Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

bài tập hóa hữu cơ có giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.23 KB, 135 trang )

Part 1:

AXIT CACBOXYLIC – ESTE
COOH

O

O

HOOC

H
C

HO

CH3

H

C
COOH

H3C

Bài 1: Đôi khi hoá học lập thể của các hợp chất hữu cơ có thể được xác định bằng cách khảo sát tính chất
hóa học đặc trưng của chúng. Cấu tạo của một trong các đồng phân của axit 5 -norbonen-2,3-dicacboxylic,
hợp chất X (kí hiệu ~ để chỉ không nêu rõ hóa học lập thể) được hình thành nhờ các thí nghiệm sau:

COOH
COOH


X
Khi đun nóng X nóng chảy và tách nước để tạo ra hợp chất mới Y. Hợp chất Y tan chậm trong lượng dư
dung dịch nước của NaOH để tạo X1, cùng một sản phẩm như X tạo thành trong lượng dư dung dịch
nước của NaOH. Dung dịch thu được của X1 trong NaOH được tác dụng với iot, tạo thành các hợp chất
có chứa iot. Axit hóa dung dịch tạo một hỗn hợp hai chất đồng phân triệt quang (tiêu triền hay raxemic) A
và B theo tỉ lệ 3:1. Chuẩn độ 0,3913g hợp chất A với NaOH 0,1000M có mặt phenolphtalein cần dùng
12,70mL bazơ. Cần cùng một thể tích NaOH 0,1000M NaOH để chuẩn độ 0,3913g hợp chất B. Khi đun
nóng, hợp chất A chuyển chậm thành hợp chất mới C không chứa iot và có thể phản ứng với nước. Trong
cùng điều kiện, hợp chất B không xảy ra chuyển hóa này nhưng khi đun nóng v ới axit clohydric thì
chuyển chậm thành A. Viết và cân bằng mọi phương trình phản ứng. Không cần viết cơ chế phản ứng.
1. Đánh dấu (*) các nguyên tử cacbon phi đối xứng (asym metric) trong axit 5- norbonen-2,3dicacboxylic.
2. Viết công thức hóa học lập thể của từng đồng phân lập thể có thể có của hợp chất X và cấu tạo của
sản phẩm tách nước nếu có xảy ra.
3. Viết các phương trình phản ứng của một đồng phân lập thể bất kỳ của X và hợp chất tương ứng Y
với lượng dư dung dịch NaOH trong nước.
4. Tính khối lượng mol phân tử của chất A. Viết các phương trình phản ứng từ X1 đến A.
5. Viết phương trình phản ứng tạo thành C từ A và phản ứng của C với nước.
6. Viết công thức hóa học lập thể của hợp chất X thoả mãn tất cả các dữ kiện đã cho.
7. Viết các phương trình phản ứng dẫn từ B đến A.


8. A và B có phải là các đồng phân không đối quang (diastereoisomers)?


BÀI GIẢI:
1. Các trung tâm bất đối của X:
*

*


COOH

*

COOH
*
2. Công thức cấu tạo của các đồng phân lập thể của X được ghi ở bên trái, cột bên phải là cấu tạo của sản
phẩm tách nước tương ứng (nếu sản phẩm không tồn tại có dấu gạch ngang).

OC

COOH

O
OC

COOH
COOH

CO
O

COOH

CO

COOH

COOH


COOH
COOH

3. Phản ứng của một đồng phân lập thể của X với NaOH:
COOH

+ 2NaOH
COOH

COONa
COONa

Phản ứng của một đồng phân lập thể của Y với NaOH:
COONa

OC
O

oc

+

NaOH
COONa

+

2H2O



+ H2O


-1

4. MA = 0,3913/(12,7.0,100/1000) = 308 (g/ mol ) Các phản ứng từ X đến A:
I

COONa

I

I2
-NaI

COONa

O

COONa

HCl
-NaCl

COOH

CO

O


CO

5. Chuyển hóa A thành C:
I
COOH
O

O

CO

CO

O

+

HI

CO

Phản ứng của C với nước

O

CO + 2 H 2O

HO

O

CO
6. Cấu tạo của X là:

HO

COOH
COOH

COOH
COOH
7. Chuyển hóa B thành A
I

I

I

HOOC

CO
O

O

COOH

+H O

COOH


2

–H
2

OH

COOH

8) Không, A và B không phải là các đồng phân không đối quang.

