Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Lý thuyết xã hội học: Thuyết cấu trúc chức năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.79 KB, 8 trang )

Thuyết cấu trúc chức năng


Cấu trúc hành động theo Parson:
Parson phân biệt ít nhất 4 cấp độ hệ
thống và cho rằng thông qua quá trình
xã hội hóa cá nhân, hành động của con
người hình thành và biểu hiện trên các
cấp độ hệ thống từ cấp hành vi của cơ
thể đến cấp nhân cách, cấp xã hội và
cấp văn hóa.


Sơ đồ 4 cấp độ hệ thống trong cấu trúc của hành
động (Theo Parsons)
Hành động văn hóa

Hành động xã hội

Hành động tâm lí

Hành động sinh lí


Quan niệm về chức năng theo
R.Merton
• Một đóng góp lớn của Merton đối với chủ
thuyết chức năng trong XHH là việc phát hiện
ra sự loạn phản chức năng, còn gọi là phi chức
năng hay phản chức năng.
• Hệ quả của một hiện tượng xã hội, theo


Merton, có thể là chức năng (có lợi) cho nhóm
người này nhưng lại là phản chức năng (có hại)
cho nhóm người kia.


Bảng phân loại chức năng theo Merton
Chức năng

Phản chức
năng

Trội
(+)

++

+-

Lặn
(-)

-+

--


• Các cấu trúc chức năng thay thế: theo Merton,
chúng nhằm để thỏa mãn các yêu cầu chức
năng mà xã hội đặt ra. Một chức năng có thể
do 2 hay nhiều hơn các tổ chức, thiết chế xã

hội cùng có khả năng thực hiện. Các thiết chế
xã hội luôn luôn có khả năng thay thế lẫn nhau
trong việc đáp ứng những nhu cầu cần thiết
cho sự vận hành và hoạt động của xã hội.


Mô hình các cấu trúc chức năng thay thế
Cấu trúc
chức năng
Cấu trúc
chức
năng

Tổ chức,thiết chế XH

Tổ chức, thiếtCấu
chế XH
trúc

Yêu cầu chức
năng

Tổ chức,thiết chế XH

chức
năng

Tổ chức,thiết chế XH

Cấu trúc

chức
năng


• Một chức năng có thể do hai hay
nhiều hơn các tổ chức, thiết chế
xã hội cùng có khả năng thực
hiện.



×