Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Ô nhiễm nước Hà Nội và sức khỏe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 23 trang )

Ô NHIỄM NƯỚC TẠI HÀ
NỘI VÀ SỨC KHỎE


Lời nói đầu








Ô nhiễm môi trường đang là mối quan tâm
của nhân loại bởi những hệ lụy tới sức khỏe
Sức khỏe là “vốn quý”. Sức khỏe bị tổn hại
làm nảy sinh nhiều hệ quả tiêu cực
Xã hội Việt Nam đang trong thời kì Công
nghiệp hóa-Hiện đại hóa, vấn đề ô nhiễm
môi trường đô thị trở nên đáng báo động
Ô nhiễm nước ở Hà Nội trở nên nghiêm trọng
với những hậu quả tới sức khỏe, được xã hội
chú ý quan tâm


Câu hỏi nghiên cứu


Ô nhiễm nước ở Hà Nội hiện
đang diễn ra như thế nào?




Ảnh hưởng của ô nhiễm nước tới
sức khoẻ người dân Hà Nội ra
sao?


Bố cục báo cáo
I. Thực trạng ô nhiễm nước ở Hà Nội
 II. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường
nước
 III. Hậu quả của ô nhiễm nước ở Hà
Nội tới sức khỏe người dân
 IV. Kết luận và một số hướng nghiên
cứu



I. Thực trạng ô nhiễm nước
ở Hà Nội
1. Các khái niệm công cụ
 Ô nhiễm môi trường
 Ô nhiễm môi trường nước
 Ô nhiễm nước mặt
 Ô nhiễm nước ngầm



I. Thực trạng ô nhiễm nước
ở Hà Nội










2. Thực trạng
2.1 Tổng quan tình hình môi trường nước Hà
Nội
4 con sông lớn, 30 hồ nhân tạo (783ha) trong
đó 19 hồ ở nội thành (547ha)
Hệ thống thoát nước còn lạc hậu, mới chỉ giải
quyết được 50% lượng nước thải của thành
phố
Là địa phương duy nhất sử dụng 100% lượng
nước ngầm cho các mục đích khác nhau.


I. Thực trạng ô nhiễm nước
ở Hà Nội
2.2 Thực trạng ô nhiễm nước mặt
 Qua số liệu quan trắc của các cơ
quan hữu quan cho thấy, môi trường
nước ở 4 con sông và một hồ ở Hà
Nội đã bị ô nhiễm tới mức báo động,
chủ yếu là nhiễm BOD, COD, chất lơ
lửng, Coliform, NO2, NH4, CH4, H2S

và một số nhiễm bẩn hữu cơ khác



Biểu đồ: Hàm lượng amoni và
BOD trong nước mặt ở Hà Nội
(mg/l)


I. Thực trạng ô nhiễm nước
ở Hà Nội




Sông, hồ ở Hà Nội chứa đầy rác thải công
nghiệp và rác thải từ sinh hoạt của người
dân.
Theo sở TNMTNĐ Hà Nội, tổng chất thải rắn
phát sinh là 1.500-1.600 tấn/ngày, chất thải
công nghiệp nguy hại khoảng 24.000 –
25.000 tấn/ngày, chưa được thu gom xử lý
đáp ứng hết nhu cầu. Phần lớn lượng rác
thải chưa được thu gom tập trung ở những
bãi rác thải tự phát, hay ở gần các sông, hồ,
kênh rạch…


Một số hình ảnh trực quan
về ô nhiễm nước mặt tại

Hà Nội

Ô nhiễm trên sông Tô Lịch

Ô nhiễm trên hồ Gươm


I. Thực trạng ô nhiễm nước
ở Hà Nội
2.3 Thực trạng ô nhiễm nước ngầm
 Nước ngầm có chứa các chất độc
hại như amoni, thạch tín/asen… và
nồng độ đã vượt quá mức cho phép
 Thực trạng ô nhiễm nước bởi các
chất hóa học ngày càng nghiêm
trọng hơn và mức đô ô nhiễm ngày
càng tăng dần



Nước ngầm chứa thạch tín
Qua nghiên cứu tại Hà Nội, nhiều khu
vực đã nhiễm thạch tín cao: Đông Anh,
Sóc Sơn, khu vực nhà máy cơ khí Cổ Loa,
Gia Lâm, khu công nghiệp Thượng Đình
 Khảo sát các điểm giếng và bãi giếng,
hầu hết đều nhiễm thạch tín
 Đánh giá trên tổng thể Hà Nội khu vực
phía nam nhiễm asen nặng hơn khu phía
bắc đặc biệt là khu Thanh Trì