O

CO


Bài 2: Các nhà hóa học của công ty Merck Frosst Canada ở Montréal đã phát triển một dược phẩm rất có
triển vọng và hữu hiệu để trị bệnh suyễn. Cấu tạo của MK-0476 như sau.

COOH

CH3
H3C

OH

S

Cl


N

MK – 7406
Trong quá trình kiểm tra, họ phát minh một qúa trình tổng hợp đơn giản và hiệu quả, mô tả dưới đây cho
sự thiol hóa một phần của MK – 0476 bắt đầu từ este dietyl A
1. Hãy cho biết cấu tạo của các sản phẩm trung gian B – F trong qúa trình tổng hợp này.
1

.LiA



lH 4



COOC2H5

χ


2.H3O

C

H

COC

l


1

) CH

 Pyridin
6 5
χ

C(C12H 14O 3 )D(C H
B
O
N)
2. NaCN
+

COOC2H5

-S

O2 C

3 

l/(C2
13


12


H5 )

2

N

3 χ

1. KOH(aq)
2. CH2N2
COOH

χ

1.Na

OH (

1. C

H 3 -S

)N3


 
χ


 F(C

+
+
2.H O
2.CH COS Cs
9H14O3S)E
aq )

3

O 2C



l/(C



2

H5

3

SH

Một trong những giai đoạn cuối của qúa tr ình tổng hợp MK – 0476, muối diliti của thiol axit
(G) ở trên được ghép với mạch của phân tử nêu dưới đây (sơ đồ dưới)
2. Căn cứ trên hóa học lập thể quan sát được của phản ứng trên, gọi tên cơ chế của qúa trình ghép
này?
3. Nếu qúa trình phản ứng xảy ra theo cơ chế được đề nghị như trên thì tốc độ toàn phần (chung)

sẽ thay đổi như thế nào nếu nồng độ của cả muối thiolat và chất nền đều cùng lúc tăng gấp ba?
4. Các nghiên cứu mẫu được tiến hành với việc sử dụng brom etan như là một chất nền để tối ưu
hóa qúa trình ghép nói trên. Vẽ cấu tạo sản phẩm chính của phản ứng giữa một mol đương
lượng brom etan với:
a. G thêm hai mol đương lượng bazơ.


b. G thêm một mol đương lượng bazơ.


5. Qúa trình ghép có thể trở nên phức tạp do sự nhị hợp oxi hóa (dime hóa – oxy hóa của G). Viết
công thức cấu tạo Lewis, chỉ rõ tất cả các electron không liên kết của sản phẩm nhị hợp - oxy
hóa trên.
SƠ ĐỒ GHÉP MẠCH
CH3

O

CH3

S

OH

O

O

Cl


CH3

N

-

- +

1. S Li
2. H

+

CO2 Li

+

COOH
CH3

CH3
OH

S

Cl

N

BÀI GIẢI:

1. Công thức cấu tạo của các chất:

O
CH2O

O

CH2O

CH2OH

CH2OH

B

H2 C

CH2OH

C
CH2OH

D
CH2S

C

CH3

E

CH2CO2CH3

C

N


O

C
H
2

C
O
2

C
H
3

F


2. SN2: thế nucleophin lưỡng phân tử.
3. v = k[tác nhân][tác chất nucleophin]
Tốc độ chung tùy thuộc vào nồng độ của cả tác nhân lẫn tác chất nucleophin. Như vậy, gấp ba nồng độ
của các chất tham gia phản ứng sẽ dẫn đến tốc độ chung của phản ứng tăng gấp 9 lần.
4. Với hai đương lượng bazơ:
CH2SCH2CH3


CH2CO2H

Với một đương lượng bazơ:
CH2SH

CH2CO2CH2CH3

5. Công thức Lewis của sản phẩm dime:

CH2S

SCH2

H2 C

CH2

HO

O

O

OH

Bài 3: Nấm Aspergillus nidulans tạo ra hai lacton (este vòng) thơm A và B (C10H10O4) mỗi đồng phân tan
trong dung dịch NaOH lạnh trong nước nhưng không tan trong dung dịch NaHCO3 trong nước. Cả A và B
đều cho màu tím với dung dịch FeCl3 trong nước. Phản ứng của A với CH3I có mặt K2CO3 tạo thành C
1


