Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giáo án hình học 6 vnen tron bộ chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.06 MB, 44 trang )

Tuần 1,2

Ngày soạn: 15/8
Ngày dạy: 28/8/2016
CHƯƠNG I ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG. ĐOẠN THẲNG. TIA
Tiết 1,2-BÀI 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

I. Mục tiêu
- Nhận biết được điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường
thẳng; đường thẳng đi qua hai điểm.
- Biết cách vẽ điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: kế hoạch bài học, thước thẳng, phấn màu
- HS: tài liệu hướng dẫn học, vở ghi, giấy nháp; bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
A,B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Yêu cầu học sinh hoạt động cá 1a) HS đọc và ghi nhớ khái niệm
nhân đọc kĩ nội dung 1a), b)
về điểm
1b)hs đọc và ghi nhớ kiến thức
GV quan sát học sinh thực hiện
về điểm, kí hiệu điểm
và hướng dẫn nếu cần.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp 1c)
đôi 1c)
Hs thực hiện vào vở ghi
Quan sát và giúp đỡ nhóm, học
sinh khó khăn


2a)Hs thực hiện và báo cáo kết
Yêu cầu hs hoạt động nhóm nội quả:
dung 2a)
Hs ghi nhớ cách vẽ đường thẳng,
kí hiệu đường thẳng.
Yêu cầu học sinh đọc và ghi nhớ 2b) Hs đọc và ghi nhớ cách viết
cách viết tập hợp.
tập hợp(tài liệu/157)
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp 2c) Hs hoạt động và báo cáo kết
đôi nội dung 2c)
quả
Hỗ trợ học sinh thực hiện
N ∉ a;M ∈ a
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân nội
3a) Hs đọc và làm theo yêu cầu
dung 3a)
Ghi nhớ đường thẳng đi qua hai
điểm X và Y còn được gọi là
đường thẳng XY.
Yêu cầu hoạt động cá nhân nội
3b) hs đọc và ghi nhớ nội dung
dung 3b)
3b)
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp
3c) hs báo cáo kết quả:
đôi nội dung 3c)
- ở hình 8 có 3 điểm là E, G, H
mà mỗi điểm đồng thời thuộc cả
hai đường thẳng



C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh hoạt động cá Hs hoạt động và nên bảng trình
nhân nội dung bài tập 1,2,3
bày kết quả
GV đi kiểm tra hs làm bài và Bài 1:
hướng dẫn.
- Điểm A thuộc đường thẳng K
và đường thẳng i
- Điểm D không thuộc đường
thẳng k và đường thẳng i.
- những đường thẳng đi qua C là
đường thẳng m và đường thẳng i
Bài 2.
Hs làm theo hướng dẫn nội dung
Yêu cầu hs lên bảng thực hiện câu a,b
2a)

- có nhiều điểm khác N thuộc
đường thẳng m
- không có điểm nào khác M mà
không thuộc đường thẳng m
Yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời
Bài 3.
Nội dung hoạt động D và E thực hiện ở tiết 2.
D. Hoạt động vận dụng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh hoạt cá nhân câu Hs hoạt động và báo cáo kết quả
1 thực hành gấp giấy
Yêu cầu hs quan sát đọc phần 1b

Ghi chú

Hs đại diện đọc to cả lớp đọc và
nội dung sách tài liệu

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh hoạt động cá Hs vẽ hình theo yêu cầu câu 1
nhân trên giấy

Câu 2 yêu cầu học sinh đọc thêm

Ghi chú

Ghi chú


Tuần 4,5

Ngày soạn: 7/9
Ngày dạy: 17/9/2016
Tiết 3,4. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG.ĐOẠN THẲNG

I. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu

HS: Thước thẳng, bảng phụ
II. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

A.B.Hoạt động khởi động và Hình thành kiến thức
Cho học sinh hoạt động
nhóm thực hiện quan sát và nhận
xét hình 1
Gv yêu cầu học sinh đọc
nội dung kiến thức phần 1b
? Nội dung phần 1b có
điểm gì mới
-GV chốt nội dung kiến
thức phần 1b
- GV yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm và ghi vào vở
phần 1c
- GV kiểm tra,hướng dẫn
một vài nhóm rồi tổ chức cho
các nhóm kiểm tra chéo.
- GV yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm đọc và làm theo
phần 2a

- Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn Cả nhóm
đọc phần 1a, các bạn còn lại quan

sát, thảo luận tìm câu trả lời
- Nhóm trưởng yêu cầu các GV+cả lớp
bạn trong nhóm đọc.
- HS trả lời

- Nhóm trưởng yêu cầu các
bạn thực hiện theo yêu cầu phần 1c, Nhóm 2 bạn
sau đó kiểm tra chéo trong nhóm
thống nhất kết quả.

- Nhóm trưởng tổ chức cho Cả nhóm
các bạn trong nhóm thảo luận và
- GV yêu cầu học sinh hình thành khái niệm đoạn
hoạt động nhóm phần 2b
thẳng,đầu mút của đoạn thẳng
- Nhóm trưởng tổ chức cho
các bạn trong nhóm thảo luận và
-Gv yêu cầu học sinh đọc hình thành khái niệm hai đường
nội dung kiến thức phần 2c và thẳng song song,cắt nhau,trùng
yêu cầu hai học sinh lên bảng vẽ nhau
hình biểu diễn theo yêu cầu SGK
GV+cả lớp
- GV yêu cầu học sinh
- HS làm theo yêu cầu của
hoạt động nhóm và ghi vào vở GV
phần 2d
Nhóm 2 b
-Nếu nhóm trưởng không



thể đặt câu hỏi gv có thể hỏi và
gợi ý cho hs làm bài , nhóm
trưởng kiểm tra kết quả.
- GV chốt kiến thức toàn
bài thông qua các câu hỏi củng
cố

-Nhóm trưởng yêu cầu các
bạn thực hiện phần 2.d, kiểm tra
chéo, nhận xét, trao đổi thống nhất
cách làm và báo cáo với thầy cô về
kết quả đã làm được.

C.Hoạt động luyện tập
Gv yêu cầu hs làm việc cá
nhân làm bài tập 1,2 SGK và báo
- Hs làm việc cá nhân báo cáo
báo cáo với thầy cô về kết quả đã kết quả
làm được.
GV thống nhất trước lớp,
sửa sai cho hs nếu có.
D.Hoạt động vận dụng
Gv tổ chức cho học sinh
CTHĐTQ lên điều hành lớp
chơi trò chơi “thẳng hàng”
E.Hoạt động tìm tòi
Gv yêu cầu học sinh về
Học sinh thực hiện theo yêu
nhà làm bài 1,2 phần vận dụng, cầu, CTHĐTQ kiểm tra kết quả,
bài 1 phầne vào vở

hướng dẫn các bạn, thống nhất kết
Tìm hiểu thông qua quả.
Internet và mọi người xung
quanh và báo cáo với thầy cô kết
quả bài 2e
III. Rút kinh nghiệm giờ dạy
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….


Tuần 6,7

Ngày soạn: 7/9

Ngày dạy: 01/10/2016

Tiết 5,6. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG, TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG
I. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
HS: Thước thẳng, bảng phụ
II. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Ghi chú

A.B.Hoạt động khởi động và Hình thành kiến thức
Cho học sinh hoạt động nhóm - Nhóm trưởng đặt câu hỏi để cả Cả nhóm
thực hiện phần 1a,1b

nhóm trả lời được các nội dung

Nhóm nào xong GV giao phần đóng khung
làm tiếp phần 1c

Kết quả phần 1c:
- Dùng thước đo

-Yêu cầu các nhóm kiểm tra
chéo kết quả

L

K

G

H

- GH > HK

HK<


GL = HK

GK =

GK
LH
- Nhóm trưởng điều khiển các GV+cả lớp

- GV yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm đọc và làm theo bạn
phần 2a,2b,2c,2d,2e.

