Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Trường phái Frank Furt và thuyết mâu thuẫn phê phán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.32 KB, 4 trang )

MÔN HỌC

CÁC LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC HIỆN ĐẠI

Giảng viên : GS. Lê Ngọc Hùng
Nhóm SV : Nguyễn Thị Hằng Anh
Nguyễn Khánh Duy
Lớp : K55 Xã hội học

Đề bài :
Sơ đồ hóa Chương X phần 5 “ Trường phái Frank furt và thuyết mâu thuẫn phê phán ”


 Lý thuyết mâu thuẫn - phê phán là kết quả của hướng phát triển thuyết mâu thuẫn ở Đức tại Viện nghiên cứu
xã hội thành lập năm 1923 ở trường đại học tổng hợp Frank – furt

Thế hệ thứ nhất gồm những
người sáng lập ra trường phái
này

Thế hệ thứ hai gồm
Juergen
Habermas,
Albercht Wellmer

Thế hệ thứ ba gồm Alex
Honneth,Benhabib phần
lớn là các tác giả người
Đức, Mỹ, Pháp

Thuyết mâu thuẫn – phê phán



Trường phái Frankfurt

Gồm nhiều nhà khoa học nổi tiếng Max
Horkheimer (1895-1973), Erick fromm (19001980), Herbert Marcuse … xuất thân trong gia
đình trung lưu gốc Do Thái

 Thuyết mâu thuẫn và trường phái Frankfurt không có sự đồng nhất

Trường phái Prank - furt gồm nhiều nhà khoa
học nổi tiếng Max Horkheimer (1895-1973),
Erick fromm (1900-1980), Herbert Marcuse
… xuất thân trong gia đình trung lưu gốc Do
Thái


Thuyết mâu thuẫn – phê phán

Trường phái Frank furt

Tri thức của con người là sản phẩm của xã
hội họ đang sống,họ cho rằng nhà khoa học
cần phê phán ,cần có cái nhìn phê phán và
thái độ phê phán khi nghiên cứu
=> tìm ra được tri thức đúng đắn mới tiến tới
chân lí

Trường phái này kế thừa những hạt nhân của
thuyết mâu thuẫn sự phê phán này nhiều lúc
lấn át “mâu thuấn” vì vây trường phái này

còn gọi là “thuyết phê phán” cùng với tính
“phê phán” trường phái này còn có tính triết
học cao

Mối quan hệ giữa
con người và xã hội

Mối quan hệ “cái
kinh tế” và “xã hội”


_ Thuyết mâu thuẫn – phê phán: Luận điểm gốc của thuyết này cho rằng : Tri thức, ý tưởng của con người là sản
phẩm của xã hội họ đang sống. Do vậy, con người khó có thể tiến tới tri thức khách quan, khó tránh khỏi bị ảnh
hưởng bởi kiểu tư duy, suy nghĩ của thời đại lịch sử cụ thể, trong tình hình đó nhà nghiên cứu cần tỏ ra khách quan.
Nhà khoa học cần phê phán ,cần có cái nhìn phê phán và thái độ phê phán khi nghiên cứu từ đó mới tìm ra được tri
thức đúng đắn mới tiến tới chân lí, mới có thể hiểu được cần làm gì và làm như thế nào.
_ Về mối quan hệ giữa con người và xã hội : Thuyết này cho rằng sự tự do phát triển của cá nhân phụ thuộc vào sự
kiến tạo xã hội hợp lý và trong một xã hội hợp lý sẽ không còn chỗ cho mâu thuẫn giữa năng lực người và cách tổ
chức lao động xã hội. Thuyết này tập trung phân tích ảnh hưởng của xã hội đối với con người và phê phán tinh thần
chủ nghĩa tư bản, buộc tội cách tổ chức xã hội kiểu tư bản chủ nghĩa.
_ Về mối quan hệ “cái kinh tế” và “xã hội”, thuyết mâu thuẫn – phê phán thừa nhận quan điểm của Marx coi cấu
trúc kinh tế là cơ sở của cấu trúc xã hội. Thuyết này tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa các tiểu cấu trúc kinh tế
- xã hội với văn hóa,tri thức, nhân cách và phê phán hệ thống kinh tế xã hội đã bóp méo, thậm chị làm thu chột sự
phát triển nhân cách,…
Ví dụ: Trong một công ty mà người quản lý đã tạo ra một môi trường xã hội hợp lý, và mọi sự sáng tạo đều được
chấp nhận, khuyến khích, mọi nhu cầu của cá nhân đều được đáp ứng thì đương nhiên sẽ không bao giờ có mâu
thuẫn xảy ra giữa người lao động và người quản lý, người lao động sẽ không có lý do gì để phàn nàn hay mâu thuẫn
với người quản lý.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Lịch sử và lý thuyết xã hội học – G.S Lê Ngọc Hùng ( NXB ĐHQGHN )
2. Xã hội học – Phạm Tất Dong & Lê Ngọc Hùng ( NXB ĐHQGHN )
3. Trang web : tailieu.vn



×