(C11H12O4) mà phổ H NMR của nó thấy có chứa ba nhóm metyl không giống nhau, một nhóm liên kết
trực tiếp với vòng thơm. Sự tách loại nhóm metyl có chọn lọc của C với BCl3 rồi xử lý kế tiếp trong nước
1

tạo ra D là một đồng phân mới của A. Phổ H NMR của hợp chất D cho thấy rõ sự hiện diện của một
nhóm hydroxyl có tạo liên kết hydro nội phân tử tại 6 = 11,8pm
OH
H3 C

H3 C

CO2CH3

O

HO

E

I


Hợp chất D được tổng hợp như sau: Phenol E được metyl hóa (MeI/K2CO3) để tạo F(C9H12O2) sau đó F
được khử bằng liti kim loại trong amoniac lỏng và 2 – metylpropan – 2 –ol để cho một dien đối xứng và
không liên hợp G. Có thể chuyển dien này thành liên hợp bằng phản ứng với KNH2 trong amoniac lỏng
rồi xử lý kế tiếp trong nước, qúa trình này chỉ tạo một sản phẩm H. Sự ozon phân H rồi xử lý không khử
lế tiếp tạo ra nhiều sản phẩm, trong đó có xetoeste I. Thực hiện phản ứng Diels – Alder hợp chất H với
dimetyl but – 2 –indioat J tạo thành K (C15H20O6) mà khi đun nóng sẽ loại eten để tạo ra một este thơm L.
Thủy phân L trong môi trường bazơ rồi axit hóa dung dịch tạo thành M(C11H12O6) mà khi đun nóng trong

chân không tạo ra N (C11H10O5). Khử N bằng NaBH4 trong dimetylfomamit tạo thành C và một lacton O
đồng phân, O cũng có thể thu được nhờ metyl hóa B.
1. Viết công thức cấu trúc của tất cả các hợp chất từ A đến O.
2. Hãy trình bày một cấu trúc khác của B.
BÀI GIẢI:
1. Công thức cấu tạo của các chất:
OCH3

OCH3

OCH3

O

O

H3C

H3C

H3 C
O
HO

B

A

H3CO


OH
OH

O

H3C

C
OCH3

O

H3C

O

O
HO

H3 C

O
H3CO

H3CO

F

E


OCH3
CH3

H3CO

HO

D

OCH3
CH3

H3CO

CO2CH3
H3C

CO2CH3

O
CO2CH3


G

H

I

J



OCH3

OCH3

H3C

H3C

CO2CH3

H3C

CO2H

CO2CH3 H3CO

CO2CH3

H3CO

CO2H

CO2CH3

H3CO

OCH3


K

L
OCH3

M
OCH3

O

H3C

H3C
O

O

H3CO

H3CO
O

O

N

O

2. Công thức khác của B:
OH

H 3C
O
H 3CO
O

Bài 4: (-)-Atractyligenin là một hợp chất hoạt động sinh học được cô lập từ cây gọi là Thistle chết choc.
Người Zulu dùng nó để chữa bệnh nhưng thường gây hiểm họa chết người. Để có thể tạo một hợp chất
tương đương có độc tính kém hơn, nay đã có nhiều phương pháp tổng hợp hóa học:
HO

Br
χ B(C 5H10O)C(
CχH O)D5 8
A

COOH

OH

Eχ χ
χ H χ I

O

χ

G


Trong sự tổng hợp chất tương đương của (-) – Atractyligenin, hơp chất A đuợc dùng làm nguyên liệu đầu.

