Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài Tập Tổng Hợp 68 Bài Tập Hóa Hữu Cơ Hay, Khó Và Phân Loại Cao Có Giải Chi Tiết Của Tác Giả Lưu Huỳnh Vạn Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.52 KB, 35 trang )

TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

BÀI TẬP HỮU CƠ HAY VÀ KHÓ – PHÂN LOẠI CAO
Câu 1: Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X,Y đều mạch hở không phân nhánh và ancol Z. Xà
phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 140ml dung dịch NaOH tM cần dùng 80ml dung dịch
HCl 0,25M để trung hòa vừa đủ lượng NaOH dư thu được dung dịch B.Cô cạn B thu được b
gam hỗn hợp muối khan N. Nung N trong NaOH khan dư có thêm CaO thu được chất rắn R
và hỗn hợp khí K gồm 2 RH có tỉ khối với oxi là 0,625. Dẫn K lội qua nước Brom thấy có
5,376 lít 1 khí thoát ra, cho toàn bộ R tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thấy có 8,064 lít khí
CO2 sinh ra, Biết rằng để đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít oxi sinh ra nước
CO2 có tỉ lệ khối lượng 6:11 . Giá trị a gần nhất với :
A. 26

B. 27

C. 28

D. 29

Câu 2 : Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacoxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo
ra từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol
CO2. Cho m gam P trên vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các
phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 3,68 gam chất rắn khan. Người
ta cho thêm bột CaO và 0,48 gam NaOH vào 3,68 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình
kín (chân không).Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.Thu được a gam khí.Giá trị của a gần
nhất với :
A.0,85 (gam)

B. 1,25 (gam)

C. 1,45 (gam)



D. 1,05 (gam)

Câu 3: Hỗn hợp X gồm C3H8O3(glixerol), CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O. Cho m gam
X tác dụng với Na dư thu được 3,36 (lít) khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
được 11,34 gam H2O.Biết trong X glixerol chiếm 25% về số mol.Giá trị đúng của m gần
nhất với :
A. 10.

B. 11.

C. 12.

D. 13.

Câu 4 : Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A chứa hai peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém
nhau 1 liên kết) cần vừa đủ 120ml KOH 1M , thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala,
Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng.Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
13,68 gam A cần dùng 14,364 lít khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng
khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam.Phần trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần
nhất với:
A.45%

B.50%

C.55%

D.60%



TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2 và 0,3 mol buta – 1,3 - đien. Nung X một thời gian
với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 21,5. Dẫn hỗn hợp Y qua dung
dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng brom tham gia phản ứng là:
A. 8 gam.

B. 16 gam.

C. 32 gam.

D. 24 gam.

Câu 6 : X là hỗn hợp chứa 3 ancol và m gam X có số mol là 0,34 mol.Cho Na dư vào m gam
X thì thấy thoát ra 13,44 lít khí H2 (đktc).Mặt khác,đốt cháy hết m gam X thu được 52,8 gam
CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Giá trị của m là :
A. 36,68

B. 34,72

C. 38,42

D. 32,86

Câu 7: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X và Y
chỉ tạo ra được một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,01 mol X
trong oxi dư cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Đốt
cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Biết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 17,73 gam.


B. 23,61 gam

C. 11,84 gam

D. 29,52 gam

Câu 8 : Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt
cháy hoàn toàn phần 1 thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Cho phần 2 tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam bạc. Tổng số nguyên tử trong các
phân tử của X là:
A. 11

B. 12

C. 13

D. 14

Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm 1 este đơn chức và 1 ancol bền, đều mạch hở và có cùng số
nguyên tử cacbon.Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 10,08 lít CO2(đktc) và 7,2 gam
H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với NaOH dư thu được 0,1 mol ancol. Giá trị m là:
A. 9,4

B. 9,7

C. 9,0

D. 8,5


Câu 10: Cho X,Y là hai axit cacboxylic đơn chức, no mạch hở (MXtạo bởi X,Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam hỗn hợp E gồm X,Y,T
bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam nước.Mặt khác 8,58 gam E
tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 17,28 gam Ag. Khối lượng chất rắn khan
thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M là:
A.12,08

B. 11,04

C. 12,08

D. 9,06

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 29,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C2H3COOH, và (COOH)2
thu được m gam H2O và 21,952 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 29,16 gam hỗn hợp X phản ứng
hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2.Giá trị của m là
A. 10,8 gam.

B. 9,0 gam.

C. 12,6 gam.

D. 8,1 gam.


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

Câu 12: Hỗn hợp X chứa 4 hydrocacbon đều ở thể khí có số nguyên tử cacbon lập thành cấp
số cộng và có cùng số nguyên tử hydro. Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H2 có mặt
Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với He bằng 9,5. Dẫn toàn bộ F qua bình

đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng là a mol; đồng thời khối lượng bình
tăng 3,68 gam. Khí thoát ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các
hydrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 4,32 gam nước. Các khí đều đo ở đktc. Giá trị của
a là:
A.0,12 mol

B. 0,14 mol

C. 0,13 mol

D. 0,16

mol
Câu 13: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức,một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (Các chất
trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử).Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản
phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện.Đồng
thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam.Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15.Cho Na
dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra.Mặt khác m gam A tác dụng vừa đủ dung
dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước Brom dư.Hỏi số mol Brom phản
ứng tối đa là :
A.0,4

B.0,6

C.0,75

D.0,7

Câu 14: Hỗn hợp A gồm một axit no, hở, đơn chức và hai axit không no, hở, đơn chức (gốc
hiđrocacbon chứa một liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn

toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0 M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào
100 ml dung dịch HCl 1,0 M được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 22,89 gam chất
rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình
đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối
lượng của axit không no có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là
A. 35,52%

B. 40,82%

C. 44,24%

D. 22,78%

Câu 15: Hỗn hợp X chứa 0,08 mol axetylen; 0,06 mol axetandehit; 0,09 mol
vinylaxetylen và 0,16 mol hidro. Nung X với xúc tác Ni sau một thời gian thì thu được hỗn
hợp Y có tỷ khối hơi so với H2 là 21,13. Dẫn Y đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư để phản
ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam Z gồm 4 kết tủa có số mol bằng nhau, hỗn hợp khí
T thoát ra sau phản ứng làm mất màu vừa hết 30ml dung dịch brom 0,1M. Giá trị của m gần
giá trị nào nhất sau đây
A. 27.