trong

nhóm

làm

phần

2a,2b,2c,2d,2e.
Phần

2a


M

- Nếu nhóm trưởng không thể đặt
câu hỏi để tổng hợp kiến thức thì

giáo viên có thể gợi ý để học
sinh rút ra kiến thức phần 2b

N

P

Nhóm 2 bạn

MN+NP = 6cm ; MP = 6cm
MN+NP = MP = 6cm

Cả nhóm

Nhận xét: Điểm N nằm giữa
hai điểm M,P thì MN+NP = MP

- GV chốt kiến thức toàn bài
thông qua các câu hỏi củng cố
C.Hoạt động luyện tập
Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân

- Hs làm việc cá nhân báo cáo kết
làm bài tập 1,2 SGK và báo báo quả
cáo với thầy cô về kết quả đã 1a) Sai; Sai; Sai; Đúng; Đúng;
Đúng; Sai; Sai.
làm được.
1b) - Ta có BC = DE nên BC + CE
= DE + CE do đó BE = DC
GV thống nhất trước lớp, - A là trung điểm của BD vì A nằm

sửa sai cho hs nếu có.
giữa B và D ; BA = DA
D.Hoạt động vận dụng
GV cho hoạt động nhóm
Hoạt động theo các nhóm
đo chiều dài bàn học trong nhóm
E.Hoạt động tìm tòi
Gv yêu cầu học sinh làm
Hs thực hiện
cá nhân 1a,b
Nội dung 2 yêu cầu học
sinh về nhà thực hiện.
III. Rút kinh nghiệm giờ dạy
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….


Tuần 8,9

Ngày soạn: 8/10

Ngày dạy: 15,22/10/2016

Tiết 7,8. TIA. VẼ ĐOẠN THẲNG BIẾT ĐỘ DÀI

I. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
HS: Thước thẳng, bảng phụ
II. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A.B.Hoạt động khởi động và Hình thành kiến thức
Hướng dẫn học sinh hoạt
1a.
động nhóm thực hiện phần 1a,1b
- Nhóm trưởng đặt câu hỏi để cả nhóm trả
Qua phần 1a,1b em cần lời được các nội dung phần đóng khung
nắm được những kiến thức cơ
1b.
bản nào
+ Khái niệm tia gốc A
+ Hai tia chung gốc
+ Hai tia đối nhau
Nhóm nào xong GV giao
+ Hai tia trùng nhau
làm tiếp phần 1c
+ Hai tia phân biệt
1c.
GV hướng dẫn các nhóm
B
x
A
còn yếu(nếu cần)

-Yêu cầu các nhóm kiểm
+ Các tia gốc B là:Bx , By
tra chéo kết quả và báo cáo
+ Các tia đối nhau là:Ax,Ay ;Bx,By
Nhóm nào xong GV giao
+ Các tia trùng nhau là:AB,Ay ; BA,Bx
làm tiếp phần 1d
+ Các tia phân biệt là:Ax,Ay, Bx,By,
Ay,By;Ax,Bx
+ Các tia không đối nhau : Ax,By ;
Ay,By;Ax,Bx
+ HS đọc và nhận dạng đoạn thẳng cắt
GV kiểm tra bài làm của tia,đường thẳng cắt tia sau đó áp dụng vẽ hình
các nhóm và yêu cầu đọc hình
D
z
B

A

- GV tổ chức cho học sinh
chốt lại nội dung cơ bản của
phần 1
-Yêu cầu cá nhân thực

C

a

y


y


hiện các hoạt động phần 2 và nêu
cách vẽ đoạn thẳng biết trước độ
dài trên một tia
2.Đặt đoạn thẳng trên tia
? Qua phần 2b nêu cách vẽ
C1:Dùng thước thẳng (SGK)
một đoạn thẳng có độ dài bằng
C2: Dùng compa (SGK)
đoạn thẳng cho trước
?Trên tia Ox xác định
điểm M và điểm N sao cho
OM = 2cm,ON = 5cm
?Xác định được mấy điểm
Xác định duy nhất một điểm M và một
M,N như vậy trên tia Ox
điểm N
Chỉ rõ quan hệ giữa ba
điểm M,N,O
GV nhấn mạnh lại nội
dung phần ghi nhớ và cho HS
đọc lại.
Điểm M nằm giữa O và N
-GV tổ chức cho HS hoạt
động nhóm làm vào phiếu học
tập phần 2d
Ghi nhớ (SGK trang174)