Trước hết cho chất A tác dụng với dung dịch natri hydroxit trong nước tạo thành B (C5H10O).
1. Hãy viết công thức cấu tạo của hơp chất B
2. Khi cho hợp chất B tác dụng với kali dicromat trong dung dịch nước của axit sunfuric thu được C
(C5H8O). Hãy viết công thức cấu tạo của hợp chất C.
3. Hoà tan hợp chất C trong toluene rồi sục khí hydro bromua qua dung dịch cho đến khi toàn bộ C
phản ứng hết thu được hợp chất D. Hãy viết công thức cấu tạo của hợp chất D
4. Hợp chất D có đồng phân lập thể không? Nếu có, hãy cho biết có bao nhiêu đồng phân lập thể?
5. Cho hợp chất D tác dụng với dung dịch natri hidroxit trong etanol tạo thành hợp chất E, khi đun
nóng sẽ chuyển vị thành chất F Hãy viết công thức cấu tạo của hợp chất E.
6. Hợp chất F có đồng phân lập thể không? Nếu có, hãy cho biết có bao nhiêu đồng phân lập thể?
7. Dung dịch hợp chất F tác dụng với kali pemanganat cho hợp chất G. Cuối cùng G được đun nóng
hồi lưu trong etanol có mặt xúc tác axit sunfuric tạo thành hợp chất H.Hãy cho biết tên IUPAC của
H Hợp chất H được cho tác dụng với 2 – metylbutylmagie bromua. Sau khi axit hóa, thu được một
hỗn hợp các sản phẩm đồng phân I.
8. Hãy viết công thức cấu tạo sản phẩm I (không xét đồng phân)
9. Hãy trả lời các câu hỏi sau
a. Số đồng phân lập thể cô lập được của sản phẩm I là 2, 4, 6 hay 8?
b. Tất cả các đồng phân lập thể cô lập được của sản phẩm I được tạo thành với số lượng bằng
nhau, hay một phần có số lượng khác nhau hay tất cả có số lượng khác nhau?
c. Trong các đồng phân lập thể cô lập được của sản phẩm I thì tất cả có cùng điểm nóng chảy hay
tất cả có điểm nóng chảy khác nhau hay một số có điểm nóng chảy giống nhau?
BÀI GIẢI:
Công thức cấu tạo các chất như sau:
Br

OH

O

O

O
Br

C

B

A

* D

O

F

O

OH
G

E

*
*

O
H

OH


I

 Chất D có 2 đồng phân đối quang
 Chất F có hai đồng phân hình học
● Chất I có 4 đồng phân lập thể riêng biệt
● Cặp đồng phân không đối quang có lượng khác nhau. Cặp đối quang có lượng bằng nhau

O


● Cặp đồng phân không đối quang có điểm nóng chảy khác nhau. Cặp đồng phân đối quang có điểm
nóng chảy bằng nhau
Bài 5: Một thành phần S của dầu hoa hướng dương có cấu tạo sau:
cis
H2 C

OOC(CH2)7

C
H

OOC(CH2)7

HC

OOC(CH2)18CH3

C
H


cis

C
H

(CH2)7CH3

cis

H2
C

C
H

C
H

C
H

(CH2)4CH3

H2 C

a. Có bao nhiêu đồng phân đối quang của S? Dùng dấu hoa thị (*) để chỉ ra các tâm đối xứng gương
của phân tử, nếu có.
b. S tác dụng với natri metoxit cho hỗn hợp 3 este metyl. Đề nghị tên của 3 este này. Dùng cách ghi
Z, E nếu cần.
c. Cho các este metyl chưa no tác dụng với ozon rồi với kẽm để xác định vị trí của các liên kết đôi

trong phân tử. Viết công thức cấu tạo của 4 hợp chất có nhóm chức andehit. Viết tên IUPAC của
chúng.
d. Chỉ số xà phòng hóa của một chất béo được định nghĩa là số miligam kali hydroxit cần để thuỷ
phân 1g chất béo. Chỉ số này được dùng để so sánh các khối lượng phân tử tương đối của chất
béo. Hãy tính thể tích của kali hydroxit 0,996M cần dùng để xà phòng hóa 10,0g chất béo S
e. Chỉ số xà phòng hóa của S là bao nhiêu?
f. Chỉ số iot của chất béo được định nghĩa là số gam iot (I2) có thể tham gia phản ứng cộng với 100g
chất béo. Hãy tính chỉ số iot của chất S.
BÀI GIẢI:
a. Các phân tử của chất thành phần S có hai đồng phân đối quang
cis
H2 C

OOC(CH2)7

HC*

OOC(CH2)7

C
H

cis

C
H
C
H

(CH2)7CH3

H2
C

cis
C
H

C
H

(CH2)4CH3

OOC(CH2)18CH3

H2 C

b.

