Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Cặp song để lý thuyết cấu trúc hành động doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.42 KB, 2 trang )

Cặp song đề lý thuyết Cấu trúc-Hành động:
Cấu trúc
(Structure)
Đề cao cấu
trúc
Không phân
biệt K-T
Đề cao hành
động
Hành động
(Action)
H.Spencer
È.Saussure
K.Marx
N.Luhman
L.Althuser
C.Levi-Strauss
F.Saussure
P.Boudier M.Archer A.Giddens M.Weber
Homan
A.Schutz
Coleman
G.Mead
H.Garfinkel
Cặp cấu trúc-Hành động:
Câu hỏi: Suy cho cùng cái gì quyết định cái gì. Theo cấu trúc luận, cấu trúc quy định
hành động.
E.Durkheim cấu trúc chức năng, còn K.Marx là cấu trúc xung đột
M.Weber: Tiếp cận lý thuyết hành động, còn Homan là lý thuyết hành vi và Coleman là
lựa chọn hợp lý.
A.Schutz với hiện tượng luận trong xã hội học. Bắt đầu từ M.Weber, đúng là cấu trúc bắt


đầu từ các hành động. Weber đưa ra 4 động cơ hành động: xúc cảm, truyền thống, giá trị,
và mục đích. Schutz thừa nhận 4 động cơ hành động tương ứng với 4 loại hành động của
con người. Song Schutz cho rằng còn 1 loại nữa đó là thói quen. Mọi người thường thói
quen.
G.Mead: tương tác tượng trưng, bổ sung thêm tượng trưng. Con người tương tác với nhau
là đóng vai. Hoạt động và giao tiếp là phải biết đóng vai. Khi đóng vai cần một hệ thống
ký hiệu. Ngôn ngữ là một hệ thống cơ bản nhất.
H.Garfinkel: phương pháp luận tộc người, thực chất là đưa phương pháp nhân học xã hội
vào xã hội học. Bởi xã hội học Mỹ quá chú trọng định lượng nên cần bổ sung phương
pháp luận tộc người để bổ sung các dự liệu định tính.
Theo các nhà lý thuyết hành động, suy cho cùng hành động quyết định cấu trúc. Mọi con
người sinh ra đều có quyền tự do và quyền sáng tạo. Chính quyền tự do và sáng là nguồn
và động lực tạo ra quan hệ xã hội và cấu trúc xã hội.
Đề cao hành động
Giddens: Cấu trúc và hành động là hai mặt, nhưng suy cho cùng là hành động quyết định.
Ông sử dụng khái niệm cấu trúc hóa. Bắt đầu là hành động, sau đó hình thành cấu trúc và
sau khi cấu trúc hình thành thì cấu trúc quy định hành động. G coi trọng hành động hơn,
nhưng không thủ tiêu cấu trúc.
Đề cao cấu trúc
P.Boudier theo truyền thống xhh Pháp song coi trọng cấu trúc và có thừa nhận hành động.

×