- GV thu cho các nhóm
Phần 2d
chấm chéo
O
M
N
t
Trong ba điểm O,M,N điểm M nằm giữa hai
điểm O và N
C.Hoạt động luyện tập (Tiết 2)
Gv yêu cầu hs làm việc cá
Bài 1:
nhân làm bài tập 1,2,3 SGK và
a)
báo báo cáo với thầy cô về kết
M
O
N
quả đã làm được.
v
u
GV thống nhất trước lớp,
sửa sai cho hs nếu có.

Tia chung gốc M là:Mu,Mv
Các tia đối nhau gốc N là:Nu,Nv
Các tia trùng nhau là:Nu,NO,NM
Mv,MO,MN
ON,Ov
OM,Ou

Các tia phân biệt là: Mu,Nv,OM,ON,Mv
-Trong 3 điểm M,N,O điểm O nằm giữa hai
điểm M và N vì M,N nằm trên hai tia đối nhau gốc
O.
b)
O

A

B

C

x


Bài 2:
a)
B

D
F
A
C

E

Các tia cắt đoạn thẳng BC là:AB,AF,AC
Các đường thẳng cắt tia AB là:DE
Các tia cắt đường thẳng DE là: AB,AF,AC

b)
A

M

B

Cách vẽ trung điểm M của AB là:
Trên AB xác định điểm M nằm giữa A,B sao
cho AM = 3,5 cm
Bài 3:
Qua bài học này em học được:
+ Khái niệm tia gốc A
+ Hai tia chung gốc
+ Hai tia đối nhau
+ Hai tia trùng nhau
+ Hai tia phân biệt
+ Cách đặt đoạn thẳng trên tia
-GV chốt lại nội dung bài
+ Cách vẽ hai đoạn thẳng bằng nhau
học và giao bài tập về nhà cho
+ Cách xác định điểm nằm giữa hai điểm
các nhóm
D.Hoạt động vận dụng
GV yêu cầu các nhóm về
Học sinh ghi nội dung về nhà vào vở
nhà thực hành và báo cáo kết quả
đã làm
E.Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Làm bài 1 vào vở

Học sinh ghi nội dung về nhà vào vở
-Tìm hiểu thông qua mọi
Đọc và nghiên cứu trước bài 5
người xung quanh và Internet
làm bài 2 và báo cáo kết quả
trong giờ học sau


III. Rút kinh nghiệm giờ dạy
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Tuần 10,11

Ngày soạn: 8/10

Ngày dạy: 27/10/2016; 5/11/2016

Tiết 9,10. THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
I. Chuẩn bị:
Cọc tiêu dài 1,2m,thước dây,thước mét,thước chữ A
II. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

C.Hoạt động luyện tập

Hướng dẫn học sinh hoạt động 1)Để dựng các cột nhà hay các cọc tiêu thẳng hàng
nhóm thực hiện phần 1,2 theo người ta dùng thước ngắm hoặc dóng thẳng hàng.
yêu cầu SGK
2)Thực hành xếp theo hàng dọc
HS thực hành ngoài trời theo
(thực hành trên sân bãi)
nhóm, ghi chép lại kết quả.
+Cách kiểm tra sự thẳng hàng khi dóng
GV hướng dẫn học sinh hoạt hàng
động nhóm thực hành phần 3
Dóng hàng dọc sao cho khi nhìn đầu của
theo yêu cầu SGK và ghi kết
bạn đầu hàng không nhìn thấy đầu của bạn đứng
quả vào phiếu học tập.
cuối hàng.
3.Thực hành trông cây,ngắm cọc tiêu thẳng hàng
a.Cách làm (SGK trang 178)
-Cắm các cọc tiêu tại các vị trí A và B sao cho cọc
tiêu thẳng đứng với mặt đất_dùng dây dọi để kiểm
tra.
GV hướng dẫn các nhóm làm

