnh gii
quyt cỏc mõu thun qua i
thoi, hp tỏc; lờn ỏn nn bo
lc hc ng trong trng hc
+ Cú khỏt vng hoi bo l tu
- Đây là câu hỏi mang tính tổng dng o c, tip thu tri thc
quát nhận thức của học sinh về tấm vỡ ngy mai lp nghip
gơng đạo đức Hồ Chí Minh, do vậy
sau khi học sinh trả lời. Giáo viên + Luụn cnh giỏc v lm tht
nên phân tích, bổ sung, lên hệ bi õm mu din bin hũa bỡnh
cỳa cỏc th lc thự ch bo v
thực tế để các em thấy rõ
nn c lp ca T quc Vit
Nam xó hi ch ngha
= 17 =


5. Kiểm nghiệm kết quả thực hiện đề tài
5.1. Về mặt lí luận
Qua việc sử dụng đề tài vào giảng dạy, đề tài đã đem lại kết quả sau :
- Giúp học sinh trường THPT Lê Văn Linh có điều kiện hiểu sâu và toàn diện
bối cảnh chính trị miền Nam sau ngày độc lập. Cụ thể là :
+ Sau ngày đất nước độc lập, các lực lượng đế quốc dưới danh nghĩa quân

Đồng minh vào giải giáp vũ khí quân Nhật đã ráo riết kéo vào nước ta. Ở miền
Nam ( từ vĩ tuyến 16 trở vào ), 2 vạn quân Anh đã kéo vào chiếm đóng; núp sau
quân Anh là quân Pháp kéo vào với âm mưu cướp nước ta một lần nữa.
+ Trước âm mưu thủ đoạn của Pháp, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thi
hành chính sách ngoại giao linh hoạt mềm dẻo với Pháp : từ sau ngày 2/9/1945
đến trước ngày 6/3/1946 là cương quyết đánh Pháp, huy động mọi nguồn lực
chống Pháp ở miền Nam; từ sau ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946 là
thực hiện sách lược “ hòa để tiến ” với Pháp. Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với đại
diện Pháp bản Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và bản Tạm ước 14/9/1946
+ Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và bản Tạm ước 14/9/1946 có ý nghĩa rất lớn với
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ, đó là đẩy quân Trung Hoa dân quốc về
nước, tránh cho Việt Nam cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù; loại cho
dân tộc một kẻ thù nguy hiểm; nhân dân Việt Nam có một khoảng thời gian hòa
bình để chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến chống Pháp lâu dài
mà ta biết chắc không thể tránh khỏi; đưa Việt Nam thoát khỏi tình thế “ ngàn
cân treo sợi tóc ” mọt cách có lợi nhất
+ Cũng qua Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946 đã cho thấy vai
trò quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam. Với một
lòng yêu nước nồng nàn, một khát vọng hòa bình, tự do và một tư duy chính
trị kiệt suất, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng Đảng ta, chèo lái con thuyền
cách mạng nước ta vượt qua mọi ghềnh thác đi đến bền bờ hạnh phúc vinh
quang
- Cũng qua bài học các em học sinh trường THPT Lê Văn Linh ý thức được
trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trong học tập và theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh
5. 2. VÒ mÆt thùc tiÔn
- Sau khi kết thúc bài giảng, giáo viên đưa phiếu thăm dò học tập trên cơ sở
nêu ra các câu hỏi để học sinh trả lời, từ đó đánh giá kết quả nhận thức của học
sinh. Câu hỏi để các em học sinh suy nghĩ trả lời có nội dung sau :
Câu 1( 6 điểm ). Sau khi học xong chuyên đề quan hệ Việt – Pháp sau cách

mạng tháng Tám ( 1945 – 1946 ), em học tập và làm theo được những gì về tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ?
Câu 2 ( 4 điểm ). Từ nhận thức được về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh em sẽ làm gì khi còn ngồi ghế nhà trường, cũng như khi ra trường góp
phần xây dựng một nước Việt Nam hiện đại, giàu mạnh và văn minh ?
= 18 =


- Bài kiểm tra được tiến hành : ở 2 lớp 12C, 12E
- Kết quả
+ Ở những lớp không áp dụng đề tài trong giảng dạy
TT Lớp Số HS
Kết quả khảo sát
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
HS
%
HS
%
HS
%
HS
%
1 12C
39
08
20.
18

46
13
33.
0
%
5
5
2 12E
43
07
16.
16
37.2 20
46.
0
%
3
5
82
15
18.
34
41.5 33
40.
CỘNG
0
%
3
2
=> Nhận xét :

Ở những lớp không áp dụng đề tài vào giảng dạy, phần lớn học sinh được kiểm
tra chỉ nêu được một số ý rất chung chung của bài học là :
+ Sau cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ cộng rơi vào tình thế “
ngàn cân treo sợi tóc ”. miền Nam bị Pháp xâm lược
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà cách mạng lỗi lạc; là danh nhân văn hóa
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo cách mạng giành thắng lợi
+ Phải chăm lo học hành vì ngày mai lập nghiệp
Như vậy, nhận thức của các em học sinh về tư tưởng, phong cách, đạo đức của
Chủ tịch Hồ Chí Minh còn yếu; các em chưa ý thức được tư tưởng, đạo và phong
cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập của Tổ
quóc sau ngày cách mạng tháng Tám thành công
+ Ở những lớp áp dụng đề tài vào giảng dạy
TT Lớp
Số
Kết quả khảo sát
HS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu

% Sè
% Sè
% Số HS %
HS
HS
HS
1 12B
10
38

26.3
12
31.5
16
42.2
0
0
2 12G
44
09
20.5
14
31.8
21
47.7
0
0
82
19
CỘNG
23.2
26
31.7
37
45.1
0
0
=> Nhận xét
Ở những lớp áp dụng đề tài vào giảng dạy, các em học sinh đã trả lời được
những ý mà câu hỏi đặt ra. Đó là :

+ Tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh là lòng yêu nước.
Độc lập trên hết, dân tộc trên hết; tận mọi cơ hội, mọi khoảng thời gian để bảo
vệ nền độc lập của đất nước,“ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một.
Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi ”
= 19 =


+ Hiểu được nhân cách lớn, một lãnh tụ thiên tài của dân tộc; một con người
có tầm nhìn chiến lược và tư duy chính trị kiệt suất
+ Hiểu được một tấm gương đạo đức ngời sáng, một phong cách ngoại giao
đỉnh đạc, luôn biết làm chủ mọi tình thế.
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là mỗi học
sinh trường THPT Lê Văn Linh phải có lý tưởng sống cao thượng; luôn đặt tình
yêu Tổ quốc lên trên hết; bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống. Không ngừng tu
dưỡng đạo đức, tiếp thi tri thức để khi ra trường trở thành những công dân tích
cực, góp sức mình vào xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ và văn
minh.
C. KẾT LUẬN
1. ý nghĩa của đề tài và bài học rút ra từ thực tiễn
Qua áp dụng đề tài vào giảng dạy, cho thấy đề tài đã phát huy được vai trò
tích cực trong việc giúp học sinh nhận thức một cách sâu sắc về tư tưởng, đạo
đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Một tâm hồn lớn có tầm nhìn chiến
lược và tư duy chính trị kiệt suất. Từ nhận thức được tư tưởng, đạo đức, phong
cách cao đẹp của của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các em sẽ học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách của Người trong học tập và rèn luyện; trong lời nói
và hành động mang tính nhân văn hơn.
Qua sử dụng đề tài vào giảng dạy, tôi đã rút ra cho mình những bài học kinh
nghiệm bước đầu là :
- Giảng dạy về tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh trong
SGK lịch sử lớp 12, không có một bài mang tính chuyên biệt, mà nó được lồng

ghép, đen xen qua các sự kiện lịch sử. Do vậy, khi giảng dạy giáo viên phải biết
chắt lọc các sự kiện liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh để giảng dạy các em
học sinh. Có như vậy, các em mới hiểu và nhận thức được tư tưởng, đạo đức,
phong cách của Người, đó là tình yêu đất nước, độc lập trên hết, Tổ quốc trên
hết; mọi hành động của Người chỉ vì nền độc lập của đất nước;
- Trong quá giảng dạy, giáo viên nên đưa vào bài giảng những câu nói của
Người về Tổ quốc, về tình yêu thương đồng bào; phải sử dụng máy chiếu để
trình chiếu những tranh ảnh, tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn
lịch sử 1945 – 1946, để giờ học sinh động và đạt chất lượng cao hơn.
2. ý kiến đề xuất
Từ thực tiễn giảng dạy đề tài, tôi xin có ý kiến đề xuất sau :
+ Một là, ngoài việc lồng ghép giáo dục học sinh học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thông qua các bài giảng lịch sử, thì Sở giáo
dục và Đào tạo Thanh Hóa. cũng như các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội
khác cần phát động và các cuộc thi tìm hiểu về Chủ tịch Hồ Chí Minh để các em
học sinh và các Thầy, Cô giáo có thêm điều kiện để tìm hiểu về thân thế và sự
nghiệp của vị lãnh tụ kiệt xuất của dân tộc Việt Nam ;
+ Hai là, mục đích của đề tài không chỉ áp dụng ở trường THPT Lê Văn Linh,
mà còn là tài liệu để giảng dạy các em học sinh THPT trên địa bàn huyện Thọ
Xuân. Vì vậy, kính mong và đề nghị các Thầy, Cô giáo giảng dạy bộ môn Lịch
sử ở các trường THPT trên địa bàn huyện Thọ Xuân có thể dùng đề tài là nguồn
= 20 =


tham khảo hữu ích để giảng dạy các em học sinh khi tìm hiểu về vai trò của Chủ
tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam ở thế kỉ XX./.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thọ Xuân, ngày 19 tháng 05 năm 2017

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của tôi
viết, không sao chép nội dung người khác
Người viết SKKN
Lê Văn Hoàn

= 21 =



×