Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

124 câu trắc nghiệm hóa ôn thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.34 KB, 11 trang )

HOÁ 12
(gồm 124 câu, ký hiệu đáp án là gạch chân, khi sử dụng cần lưu ý bỏ
ký hiệu của đáp án)
Câu 1 : Tổng số đồng phân mang chức rượu ứng với công thức phân tử C
4
H
10
O là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2 : Hợp chất (CH
3
)
3
C- OH là rượu bậc ba vì
A. phân tử có 3 nhóm CH
3
B. phân tử có nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon bậc ba
C. phân tử có nhóm OH liên kết với một nguyên tử cacbon có hóa trị III
D. phân tử có 3 nhóm CH
3
và có nguyên tử cacbon bậc ba
Câu 3 : Có các chất : X là C
2
H
5
OH; Y là C
2
H
6
; Z là CH
3


CHO; T là C
2
H
4
.
Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo trật tự sau:
A. X< Y < Z < T B. Y< Z < T < X C. Z < T < Y < X D. T < Y < Z < X
Câu 4 : Có các chất : X là CH
3
OH ; Y là CH
3
NH
2
; Z là HCOOH ; T là CH
3
Cl.
Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo trật tự sau:
A. X < Y < Z < T B. Y < Z < T < X C. Z < T < Y < X D. T < Y < X < Z
Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn rượu X thu được CO
2
và H
2
O. Nếu số mol H
2
O lớn hơn số mol CO
2

thể kết luận
A. X là rượu thơm
C. X là rượu no

B. X là rượu đơn chức
D. X là rượu không no
Câu 6 : Rượu CH
3
- CH
2
- CHOH – CH
3
có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy
A. Na, NaOH, HBr, O2
C. Na, HBr, CuO, O
2
B. Na, NaCl, HBr, O2
D. Na, CaCO
3
, CuO, O
2
Câu 7 : Khi đun nóng rượu CH
3
– CH(CH
3
) – CHOH – CH
3
với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ cao khoảng
170
0

C thu được sản phẩm chính là:
A. CH
3
– CH(CH
3
) – CH = CH
2
B. CH
3
– C(CH
3
) = CH – CH
3
C. CH2 = C(CH3) – CH2 – CH3
D. CH
3
– CH(CH
3
) – CH(CH
3
)- O – CH(CH
3
) – CH(CH
3
) – CH
3
Câu 8 : Trong dãy biến hoá C
2
H
5

Cl
chất X và Y là
+X
C
2
H
5
OH
+Y
C
2
H
5
ONa ,
A. X là KOH ; Y là NaCl
C. X là KOH ; Y là Na
Câu 9 : Trong dãy biến hoá
+H O
B. X là HOH ; Y là NaOH
D. X là HOH ; Y là NaCl
+ CuO, t
0
CH
3
– CH= CH
2
X (sản phẩm chính)
dd H
2
SO

4
chất X và Y là
A. X là CH
3
– CHOH – CH
3
; Y là CH
3
– CH
2
– CHO
B. X là CH3 – CHOH – CH3; Y là CH3 – CO – CH3
C. X là CH3 – CH2 – CH2OH ; Y là CH3 – CO – CH3
D. X là CH
3
– CH
2
– CH
2
OH ; Y là CH
3
– CH
2
– CHO
Y ,
Câu 10 : Cho 0,1 mol rượu X tác dụng hoàn toàn với natri dư thu được 1,12 lít khí hiđro (đktc), có
thể kết luận
A. X là rượu thơm
C. X là rượu no
B. X là rượu đơn chức

D. X là rượu không no
Câu 11 : Sự khác nhau về tính chất hoá học của rượu với phenol thể hiện khi cho chúng tương tác
với
A. Na
B. CO
2
C. NaOH
D. Na
2
CO
3
Trang 1/11
Câu 12 : Chất không tác dụng được với phenol là
A. natri B. axit clohiđric
+X
C. natri hiđroxit
+Y
D. nước brom
Câu 13 : Trong dãy biến hoá C
6
H
6
Chất X và Y là
C
6
H
5
Cl C
6
H

