Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc tranh luận giữa trường phái tiền tệ và trường phái Keynes về tiền tệ và hoạt động kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.17 KB, 24 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung
Phần 1: Những vấn đề cơ bản
về lý thuyết tiền tệ
1. Tiền tệ và cầu tiền tệ:
1.1. Khái niệm tiền tệ:
Từ tiền tệ đợc dùng một cách tự nhiên trong nền kinh tế, nó có thể có
nhiều nghĩa, song đối với các nhà kinh tế nó có một nghĩa riêng. Tiền tệ đợc
coi là bất cứ thứ gì có thể dùng để thanh toán cho hàng hoá, dịch vụ hoặc
trong việc hoàn trả các khoản nợ.
Nh vậy, đặc điểm quan trọng nhất của tiền là khả năng trao đổi lấy một
hàng hoá hoặc dịnh vụ khác. Tiền tệ là một loại hàng hoá trung gian đặc biệt
thực hiện các chức năng sau:
Phơng tiện trao đổi: trong các giao dịch thị trờng, tiền đợc dùng để đổi
láy hàng hoá và dịch vụ. Việc dùng tiền làm phơng tiện trao đổi giúp đẩy
mạnh hiệu quả của nền kinh tế qua việc loại bỏ đợc nhiều thời gian dành cho
việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ.
Chức năng thứ hai của tiền là đơn vị đánh giá, nghĩa là nó đợc dùng để
đo giá trị trong nền kinh tế. Các hàng hoá khác nhau có cơ sở đánh giá giá trị
khác nhau sẽ không thể đợc trao đổi. Việc dùng tiền làm trung gian, theo đó
giá trị của mọi hàng hoá đợc quy ra tiền, giúp chúng ta dễ dàng hơn trong
việc so sánh và đánh giá giá trị hàng hoá.
Chức năng cất trữ: tiền cũng có tác dụng nh một nơi chứa giá trị, nghĩa
là một nơi chứa sức mua hàng qua thời gian. Chức năng này của tiền là hữu
ích vì hầu hết chúng ta không muốn hết thu nhập ngay khi nhận đợc nó mà
muốn đợi đến khi chúng ta có thời gian hoặc có ý muốn mua sắm.
Phạm Quang Huy - Lớp TCDN 43B 2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2. Học thuyết số lợng tiền tệ:
Đợc các nhà kinh tế cổ điển đề xớng ra trong thế kỷ 19, học thuyết số l-
ợng tiền tệ là học thuyết về việc giá trị danh nghĩa của tổng sản phẩm đợc xác


định nh thế nào. Điểm quan trọng nhất của học thuyết này là nó nêu lên rằng
lãi suất không có ảnh hởng đến cầu tiền tệ.
Tốc độ chu chuyển của tiền tệ và phơng trình trao đổi:
Các nhà kinh tế học cổ điển xem xét mối quan hệ giữa tổng lợng tiền tệ
M (cung tiền tệ) với tổng số chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ trong nền kinh tế
PY trong đó P là giá cả và Y là tổng sản phẩm. Mối quan hệ giữa M và PY
đợc gọi là tốc độ chu chuyển tiền tệ, V, là số lần trung bình trong 1 năm mà
một đồng tiền đợc dùng để chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ. Theo đó:
V=PY / M
Nh vậy ta có phơng trình trao đổi:
MV = PY
Phơng trình trao đổi quy định rằng lợng tiền nhân với số lần mà đồng
tiền đó đợc chi ra trong năm phải đúng bằng thu nhập danh nghĩa. Các nhà
kinh tế cổ điển lập luận rằng những đặc điểm về tổ chức và công nghệ học
của nền kinh tế sẽ chỉ ảnh hởng đến V một cách chậm chạp qua thời gian,
cho nên tốc độ thông thờng sẽ giữ nguyên một cách hợp lí trong thời gian
ngắn.
Học thuyết số lợng tiền tệ;
Học thuyết này phát biểu rằng số lợng thu nhập danh nghĩa chỉ đợc xác
định bởi những chuyển động trong số lợng tiền tệ: vì V không đổi nên khi M
tăng gấp đôi, MV tăng gấp đôi và thu nhập danh nghĩa PY cũng phải nh vậy.
Bởi vì các nhà kinh tế cổ điển cho rằng tiền lơng và giá cả là hoàn toàn
linh hoạt, họ tin rằng mức tổng sản phẩm Y sẽ thờng giữ ở mức công ăn việc
làm đầy đủ, do vậy Y trong phơng trình trao đổi không thay đổi trong thời
Phạm Quang Huy - Lớp TCDN 43B 3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
gian ngắn. nh vậy, học thuyết số lợng tiền tệ chỉ ra rằng: vì V và Y không đổi
nên khi M tăng gấp đôi thì P cũng tăng gấp đôi. Nói cách khác: những sự vận
động trong mức giá chỉ là kết quả của những thay đổi trong số lợng tiền tệ.
Cầu tiền tệ:

Từ phơng trình trao đổi ta có:
M = PY / V
Khi thị trờng tiền tệ cân bằng, số lợng tiền mà ngời dân nắm giữ M bằng
với cầu tiền tệ M
d
. Do đó:
M
d
= PY / V
Vì V là một hằng số cho nên mức độ giao dịch sinh ra bởi một mức cố
định thu nhập danh nghĩa sẽ xác định lợng cầu tiền tệ. Nh vậy, cầu tiền tệ
thuần tuý là một hàm của thu nhập, và lãi suất không ảnh hởng đến cầu
tiền tệ.
2. Khuôn mẫu học thuyết Keynes và mô hình ISLM:
2.1. Lý thuyết của Keynes về sự a thích tiền mặt:
Khác với các nhà kinh tế cổ điển, Keynes từ bỏ quan điểm cho rằng tốc
độ là một hằng số và phát triển một lý thuyết mới về cầu tiền tệ, trong đó
nhấn mạnh vai trò của lãi suất. Đó là lý thuyết về sự a thích tiền mặt, nêu lên
3 động cơ của việc giữ tiền.
Động cơ giao dịch:
trong cách tiếp cận cổ điển, các cá nhân đợc coi là nắm giữ tiền vì tiền có
chức năng là phơng tiện trao đổi cho các hàng hoá, dịch vụ. Keynes cũng
nhấn mạnh rằng bộ phận giao dịch cấu thành cầu tiền tệ là do mức giao dịch
của dân chúng quyết định. Vì ông tin rằng những giao dịch đó tỷ lệ với thu
nhập nên cầu tiền tệ cũng tỷ lệ với thu nhập.
Động cơ dự phòng:
Phạm Quang Huy - Lớp TCDN 43B 4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Keynes đi xa hơn sự phân tích cổ điển, thừa nhận rằng ngoài việc giữ
tiền để tiến hành các giao dịch hàng ngày, ngời ta còn giữ têm tiền để dành

cho những nhu cầu bất ngờ. Số tiền mà ngời ta muốn nắm giữ tỷ lệ với mức
độ giao dịch dự tính trong tơng lai và vì những giao dịch đó tỷ lệ với thu
nhập, ông coi bộ phận dự phòng của cầu tiền tệ tỷ lệ với thu nhập.
Động cơ đầu t:
Tiền tệ có chức nằng nh một phơng tiện cất trữ của cải và Keynes gọi đó
là động cơ đầu t. Vì của cải gắn liền với thu nhập nên bộ phận mang tính đầu
cơ của cầu tiền tệ cũng tỷ lệ với thu nhập. Tuy nhiên, Keynes cũng lu ý tới
các yếu tố ảnh hởng khác và cho rằng lãi suất cũng đóng một vai trò quan
trọng trong việc xác định cầu tiền tệ.
Keynes chia tài sản thành hai loại: tiền và trái khoán. theo lý thuyết dự
tính hợp lí, ngời ta sẽ nắm giữ tài sản nào mang lại một mức lợi tức dự tính
cao. Keynes cho rằng lợi tức dự tính của tiền bằng 0 vì vào thời đại của ông
đa số các khoản tiền gửi có thể phát séc không đợc hởng lãi. Đối với trái
khoán, có hai bộ phận tính lợi tức: tiền lãi và khoản lợi vốn. Khi lãi suất tăng,
giá trái phiếu giảm. nếu lợi tức dự tính từ việc tăng lãi suất nhỏ hơn phần mất
đi vì giá trái phiếu giảm thì ngời dân sẽ nắm giữ tiền thay cho trái phiếu. Nh
vậy, việc lãi suất trái phiếu tăng hay giảm có ảnh hởng tới quyết định của các
cá nhân về việc nắm giữ bao nhiêu tiền.
2.2. Việc xác định tổng sản phẩm quốc dân:
Keynes đặc biệt quan tâm đến việc giải thích các biến động của tổng sản
phẩm quốc dân vì ông muốn xem xét xem chính sách của Chính phủ có khả
năng đến đâu trong việc tạo dựng một nền kinh tế thịnh vợng. Sự phân tích
của ông dựa trên thừa nhận rằng tổng cầu sản phẩm Y
ad
là tổng của 4 bộ phận:
chi tiêu tiêu dùng C, chi tiêu đầu t theo kế hoạch I, chi tieu Chính phủ G
và xuất nhập khẩu ròng NX.
Y
ad
= C + I + G + NX

