Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Sinh 12 Chuyên đề SINH THÁI HỌC CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.11 KB, 15 trang )

MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I- Môi trường sống và các nhân tố sinh thái:
1. Môi trường
a. Khái niệm: Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới
sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.
b. Phân loại:

Mặt đất

Môi trường trên
cạn

Lớp khí
quyển

Vùng nước ngọt
Môi trường
vô sinh

Môi trường nước
Vùng nước mặn

Vùng nước lợ
2. Nhân tố sinh thái:

Môi trường đất

a. Khái niệm: Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của
MôiTất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.
sinh vật.


trường

b. Phân loại:

sống của

– Nhóm nhân tố vô sinh: là các nhân tố vật lí và hóa học củaThực
môi trường
vật xung quanh sinh vật

sinh vật

– Nhóm nhân tố hữu sinh: là thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa sinh vật này và sinh vật khác
sống xung quanh.

Môi trường
sinh vật

II- Các qui luật sinh thái cơ bản:

Động vật

1. Quy luật giới hạn sinh thái:
a, Giới hạn sinh thái

Con
người
– Khái niệm: Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của
một
nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và

phát triển ổn định theo thời gian.
– Trong giới hạn sinh thái có: khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu


– Ví dụ: Cá rô phi nuôi sống ở Việt nam:
+ Giới hạn sinh thái: từ 5,60 oC đến 420 oC
+ Giới hạn dưới: 5,60 oC
+ Giới hạn trên: 420 oC
+ Khoảng thuận lợi: 200 oC đến 350 oC
+ Khoảng chống chịu: từ 5,60C đến 200 oC và từ 350 oC đến 420 oC
b. Ổ sinh
ở:

thái và nơi

– Ổ sinh
“không
thái” mà ở
các nhân tố
của
môi
trong giới
thái
cho
đó tồn tại
triển
lâu

thái là một
gian sinh

đó tất cả
sinh
thái
trường nằm
hạn
sinh
phép loài

phát
dài.

– Ví dụ:
+ Ổ sinh
thái về tầng
cây: Trong
một
khu
rừng có loài cây vươn lên cao thu nhận nhiều ánh sáng, có loài cây sống dưới tán của loài cây khác tạo nên các ổ sinh thái
khác nhau.
+ Ổ sinh thái về dinh dưỡng: các loài chim có cùng nơi ở nhưng có kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi
khác nhau thì có các ổ sinh thái khác nhau.
– Nơi ở là địa điểm cư trú của các loài (còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó)
c, Nội dung quy luật giới hạn sinh thái: Mỗi loài sinh vật đều có 1 giới hạn đặc trưng về nhân tố sinh thái
d, Ứng dụng của quy luật sinh thái:


_ Tạo điều kiện tối ưu cho thực vật, động vật phát triển
_ Ứng dụng khi nhập các giống vật nuôi cây trồng
_ Phân bố sinh vật


2. Qui luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
_ Nội dung: Tác động của nhiều nhân tố sinh thái lên cơ thể của sinh vật là sự tác động tổng hợp của cả 1 phức hệ
_ Ứng dụng: Kết hợp, đồng bộ các biện pháp kĩ thuật để tạo ra năng suất cao của vật nuôi và cây trồng

3. Qui luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái
_ Nội dung:
+ Các NTST tác động không đồng đều lên các chức năng của cơ thể
+ Mỗi NTST tác động không giống nhau lên cùng 1 chức năng sống và ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau
_ Ứng dụng: Tạo điều kiện sinh thái thích hợp với các giai đoạn sinh trưởng, phát triển

4. Qui luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường
_ Nội dung: Môi trường tác động thường xuyên lên cơ thể sinh vật, làm chúng không ngừng biến đổi. Ngược lại, sinh vật
cũng tác động trở lại làm cải biến môi trường
_ Ứng dụng: Bảo vệ môi trường, làm cho môi trường phát triển bền vững

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI TỚI SINH VẬT
I- Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng
1. Ảnh hưởng của ánh sáng tới đời sống của thực vật
_ Thực vật được chia làm 2 nhóm:

Cây ưu sáng
Cây ưu bóng

Tiêu chí
Nơi phân bố

Thân cây

Cây ưu sáng


Cây ưu bóng

Mọc nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của tán rừng

Mọc dưới bóng của cây khác hoặc trong hang, nơi
bị che bớt ánh sáng

Thân cây có vỏ dày, màu nhạt

Thân cây có vỏ mỏng, màu thẫm

Cây mọc nơi quang đãng có cành phát triển đều qua
các hướng

Thân cây thấp phụ thuộc vào chiều cao của tầng
cây và vật che chắn bên trên


Cây thuộc tầng trên tán rừng có thân cao, cành tập
trung ở phần ngọn
Lá cây

Lá có màu xanh nhạt. hạt lục lạp có kích thước nhỏ

Lá có màu xanh thẫm. hạt lục lạp có kích thước lớn

Phiến lá dày, có nhiều lớp tế bào mô giậu

Phiến lá mỏng, ít hoặc khôngcó lớp tế bào mô giậu


Cách xếp lá

Thường xếp nghiêng

Lá nằm ngang

Quang hợp

Đạt mức độ cao nhất khi cường độ chiếu sáng cao

Đạt mức độ cao nhất khi cường độ chiếu sáng thấp

Thoát hơi
nước

Điều tiết linh hoạt: thoát hơi nước tăng khi có ánh
sáng mạnh, thoát hơi nước giảm khi cây thiếu nước.

Điều tiết kém: thoát hơi nước tăng cao trong điều
kiện ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây dễ bị héo

2. Ảnh hưởng của ánh sáng tới đời sống của động vật
_ Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật:
+ Tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.
+ Giúp động vật điều hoà thân nhiệt.
+ Ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh sản và sinh trưởng của động vật
_ Người ta chia động vật thành 2 nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau:
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm động vật hoạt động ban ngày.
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, đất hay đáy biển.


II- Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ
_ Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao

(như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được
nhiệt độ -27°C)
_ Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :
+ Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật,
nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
+ Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động
vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người.
1. Qui tắc về kích thước cơ thể (qui tắc Becman):


_ Động vật hằng nhiệt sống vùng càng lạnh thì kích thước cơ thể lớn hơn động vật cùng loài hoặc loài tương cận, sống ở
vùng nhiệt đới ấm áp. Đồng thời da và mỡ dày hơn.
Ví dụ: Gấu ở vùng ôn đới (gấu trắng) có kích thước lớn hơn gấu vùng nhiệt đới (gấu ngựa).
2. Qui tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi... của cơ thể (qui tắc Anlen)
_ Động vật hằng nhiệt sống vùng ôn đới (lạnh) có tai, đuôi, chi... thường bé hơn tai, đuôi, chi... của loài tương tự sống
vùng nhiệt đới (nóng).
Ví dụ: Thỏ vùng ôn đới có tai, đuôi nhỏ hơn thỏ ở vùng nhiệt đới.

Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt cần cho 1 chu kỳ (hay một giai đoạn) phát triển của một động vật biến
nhiệt. Tổng nhiệt hữu hiệu được tính bằng công thức:
S: Tổng nhiệu hữu hiệu (ko đổi)

S = (T-C).D

T: nhiệt độ môi trường
D: thời gian phát triển
C: nhiệt độ ngưỡng phát triển


QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG
QUẦN THỂ
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
1. Khái niệm: Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định,ở một
thời điểm nhất định. Giữa chúng có mối quan hệ sinh thái mật thiết,có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.

2. Quá trình hình thành
- Một số cá thể cùng loài phát tán tới môi trường sống mới.
- Cá thể không thích nghi được bị tiêu diệt hoặc di cư đi nơi khác.Những cá thể còn lại thích nghi dần với điều kiện sống.
- Qua thời gian,những cá thể còn lại gắn bó chặt chẽ với nhau qua mối quan hệ sinh thái.Cuối cùng hình thành một quần
thể ổn định,thích nghi với điều kiện sống.
- Nơi sinh sống của quần thể là nơi quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định.
VD: Hải cẩu sống ở vùng eo biển,dơi sống trong các hang động...

II- Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
a, Khái niệm: là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sốngnhư: tìm thức ăn, chống kẻ
thù, sinh sản … Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.
b, Ý nghĩa:
_ Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định


_ Khai thác tối đa nguồn sống của môi trường
_ Tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá thể.
c, Một số ví dụ:
_ Ở thực vật :
+ Các cây sống thành nhóm gần nhau có thể chịu đựng được gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước ( cây bạch đàn )
+ Các cây sống gần nhau có hiện tượng liền rễ để chia sẽ chất dinh dưỡng với nhau làm tăng khả năng chống chịu với
điều kiện tự nhiên ( cây thông nhựa )

_ Ở động vật :
+ Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó ăn thịt được trâu rừng có kích thước lớn hơn
+ Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng
+ Loài cá voi không răng, những con khỏe thường chăm sóc những con ốm , yếu bằng cách hợp tác nâng con yếu khi
bơi, nếu con có bị chết chúng còn đưa xác vào bờ tránh sự ăn thịt của các loài khác