B. 29.

C. 26.

D. 25.


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí


Câu 16 : Hỗn hợp X gồm 3 peptit A,B,C đều mạch hở có tổng khối lượng là m và có tỷ lệ số
mol là n A : n B : n C  2 : 3 : 5.Thủy phân hoàn toàn X thu được 60 gam Glyxin ; 80,1gam
Alanin và 117 gam Valin.Biết số liên kết peptit trong C,B,A theo thứ tự tạo nên 1 cấp số cộng
có tổng là 6. Giá trị của m là :
A.226,5

B.262,5

C.256,2

D.252,2

Câu 17: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A,B (MA < MB)
trong 700 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng
đẳng liên tiếp.Thực hiện tách nước Y trong H2SO4 đặc 1400 C thu được hỗn hợp Z.Trong Z
tổng khổi lượng của các ete là 8,04 gam (Hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%).Cô cạn
dung dịch X được 54,4 gam chất rắn. Nung chất rắn này với CaO cho đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn
hợp ban đầu là:
A.66,89%

B.48,96

C.49,68

D.68,94

Câu 18: Cho hỗn A chứa hai peptit X và Y đều được tạo bởi glyxin và alanin.Biết rằng tổng
số nguyên tử O trong A là 13.Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit lớn hơn 4.Đun nóng
0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối.Mặt khác đốt

cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2
dư.Thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam.Giá trị của m là :
A.560,1

B.470,1

C.520,2

D.490,6

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp X gồm một andehit và một ancol đều mạch hở
cần nhiều hơn 0,27 mol O2 thu được 0,25 mol CO2 và 0,19 mol H2O.Mặt khác,cho X phản
ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa.Biết rằng số nguyên tử
H trong phân tử ancol nhỏ hơn 8.Giá trị lớn nhất của m là :
A.40,02

B. 58,68

C.48,48

D.52,42

Câu 20: Hỗn hợp X gồm một anđehit no đơn chức mạch hở và một anđehit không no đơn
chức mạch hở ( trong phân tử chứa một liên kết đôi C=C). Khi cho X qua dung dịch brom dư
đến phản ứng hoàn toàn thấy có 24 gam Br2 phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 7,7
gam CO2 và 2,25 gam H2O. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong
NH3 đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,2

B. 27


C. 32,4

D. 21,6

Câu 21: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX < MY); T là este hai chức
tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y,
T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 5,6 lit CO2 (đktc) và 3,24 gam nước. Mặt khác 6,88


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 12,96 gam Ag. Khối lượng rắn khan
thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M là :
A. 10,54 gam

B. 14,04 gam

C. 12,78 gam

D. 13,66 gam

Câu 22 : Hỗn hợp X gồm metan, propan, etilen, buten có tổng số mol là 0,57 mol tổng khối
lượng là m.Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 54,88 lit O2 (đktc).Mặt khác cho m gam X qua
dung dịch Br2 dư thì thấy số mol Br2 phản ứng là 0,35 mol.Giá trị của m là :
A. 22,28

B. 22,68

C. 24,24


D. 24,42

Câu 23 : Dùng 19,04 lít không khí ở đktc (O2 chiếm 20% và N2 chiếm 80% thể tích) để đốt
cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp A gồm hai amoniaxit no,đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng . Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem làm khô (hỗn hợp B) rồi dẫn qua dung dịch
nước vôi trong dư thu 9,50 gam kết tủa. Nếu cho B vào bình dung tích 2 lít, nhiệt độ 1270C
thì áp suất trong bình lúc này là P(atm). Biết amoni axit khi cháy sinh khí N2. Giá trị của P
gần nhất với :
A.13

B.14

C.15

D.16

Câu 24 :Hỗn hợp X gồm một peptit mạch hở A, một peptit mạch hở B và một peptit mạch hở
C (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 3 phân tử
A, B, C là 9) với tỉ lệ số mol n A : n B : n C  2 :1: 3 .Biết số liên kết peptit trong A,B,C đều lớn
hơn 1.Khi thủy phân hoàn toàn m gam X thu được 33,75 gam glyxin, 106,8 gam alanin và
263,25 gam Valin. Giá trị của m là:
A. 349,8.

B. 348,9.

C. 384,9.

D. 394,8.


Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 26,46 gam một hợp chất hữu cơ X chứa hai loại nhóm chức cần
30,576 lít O2 (đktc).Thu được H2O, N2 và 49,28 gam CO2.Biết rằng trong phân tử X chỉ chứa
1 nguyên tử N.Mặt khác,cho KOH dư tác dụng với 26,46 gam X thu được hỗn hợp Y chứa 2
ancol Z,T là đồng đẳng liên tiếp và m gam muối.Biết rằng M Z  M T

vµ M Y  39 .Giá trị

của m là :
A.31,22

B.34,24

C.30,18

D.28,86

Câu 26: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở
và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol
của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 66 gam khí CO2 và 25,2 gam H2O. Mặt khác,
nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 75 %) thì số gam
este thu được là
A. 17,10.

B. 18,24.

C. 25,65.

D. 30,40.



TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 38,5 gam hỗn hợp X chứa andehitaxetic, propanol, propan – 1,2
điol và etanol (trong đó số mol của propanol và propan – 1,2 điol bằng nhau).Người ta hấp
thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 170 gam
kết tủa trắng và khối lượng bình tăng Phong gam.Giá trị của Phong là :
A.114,4

B.116,2

C.115,3

D.112,6

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 29,064 gam hỗn hợp gồm HOC – CHO ,axit acrylic, vinyl axetat
và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc,
bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 13,608 gam, bình 2 xuất hiện
Phong gam kết tủa. Giá trị của Phong là:
A. 318,549.

B. 231,672.

C. 220,64.

D. 232,46.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn hợp X gồm các ancol
CH 3OH, C 2 H5 OH, C3H 7 OH, C 4 H9 OH , bằng một lượng khí O2 (vừa đủ).Thu được 12,992
lít hỗn hợp khí và hơi ở đktc.Sục toàn bộ lượng khí và hơi trên vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm m gam.Giá trị của m là :

A. 7,32

B. 6,46

C. 7,48

D. 6,84

Câu 30: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O.
Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được
13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho
m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam
Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là:
A. 22,26 %.

B. 67,90%.

C. 74,52%.

D. 15,85%.

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp X gồm C3H6, C3H8, C4H10, CH3CHO,
CH2=CH-CHO cần vừa đủ 49,28 lít khí O2 (đktc).Sau phản ứng thu được 28,8 gam H2O.Mặt
khác,lấy toàn bộ lượng X trên sục vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện m gam kết
tủa (các phản ứng xảy ra hoàn toàn).Giá trị của m là :
A. 21,6

B. 32,4

C. 43,2


D. 54,0

Câu 32: Hỗn hợp A gồm một amin đơn chức, một anken, một ankan.Đốt cháy hoàn toàn
12,95 gam hỗn hợp cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc) , 0,56 lít N2 (đktc) và m
gam H2O.Giá trị của m là :
A. 18,81

B. 19,89

C. 19,53

D. 18,45

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một amin no,mạch hở X bằng O2 vừa đủ thu được 1,4
mol hỗn hợp khí và hơi có tổng khối lượng m gam.Giá trị của m là :
A. 34,2

B. 37,6

C. 38,4

D. 33,8


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

Câu 34 : Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 1 mol CH3COOH và 2 mol C2H5OH ở t oC
(trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC2H5
và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 4 mol CH3COOH và a

mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,8 mol HCOO C2H5.
Giá trị a là?
A. 12,88 mol

B. 9,97 mol

C. 12,32 mol

D. 6,64 mol

Câu 35: Hỗn hợp X gồm C3H8O3(glixerol), CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O. Cho m gam
X tác dụng với Na dư thu được 3,36 (lít) khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
được 11,34 gam H2O.Biết trong X glixerol chiếm 25% về số mol.Giá trị đúng của m gần
nhất với :
A. 10.