Phạm Quang Huy - Lớp TCDN 43B 5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chi tiêu tiêu dùng:
Keynes cho rằng chi tiêu cho tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập khả dụng
YD, tức là thu nhập ngoài thuế (YD = Y T ). Ông đa ra hàm tiêu dùng:
C = A + mpc . YD
Trong đó C: chi tiêu tiêu dùng
A: chi tiêu định trớc không phụ thuộc thu nhập
mpc: khuynh hớng tiêu dùng cận biên
YD: thu nhập khả dụng
Chi tiêu đầu t:
Keynes phân biệt hai loại đầu t: đầu t cố định và đầu t lu động. Đầu t cố
định là chi tiêu cho thiết bị, nhà xởng còn đầu t lu động là chi tiêu cho
nguyên liệu bổ sung, phụ thùng trong thời hạn nhất định. Đầu t cố định
luôn đợc kế hoạch trớc trong khi đầu t lu động có thể không đợc kế hoạch.
Do đó trong phân tích của mình, Keynes cho rằng đầu t kế hoạch coi nh một
giá trị đã biết.
Chi tiêu Chính phủ:
Keynes nhận thấy rằng chi tiêu của Chính phủ cũng nh tuế có khả năng
ảnh hởng đến tổng cầu. Trong phơng trình tổng cầu, chi tiêu Chính phủ G đợc
cộng trực tiếp vào tổng cầu. Tuy nhiên, thuế không ảnh hởng đến tổng cầu
một cách trực tiếp. ảnh hởng của thuế thể hiện thông qua ảnh hởng đến thu
nhập khả dụng và qua đó là chi tiêu tiêu dùng.
Xuất nhập khẩu ròng:
Buôn bán quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc xác định tổng cầu vì
xuất khẩu ròng NX đợc cộng trực tiếp vào tổng cầu. Những biến động giá cả
trong nớc và quốc tế cũng nh tình hình thuế quan, thị hiếu làm thay đổi
tình hình xuất nhập khẩu sẽ làm thay đổi NX và qua đó tác động đến tổng
cầu.
2.3. Mô hình ISLM:

Phạm Quang Huy - Lớp TCDN 43B 6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Để xem xét tác động của chính sách tiền tệ tới hoạt động kinh tế, Keynes đ-
a ra mô hình ISLM. Trong mô hình này, những tác động của chính sách tiền tệ,
lãi suất, chính sách tài chính đợc xem xét đồng thời nhằm có đợc một bức tranh
tổng quát về hoạt động kinh tế.
Thăng bằng trên thị trờng hàng hoá - đờng IS:
Trong phân tích của Keynes, cách thứ nhất mà lãi suất ảnh hởng đến tổng
sản phẩm là thông qua ảnh hởng đến chi tiêu đầu t kế hoạch và xuất khẩu ròng.
Các hãng kinh doanh đầu t vào vốn hiện vật khi họ dự tính sẽ thu đợc từ
vốn hiện vật nhiều hơn là số lãi phải trả cho khoản đi vay để đầu t. Khi lãi suất
lên cao, chi phí đi vay tăng và có ít khoản đầu t có thể mang lại lợi nhuận cho
nên đầu t giảm và ngợc lại. Vì vậy, khi lãi suất tăng tổng cầu giảm và khi lãi
suất giảm tổng cầu tăng lên (hình 1).
Lãi suất cũng ảnh hởng đến xuất khẩu ròng theo cách tơng tự. Khi lãi suất
trong nớc tăng lên, các khoản tiền gửi nội tệ trở nên hấp dẫn hơn tiền gửi ngoại
tệ, do đó đồng nội tệ tăng giá vì cầu tăng. Mức giá cao hơn của đồng nội tệ làm
cho hàng hoá trong nớc trở nên đắt hơn tơng đối so với hàng hoá nớc ngoài và
xuất khẩu giảm trong khi nhập khẩu tăng. Kết quả là xuất khẩu ròng giảm và
tổng cầu giảm theo (hình 2).
lãi suất lãi suất
đờng đầu t đờng xuất khẩu ròng
i
1
i
2
I
1
I
2

đầu t NX
1
NX
2
NX
Hình 1 Hình 2
Phạm Quang Huy - Lớp TCDN 43B 7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nh vậy, tại mức lãi suất i
1
chi tiêu đầu t I
1
, xuất khẩu ròng là NX
1
và tổng
cầu là Y
1
ad
. Khi lãi suất giảm xuống mức i
2
, chi tiêu đầu t là I
2
và xuất khẩu ròng
là NX
2
, tổng cầu là Y
2
ad
. Từ đây ta có đờng IS:
tổng cầu

Y
2
ad
Y
1
ad
lãi suất tổng sản phẩm

i
1
i
2
đờng IS
Y
1
Y
2
tổng sản phẩm
Đờng IS vạch ra những điểm mà theo đó tổng lợng hàng hoá sản xuất ra
bằng tổng lợng hàng đợc yêu cầu. Đờng IS mô tả những điểm mà tại đó thị trờng
hàng hoá là cân bằng. Đối với mỗi mức lãi suất đã cho, đờng IS nói cho chúng ta
biết tổng sản phẩm phải bằng bao nhiêu để đạt cân bằng trên thị trờng hàng
hoá. Vì lãi suất tăng, chi tiêu đầu t kế hoạch và xuất khẩu ròng giảm, điều này
đến lợt mình làm giảm tổng cầu. Do đó, tổng sản phẩm phải thấp hơn để đạt
mức cân bằng trên thị trờng hàng hoá. Nói cách khác, đờng IS dốc xuống.
Tuy nhiên, sự thăng bằng trên thị trờng hàng hoá không tạo nên một mức
thăng bằng duy nhất của tổng sản phẩm. Mặc dù chúng ta biết tổng sản phẩm sẽ
bằng bao nhiêu với mức lãi suất đã cho, chúng ta vẫn không thể xác định đợc
tổng sản phẩm vì trên thực tế là không xác định đợc lãi suất. Để hoàn chỉnh sự
phân tích, Keynes đa vào một thị trờng nữa, thị trờng này tạo nên mối quan hệ