2. Quan hệ cạnh tranh
a, Điều kiện xuất hiện:
_ Mật độ cá thể của quần thể tăng cao
_ Nguồn sống không đủ
b, Biểu hiện:
_ Tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác
_ Tranh giành con cái trong mùa sinh sản
c, Ý nghĩa: Số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát
triển của quần thể.
d, Một số ví dụ:
_ Ở thực vật :
+ Hiệntượng tự tỉa cành trong tự nhiên: Khi cây bị thiếu ánh sáng các cành bị che khiất chết đivà tự rơi rụng.
_ Ở động vật : ( Đánh nhau / Ăn thịt đồng loại)
+ Cá mập con khi mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
+ Cá vược khi điều kiện dinh dưỡng xấu, cá mẹ bắt con làm mồi bởi vì cá vược trưởng thành là cá dữ, không có khả
năng khai thác nguồn thức ăn khác là các sinhvật phù du như các con của mình.

CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I- Tỉ lệ giới tình
1.Khái niệm: là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cái, đặc trưng cho mỗi quần thể.


2.Đặc điểm:
_ Đa số thường là tỉ lệ 1:1

_ Chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố:
+ Do tỉ lệ tử vong không đều giữa đực và cái
+ Do điều kiện môi trường sống
+ Do đặc điểm sinh sản của loài
+ Do đặc điểm sinh lí, tập tính của loài
+ Do điều kiện dinh dưỡng của cá thể

3.Ý nghĩa: đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi
4.Ứng dụng: chủ động điều chỉnh tỉ lệ giới tính phù hợp để đạt hiệu quả kinh tế cao

II- Cấu trúc thành phần nhóm tuổi
1. Nhóm tuổi:
a, Khái niệm: là cấu trúc đặc trưng cơ bản của quần thể, đảm bảo mối tương quan về số lượng cá thể giữa các nhóm tuổi
với nhau trong quần thể, đảm bảo cho quần thể thích ứng được với những điều kiện thay đổi của môi trường.
b, Phân loại:
+ Nhóm tuổi trước sinh sản: là những cá thể chưa có khả năng sinh sản
+ Nhóm tuổi đang sinh sản: là lực lượng tái sản xuất của quần thể
+ Nhóm tuổi sau sinh sản: là những cá thể không còn khả năng sinh sản nữa
_ Ngoài ra còn có thể phân chia theo:
+ Tuổi sinh lí: là thời gian sống có thể đạt tới của 1 cá thể trong quần thể
+ Tuổi sinh thái: là thời gian sống thực tế của cá thể
+ Tuổi quần thể: là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể

2.Tháp tuổi: biểu thị tương quan về số lượng cá thể của từng nhóm tuổi trong 1 quần thể. Gồm:


Tiêu chí

Tháp phát triển


Tháp ổn định

Tháp giảm sút

(A)

(B)

(C)

Xu hướng

Số lượng cá thể trong quần
thể tăng, quần thể tồn tại ổn
định và phát triển

Số lượng cá thể trong quần
thể không tăng, số lượng câ
thể sinh ra bằng số lượng cá
thể chết đi

Số lượng cá thể trong quần
thể giảm, quần thể có thể
đi tới chỗ bị diệt vong

Tỉ lệ
sinh/tử

Mức sinh sản và tử vong
đều cao nhưng sinh sản vẫn

lớn hơn tử vong

Mức sinh sản và tử vong
bằng nhau và đều không cao

Mức sinh sản thấp, tử vong
cao, mức tử vong lớn hơn
mức sinh sản

_ Mật độ cá thể thấp

Điều kiện sống ổn định

_ Mật độ cá thể đông

Điều kiện

_ Nguồn thức ăn dồi dào

_ Thức ăn khan hiếm

3. Ý nghĩa: giúp bảo vệ khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả.

III- Sự phân bố cá thể trong quần thể

Tiêu chí

Phân bố đồng đều

Phân bố theo nhóm


Phân bố ngẫu nhiên

_ Điều kiện sống không đồng đều trong
môi trường khi:

_ Điều kiện sống không đồng đều

Ví dụ

Mật độ cá thể đồng đều khi:


Đặc
điểm

+ Điều kiện sống đồng đều
trong môi trường

+ Cá thể có tính sống bầy đàn

trong môi trường khi:

+ Tập trung ở nơi có điều kiện sống tốt

+ Không có sự cạnh tranh gay gắt

Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại môi
trường bất lợi


Sinh vật tận dụng được nguồn
sống tiềm tàng trong môi trường

+ Có sự cạnh tranh gay gắt
Ý nghĩa

Giảm mức cạnh tranh giữa
các cá thể

IV- Mật độ cá thể của quần thể
1. Khái niêm: Là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích
2. Đặc điểm: Không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm hoặc tùy theo điều kiện của môi trường sống
3. Ý nghĩa:

_ Ảnh hưởng đến khả năng sử dụng nguồn sống của môi trường
_ Ảnh hưởng đến mức độ lan truyền của dịch bệnh
_ Ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và tử vong của quần thể
Là đặc trưng quan trọng nhất, chi phối các đặc trưng khác của quần thể

V- Kích thước của quần thể sinh vật
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
– Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể đặc trưng (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá thể)
phân bố trong khoảng không gian của quần thể
Ví dụ: quần thể voi có 25 con, quần thể gà rừng có 200 con, ….
– Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển
– Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn
sống của môi trường
– Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong là do:
+ sự hỗ trợ giữa các cá thể bị suy giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
+ khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với các cá thể cái ít.

+ sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
– Nếu kích thước quần thể vượt mức tối đa thì:
+ có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
+ ô nhiễm, bệnh tật, … tăng cao, mức tử vong cao


+ một số cá thể di cư khỏi quần thể

2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật
a. Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật
– Mức sinh sản của quần thể là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong 1 đơn vị thời gian
– Mức sinh sản phụ thuộc vào:
+ sô lượng trứng (hay con non)/lứa đẻ; số lứa đẻ của một cá thể trong đời.
+ tuổi trưởng thành sinh dực của cá thể, …
+ tỉ lệ đực/cái của quần thể
– Mức sinh sản của quần thể thường bị giảm sút khi thiếu thức ăn, nơi ở hoặc điều kiện khí hậu không thuận lợi.

b. Mức tử vong của quần thể sinh vật
– Mức độ tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong 1 đơn vị thời gian
– Mức độ tử vong phụ thuộc vào:
+ trạng thái của quần thể
+ các điều kiện sống của môi trường: biến đổi bất thường của khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn, kẻ thù, …
+ mức độ khai thác của con người
c. Phát tán cá thể của quần thể sinh vật
– Phát tán là sự xuất cư và nhập cư của các cá thể
– Nhập cư là hiện tượng 1 số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống trong quần thể
– Xuất cư là hiện tượng 1 số cá thể rời bỏ quần thể mình sang nơi sống mới
– Mức độ xuất cư tăng cao khi quần thể đã cạn kiệt nguồn sống, nơi ở chật chội, cạnh tranh gay gắt trong quần thể.



VI- Tăng trưởng của quần thể sinh vật

Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học

Quần thể tăng trưởng thực tế

– Điều kiện môi trường không bị giới hạn, hoàn toàn thuận
lợi.

– Điều kiện môi trường bị giới hạn, không hoàn toàn
thuận lợi.

– Đường cong tăng trưởng hình chữ J

– Đường cong tăng trưởng hình chữ S

VII- Tăng trưởng của quần thể người
1. Trên thế giới:


_ Dân số thế giới tăng liên tục, đến 2017 có thể lên đến 8 tỉ người. Dân số thế giới đạt mức tăng trưởng cao là nhờ những
thành tựu to lớn về phát triển kinh tế xã hội, chất lượng cuộc sống ngày một cải thiện, tuổi thọ được nâng cao.

2. Ở Việt Nam:
_ Năm 1945: 18 triệu người; 2004: 82 triệu người (tăng gấp 4,5 lần)
_ Việc tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân làm chất lượng môi trường giảm sút và ảnh
hưởng đến chất lượng cuộc sống.
_ Dân số tăng cao đòi hỏi nhiều lương thực,thực phẩm, việc là, bệnh viện, trường học …; tài nguyên bị khai thác quá mức,
môi trường sống bị ô nhiễm …à phải thực hiện kế hoạch hóa gia đình: khuyến khích mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 à 2 con
để nuôi dạy cho tốt


BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I- Biến động số lượng cá thể
1. Khái niệm: Là sự tăng, giảm số lượng cá thể của quần thể đó quanh trị số cân bằng khi kích thước quần thể đạt
giá trị tối đa, cân bằng với sức chứa của môi trường

2. Phân loại
_ Gồm 2 loại:

Biến động theo chu kì
Biến động không theo chu kì

Biến động theo chu kì

Biến động không theo c.kì

Xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi
trường

Xảy ra do điều kiện bất thường của
thời tiết hay do hoạt động khai thác tài
nguyên quá mức của con người

VD: chu kì ngày đêm, tuần trăng, mùa, nhiều năm, hoạt động
của thuỷ triều,..

VD: lũ lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh,
hoặc khai thác tài nguyên của con
người gây nên.


_ Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa ngô
_ Ếch nhái phát triển mạnh vào mùa mưa hằng năm
_

Số lượng thiêu thân tăng vào mùa hè

II- Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể


_ Do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh trong môi trường (khí hậu, thổ nhưỡng,..) và nhân tố sinh thái hữu
sinh trong quần thể (cạnh tranh giữa các cá thể trong đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt,..)
Ví Dụ :

Quần thể

Nguyên nhân gây biến động quần thể

Cáo ở đồng rêu phương Bắc

Phụ thuộc vào số lượng con mồi là chuột lemmut

Sâu hại mùa màng

Vòa mùa có khí hậu ấm áp, sâu hại sinh sản nhiều

Cá cơm ở vùng biển Pêru

Dòng nước nóng làm cá cơm chết hàng loạt


Chim cu gáy

Phụ thuộc vào nguồn thức ăn

Muỗi

Vào thời qian cóp nhiệt độ ấm áp và độ ẩm cao, muỗi sinh sản nhiều

Ếch nhái

Vào mùa mưa, ếch nhái sinh sản mạnh

Bò sát, ếch nhái ở miền Bắc Việt nam

Số lượng giảm bất thường khi có nhiệt độ xuống quá thấp (thấp hơn 8 0C)

Bò sát, chim nhỏ, gạm nhấm

Số lượng giảm mạnh do lũ lụt bất thường

Động, thực vật rừng U minh thượng

Số lượng giảm do cháy rừng

Thỏ ở Ôxtrâylia

Số lượng tăng giảm bất thường do nhiễm virut gây bệnh U nhầy

Nội dung


Khái niệm

Nhân tố ảnh
hưởng lớn,
rõ rệt nhất

Do thay đổi của các NTST vô sinh

Do thay đổi của các NTST hữu sinh

– Là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể
vì các NTST không bị chi phối bởi mật độ cá
thể của quần thể

– Là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể vì các
NTST bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể

* Các NTST vô sinh tác động trực tiếp và 1
chiều lên sinh vật ” ảnh hưởng tới trạng thái
sinh lí của các cá thể. Sống trong điều kiện tự
nhiên không thuận lợi, mức sinh sản của các cá
thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của
con non thấp,..

* Các nhân tố hữu sinh như; sự cạnh tranh giữa các
cá thể trong cùng 1 đàn số lượng kẻ thù ăn thịt, mức
sinh sản và mức độ tử vong, sự phát tán của các cá
thể trong quần thể,.. ” ảnh hưởng rất lớn khả năng
tìm kiếm thức ăn, nơi ở, nơi đẻ trứng, khả năng sinh
sản và nở trứng, khả năng sống sót của con non,.. và

do vậy ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần
thể.

Khí hậu

Sự cạnh tranh cùng loài.
(Đối với những loài động vật ít có khả năng bảo vệ
vùng sống thì yếu tố ảnh hưởng lớn nhất là số lượng
kẻ thù ăn thịt)


2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
– Là xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc tăng số lượng cá thể của quần thể
+ Trong điều kiện môi trường sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào các nhân tố điều chỉnh mật độ (cạnh tranh, kẻ thù
ăn thịt,..) tác động làm cho quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác khan hiếm thức ăn
nhập cư tới sống trong quần thể ” số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh.
+ Ngược lại, khi số lượng cá thể tăng lên cao, sau 1 thời gian, nguồn sống trong môi trường trở nên thiếu hụt, nơi ở
chật chội,…dẫn tới cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm tăng mức độ tử vong và giảm mức sinh sản của quần thể. Đồng
thời, khi cạnh tranh nhau gay gắt giữa các cá thể tăng lên, nhiều cá thể trong quần thể sẽ xuất cư đi tìm nơi sống mới. Số
lượng cá thể của quần thể lại được điều chỉnh giảm đi.

3. Trạng thái cân bằng của quần thể.
a, Khái niệm:
_ Quần thể có xu hướng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng do có số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng
cung cấp nguồn sống của môi trường.
b, Cơ chế: điều hoà mật độ cá thể của quần thể
_ Khi mật độ cá thể giảm xuống quá mức hoặc tăng lên quá cao, các nhân tố sinh thái của môi trường có thể tác động làm
giảm số cá thể của quần thể hoặc tác động làm tăng số cá thể của Quần thể. Điều này liên quan tới mối tương quan mức
sinh sản, tử vong, phát tán cá thể.
* Trong quần thể, mức sinh sản (b), mức độ tử vong (d), xuất cư (e) và nhập cư (i): có quan hệ với nhau


b+i = d+e




×