B. 11.

C. 12.

D. 13.

Câu 36: Hỗn hợp X gồm nhiều ancol, andehit và axit đều mạch hở.Cho NaOH dư vào m gam
X thấy có 0,2 mol NaOH phản ứng.Nếu cho Na dư vào m gam X thì thấy có 12,32 lít khí H2
(đktc) bay ra.Cho m gam X vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 43,2 gam kết tủa xuất
hiện.Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 57,2 gam CO2.Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn,tổng số mol các ancol trong X là 0,4 mol, trong X không chứa HCHO và
HCOOH.Giá trị đúng của m gần nhất với :
A.40


B.41

C.42

D.43

Câu 37: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được
cấu tạo từ một loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ
số mol nX : nY = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72
gam alanin. Giá trị của m là:
A. 104,28.

B. 116,28.

C. 109,5.

D. 110,28.

Câu 38: Khi chưng cất nhựa than đá, người ta thu được một phân đoạn là hỗn hợp chứa
phenol, anilin hòa tan trong ankylbenzen (gọi là dung dịch A). Sục khí hiđroclorua đến dư
vào 100 ml dung dịch A thì thu được 1,295 gam kết tủa. Nhỏ từ từ nước brom vào 100 ml
dung dịch A và lắc kĩ cho đến khi ngừng tạo kết tủa trắng thì thấy hết 300 gam nước brom
3,2%, biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Nồng độ mol/l của phenol trong dung dịch A là:
A. 0,2M.

B. 0,1M.

C. 0,6M.

D. 0,3M.


Câu 39: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng
với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu
được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô
cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

A. 24,6.

B. 10,6.

C. 14,6.

D. 28,4.

Câu 40: Cho 0,05 mol một amino axit (X) có công thức H2NCnH2n-1(COOH)2 vào 100ml dung
dịch HCl 1,0M thì thu được một dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với một dung dịch Z có
chứa đồng thời NaOH 1M và KOH 1M, thì thu được một dung dịch T, cô cạn T thu được 16,3
gam muối, biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của cacbon trong phân
tử X là:
A. 32,65.

B. 36,09.

C. 24,49.

D. 40,81.


Câu 41: Cho một ankan X có công thức C7H16, crackinh hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí
Y chỉ gồm ankan và anken. Tỷ khối hơi của Y so với H2 có giá trị trong khoảng nào sau đây?
A. 10,0 đến 25,0.

B. 12,5 đến 25,0.

C. 25,0 đến 50,0.

D. 10,0 đến 12,5.

Câu 42: Một loại khí thiên nhiên (X) có thành phần phần trăm về thể tích như sau: 85,0%
metan, 10,0% etan, 2,0% nitơ, 3,0% cacbon đioxit. Biết rằng: khi đốt cháy 1 mol metan, 1 mol
etan thì lượng nhiệt thoát ra tương ứng là 880,0 kJ và 1560,0 kJ, để nâng 1ml nước lên thêm 10C
cần 4,18 J. Thể tích khí X ở điều kiện tiêu chuẩn dùng để đun nóng 100,0 lít nước từ 200C lên
1000C là:
A. 985,6 lít.

B. 982,6 lít.

C. 828,6 lít.

D. 896,0 lít.

Câu 43: Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este
là đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525
mol CO2 và 0,525 mol nước. Tính phần trăm khối lượng của anđehit có trong khối lượng hỗn
hợp X?
A. 26,29%.

B. 21,60%.


C. 32,40%.

D. 23,07%.

Câu 44: Hỗn hợp X gồm một ancol A và hai sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X
so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng chất
rắn trong ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, tạo ra 48,6 gam kim loại Ag. Phần trăm số mol của ancol bậc hai trong X là:
A. 37,5%.

B. 62,5%.

C. 48,9%.

D. 51,1%.

Câu 45: Cho hỗn hợp X gồm gồm chất Y C2 H10 O3N2 và chất Z C2H7 O2 N. Cho 14,85 gam X
phản ứng vừa đủ với lượng dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít
(đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí ( đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch
M thu được m gam mối khan. Giá trị của m có thể là:
A. 12,5

B. 11,8

C. 10,6

D. 14,7


Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacbonxylic đơn chức X, Y


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

và một este đơn chức Z thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2 O. Mặt khác 24,6 gam hỗn hợp
M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được N. Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn khan CH3 OH và
146,7 gam H2 O. Coi H2 O bay hơi không đáng kể trong phản ứng với dung dịch NaOH. Giá trị
của m là:
A. 31,5

B. 33.1

C. 36,3

D. 29,1

Câu 47: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các ∝-amino axit đều có công thức dạng

H2NCxHyCOOH . Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu
được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400
ml dung dịch NaOH 1M và đung nóng , thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung
dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là:
A. 9 và 27,75

B. 10 và 33,75

C. 9 và 33,75


D. 10 và 27,75

Thủ thuật khi thi trắc nghiệm:
Câu 48: Hỗn hợp X gổm etanol, propan–1–ol, butan–1–ol, pentan–1–ol. Oxi hóa không hoàn
toàn một lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H2 O và hỗn hợp Y gồm
4 anđehit tương ứng và 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, thu
được thu được 1,35 mol khí CO2, và H2 O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với
lượng dư dung dịc AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 64,8

B. 27,0

C. 32,4

D. 43,2

Câu 49. Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ và đều tạo nên từ các
nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc).
Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc). Mặt
khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được
10,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 4,6.

B. 4,8.

C. 5,2.

D. 4,4.


Câu 50. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam
dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72
gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu
được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 67,5.

B. 85,0.

C. 80,0.

D. 97,5.

Câu 51. Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần
dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của alanin và b
mol muối của glyxin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp
CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị b : a gần
nhất với
A. 0,730.

B. 0,810.

C. 0,756.

D. 0,962.


Câu 52. Ancol X (MX = 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X
và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít
khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam
Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng
với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 53: Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo khối lượng như
sau: butan 99,40% còn lại là pentan. Nhiệt độ cháy của các chất lần lượt là 2654kJ và 3,6.106J
(3,6. mười mũ 6) và để nâng nhiệt độ của 1 gam nước (D = 1g/mL) lên 10C cần 4,16J. Khối
lượng gas cần dung để đun sối 1L nước nói trên từ 250C – 1000C là
A. 5,55 gam

B. 6,66 gam

C. 6,81 gam

D. 5,81 gam

Câu 54: Hỗn hợp A gồm 0,3 mol hai ancol đồng đẳng liên tiếp.Đốt cháy hoàn toàn A thu
được 0,5 mol CO2.Mặt khác oxi hóa A thì thu được hỗn hợp B gồm các axit và andehit
tương ứng (Biết 60 % lượng ancol biến thành andehit phần còn lại biến thành axit).Cho B
vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam Ag.Giá trị của m là :
A.38,88 gam


B.60,48 gam

C.51,84 gam

D.64,08 gam

Câu 55: Hỗn hợp X gồm axit C2H5COOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 26,8 gam
hỗn hợp X tác dụng với 27,6 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp
este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 75%). Giá trị của m là :
A. 28,5.