-Ngắm từ cọc A, di chuyển cọc C sao cho cọc A
Sau khi các nhóm làm xong GV che lấp 2 cọc B và C.
tổ chức cho HS chốt lại kiến -Dùng thước dây đo các khoảng cách: AB, BC,
thức đã học được qua bài.
AC.



b. Thực hành cắm cọc tiêu thẳng hàng
c.Thực hành đo khoảng cách giữa hai điểm trên
mặt đất.
-Chú ý: thực hành với 2 trường hợp: C nằm giữa A
và B; B nằm giữa A và C.
D. Hoạt động vận dụng
Yêu cầu các nhóm HS về
nhà làm bài 1 hoặc làm trong
giờ ra chơi,giờ học sau báo cáo
kết quả
GV hướng dẫn bài 2
D.2/179
Xếp

10

Xếp

16

viên
viên

sỏi
sỏi

Mỗi hàng 4 viên

E.Hoạt động tìm tòi,mở rộng

-Đọc và tìm hiểu qua người lớn
hoặc qua mạng để trả lời câu
a,b phần E
-Ôn tập toàn bộ nội dung
chương I giờ sau ôn tập

thành
thành

5

hàng.Mỗi
10

hàng


III. Rút kinh nghiệm giờ dạy
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Tuần 11,12
Ngày soạn: 01/11
Ngày dạy: 12/11/2016
Tiết 11,12. ÔN TẬP CHƯƠNG I
I Mục tiêu:
+ Hiểu được mạch kiến thức cơ bản của chương
+ Biết một số dạng bài tập cơ bản của chương.
II.Chuẩn bị:
Thầy : Phiếu học tập
Trò : Ôn tập toàn bộ nội dung chương I

III Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

C.Hoạt động luyện tập
GV phát phiếu học tập cho các
nhóm
Nhóm 1+ 2 làm câu1a

HS hoạt động nhóm làm vào phiếu
học tậpI. Lí thuyết
Bảng tóm tắt SGK trang 183

Nhóm 1: tổng hợp bài 1,2,3
Nhóm 2: tổng hợp bài 4,5
Nhóm 3 làm câu 1b
Nhóm 4 làm câu 1c(1,2,3,4,5,6)
Nhóm 5 làm câu 1c(7,8,9,10,11,12)
Sau khi học sinh làm xong GV
trình chiếu bài nhóm và tổ chức cho HS
nhận xét,tổng hợp và đưa ra bảng tóm tắt
kiến thức SGK
GV trình chiếu bảng tóm tắt kiến
thức SGK

Bài1: Điền vào chỗ trống để được câu
đúng :

II.Bài tập



a). Trong ba điểm thẳng hàng …..
nằm giữa hai điểm còn lại.
-có một và chỉ một điểm
b) Có một và chỉ một đường thẳng
đi qua ……
-hai điểm phân biệt.
c) Mỗi điểm trên một đường thẳng
là ….. của hai tia đối nhau.
-gốc chung
d) Nếu ….. thì AM + MB = AB.
-M nằm giữa hai điểm A và B
e) Nếu MA = MB =

AB
thì….
2

- M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Bài 2: Trả lời đúng / sai :
a). Đoạn thẳng AB là hình gồm các -Sai
điểm nằm giữa hai điểm A và B.
b). Nếu M là trung điểm của đoạn
thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và -Đúng
B.
c). Trung điểm của đoạn thẳng AB -Sai
là điểm cách đều A và B.
d). Hai tia phân biệt là hai tia -Sai

không có điểm chung.
e). Hai tia đối nhau cùng nằm trên
-Đúng
một đường thẳng.
f). Hai tia cùng nằm trên một -Sai
đường thẳng thì đối nhau.
h). Hai đường thẳng phân biệt thì -Đúng
hoặc cắt nhau hoặc song song.
BT3b SGK trang 182 :
Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C
sao cho điểm B nằm giữa A và C. Làm
-Đo AB, BC rồi cộng hai độ dài
thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết được độ AB, BC ta được AC
dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC ?
-Đo AB, AC rồi lấy AC – AB ta
Hãy nêu các cách làm khác nhau.
được BC.
-Đo BC, AC rối lấy AC – BC ta
được AB.