5
OH,
A. X là Cl2 , Fe ; Y là HOH (NaOH), t
0
, p cao
B. X là NaCl ; Y là HOH, t
0
, p cao
C. X là Cl
2
, Fe ; Y là C
2
H
5
OH, t
0
, p cao
D. X là NaCl ; Y là NaOH, t
0
, p cao
Câu 14 : Để phân biệt nhanh hai chất: glixerin và propanol – 2 có thể dùng
A. HCl B. NaOH C. CuO
D. Cu(OH)
2
Câu 15 : Rượu X tác dụng với Na dư thu được số mol H
2
bằng số mol rượu X đã dùng. Mặt khác,
đốt cháy hết một thể tích hơi rượu X thu được chưa đến ba thể tích khí CO2( các thể tích đo ở cùng
điều kiện ). X là:
A. Rượu etylic B. Rượu propylic C. Etilen glicol D. Glixerin

Câu 16 : Các chất NH3, CH3 - NH2 và C6H5 - NH2 (anilin) đều thể hiện tính bazơ. Tính bazơ của
chúng được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau
A. NH
3
; CH
3
- NH
2
; C
6
H
5
- NH
2
C. CH3 - NH2 ; C6H5 - NH2 ; NH3
B. CH
3
- NH
2
; NH
3
; C
6
H
5
- NH
2
D. C6H5 - NH2 ; NH3 ; CH3 - NH2
Câu 17 : Tổng số đồng phân amin của chất có công thức phân tử C3H9N là
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 18: Cho 10,6 gam hai rượu no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hoàn toàn
với Na thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai rượu đó là
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH
C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH
Câu 19 : Biết rằng có các phản ứng sau:
B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH
D. C
4

H
9
OH và C
5
H
11
OH
2CH3COOH + Na2CO3 → 2Na CH3 COO + CO2 + H2O
CO2 + H2O + C6H5ONa → NaHCO3 + C6H5OH
Tính axít của C
6
H
5
OH, CH
3
COOH và H
2
CO
3
được sắp xếp theo trật tự tăng dần là
A. C
6
H
5
OH ; CH
3
COOH ; H
2
CO
3

C. H
2
CO
3
; C
6
H
5
OH ; CH
3
COOH
B. C
6
H
5
OH ; H
2
CO
3
; CH
3
COOH
D. CH
3
COOH ; C
6
H
5
OH ; H
2

CO
3
Câu 20: Để phân biệt axit fomic và axetic có thể dùng
A. Cu(OH)
2
ở điều kiện thường
C. AgNO
3
trong dung dịch NH
3
B. Dung dịch NH
3
D. CaCO
3
Câu 21: Để trung hòa hoàn toàn 2,36 g một axit hữu cơ X cần 80ml dung dịch NaOH 0,5 M. X là:
A. CH
3
COOH B. C
2
H
5
COOH C. C
2
H
3
COOH D. C
2
H
4
(COOH)

2
Câu 22: Để phản ứng este hoá có hiệu suất cao hơn (tạo ra nhiều este hơn), ta có thể dùng những
biện pháp nào trong số các biện pháp sau:
1) tăng nhiệt độ
3) tăng nồng độ axit (hay rượu)
2) dùng H
+
xúc tác
4) chưng cất dần este ra khỏi môi trường phản ứng
A. 1,2 B. 3,4 C. 2,3 D. 3
Câu 23: Để phản ứng este hoá mau đạt tới trạng thái cân bằng, ta có thể dùng những biện pháp nào
trong số các biện pháp sau:
1) Tăng nhiệt độ
2) Dùng H
+
xúc tác
3) Tăng nồng độ axit (hay rượu)
4) Chưng cất dần este ra khỏi môi trường phản ứng
A. 1,2 B. 3,4 C. 2,3 D. 3
Trang 2/11
Câu 24: Những biện pháp nào được coi là tốt nhất trong các biện pháp sau để phản ứng thuỷ phân
este có hiệu suất cao và nhanh hơn (cả 2 điều kiện):
1) Dùng H
+
xúc tác
2) Dùng OH
-
3) Tăng nhiệt độ
4) Tăng nồng độ rượu ( hay axit)
A. 1,3 B. 2,3 C. 3,4 D. 1,4