Phạm Quang Huy - Lớp TCDN 43B 8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
bổ sung nối liền tổng sản phẩm và lãi suất. Đó là thị trờng tiền tệ đợc thể hiện
bằng đờng LM.
Thăng bằng trên thị trờng tiền tệ - đờng LM:
Giống nh đờng IS đợc rút ra từ sự cân bằng trên thị trờng hàng hoá, đờng
LM có đợc từ sự cân bằng của thị trờng tiền tệ. Điều cơ bản trong sự phân tích
của Keynes về thị trờng tiền tệ là cầu tiền tệ mà ông gọi là sự a thích tiền mặt.
Theo đó, cầu tiền tệ phụ thuộc vào thu nhập và lãi suất. Cầu tiền tệ liên hệ với
thu nhập vì hai lí do. Thứ nhất, một sự tăng lên trong thu nhập sẽ làm tăng mức
các giao dịch trong nền kinh tế, do đó sẽ làm tăng cầu tiền tệ. Thứ hai, thu nhập
tăng làm tăng cầu tiền tệ vì nó làm tăng của cải của những cá nhân nào muốn
giữ của cải dới dạng tiền. Ngoài ra, chi phí của việc giữ tiền là lợi tức thu đợc
nếu giữ những tài sản khác (theo sự phân chia của Keynes đó là lãi suất trái
khoán vì ông chia tài sản thành hai loại: tiền và trái khoán). Khi lãi suất tăng,
chi phí của việc giữ tiền tăng và cầu tiền tệ giảm.
Trong sự phân tích của Keynes, mức lãi suất đợc xác định bởi sự thăng
bằng của thị trờng tiền tệ, tại đó lợng tiền đợc yêu cầu bằng lợng tiền cung ứng.
ở đây, cung tiền tệ xem nh cố định. Mỗi mức tổng sản phẩm sẽ có một đờng
cầu tiền tệ của mình vì khi tổng sản phẩm thay đổi, mức các giao dịch trong nền
kinh tế cũng thay đổi và cầu tiền tệ thay đổi.
lãi suất lãi suất
cung tiền tệ đờng LM
i
1
M
1
d
i
2


M
2
d
M/P cung tiền Y
1
Y
2
tổng sản phẩm
Khi tổng sản phẩm là Y
1
, đờng cầu tiền tệ là M
1
d
nghiêng xuống vì một mức
lãi suất thấp hơn làm chi phí của việc giữ tiền giảm và cầu tiền tăng. Thăng bằng
Phạm Quang Huy - Lớp TCDN 43B 9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trên thị trờng tiền tệ đạt ở mức lãi suất i
1
. Khi tổng sản phẩm ở mức Y
2
, đờng cầu
tiền tệ di chuyển đến M
2
d
. thăng bằng thị trờng bây giờ đạt tại mức lãi suất i
2
.
Kết hợp các điểm cân bằng này tạo nên đờng LM dốc lên vì mức sản phẩm cao

hơn làm tăng cầu tiền tệ và do vậy làm tăng lãi suất cân bằng.
Đờng LM vạch ra những điểm thoả mãn điều kiện cân bằng của thị trờng
tiền tệ. Đối với mỗi mức đã cho của tổng sản phẩm, đờng LM cho biết lãi suất
phải bằng bao nhiêu để có đợc sự cân bằng trên thị trờng tiền tệ. Vì tổng sản
phẩm tăng, cầu tiền tệ và lãi suất tăng làm cho cầu tiền tệ bằng cung tiền tệ và
thị trờng cân bằng.
Bây giờ khi đã rút ra đợc các đờng IS và LM, chúng ta có thể dùng chúng để
tạo nên một mô hình có khả năng xác định cả tổng sản phẩm và lãi suất. Điểm
duy nhất mà tại đó thị trờng hàng hoá và thị trờng tiền tệ cùng cân bằng là giao
của hai đờng IS và LM. Tại điểm này, tổng cung sản phẩm bằng tổng cầu (thị tr-
ờng hàng hoá cân bằng) và tổng lợng tiền cung ứng đúng bằng cầu tiền tệ (thị
trờng tiền tệ cân bằng). Tại bất kì một điểm nào khác trên mô hình cũng có ít
nhất một trong hai điều kiện cân bằng trên không đợc thoả mãn và các lực lợng
thị trờng sẽ vận động để nền kinh tế hớng về mức cân bằng chung.
lãi suất
đờng LM
i*
đờng IS
Y* tổng sản phẩm
3. Học thuyết số lợng tiền tệ hiện đại của Friedman:
3.1. Động cơ của việc giữ tiền theo lý thuyết của Friedman:
Năm 1956, M. Friedman đã phát triển một lý thuyết mới về cầu tiền tệ.
Cũng giống nh những ngời đi trớc, ông theo đuổi câu hỏi tại sao ngời ta lại
Phạm Quang Huy - Lớp TCDN 43B 10

×