B. 38,0.

C. 25,8.

D. 26,20.

Câu 56: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy
phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam
Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là:
A. 30,93.

B. 30,57.


C. 30,21.

D. 31.29.

Câu 57:Cho hỗn hợp X gồm CH3CHO, HOC – CHO , HOC – CH 2 – CHO ,

HO – CH2 – CH2 – OH  , HOC  CH(OH)  CH(OH)  CHO .Cho 0,5 mol X tác dụng với
AgNO3/NH3 dư thu đươc 151,2 gam Ag.Mặt khác,hidro hóa hoàn toàn 0,5 mol X rồi cho toàn
bộ sản phẩm tác dụng với K dư thu được 12,32 lít khí (đktc).Nếu đốt cháy hoàn toàn Phong
gam X cần vừa đủ 58,24 lít O2 (đktc) và 114,4 gam CO2.Giá trị của Phong là :
A.40,4

B.80,8

C.68,8

D.70,8

Câu 58:Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A,B (MA < MB)
trong 700 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng
đẳng liên tiếp.Thực hiện tách nước Y trong H2SO4 đặc 140 0 C thu được hỗn hợp Z.Trong Z
tổng khổi lượng của các ete là 8,04 gam (Hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%).Cô cạn
dung dịch X được 54,4 gam chất rắn. Nung chất rắn này với CaO cho đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn
hợp ban đầu là Phong (%).Giá trị của Phong gần nhất với :
A.70%

B.67%

C.68%


D.69%

Câu 59: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit
mạch hở Y với 100 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn
dung dịch thu được 10,26 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và
một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 6,80

B. 4,48

C. 7,22

D. 6,26

Câu 60: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với
xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp
Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,1

B. 0,15

C. 0,25

D. 0,3

Câu 61. Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH; CxHyCOOH và (COOH)2
thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Mặt khác cũng 29,6 gam X khi tác dụng với lượng dư
NaHCO3 thu được 0,5 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 44 gam


B. 22 gam

C. 11 gam

D. 33 gam

Câu 62. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn
3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng
điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được
dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là :


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

A. 7,20.

B. 6,66.

C. 8,88.

D. 10,56.

Do số liên kết π nhỏ hơn 3.Nên ta có hai trường hợp ngay :
Câu 63. Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N – R – COOR’ (R, R’ là các gốc hidrocacbon),
thành phần % về khối lượng của Nito trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn
với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được
andehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành andehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là :
A. 3,56.


B. 5,34 .

C. 4,45.

D. 2,67.

Câu 64: Cho m gam hỗn hợp (X) gồm các ancol no mạch hở đồng đẳng của nhau cháy hoàn
toàn trong O2 thì thu được 0,5 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Cũng m gam X tác dụng với Na dư
thì thu được a gam muối. Giá trị lớn nhất của a là :
A. 28,4.

B. 26,4.

C. 26,2.

D. 22,6.

Câu 65. Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit adipic, axit
axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axi axetic) bằng O2 dư, thu
được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu được
49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại thấy xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn
hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô
cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 18,68 gam

B. 19,04 gam

C. 14,44 gam


D. 13,32 gam

Câu 66. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol
có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn
11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc) , thu được khí CO2
và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2.
Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là :
A. 5,44 gam

B. 5,04 gam

C. 5,80 gam

D. 4,68 gam.

Câu 67. Một bình kín chỉ chứa các chất sau : axetilen (0,5 mol), vinylaxetylen (0,4 mol),
hidro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X
có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch
NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với
0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là :
A. 91,8.

B. 76,1.

C. 92,0.

D. 75,9.

Câu 68. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol đơn chức trong 0,7 mol O2 (dư) thu được tổng
số mol các khí và hơi bằng 1 mol. Khối lượng ancol ban đầu đen đốt cháy là :



TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

A. 7,4 gam

B. 8,6 gam.

C. 6,0 gam

D. 9,0 gam.

GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:Chọn đáp án C

CO2 :11a(gam) BTKL
CO2 : 0,09

 2, 76  0,105.32  6a  11a  a  0,36  
H 2 O : 6a(gam)
H 2 O : 0,12

Đốt Z : 

BTNT.O


 Z : C 3 H 5  OH 3

n



CO2

 0,36

CH 2  OOC  CH 3
CH 4 : 0,24

K  20  
 A CH  OOC  CH3
 RH : 0,12
CH  OOC  CH  CH
2
 2

 a  0,12.230  27,6(gam)
Câu 2 : Chọn đáp án A
CO 2 : 0,14(mol)
Ch¸y
Ta có : M 

H 2O : a(mol)
BTNT.O
M

 n trong
 0,18.2  0,14.2  a
O


 n Otrong M  a  0, 08

ancol
n trong
 n ancol  n H2O  n CO2  a  0,14
O
BTNT.O
 n Otrong Y  Z  n Otrong M  n Otrong ancol   a  0, 08  (a  0,14)  0, 06(mol)
Do đó : 

RCOONa : 0, 03 BTKL
trong M
NaOH
 n ax
 3,68 

 R  29
it  este  0, 03 
 NaOH : 0, 02
CaO
N  0, 012 NaOH 
 0, 03 mol C2 H 6

C 2 H 5COOH

 a  0, 03.30  0, 9(gam)

Câu 3: Chọn đáp án B
Na
BTNT

X 
 n H2  0,15 
 n H  0,3  a  0, 25.a.2  a  0,2(mol)
Ta có : n X  a(mol)  
Ch¸y
 n H2 O  0,63
X 

Vì glixerol chiếm 25% về số mol nên ta tưởng tượng tách ancol đa chức này ra thành
C H O : 0, 25a(mol)
T ¸ch
C 3 H8O3 
 3 8
O  O : 0,25a(mol)

C n H 2 n 2 O
C n H 2 n
Na
Quy ®æi
: a(mol) 
 a  0,2(mol) 


Khi đó X H 2O
 H 2 O : a(mol)

O  O : 0, 25a(mol)


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí


CO 2 : 0, 43(mol)
Ch¸y (n CO 2  n H 2O )
Vậy khi đốt cháy X thỉ C n H 2 n 

H 2 O : 0,63  0, 2  0, 43(mol)
BTKL

 m  0,2.18
2.32  11,22(gam)
  0,

43.14

  0,25.0,

H2 O

Anken

Oxi

Chú ý : Tư tưởng của bài toán này là quy X về Anken, H2O và O2.
Câu 4 : Chọn đáp án B
n  0, 045
Nhận xét thấy vì  A
nên E phải chứa đipeptit và tripeptit.
0, 045.2  n KOH  0,12  0, 045.3