Câu 25: Este C
4
H
8
O
2
có gốc rượu là metyl thì axit tạo nên este đó là
A. Axit fomic B. Axit axetic C. Axit propionic
D. Axit butiric
Câu 26: Chất hữu cơ X đơn chức trong phân tử có chứa C,H,O. Đốt cháy 1 mol X tạo ra không quá
1 mol CO2. Biết X có phản ứng với Na, NaOH, Na2CO3 và X có phản ứng tráng gương. X là
A. axit fomic B. anđehit axetic C. anđehit fomic D. axit axetic
Câu 27: X là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa C, H, O. X tham gia phản ứng tráng gương và
cũng tham gia phản ứng với dung dịch NaOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 0,3 mol gồm
CO
2
và H
2
O. X là:
A. HCOOH
C. H – CO – COOH
B. HCOOCH3
D. H- CO – CH
2
– COOH
Câu 28: Hợp chất C4H6O3 có thể tác dụng với natri giải phóng H2 , tác dụng với NaOH và có phản
ứng tráng gương. Công thức cấu tạo hợp lý của C4H6O3 có thể là:
A. CH
2
OH- COO– CH = CH

2
C. HCO – O – CH
2
- CH
2
– CHO
B. CH
3
- CO - CH
2
– COOH
D. OHC – CH
2
– CH
2
– COOH
Câu 29: 10,6 gam hỗn hợp hai axit đơn chức phản ứng vừa đủ với 200 ml NaOH 1M. Khối lượng
hỗn hợp muối natri thu được sau phản ứng là
A. 5,3gam B. 15 gam C. 20 gam D. 21,2 gam
Câu 30: Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng chất nào trong các
thuốc thử sau:
1) nước
2) dung dịch AgNO3/NH3
3) dung dịch I
2
4) giấy quỳ
A. 2, 3,4 B. 1,2,3 C. 1, 3, 4 D. 1,2, 4
Câu 31: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tinh bột và xenlulozơ là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công
thức cấu tạo

B. Để phân biệt dung dịch saccarozơ với dung dịch mantozơ người ta dùng phản ứng tráng
gương
C. Fructozơ có cùng công thức phân tử và công thức cấu tạo với glucozơ
D. Phân tử xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh và có khối lượng phân tử rất lớn
Câu 32: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch
H
2
SO
4
loãng lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do:
A. Đã có sự tạo thành andehit sau phản ứng.
B. Trong phân tử saccarozơ có chứa este đã bị thủy phân.
C. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit.
D. Thủy phân saccarozơ đã cho tạo ra dung dịch chứa glucozơ và fructozơ, trong đó glucozơ
tráng gương được.
Câu 33: Gluxit X có công thức đơn giản nhất là CH
2
O phản ứng được với Cu(OH)
2
cho chất lỏng
xanh lam. Đem 1,2 gam X thực hiện phản ứng tráng gương tạo ra 0,016 mol bạc. X có công thức
phân tử:
A. C
6
H
12
O
6
B. C
5

H
10
O
5
C. C
12
H
22
O
11
D. (C
6
H
10
O
5
)
n
Trang 3/11
Câu 34: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2. Công
thức cấu tạo hợp lý của hợp chất là:
A. CH
3
- CH(NH
2
) - COOH
C. CH2 = CH – COONH4
B. CH
2
(NH