C
H

Các công thức cấu tạo và tên gọi của este metyl là:
O

(Z) - metyloctadec-9-enoat

O
O
(9Z;12Z) - metyloctadec-9,12-dienoat


O
O
O

metyl octadecanoat


c. Ozon phân S rồi tác dụng với Zn cho các andehit sau:

nonal

O

hexanal

O

O
O
metan dicacbadehit

O
O

O

metyl nonalat

d. Số mol KOH đã dùng nhiêu gấp 3 lần số mol triglixerit S
-3

= 11,29.10 (mol) = 11,29 (mmol) ; VKOH = 3.n/V = 34,0 mL
10,0
n(S) =
885.402
e. Chỉ số xà phòng hóa = 3,40(mmol/g).56,11(g/ mol) = 191
f. 112,9mmol S có chứa 3 . 112,9mmol liên kết đôi C = C
Vậy m(I2) = 0,3388(mol) . 253,8(g/mol) = 85,98g χ Chỉ số iot = 86
Bài 6: Axit xitric (axit-2-hydroxy-1,2,3-propantricacboxylic) là axit sơ cấp của các loại cây thuộc họ cam,
chanh và cũng góp phần làm nên vị chua đặc trưng của nó. Cách sản xuất thủ công nhất của nó là lên men
mật mía hay tinh bột, họ sử dụng loại nấm Aspergillus niger tại pH = 3,5. Axit xitric được sử dụng rộng
rãi trong công nghiệp thực phẩm, sản xuất nước ngọt và làm thuốc cắn màu trong công nghiệp
phẩmnhuộm. Ngoài ra nó cũng là một chất trung gian quan trọng trong c ác qúa trình sinh hóa.
o

a. Chất nào được sinh ra khi ta đun nóng axit xitric với axit sunfuric đặc ở 45 –50 C. Hãy viết công
thức cấu tạo và đọc tên của sản phẩm tạo thành theo IUPAC. Loại axit hữu cơ nào tham gia được
phản ứng trên?
Sau khi đun nóng axit xitr ic với axit sunfuric, người ta thêm vào anisol (metoxybenzen) vào hỗn hợp phản
ứng và nhận được chất A(C12H12O5).
 A tạo anhydrit khi đun nóng với anhydrit axetic
 Để trung hoà 118mg A cần 20mL dung dịch KOH 0,05N


Cùng một lượng chất A như trên có thể phản ứng hết được với 80mg brom để tạo thành sản
phẩm cộng

b. Xác định công thức cấu tạo A
c.

Xác định các đồng phân có thể có của A sinh ra trong phản ứng trên, hãy xác định cấu dạng và viết

tên IUPAC của chúng.

d. Trong phản ứng brom hóa thì có bao nhiêu đồng phân lập thể của A được sinh ra. Hãy vẽ công
thức chiếu Fischer của chúng.
e. Xác định cấu hình tuyệt đối của các trung tâm bất đối trong các sản phẩm ở câu d


Nếu trong phản ứng hình thành A ta thay anisol bằng chất khác như phenol hay resoxinol thì tương ứng ta
thu được các chất B và C. B không cho phản ứng màu khi tác dụng với FeCl3 nhưng C thì có. Trong cùng
điều kiện phản ứng tạo thành 2 chất B, C thì hiệu suất tạo thành C cao hơn.


f. Xác định công thức cấu tạo của B và C
g. Phản ứng tạo thành A và B khác nhau ở điểm cơ bản nào?
h. Lý do tại sao hiệu suất tạo thành C cao hơn tạo thành B
BÀI GIẢI:
a.

Phản ứng

H
O

H2C

COOH

C

COOH


H2C

COOH

H2C
4

H

S

 2
O
4 χ

C
H2C

CO
OH
O

+

H2O

+

CO


CO
OH

axit-1,3-pentadioic

Chỉ có các axit α - hydroxy cacboxylic mới tham gia phản ứng này
b. -

Khối lượng phân tử A = 236
20mL KOH 0,05M phản ứng đủ với 118mg A
1000mL KOH 1M phản ứng đủ với 118g A
χ A phải là axit 2 chức