X(dipeptit) : a(mol)

a  b  0, 045
a  0, 015(mol)
Giả sử : A 


Y(tripeptit) : b(mol)  2a  3b  0,12 b  0, 03(mol)
Với thí nghiệm 2 :
BTKL

13, 68  0, 64125.32  m N  31, 68  n N  0,18(mol)

BTNT.N


PhÇn 2 0,18
13, 68
=
=1,5 (lÇn)  n A  0, 045(mol)  m A 
 9,12(gam)
PhÇn1 0,12
1,5

BTKL
 
 44x  18y  31, 68
CO
:
x(mol)
 2
 x  0,5175(mol)

 BTNT.O
 31,68 
  


 2x  y  1, 5(0,12.2  0, 075)  0, 64125.2


 y  0, 495(mol)
H 2 O : y(mol)

O trong A


Với thí nghiệm 1 :
BTKL

 9,12   0, 015  0, 03.2  .18  0,12.56  m Z  0,12.18  m Z  15, 03(gam)

Z
 n Trong
Gly  K 

0,33832.15, 03
 0,045(mol)
75  1  39

Vậy
BTNT.K
Gly  K : 0, 045  

 0, 045  c  d  0,12
c  0, 06(mol)


Z Ala  K : c
  BTNT.C

0,5175
 2.0, 045  3c  5d 
 0,345 d  0, 015(mol)
Val  K : d
 
1,5



 %m Ala  K 

0, 06(89  1  39)
 50, 7%
15, 03

Câu 5: Chọn đáp án C
H : 0,5
17, 2
BTKL
Ta có : X  2

 m X  m Y  17, 2(gam)  n Y 
 0, 4(mol)

2.21,5
C4 H 6 : 0,3
øng
 n  n Hph¶n
 n X  n Y  0,8  0, 4  0, 4(mol)
2
BTLK.
øng
ph¶n øng
ph¶n øng
ph¶n øng

n LK.  n Hph¶n
 n Br
 0,3.2  n Br
 0, 2  m Br
 32(gam)
2
2
2
2


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

Câu 6 : Chọn đáp án A
n CO2  1, 2(mol)
Ta có : 
nên X phải chứa các ancol no.
Trong X

Trong X
 1, 2(mol)
n H 2  0, 6(mol)  n  OH  n C
BTKL
Khi đó 
 m   m(C, H, O)  1,
2.12  1,
2.2
2.0, 
34  1,
2.16  36, 68(gam)




C

O

H

Câu 7: Chọn đáp án A
Gọi aminoaxit là : C n H 2n 1O2 N

 Y : C 4n H 8n  2 O5 N 4

O2
Đốt Y : C 4n H 8n  2 O5 N 4 
 4nCO2  2N 2   4n  1 H 2O
BTKL


 m CO2  m H2O  0,05.4n.44  0,05(4n  1).18  36,3

n3

BTNT.C
BTNT.C
Vậy X có 9C trong phân tử 
 n CO2  0, 01.9  0, 09 
 m  0, 09.197  17, 73

Câu 8 : Chọn đáp án B
Đốt cháy phần
n CO  0,35(mol) BTKL
7,1  0,35.12  0, 25.2
X
1:  2

 n Trong
 nX 
 0,15(mol)
O
n

0,
25(mol)
16
 H 2O

C


0,35
 2,33  Trong X có HCHO.
0,15

HCHO : a AgNO3 / NH3 a  b  0,15
a  0, 05(mol)
Với phần 2: 



RCHO : b
4a  2b  0, 4 b  0,1(mol)
BTKL

 M RCHO  R  29 

7,1  0, 05.30
 56  R  27
0,1

CH 2  CH  CHO

Câu 9: Chọn đáp án A
CO2 : 0, 45(mol)
Ch¸y
Ta có : X 

H 2 O : 0, 4(mol)


Nhận xét thấy vì số C trong các chất như nhau nên nếu este thủy phân ra ancol thì :

n X   n ancol  0,1  Sè C trong mçi chÊt =

0, 45
 4,5(V« lý)
0,1

n ancol  0,1
và số C trong mỗi chất là 3C.Lại thấy n este  n CO2  n H2 O  0, 05

n

0,
05
 este
HCOOCH  CH 2 : 0, 05(mol)
 X
 m  9, 4(gam)
CH 2  CH  CH 2  OH : 0,1(mol)

Câu 10: Chọn đáp án B


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

n CO  0,32(mol) BTKL
8,58  0,32.12  0, 29.2
E
Đốt cháy E:  2


 n Trong

 0, 26(mol)
O
n

0,
29(mol)
16
 H 2O
Vì E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 có kết tủa Ag nên X phải là HCOOH.
Vì các axit no nên : n este  n T  n CO2  n H 2O  0,32  0, 29  0, 03(mol)
n este  0, 03(mol)
AgNO 3 /NH 3
Lại có : E 
 n Ag  0,16(mol)  Trong E 
n HCOOH  0, 05(mol)

HCOOH : 0, 05(mol)


 8,58 RCOOH : 0, 02(mol)
RCOO  R ' OOCH : 0, 03(mol)

BTNT.O

BTKL

 0, 05.46  0,02(R  45)  0, 03(44  45  R  R ')  8, 58


R  29
 5R  3R '  271  
 C2 H 5COOH và
R '  42

CH2 - OOCH
CH - OOCC2H5
CH3

BTKL

 8,58  0,15.40  m  0,

07.18

  0,

03.76

  m  11, 04(gam)
H 2O

Ancol

Câu 11:Chọn đáp án C
NaHCO3
Ta có : X 
 n CO2  0,5(mol)  n  COOH  0,5  n OTrong X  1(mol)
BTNT.C

Đốt cháy X : n CO2  0,98(mol) 
 n CTrong X  0,98(mol)

BTKL
X

 mTrong
 29,16  0,98.12  1.16  1, 4(gam)
H

BTNT.H

 m  0, 7.18  12, 6(gam)

Câu 12: Chọn đáp án C

m F  3, 68(gam)  m T

Ta có : 
H O : 0, 24
Cháy
 2
 0, 24  x  0, 08  x  0,16
n T  0, 08 
CO 2 : x

BTKL

 mT   m(C, H)  0, 24.2  0,16.12  2, 4  m F  6, 08


n E  0,3
X : 0,16
6, 08  0,14.2

E
 MX 
 36, 25  C 2,6875H 4
6, 08

0,16
H 2 : 0,14
n F  4.9,5  0,16

BTLK.

0,16.(2, 6875.2  2)  0,16.4  0,14.2  2a  a  0,13 (mol)

Câu 13: Chọn đáp án C


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

ancol : 0,15
CO2 :1,35

Ta có : Axit : 0,1
Và 
H 2 O : 0,95
Este : 0, 2



 n Br2  0, 45.

