Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Thuyết trình Dân số học đại cương: Đô thị hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.7 MB, 52 trang )

ĐÔ THỊ HÓA
Nhóm 8




NỘI DUNG
I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
VII.

Các khái niệm
Đặc trưng của quá trình đô thị hóa
Tiêu chí và phân loại đô thị
Các vấn đề cần giải quyết trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam
Các mục tiêu đô thị hóa ở Việt Nam
Quan điểm và định hướng đô thị hóa trong tương lai gần
Kết luận


I. CÁC KHÁI NIỆM
Đô thị hóa: Là sự tăng lên về tỉ lệ dân số sống ở các địa bàn thành thị - quá trình
người dân chuyển đến các thành thị hoặc các địa bàn định cư đông dân khác.

Thành thị: Là những người sống ở thành phố và thị xã có 2.000 người trở lên, phần
lớn dân số ở đây hoạt động phi nông nghiệp.


Khu đô thị: Là nơi tập trung lớn dân số, thường là địa bàn có 100.000 người trở lên.
Tỷ lệ phần trăm đô thị:


II. ĐẶC TRƯNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
Số lượng các thành phố, kể cả các thành phố lớn tăng nhanh, dân số tập trung cao độ,
gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội và các luồng di dân.

Dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh.

40
30 24.5

27.3

29.8

30.4

20
hóa biểu thị trình độ phát triển xã hội.
Mức độ đô thị 10

0

Column2 2005

2009

2010


Biểu đồ: Tỷ lệ dân số đô thị Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010

Dân
số
đô
thị


III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM
Dựa vào 6 tiêu chí:

1.
2.
3.
4.

Chức năng của đô thị
Quy mô dân số toàn đô thị (tối thiểu phải đạt 4000 người trở lên)
Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô thị và
được tính trong phạm vi nội thành.
Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp được tính trong phạm vi ranh giới nội thành, khu vực
xây dựng tập trung (phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động)


III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM
5. Hệ thống công trình hạ tầng đô thị gồm: Công trình hạ tầng xã hội và công trình hạ
tầng kỹ thuật:
a) Đối với khu vực nội thành phải được đầu tư xây dựng đồng bộ và có mức hoàn chỉnh
theo từng loại đô thị.

b) Đối với khu vực ngoại thành phải được xây dựng đồng bộ mạng hạ tầng và đảm bảo
yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển đô thị bền vững.
6. Kiến trúc, cảnh quan đô thị.
 CÁC TIÊU CHÍ CỤ THỂ ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI ĐÔ THỊ:


III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM

1.

Chức năng đô thị:


III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM

1.

Chức năng đô thị:


III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM

1.

Chức năng đô thị:


III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM
2. Quy mô dân số toàn đô thị:



III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM
3. Mật độ dân số bình quân khu vực nội thành


III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM
4. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành


III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM
5. Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị:




Được đầu tư xây dựng đồng bộ tiến tới hoàn chỉnh.



Với đô thị loại đặc biệt; đô thị loại 1, 2, 3, 4: Khu vực ngoại thành được đầu tư xây dựng tiến tới
đồng bộ; hạn chế các dự án gây ô nhiễm; bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi phát triển
nông nghiệp, các vùng xanh, các vùng cảnh quan sinh thái…

Các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các trang
thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường. (Đối với đô thị loại đặc biệt, đô thị loại 1, 2, 3 tỷ lệ
này phải đạt 100%)


III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM
6. Kiến trúc, cảnh quan đô thị:


 Đối với đô thị loại đặc biệt, đô thị loại 1, 2, 3:




Phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị.




Có các không gian công cộng phục vụ đời sống tinh thần nhân dân.

Các khu đô thị mới phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu.
Trên 60% các trục phố chính đô thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đô thị - đối với đô
thị loại đặc biệt (Đô thị loại 1 là trên 50%, loại 2 và loại 3 là trên 40%)
Có các công trình kiến trúc tiêu biểu.

 Đối với đô thị loại 4, 5: Từng bước thực hiện xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý
kiến trúc đô thị.


ĐÔ THỊ LOẠI ĐẶC BIỆT
Nước ta có 2 đô thị loại đặc biệt là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh


Thành phố Hà Nội


Thành phố Hồ Chí Minh



ĐÔ THỊ LOẠI I
Gồm 13 đô thị (tính đến 11/2010): Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Huế, Vinh,…


Thành phố Hải Phòng


Thành phố Đà Nẵng


ĐÔ THỊ LOẠI II
Gồm 10 đô thị (tính đến 11/2010): Biên Hòa, Hạ Long, Hải Dương, Thanh Hóa, Mỹ
Tho, Long Xuyên…


Thành phố Hạ Long


Thành phố Thanh Hóa


ĐÔ THỊ LOẠI III
Gồm 46 đô thị (tính đến 11/2010): Vĩnh Yên, Lạng Sơn, Thái Bình, Ninh Bình, Quảng
Ngãi,…


Thành phố Thái Bình



×