-

Khối lượng phân tử A = 236
80mg Br2 phản ứng đủ với 118mg A
160mg Br2 phản ứng đủ với 236mg A
χ A có chứa một liên kết đôi. Trong phân tử A có chứa vòng anisol
Nó lại được hình thành từ axit HOOC– CH2 –CO–CH2 –COOH và có công thức phân tử C12H12O5.
Do có sự cản trở không gian của các nguyên tử hydro trong anisol nên nhóm thế buộc phải nằm ở
vị trí para so với nhóm –OCH3. Như vậy công thức cấu tạo của chất A sẽ như sau:
COOH
H3CO
COOH

Vì A tạo được anhydrit nên hai nhóm -COOH buộc phải ở cùng phía so với liên kết đôi.
c. Các đồng phân của A
OCH3

COOH
COOH
axit-(E)-3-(2-metoxyphenyl)-2-pentendioic
OCH3

COOH


COOH
axit-(Z)-3-(2-metoxyphenyl)-2-pentendioic


HOOC
H3CO

COOH

axit-(Z)-3-(4-metoxyphenyl)-2-pentendioic
d. Hai sản phẩm khi cho A tác dụng với brom
COOH

COOH
H
Br
HOOCH2C
Br

Br

H


Br

CH2COOH

OCH3

OCH3
2

1

Hai chất này là enantiome
e. Cấu hình tuyệt đối tại các trung tâm lập thể
H

COOH
S
Br

HOOCH2C

COOH

Br

Br

R


H

Br

S

CH2COOH

OCH3

OCH3
2

1

f. Công thức cấu tạo các chất B và C
CH2COOH

O

O

CH2COOH

HO

O

B


O

C

g. Trong sự hình thành chất A từ anisol thì hướng tấn công là vị trí para so với nhóm –OCH3. Tuy nhiên trong
phản ứng tạo thành chất B từ phenol thì vị trí tấn công là ortho so với nhóm –OH. Sự khác nhau này là do
sự cản trở không gian của các nguyên tử hydro trong nhóm –OCH3. Như vậy sự tấn công có thể xảy ra ở
hai vị trí ortho và para nhưng hướng tấn công ortho được ưu tiên hơn do sản phẩm trung gian có thể
vòng hóa được để tạo sản phẩm bền B.
h. Phenol chỉ có 1 nhóm –OH trong vòng phenyl còn resoxinol thì lại có đến 2 nhóm –OH trong vòng
phenyl mà hai nhóm này lại ở vị trí meta. Điều này dẫn đến vị trí 4 trong resoxinol có mật độ electron lớn
đối với resoxinol.
5

OH

HO

6

4

1

3
2

OH

Như vậy thì trong cùng điều kiện phản ứng thì lượng sản phẩm C luôn nhiều hơn B



Bài 7: Sự phát triển của các loại dược phẩm mới phụ thuộc chủ yếu vào tổng hợp hữu cơ. Phương pháp
chỉnh lại phân tử (fine-tuning) được sử dụng để có thể nhận được các tính chất như mong muốn. Sau đây là
qúa trình tổng hợp thuốc gây mê cục bộ proparacaine (còn được gọi là proxymetacaine), chất này được sử
dụng để điều trị các bệnh về mắt.
1. Hoàn thành qúa trình tổng hợp bằng cách viết công thức cấu tạo các chất A, B, C, D và E
O
OH HNO3

A

n-C3H7Cl

B

baz

SOCl2

C

HOCH 2CH2N(C2H5)

2

H2/Pd(C)

D


E

HO

Tất cả đều là các sản phẩm chính
2. Khi ta nitro hóa axit - m – hydroxybenzoic thì thu được những sản phẩm nào?
3. Khi t – C4H9Cl được sử dụng ở bước 2 thay cho C3H7Cl thì điều này sẽ dẫn tới:
a. Một sản phẩm tương tự B (nếu điều này đúng hãy viết CTCT sản phẩm)
b. Không có phản ứng
c. Sự phân hủy t –C4H9Cl
d. Một phản ứng thể SE
Hãy chọn câu trả lời đúng
BÀI GIẢI:
1. Công thức cấu tạo các chất từ A đến E:
O