2
)- CH
2
- COOH
D. CH3- CH2 -CH2 –NO2
Câu 35: Trong các chất sau: propen, benzen, axit aminoaxetic, stiren; chất nào có phản ứng trùng
hợp để tạo ra polime:
1) propen 2) benzen
A. 1, 2
3) axit aminoaxetic
B. 2, 3
C. 2, 4
4) stiren
D. 1, 4
Câu 36: Có các loại tơ sau : tơ nilon - 6,6 ; tơ tằm ; tơ axetat ; tơ visco. Tơ tổng hợp là
A. Tơ nilon - 6,6 B. Tơ tằm C. Tơ axetat D. Tơ visco
Câu 37: Đem trùng hợp các chất : butađien -1,3 ; propen ; isopren ; cloropren. Sản phẩm trùng hợp
không được dùng làm cao su là của
A. butađien -1,3
Câu 38:
B. propen C. isopren D. cloropren
Trong công nghiệp, rượu etylic có thể điều chế theo phương pháp
1) CH
2
= CH
2
+ H
2
O dd H
2

SO
4
to
2) C2H5Br + NaOH
dd HgSO
4
3) CH≡ CH + H2O
4) C
6
H
12
O
6
men
A. 1, 2 B. 2, 3
Câu 39: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
C. 3, 4 D. 1, 4
A. Chất béo là este của glixerin với các axit béo.
B. Chất béo thực vật hầu hết ở trạng thái lỏng do trong phân tử chứa chủ yếu gốc axit béo no.
C. Trong phân tử chất béo , gốc rượu phải là glixerin, gốc axit có thể khác nhau.
D. Khi đun nóng chất béo lỏng với khí hiđro có bột Ni xúc tác người ta thu được chất béo rắn
Câu 40: Có 4 ion Ca
2+
, Al
3+
, Fe
2+
, Fe
3+
. Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là

A. Ca
2+
B. Al
3+
C. Fe
2+
D. Fe
3+
Câu 41: Nhận định nào không đúng về cách làm mềm nước cứng?
A. Chuyển các ion Ca
2+
, Mg
2+
vào hợp chất không tan bằng cách đun nóng nước có độ cứng tạm
thời.
B. Thay thế các ion Ca
2+
, Mg
2+
trong nước cứng bằng các ion Na
+
.
C. Làm giảm nồng độ các ion Ca
2+
, Mg
2+
trong nước cứng.
D. Làm giảm nồng độ các ion HCO3
-
, Cl

-
, SO4
2-
trong nước cứng.
Câu 42: Có các thuốc thử: dung dịch NaOH, dung dịch HNO
3
, dung dịch NaCl, dung dịch NaNO
3
.
Để phân biệt dung dịch chứa K
2
CO
3
với các dung dịch chứa KNO
3
, K
2
SO
4
có thể dùng
A. dung dịch NaOH B. dung dịch HNO3 C. dung dịch NaCl D. dung dịch NaNO3
Câu 43: Người ta đã sử dụng kim loại Ca và dung dịch AgNO
3
để thực hiện sự biến đổi của dãy
biến hoá
A. CaCl2 → KCl → AgCl
C. CaCl
2
→ Cl
2

→ HCl
B. NaCl → AgCl → Ag
D. HCl → CaCl
2
→AgCl
Câu 44: Có sơ đồ phản ứng: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong phương trình trên là
A. 5 B. 9 C. 10
D. 12
Trang 4/11
Câu 45: Hỗn hợp X gồm FeCl2 và FeCl3 đem hoà tan trong nước. Lấy một nửa dung dịch thu được
cho tác dụng với dung dịch NaOH dư ở ngoài không khí thấy tạo ra 0,5 mol Fe(OH)
3
kết tủa, nửa
còn lại cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư tạo ra 1,3 mol AgCl kết tủa. Tỉ lệ mol của FeCl
2