17
 0,1  0,75 mol
9 
axit



1,35  0,95
17
 k 1 k 
0,45
9

(k là số liên kết π trong A)

→Chọn C

Chú ý : Số mol Brom lớn nhất khi có este dạng HCOOR
Câu 14: Chọn đáp án D
D : 22,89

RCOONa : 0, 2
 m RCOONa  17, 04  R  18, 2
NaCl : 0,1

HC
 m A  17, 04  0,1.1  0, 2.23  12, 64  m trong.A

 12, 64  0, 2.16.2  6, 24
khong.no
 0, 46  0,36  0,1
CO : a
12a  2b  6, 24
a  0, 46 n axit
 A  O2  26, 72  2  

  no
H 2O : b 44a  18b  26, 72  b  0,36 n axit  0, 2  0,1  0,1

TH1: 12, 64

HCOOH : 0,1
RCOOH : 0,1

 R  35, 4 

CH 2  CH  COOH : 0, 04
CH 2  CH  CH 2  COOH : 0, 06

Có đáp án D rồi nên không cần làm TH2 12, 64

 C%  22, 78

CH 3COOH : 0,1
RCOOH : 0,1

Câu 15: Ch ọn đ áp án B


CH  CH : 0, 08
CH CHO : 0, 06
 3
Ta có : X 
CH  C  CH  CH 2 : 0, 09
H 2 : 0,16
BTKL
øng

 m X  9, 72  n Y  0, 23  n Hph¶n
 0,16(mol)
2

Trong Y ta tưởng tượng là chia thành hai phần:

CH  CH : a
CAg  CAg : a
CH CHO : 0, 5a

 3
Ag : a
AgNO3
Phần 1 : 

m
CH  C  CH  CH 2 : a
CAg  C  CH  CH 2 : a
CH  C  CH 2  CH 3 : a
CAg  C  CH 2  CH 3 : a
Phần 2 : Gồm anken, ankan, ancol, ankadien.Ta đi bảo toàn liên kết pi với chú ý là lượng

øng
øng
n ph¶n
 n ph¶n
 0,16  0, 003  0,163(mol) sẽ làm cho các chất này biến thành no hoàn
H2
Br2

toàn.Khi đó ta có ngay :


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

CH  CH : 0, 08  a

Phần chưa phản ứng với H2 CH 3CHO : 0, 06  0,5a
CH  C  CH  CH : 0, 09  2a
2


Và một chút có phản ứng với H2 là : CH  C  CH 2  CH 3 : a
BTLK.

2(0, 08  a)  (0, 06  0,5a)  3.(0, 09  2a)  a  0,163  a  0, 0436

 m  29,1248
Câu 16 :Chọn đáp án A
Để làm bài này mình xin đưa ra một kỹ thuật mang tên “Liên hoàn kế”.Với mục đích cuối
cùng là dồn (ghép) nhiều peptit thành 1 peptit tổng hợp.
Kế thứ nhất là : Kéo dài mạch peptit.

Tại sao phải làm vậy ?Làm như vậy để số mol 1 mắt xích bằng với số mol peptit tổng hợp.
Cần chú ý gì ? Khi kéo dài mạch ra n lần thì ta phải bỏ đi (n – 1)H2O.
Kế thứ 2 là : Tính số mol peptit tổng hợp dựa vào tổng số mol mắt xích.
Kế thứ 3 là : Dùng BTKL kết hợp vận dụng linh hoạt số mol H2O.
Ta sẽ xử lý bài toán trên như sau :
Kế thứ nhất là : Kéo dài mạch peptit.
Kéo dài
 A  : 2a 
a  A  A   aH 2O

Kéo dài
Ghép
Ta có :  B : 3a 
a  B  B  B  2aH 2O

 a X   9aH 2O
n

Kéo dài
C
:
5a

a
C

C

C


C

C

4aH
O


 
2

Kế thứ 2 là : Tính số mol peptit tổng hợp dựa vào tổng số mol mắt xích.
Gly : 0,8(mol)

Ta có : Ala : 0, 9(mol)   n X  2, 7  a  0,1(mol)
Val :1(mol)


n  27

Kế thứ 3 là : Dùng BTKL kết hợp vận dụng linh hoạt số mol H2O.
BTKL

 m  0,8.75

0,9.89
 1.117


  26.0,1.18  9.0,1.18  226,5(gam)

Amin oaxit

Câu 17: Chọn đáp án D

n KOH  0, 7(mol)

Ta có : 
  n este  0, 7  0,3  0, 4(mol)  n Y
0, 7
n T  0, 3(mol)  2  0,35
H2 O
n Tách
 0, 4.60%  0, 24(mol)
Ancol

 n ete  n H 2O 

0, 24
 0,12(mol)
2


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

BTKL

 MY 

8, 04  0,12.18
 42,5

0, 24

CH3OH : 0,1(mol)
 Y
C 2 H 5OH : 0, 3(mol)

RCOOK : 0, 4
54, 4  0,3.56
Khi cô cạn X : 54, 4 
 M RCOOK 
 94  R  11
0, 4
KOH : 0,3
Khi đó xảy ra hai trường hợp :
HCOOK : 0,1 BTKL
37, 6  0,1.84
Trường hợp 1 : 37, 6 

 M RCOOK 
 97,33 (Loại)
0,3
RCOOK : 0,3
Trường hợp 2 :
HCOOK : 0,3 BTKL
37, 6  0,3.84
37, 6 

 M RCOOK 
 124  R  41(C3H 5 )
0,1

RCOOK : 0,1
A : HCOOC2 H 5 : 0, 3
0,3.74
Vậy : m 
 %HCOOC 2 H 5 
 68,94%
0, 3.74  0,1.100
B : C3H 5COOCH 3 : 0,1

Câu 18: Chọn đáp án B
Trước hết ta tìm số mắt xích trong X và Y tương ứng là n , m
Ta có :

 1)  (m

1)
 O  13  2n  2m  (n


Otrong H2 O

O trongH 2O

m  5
 m  n  11  
n  6

X(m=5) : a(mol) BTNT.K a  b  0, 7
a  0,3
n

3
Xem A 



 X 
Y(n=6) : b(mol)
5a  6b  3,9  b  0, 4 n Y 4
Khi đó :

X : 3c Ghép H2 O
 NH 2  CH 2  COOH : x(mol)
66, 075 

 66, 075  18.(3c.4  4c.5) 
CH 3  CH  NH 2   COOH : y(mol)
Y : 4c
Khi đó có ngay

75x  89y  66, 075  576c
75x  89y  576c  66, 075

5x  7y


:  2x  3y  .44 
.18  576c  147,825  133x  195y  576c  147,825
2

 x  y  39c


3c.5  4c.6  x  y

 NH 2  CH 2  COOH : x  0, 45(mol)
 NH 2  CH 2  COOH :1,8(mol)