O
O 2N

O 2N

OH

HO

H3CH2CH2CO

A

O

O 2N

OH
B

H3CH2CH2CO

O
O2 N
H3CH2CH2CO

H3CH2CH2CO

D

O
OH

+
O2 N

OH

3. c

OH

Bài 8: Viết cơ chế của các phản ứng sau đây:
a. C6H5COCl + CH3 CH
2 OH 


B ase

OCH2CH2N( C2H5)2

H2 N

2. Công thức cấu tạo các sản phẩm:
OH

C
O

OCH2CH2N(C2H5)2

NO2 O

Cl

χC
H COOCH
CH
6 5
2
3

E


b.


acid

+

CH3CONH2 + H2O χCH3COOH + NH4


BÀI GIẢI:
a. Cơ chế phản ứng:

Cl

Cl
CH3CH2OH+ Cl

C

CH3CH2

+
O

CH3CH2

C

O

C


O
- HCl

CH3CH2

H

O

O

OH

C

O

b. Cơ chế:
H
CH3

C

NH2

+

+


O+

OH2

NH2

C

CH3

CH3 C
OH

NH2
OH

O
-H

+

NH2

CH3 C

H

H

+


NH3+

+

H
OH

CH3 C

OH

OH

CH3COOH + NH4+

OH

Bài 9: Loại dược phẩm được sử dụng nhiều nhất trong tất cả mọi thời đại là axit axetylsalixilic (ASS), nó
được bày bán rộng rãi trên thị trường dưới tên thương mại là aspirin để làm thuốc chống nhức đầu. Cái tên
aspirin là do một công ty ở Đức đề xuất năm 1899. ASS có thể được tổng hợp bằng con đường sau đây:

Viết công thức cấu tạo của A, B, C và ASS.
BÀI GIẢI
Phản ứng đầu tiên là phản ứng Kolbe – Schmidt, tiếp theo là phản ứng proton hóa, sau phản ứng này thì axit
salixilic B được hình thành. Phản ứng với anhydrit axetic sẽ dẫn đến việc tạo thành axit axetylsalixilic ASS.



Bài 10: Sildenafil (một loại thuốc tăng lực) được tổng hợp theo sơ đồ:

NH 2 NH 1. Me SO , dd NaOH 2.
O O
2
4
OEt 2
NaOH, H 2O
B HNO 3, H 2SO 4
o
50 C, 2 h
O

C

o

C

SOCl 2 , DMF, toluen, 55 C, 6 h
o
dd NH 3, 20 C, 2 h

D

H 2 (50 psi), 5% Pd/C
0
EtOAc, 50 C, 4 h

E

O


OEt

OH

N

ClSO 3 H,
SOCl 2
to phßng, 18 h

CH 3-N

G

(N

NH , H 2O

H

o

10 C, 2 h

N) 2 CO

håi I - u, 2 h, - N

O


I

K

E , EtOAc

N

L

to phßng, 70 h

I

CH 3
N
N

HN
O Et

NH

NH

Pr
Sildenafil O 2 S

N


N

CH 3

1. Hãy hoàn chỉnh dãy phản ứng trên, biết rằng:
o Quá trình chuyển sang G có tạo thành axit sunfonic trung gian sau đó m ới chuyển
thành sunfonyl clorua.
,

o N,N -cacbonylđiimiđazol (CDI) là m ột loại tác nhân dùng để hoạt hoá axit cacboxylic
cho phản ứng thế nucleophin của nhóm cacbonyl.
2. Viết cơ chế phản ứng chuyển [I] thành K.
BÀI GIẢI
O
O O
OEt

NH2NH2

EtO

1. Me2SO4, dd NaOH

HO

N 2. NaOH, H2O

O


A

SOCl , DMF, toluen, 55 C, 6 h

O

2 NH , 20 C, 2 h
dd
3

o

O

OEtO

EtOAc, 50 C, 4 h

Pr

H2N
Pr

D

E

O

OEt

OH CH3-N NH ,

OH ClSO3H, SOCl2

C
CH3
N

0

O2N
OEt

HO

N

H2N

H2 (50 psi), 5% Pd/C

N

CH3
N
N

O

O2N


Pr

CH3
N

H2N

o

CH3
N
N HNO3, H2SO4
50 C, 2 h

B

Pr

o

C

O

H
N

Pr


O
OH

H2O

to phßng, 18 h

o

10 C, 2 h

G
OEt

SO2Cl

O

O

H O2 S N
OEt


×