Bài tập.
N
Q
P
O
M
Bài tập. Cho điểm O nằm trên
y
x

đường thẳng xy.Trên tia Ox lấy điểm M
sao cho OM =1cm.Trên tia Oy lấy điểm
a.Trên tia Oy ta có ONN và điểm P sao cho ON = 1cm,OP =
nên điểm N nằm giữa O và P (1)
3cm.
Ta có: OP = ON + NP
a.Tìm trung điểm của đoạn thẳng
MP
Thay số vào ta có NP = 2cm
b.Trên tia đối của tia My đặt đoạn
Hai điểm M,N thuộc 2 tia đối nhau
MQ = 2cm.Tìm trung điểm của
Ox,Oy nên điểm O nằm giữa M,N(2)
các đoạn PQ,MN,NQ
Ta có MN=MO+ON

MN = 1+1
MN = 2cm
Từ 1 và 2 ta có
điểm N nằm giữa M và P
Mặt khác MN=NP nên N là trung
điểm của MP
b.Chứng minh tương tự ta có:
Điểm O là trung điểm của đoạn
MN,PQ

Hướng dẫn về nhà
-Xem lại các bài tập đã chữa và


Hs nhận nhiệm vụ

phương pháp làm mỗi dạng bài
-Làm bài tập 41,42,43 SBT nâng
cao và một số chuyên đề trang 114
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
III. Rút kinh nghiệm giờ dạy
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….


………………………………………………………………………………………….
Tuần 15

Ngày soạn: 25/11

Ngày dạy: 03/12/2016
KIỂM TRA CHƯƠNG I

I. Chuẩn bị:
+ Gv: Đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận.
+ Hs: MTBT, Ôn tập kiến thức, các dạng bài tập đã chữa.
II. Ma trận đề kiểm tra:

Cấ

Nhận


p độ

biêt

Cấp độ

hiểu

T

Chủ đề

Vận dụng

Thông

T

NKQ

L

thấp

T
NKQ

Cấp độ


T
L

T
NKQ

T

cao
T
L

ổng

T
NKQ

T
L

Hiểu
Điểm, đường được khái niệm
điểm
thuộc,
thẳng
không

thuộc

đường thẳng.

Số câu:
Số

1

1

(C1)

điểm:

0
0

Tỉ lệ %:

,5

,5

5
5

%

%
Ba
điểm

thẳng


Hiểu ba
điểm

thẳng

hàng. Đường

hàng, điểm nằm

thẳng đi qua

giữa hai điểm

hai điểm.


Số câu:

1

1

(C5)

Số
điểm:

0
0


,5

,5

Tỉ lệ %:

5
5

%

%
Tia

Nhận

Vẽ tia, biểu

Vận

biết đoạn thẳng, diễn các điểm trên dụng hệ thức

Đoạn
thẳng.
Độ dài

Tính được độ tia.

AM+MB=AB để


dài đoạn thẳng

tính

độ

dài

đoạn thẳng

đoạn thẳng
Số câu:

2

1

(C3;4)

Số
điểm:
Tỉ lệ %:

(C7)

4

(C8d)


4

1

2

1

1

2

1 40%

0%
Trung

1

0%

Nhận

Vận

điểm của đoạn biết được trung

tính

thẳng


điểm của đoạn

AM+MB=AB

thẳng .

xác

0%

dụng
chất

định

để
điểm

nằm giữa hai điểm
còn lại; tính chất
trung điểm của
đoạn thẳng.
Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ %:

2


3(

5

C8a,b,c)

5

1

4

5

1

40

(C2;6)

0%


0%

%

Tổng số
câu:
Tổng số


3

3

4

1

1,5

1,5

6

1

15%

15%

60%

10%

điểm:

1
1
1

0

Tổng tỉ

1

lệ: %

00%

III. Đề bài:
A. Trắc nghiệm khách quan:

( 3 điểm )

Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:
A. MK + ML = KL

B. MK + KL = ML

C. ML + KL = MK

D. Một kết quả khác

Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.
Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:
A. 8 cm

