Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Chương 5: 5.3. Mặt cắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.49 KB, 21 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC
B Ộ M ÔN
VẼ KỸ THUẬT
Thị xã Sông Công - Thái Nguyên
Chương V : HèNH CắT MặT CắT
5.3 - Mặt cắt:
5.3.1 - ịnh nghĩa :
Là hỡnh biểu diễn nhận được trên mặt phẳng cắt
khi tưởng tượng dùng mặt phẳng này cắt vật thể. Mặt
phẳng cắt phải chọn sao cho các mặt cắt nhận được là các
mặt cắt vuông góc.
5.3.2 - Các loại mặt cắt:
- Mặt cắt rời và Mặt cắt chập
a- Mặt cắt rời :
Là mặt cắt đặt ở
ngoài hình chiếu tương ứng.
Đường bao quanh của mặt
cất rời vẽ bằng nét cơ bản.
Có thể đặt mặt cắt rời ở phần
cắt lìa của hình chiếu.
(Hình 5.3a)
b- Mặt cắt chập :
Là mặt cắt đặt ngay trên hỡnh chiếu tương ứng. ường bao
của mặt cắt chập vẽ bằng nét mảnh, đường bao của hỡnh chiếu tư
ơng ứng tại chỗ đặt mặt cắt chập vẫn được vẽ đầy đủ bằng nét cơ
bản.
(Hỡnh 5.3b)
5.3.3 - Qui định về mặt cắt :
1 - Cách ghi chú trên mặt cắt cũng giống như cách ghi chú
trên hình cắt. Mọi trường hợp của mặt cắt đều có ghi chú, trừ trường
hợp mặt cắt đó là hình đối xứng, đồng thời vết mặt phẳng cắt trùng


với trục đối xứng của mặt cắt.
(Hình 5.3 c ) Cách ghi chú
2- Nếu mặt cắt
không phải là hình đối
xứng, song được đặt ở phần
kéo dài của vết mặt phẳng
cắt thì chỉ vẽ nét cắt và mũi
tên mà không cần ghi ký
hiệu bằng chữ.
(Hình 5.3d)
3 - Phải vẽ mặt cắt theo đúng hướng và mũi tên đã chỉ cho
phép xoay mặt cắt đi một góc tuỳ ý, song phải vẽ mũi tên cong ở
trên ký hiệu để biểu thị mặt cắt đã được xoay. ( Hỡnh 5.3e)
4- Đối với mặt cắt giống nhau về hình dạng nhưng khác
nhau về vị trí và góc độ cắt của một vật thể thì các mặt cắt đó
được ký hiệu cùng một chữ hoa. (Hình 5.3g)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×