II. Nguyên nhân ô nhiễm
môi trường nước








1. Nguyên nhân từ phía nhà quản lý và các
cơ quan hữu quan
Việc sử dụng và quản lý nguồn nước đến nay
vẫn còn nhiều bất cập, phức tạp, chồng chéo
và không thống nhất
Thiếu kinh phí để cải tạo sông, hồ… bị ô
nhiễm
Trách nhiệm của các tổ chức, các cơ quan
hữu quan và các nhà máy, xí nghiệp… gây ô
nhiễm bộc lộ nhiều hạn chế


II. Nguyên nhân ô nhiễm
môi trường nước
2. Về phía người dân
 Hành vi xả rác bừa bãi, góp phần
làm cho nguồn nước ngày càng

bị ô nhiễm một cách trầm trọng
 Không có ý thức bảo vệ nguồn
nước



III. Hậu quả của ô nhiễm nước
ở Hà Nội tới sức khỏe người
dân








1. Hậu quả trực tiếp
1.1 Sức khỏe thể chất
Kết quả những nghiên cứu khoa học cho
thấy: tại những nơi có dòng chảy ô nhiễm đi
qua, tỉ lệ người dân mắc các bệnh liên quan
đến chất lượng nguồn nước tương đối cao
Hàng loạt bệnh cấp tính, phụ khoa và mãn
tính đã phát sinh có liên quan đến nguồn
nước
Các bệnh dịch nhiễm khuẩn từ nguồn nước bị
nhiễm trùng đã được khống chế nhưng các
bệnh do những tác nhân lí hóa thì nan giải
hơn rất nhiều



Bệnh tật do nước bị ô
nhiễm thạch tín


-

Ví dụ về nguồn nước nhiễm
thạch tín (Arsenic):
Các bệnh mắc phải
Quá trình nhiễm độc
Tác hại nghiêm trọng tới sức
khỏe của bà mẹ có thai và trẻ
sơ sinh


Triệu chứng bệnh lý của
người nhiễm arsenic


III. Hậu quả của ô nhiễm nước
ở Hà Nội tới sức khỏe người
dân









1. Hậu quả trực tiếp
1.2 Sức khỏe tinh thần
Những lo lắng, bất ổn về mặt tinh thần
Tìm mọi cách đối phó hợp lý trước
những nguy hiểm từ môi trường
Những lo lắng triền miên gây ra những
căng thẳng về thần kinh, bệnh tật về
thể chất khác như bệnh về thần kinh,
tim mạch


III. Hậu quả của ô nhiễm nước ở
Hà Nội tới sức khỏe người dân
2. Hậu quả gián tiếp
 Vấn đề sức khỏe và vấn đề kinh tế có
mối quan hệ hữu cơ mật thiết với nhau
 Ảnh hưởng tới nguồn lao động xã hội
 Sự phân tầng xã hội-phân hóa giàu
nghèo
 Sự bất bình đẳng trong cơ hội tiếp cận
với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe


III. Hậu quả của ô nhiễm nước
ở Hà Nội tới sức khỏe người
dân

Vấn đề ô nhiễm nước và sức khỏe đã thu

hút sự quan tâm của Nhà nước nhiều tổ
chức phi chính phủ. Tuy nhiên, những
chương trình, dự án này vẫn chưa được
thực hiện hiệu quả, sức khỏe người dân
vẫn bị đe dọa và nguồn ngân sách NN bị
thất thoát do chưa sử dụng hiệu quả
 ->những hậu quả nêu trên đã chứng
minh mối quan hệ sức khỏe và các nhân
tố xã hội khác



IV. Kết luận và một số
hướng nghiên cứu
1. Kết luận
 Ô nhiễm nước :
- thực trạng
- nguyên nhân
 Hậu quả tới sức khỏe người dân và
những hậu quả xã hội khác



IV. Kết luận và một số
hướng nghiên cứu










2. Một số hướng nghiên cứu
Nghiên cứu về nhận thức và hành vi của
những nhóm xã hội gây ô nhiễm nước
Nghiên cứu vai trò của các nhóm chăm sóc
sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường
Nghiên cứu về tương tác giữa các nhóm xã
hội trong việc sử dụng và quản lí tài nguyên
Nghiên cứu về các thiết chế xã hội có liên
quan


Xin chân thành cảm ơn!



×