B. 4 cm


C. 6 cm

D. 2 cm

Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .
Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm

B. 6 cm

C. 4 cm

D. 2 cm

Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ
Trong hình vẽ có:
A. 1 đoạn thẳng

B. 2 đoạn thẳng

C. 3 đoạn thẳng

D. vô số đoạn thẳng

Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau.
Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N

B. Điểm A nằm giữa M và N



C. Điểm N nằm giữa A và M

D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN;

B. IM + IN = MN;

D. IM

C. IM = 2IN;

= IN =

MN
2

B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A ∈ Ox; B∈ Oy. Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?
Câu 8: (5đ) Vẽ tia Ax.
Lấy B∈ Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d) Lấy N∈ Ax sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN

IV. Hướng dẫn chấm – Biểu điểm:

A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) (Mỗi câu đúng cho 0.5 đ)

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

A

B

D

C


B

D

B. Tù luËn:( (7 điểm)
C
âu

ý

Đáp án

Biểu
điểm


Vẽ hình đúng:

0,5đ

Các tia trùng với tia Ay là các tia: AO; AB

0,5đ

b

Hai tia AB và Oy không trùng nhau, vì không chung gốc.

0,5đ


c

Hai tia Ax, Ay đối nhau, vì hai tia có chung gốc A và cùng thuộc một

a
)
7
(2đ)
)

)

đường thẳng xy.
Vẽ hình đúng:
A

M

B

N

0,5đ

x
0,5đ

a
)
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.


0,5đ

Vì AM < AB (4 cm < 8 cm)

0,5đ

Theo a) ta có điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên:
AM + MB = AB
8

b
)

(
5đ)

0,5đ

⇒ MB = AB – AM
MB = 8 – 4 = 4 cm

0,5đ

Vậy AM = MB = 4 cm.

0,5đ

Theo câu a và b ta có.
c

)

d
)

AM + MB = AB và MA = MB

0,5đ

⇒ M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

0,5đ

Vì AB < AN ( 8 cm < 12 cm ) nên B nằm giữa A và N.

0,25đ

Ta có: AB + BN = AN.

0,25đ

⇒ BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm.

0,25đ

Vậy MB = BN = 4 cm.

0,25đ



Tuần 20,21

Ngày soạn 06/1

Ngày

dạy

14,21/01/2017
Chương II: NỬA MẶT PHẲNG. GÓC. ĐƯỜNG TRÒN. TAM GIÁC
Tiết 15,16

NỬA MẶT PHẲNG. GÓC

I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Thước thẳng, mô hình góc
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo

Hoạt động của học sinh

viên
A&B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
Yêu cầu hs hoạt
động nhóm nội dung 1a)

1a) Trang giấy, mặt bảng … là hình ảnh của mặt
phẳng
Gấp tờ bìa mỏng, tờ giấy theo một đường thẳng ta có
hình ảnh hai nửa mặt phẳng


Yêu cầu hs hoạt
động cá nhân nội dung
1b)

1b) hs đọc sách giáo khoa/95


GV chốt lại nội
dung 1b)

Ta gọi nửa mặt phẳng (I) có bờ a chứa các điểm M, N
còn nửa mặt phẳng (II) bờ a chứa điểm P.
Điểm M, N cùng phía với đường thẳng a
Điểm M, P khác phía với a
1c) Hs hoạt động cặp đôi nội dung 1c)
2a)
Hình được tạo bởi hai thân compa hoặt hai kim của
đồng hồ … là hình ảnh một góc
Yêu cầu hs hoạt
động cặp đôi nội dung 1c)
Gv Yêu cầu hs hoạt
động nhóm nội dung 2a)

2b)/96sgk
Hs đọc nội dung sgk/96

Yêu cầu hs hoạt
động cá nhân nội dung
2b)

Gv treo hình 20 lên
bảng hỏi lại hs nội dung
2b)

- góc xOy gọi là góc yOx hoặt góc O, kí hiệu là:
·
·
µ
xOy;
yOx;O


- Điểm O là đỉnh của góc, Ox, Oy là hai cạnh của góc
- lấy M thuộc Ox, N thuộc Oy thì góc xOy còn được gọi
là góc MON
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
HS hoạt động cặp đôi và ghi nội dung 2c vào vở