FeCl3 trong X là
A. 1 : 4 B. 2 : 3 C. 4 : 1 D. 3 : 2
Câu 46: Nhận định nào đúng về quá trình xảy ra ở cực âm và cực dương khi điện phân dung dịch
NaCl và điện phân NaCl nóng chảy?
A. Ở cực âm đều là quá trình khử nước; ở cực dương đều là quá trình oxi hoá ion Cl
-
.
B. Ở cực âm đều là quá trình khử ion Na
+
; ở cực dương đều là quá trình oxi hoá ion Cl
-

.
C. Ở cực âm, điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử nước, điện phân NaCl nóng chảy là quá
trình khử ion Na
+
; ở cực dương đều có quá trình oxi hoá ion Cl
-
.
D. Ở cực âm, điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử ion Na
+
, điện phân NaCl nóng chảy là
quá trình khử nước; ở cực dương đều là quá trình oxi hoá ion Cl
-
.
Câu 47: Nhận định nào không đúng về cấu tạo và tính chất vật lý của các kim loại phân nhóm
chính nhóm II?
A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be).
B. Độ cứng tuy có cao hơn kim loại kiềm nhưng nhìn chung là những kim loại mềm hơn nhôm.
C. Khối lượng riêng tương đối nhỏ, chúng là những kim loại nhẹ hơn nhôm ( trừ Ba).
D. Mạng tinh thể của chúng đều có kiểu lập phương tâm khối
Câu 48: Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy:
A. K2CO3 , HNO3, CuO, CO2
C. CuSO
4
, HCl, SO
2
, Al
2
O
3
B. BaCl2, HCl, SO2, K

D. CuSO
4
, HNO
3
, SO
2
, CuO
Câu 49: Hoà tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch H
2
SO
4
loãng (vừa đủ) thu
được 7,84 lít khí H2 (đktc). (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; Al = 27;S = 32). Khối lượng muối khan
thu được sau phản ứng là
A. 41,1 gam B. 14,1 gam C. 76,1 gam D. 67,1 gam
Câu 50: Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH dư, sau phản ứng
thu được 10,08 lit khí H
2
(đktc).(Cho Al = 27; O=16).Thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn
hợp là
A. Al: 81%; Al2O3: 19%
C. Al: 50%; Al
2
O
3
: 50%
B. Al: 19%; Al2O3: 81%
D. Al: 54%; Al
2
O

3
: 46%
Câu 51: Hoà tan hoàn toàn 1,79 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm kế tiếp nhau trong phân nhóm
chính nhóm I vào nước thu được 0,56 lít khí H
2
(đktc).(Cho Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Cs =
133). Đó là hai kim loại kiềm nào?
A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs
Câu 52: Cho hỗn hợp bột Zn và Al vào dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
phản ứng xong thu
được 2 kim loại và dung dịch gồm 2 muối là:
A. Zn(NO
3
)
2
và Al(NO
3
)
3
.
C. Al(NO
3
)
3
và AgNO

3
.
B. Zn(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2
.
D. Zn(NO
3
)
2
và AgNO
3
.
Câu 53: Các ion Ca
2+
, Cl
-
, K
+
, P
3-
, S
2-
đều có chung cấu hình electron là
A. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
D. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
Câu 54: Người ta dự định dùng một số phương pháp chống ăn mòn kim loại:
1. Cách li kim loại với môi trường xung quanh;
2. Dùng hợp kim chống gỉ;
3. Dùng chất kìm hãm;
4. Ngâm kim loại trong nước;
5. Dùng phương pháp điện hoá.
Phương pháp đúng là
A. 1,2,3,4 B. 2,3,4,5 C. 1,2,3,5 D. 1,3,4,5
Câu 55: Có thể thu được kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Ca, Na, Al bằng ba phương
pháp điều chế kim loại phổ biến?
A. Cu B. Al C. Ca D. Na
Trang 5/11

×