 CH 3  CH  NH 2   COOH : y  0,525(mol)  0, 7 mol A 
CH 3  CH  NH 2   COOH : 2,1(mol)
c  0, 025

Dễ thấy 0,7 mol A được chia làm 4 phần được 66,075 gam A
BTKL

 m  1,8.  75  1  39   2,1.  89  1  39   470,1

Câu 19: Chọn đáp án C


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

Nhận xét :
+ H

0,38
 2,923  4 Số H trong phân tử ancol bất kì luôn không nhỏ hơn 4 nên chắc chắn
0,13

trong andehit có 2 nguyên tử H.
+ C


0, 25
 2 nên có hai trường hợp xảy ra.
0,13

CH OH : a BTNT.H a  b  0,13
a  0, 06
Trường hợp 1 : Nếu X là  3



Andehit : b
4a  2b  0, 38 b  0, 07

Vì số mol O2 cần khi đốt > 0,27 nên andehit phải đơn chức.
BTKL

 m X   m(C, H, O)  0, 25.12  0,19.2  0,13.16  5, 46(gam)

 M andehit 

5, 46  0, 06.32
 50,57 (Vô lý).
0, 07

 a  b  0,13
a  0, 07


HCHO : a BTNT.H  2a  4b  0,38 b  0, 06
Trường hợp 2 : Nếu X là 



 a  b  0,13
a  0,1
Ancol : b


 2a  6b  0,38 b  0, 03

HCHO : 0, 07
Ag : 0, 07.4
 m  40, 02 
 X 
CH  C  CH 2  OH : 0, 06
CAg  C  CH 2  OH : 0, 06


HCHO : 0,1
Ag : 0,1.4
 X 
 m  48, 48 

CH  C  CH  CH  CH 2  OH : 0, 06
CAg  C  CH  CH  CH 2  OH : 0, 03
Câu 20:Chọn đáp án D


 n CO  0,175(mol)
Cháy
no

 2
 n Không
X 
Andehit  n CO 2  n H 2O  0, 05(mol)

 n H2 O  0,125(mol)
Ta có : 
 pu
24
n Br2  160  0,15

Dễ dàng suy ra X phải chứa HCHO vì nếu X không chứa HCHO thì

n X  0, 05  0, 05  0,1  C 

0,175
 1, 75 (Vô lý ) vì không có andehit nào có 1C trong phân
0,1

tử.
HCHO : 0, 025
Vậy X 
R  CHO : 0, 05
BTKL

 m X   m(CHO)  0,175.12  0,125.2  0, 075.16  3,55(gam)


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí


 M R CHO 

3,55  0, 025.30
 56  CH 2  CH  CHO
0, 05

 m Ag  (0, 025.4  0, 05.2).108  21, 6(gam)

Câu 21: Chọn đáp án C
E pứ tráng bạc → X là HCOOH và este T có gốc HCOO- .
Đặt số mol X,Y,T lần lượt là a,b và c. CO2 0,25 mol và H2O 0,18 mol. BTNT
→ n Otrong E 

6,88  0,25.12  0,18.2
 0,22  2a  2b  4c Và 2a+2c = 0,12 → b + c = 0,05.
16

Axit Y có tổng số liên kết pi là k → tổng số liên kết pi trong este T là k+1
→0,25 – 0,18 = (k-1)b + (k+1-1)c → 0,07 = (b+c)k – b = 0,05k – b.
Áp dụng điều kiện : b < 0,05 →0,05k – 0,07 < 0,05 → k < 2,4.
Ta chọn k = 2 → b = 0,03 ; a = 0,04 ; c = 0,02.

(X)CH 2 O 2 : 0, 04

→ (Y)C n H 2n-2O 2 : 0, 03
→ 0,04 + 0,03n + 0,02m = 0,25
(T)C H O (m  4) : 0,02
m 2m-4 4

BTNT.C


n 

21-2m
3

Ta chọn m=6 → n=3.

X là HCOOH,

Y là CH2=CH-COOH

T là HCOO-CH2-CH2-OOC-CH=CH2.

Z là C2H4(OH)2

BTKL

 m E + m KOH = m + m Z + m H2O

6, 88  0, 15.56  m  62.0, 02  18.  0, 04  0, 03  m  12, 78 gam.

Câu 22 :Chọn đáp án A

n O2  2, 45(mol)
BTNT.O

 
 2a  b  4, 9
CO

:
a

a  1,56(mol)


2
Cháy
Ta có : n X  0,57 

 b  0,35  a  0,57(*)  


b  1, 78(mol)
H 2O : b  

H 2O

n Pu  0,35
 Br2
BTKL

 m   m  C, H   1,56.12  1, 78.2  22, 28(gam)

Chú ý : Bản chất của bài toán khá đơn giản chỉ là BTKL và vận dụng tính chất của ankan khi
đốt cháy đó là n ankan  n H2 O  n CO2 .Tuy nhiên cũng cần tư duy chút ít để hiểu là muốn X biến
thành ankan thì cần phải thêm 0,35 mol H2 .Và khi đó các em có phương trình (*).
Câu 23 : Chọn đáp án B



TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

Cn H 2n1O 2 N : a
C H HNO2 : a
an  bm  0,095

Ta có : Cm H 2m 1O2 N : b   n 2n

n  1  m
Cm H 2m HNO2 : b 0,095.14  47(a  b)  3,21


C H O N : 0,025
a  b  0,04

 1,375  n  2,375   2 5 2
an  m(n  1)  0,095
C3H 7O 2 N : 0,015
CO2 : 0,095

O2 : 0,17 A  H 2O : 0,115
 0,85 


 N 2 : 0, 02  0,6  0,62
 N 2 : 0,68
Odu : 0,15  0, 04  0,1525  0, 0375
 2
CO 2 : 0, 095


 B  N 2 : 0, 02  0,68  0, 7
 du
O2 : 0,17  0, 04  0,1525  0, 0575

p

nRT 0,8525.0,082.(127  273)

 13,981(atm)
V
2

Câu 24 :Chọn đáp án A

33,75

n Gly  75  0, 45(mol)

106,8

Ta có : n Ala 
 1,2(mol) Vì số liên kết peptit trong A,B,C đều lớn hơn 1 và tổng
89

263, 25

n Val  117  2,25(mol)

liên kết peptit là 9 nên chỉ có hai khả năng ứng với ba bộ số là (2, 3, 4) , (2,2,5) và (3, 3,
3).Dễ thấy với bộ (3, 3, 3) không thỏa mãn. Nhận thấy

0, 45 1, 2 2,25
:
:
 0,15 : 0,3 : 0, 45  1: 2 : 3
3
4
5
A : Ala  Ala  Ala  Ala : 0,3

Mò ra ngay : B : Gly  Gly  Gly : 0,15
C : Val  Val  Val  Val  Val : 0, 45

BTLK.peptit

n H2 O  0,3.3
45.4
  0,15.2
  0,

  3(mol)
A

B

C

BTKL

 m  33, 75  106,8  263,25  3.18  349,8(gam)


Câu 25: Chọn đáp án A
Vì M Y  39 nên hai ancol phải là CH 3OH vµ C 2 H 5OH và số mol 2 ancol phải bằng
nhau.Nghĩa là X phải chứa 2 chức este và 1 chức amin.