Hs đọc nội dung sgk/97
Yêu cầu hs hoạt
động cặp đôi nội dung 2c)
Yêu cầu hs hoạt
động nhóm nội dung 3a)
Hoạt động cá nhân

H24b: Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox và Oy vì tia Oz cắt
đoạn thẳng MN tại điểm O nằm giữa M và N.
H24c: Tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox và Oy vì tia
Oz không cắt đoạn thẳng MN.


nội dung 3b)
Yêu cầu hs hoạt
động cặp đôi nội dung 3c)
Gv yêu cầu hs hoạt
động cặp đôi nội dung bài
1,2,3
Gv đi kiểm tra và

C. Hoạt động luyện tập
Bài 1.
-.........góc xOy......đỉnh của góc,......2 cạnh của góc.
-.....S, ..... SR và ST


-...... 2 cạnh là 2 tia ......
Bài 2.

H

Tên góc

ình

(viết thông

ên

5a)

n cạnh


Tên góc
(viết kí hiệu)

yCx

2 hoặc
hướng dẫn hs nếu cần



đỉnh

thường)
Góc

T

C

góc xCy or

C
x, Cy

yCˆ x or xCˆ y or Cˆ

góc C
M


Góc M,
2
5b)

góc

N, MP

N,

góc P

M

N
M, NP

, N, P

Mˆ , Nˆ , Pˆ

P
M, PN

Góc

P,

P


2 góc S
5c)

P

x, Py

,S

Sy
, Sz

GV hướng dẫn học
sinh tìm hiểu nội dung D&E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
D&E

2.

Pˆ . Sˆ


Hình bên có 3 góc:
Góc BAC, góc DAC, góc BAD.
III. Rút kinh nghiệm giờ dạy
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần

Ngày soạn


Ngày dạy

Tiết 17 , 18 SỐ ĐO GÓC. KHI NÀO THÌ

ˆ + yOz
ˆ = xOz
ˆ
xOy

I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Thước thẳng, thước đo góc, compa.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo

Hoạt động của học sinh

viên
Gv yêu cầu hs hoạt
động nhóm nội dung 1a)

A&B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
1a. Đặt thước đo góc, đọc số đo theo vòng trong hay
vòng ngoài(tính từ 00)

Yêu cầu hs hoạt

Hs đọc 1b sgk/101


động cá nhân 1b)

1c. xÔy = zÔt = 600, xÔz = yÔt = 900
Yêu cầu hs hoạt
động cặp đôi nội dung 1c)
Gv hướng dẫn học
sinh hoạt động 1d) e)
Yêu cầu hs hoạt
động nhóm nội dung 2a)

1d) Hs đọc nội dung sách giáo khoa
1e) Góc vuông:1; 5 ; Góc nhọn: 3; 6
Góc tù: 4

; Góc bẹt: 2

2a)

Yêu cầu hs hoạt
động cá nhân 2b)

2b)

Gv hoạt động nhóm
2c ghi vào bảng nhóm và

2c) +) Có uÔv + vÔt = 400 + 700 = 1100 = uÔt

báo cáo kết quả trên bảng

Hay uÔv + vÔt = uÔt


Gv đi quan sát hs và
hướng dẫn nếu cần
Yêu cầu hs hoạt
động cá nhân 3a.
GV yêu cầu hs hoạt
động cặp đôi vào vở

Do đó: tia Ov nằm giữa 2 tia Ou và Ot
+) uÔv + vÔt = 1100 ≠ 1800
Nên uÔv và vÔt không phải là 2 góc bù nhau.
3a) Hs đọc sgk/104
3b) +) Các cặp góc kề nhau: MÂP và PÂQ, PÂQ và QÂN,
MÂQ và QÂN, MÂP và PÂN.
+) QÂP = 890
+) Các cặp góc kề bù: MÂQ và QÂN, MÂP và PÂN
+) Không có cặp góc nào kề phụ nhau

Yêu cầu hs hoạt

C. Hoạt động luyện tập


×