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

X
 n Trong
a
N
BTNT.O
Do đó n X  a   Trong

 4a  1, 365.2  1,12.2  n H2O  n H2O  4a  0, 49
X
 4a
 n O
BTKL  BTNT
Và ta 
 26, 46 

30,576
.32  49, 28  (4a
 0, 49).18  a.14

  a  0,14(mol)
22, 4
m
m

H 2O

N2

BTKL

 m  26, 46  0,14(15
 29)
  31, 22(gam)

  0,14.2.39
CH 3  ,C2 H5 

K

Câu 26:Chọn đáp án A
n CO  1, 5(mol)
1,5
Ta có :  2
 Sè C trong X vµ Y lµ :
 3 .Có hai TH xảy ra.
0,5
n H 2O  1, 4
a  b  0,5
C H O : a
a  0, 3(mol)
Trường hợp 1 :  3 8
(loại)
  BTNT.H


 8a  2b  2,8 b  0, 2(mol)
C3H 2O 2 : b  
a  b  0,5
C H O : a
a  0, 2(mol)
Trường hợp 2 :  3 8
  BTNT.H

 8a  24  2,8 b  0,3(mol)
C3H 4O 2 : b  
 mCH2 CHCOOC3 H7  0, 2.0, 75.114  17,1(gam)

Câu 27:Chọn đáp án C
 C2 H 4 O

C H O
X
X
Để ý thấy X  3 8
vì n C3 H8O  n C3 H8O2  n Trong
 2n Trong
C
O
 C3 H 8 O 2
C2 H 6O
BTNT.C
X
X
Nên 
 n Trong

 n   1, 7  n Trong
 0,85(mol)
C
O
BTKL
X
Và 
 38,5   m(C, H, O)  n Trong
 38,5  1, 7.12  0,85.16  4, 5(mol)
H
BTNT.H
ra
Và 
 n Sinh
H 2 O  2, 25(mol)  m B×nh t¨ng  m CO 2  m H 2O  1, 7.44  2, 25.18  115,3(gam)

Câu 28: Chọn đáp án B
Vì các chất trong hỗn hợp đều có 2 nguyên tử O và 2 liên kết π nên ta đặt chung là
C n H 2n 2 O2
Ta có :
O2
C n H 2n 2 O 2 
 nCO2  (n  1) H 2O

 n CO2 

BTNT.C




29, 064
.(n  1)  0, 756  n  2,8
14n  30

0, 756.2,8
 1,176  m  1,176.197  231, 672(gam)
1,8


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí

Câu 29:Chọn đáp án A
CO 2 : a(mol) a  b  0,58
a  0, 24
Ch¸y
Ta có : X 

  BTKL

12a  2b  5,16  16(b  a) b  0,34
H 2O : b(mol)  
BTNT.C
Sục khí vào Ca(OH)2 dư : 
 n CaCO3  n CO2  0, 24

BTKL

 m  0,
24.44
 0,34.18



  0, 24.100  7,32(gam)
CO 2  H 2O

Câu 30:Chọn đáp án D
Nhận xét : 50 < MX nên không có HCHO trong T.
n Ag  0,52  n  CHO  0, 26

Và n HCO  0, 04  n  COOH  0, 04 nên T chỉ có nhóm CHO và COOH và không có gốc RH
3

n CO2  0,3
X : HOC  CHO : a
4a  2b  0,52 a  0,12



Vậy T là Y : HOC  COOH : b  b  2c  0, 04  b  0,02
Z : HOOC  COOH : c a  4(b  c)
c  0, 01




 %HOC  COOH 

0, 02.74
 15,85%
0,12.58  0, 02.74  0, 01.90


Câu 31: Chọn đáp án C
CO 2 : a
Ch¸y
BTKL
Ta có : X 


 44a  28,8  24, 4  2, 2.32  a  1,5(mol)
H 2O :1, 6
BTKL

 m X  24, 4   m(C, H, O)  n OTrong X 

24, 4  1,5.12  1, 6.2
 0, 2(mol)
16

X
X
 n Trong
 n Trong
O
RCHO  0, 2(mol)  m Ag  0, 2.2.108  43, 2(gam)

Câu 32:Chọn đáp án D

n O2  a(mol)

BTKL

 
12, 95  32a  0,85.44  0, 025.28  18b
n CO  0,85(mol)
Ta có :  2
  BTNT.O
 2a  0,85.2  b
n N2  0, 025(mol)  
n  b
 H 2O
a  1,3625

 m  18.1, 025  18, 45(gam)
b  1, 025
Câu 33:Chọn đáp án B
Ta có công thức tổng quát của amin no là : C n H 2n  2 k (NH 2 )k


TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí


nCO 2

k
k
k
Ch¸y
X 
  N2
 0, 2(n  n  1  )  1, 4
2

2
2
k

(n  1  2 )H 2O
 2n  k  6  H 2 N  CH 2  CH 2  NH 2

BTNT.O
øng

 n OPh¶n
 0,8(mol)
2

BTKL

 m  0, 2.60  0,8.32  37, 6(gam)

Câu 34 : Chọn đáp án C
Bài toàn đơn giản chỉ là vẫn dụng hằng số Kc.
 HCOOH  este H 2O  0, 6.1


 1,5
K C
ancol axit  1.0, 4


Ta có : 
K CH3COOH   este  H 2O   0, 4.1  2

 C
ancolaxit  1.0, 6 3

n ph¶n øng  0,8
Với thí nghiệm 2 :  HCOOH
 n d­
C2 H 5OH  a  b  0,8
ph¶n øng
n

b
 CH3COOH
 HCOOH  este H 2O 
0,8.(0,8  b)


 1,5
K C
ancol axit  (a  b  0,8).0, 2


Khi đó ta có : 
b.(0,8  b)
2
K CH3COOH   este  H 2O  

 C
ancolaxit  (a  b  0,8).(4  b) 3



 a  b  0,8 4
 0,8  b  1,5
b  2,56(mol)


a  12,32(mol)
 a  b  0,8  3b
 0,8  b
2(4  b)
Câu 35:Chọn đáp án B
Na
BTNT
X 
 n H2  0,15 
 n H  0,3  a  0, 25.a.2  a  0,2(mol)
Ta có : n X  a(mol)  
Ch¸y
 n H2 O  0,63
X 

Vì glixerol chiếm 25% về số mol nên ta tưởng tượng tách ancol đa chức này ra thành
C H O : 0, 25a(mol)
T ¸ch
C 3 H8O3 
 3 8
O  O : 0,25a(mol)

C n H 2 n 2 O
C n H 2 n
Na

Quy ®æi
: a(mol) 
 a  0,2(mol) 


Khi đó X H 2O
 H 2 O : a(mol)

O  O : 0, 25a(mol)


×