Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

NÂNG CAO VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.46 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC

TIỂU LUẬN
Môn: Quyền lực Chính trị

ĐỀ TÀI: NÂNG CAO VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC
CƠ QUAN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY

Học viện thực hiện: Nguyễn Thị Hòa

Hà Nội - 2016

1


SỰ THAM GIA PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA NGƯỜI DÂN
THÔNG QUA CÁC CƠ QUAN CÓ CHỨC NĂNG PHÒNG, CHỐNG
THAM NHŨNG - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
PGS.TS Nguyễn Văn Vĩnh
Viện Chính trị học
1. Tham nhũng và thực trạng tham gia phòng, chống tham nhũng của
người dân ở nước ta hiện nay
Đại hội lần thứ X của Đảng đã xác định đấu tranh phòng, chống tham
nhũng là nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, là nhiệm vụ trực
tiếp, thường xuyên của cả hệ thống chính trị, là nhiệm vụ của toàn xã hội.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng, tháng 7/2006, Hội nghị Trung
ương 3(khoá X) đã ban hành Nghị quyết về “Tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng”. Đây là lần đầu tiên Ban
Chấp hành Trung ương Đảng ra nghị quyết chuyên đề về phòng, chống tham


nhũng, tiếp tục thể hiện quyết tâm chính trị và vai trò, trách nhiệm của Đảng
trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
Trong quá trình chỉ đạo, lãnh đạo, Bộ Chính trị, Ban Bí thư luôn quan tâm
đến công tác phòng, chống tham nhũng. Xuất phát từ yêu cầu thực tế của cuộc
phòng, chống tham nhũng, ngay kỳ họp đầu tiên, Quốc hội khoá XII đã ban
hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống tham nhũng,
trong đó có quy định thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham
nhũng.
Hằng năm, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc để quán triệt, đánh giá
kết quả phòng, chống tham nhũng. Quốc hội đều nghe báo cáo và cho ý kiến
về công tác phòng, chống tham nhũng. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tăng
cường công tác giám sát về phòng, chống tham nhũng. Công tác phòng, chống
tham nhũng là một nội dung chính trong các phiên họp thường kỳ của chính
phủ. Các bộ, ngành Trung ương và các cấp uỷ, chính quyền địa phương đã tổ
2


chức nghiêm túc việc quán triệt, triển khai thực hiện công tác phòng, chống
tham nhũng bằng những chương trình, kế hoạch cụ thể, thường xuyên kiểm tra,
đánh giá kết quả thực hiện.
Công tác phòng, chống tham nhũng đã có chuyển biến tích cực trên cả
nhận thức và hành động, trong phòng ngừa và xử lý hành vi tham nhũng.
Trong nhiệm kỳ qua, công tác phòng, chống tham nhũng đã có chuyển
biến tích cực trên cả nhận thức và hành động, đạt được những kết quả nhất
định trong phòng ngừa và xử lý hành vi tham nhũng. Trên một số lĩnh vực,
tham nhũng đã được kiềm chế. So với nhiều năm trước đây, quyết tâm và hiệu
quả công tác phòng, chống tham nhũng đã có bước tiến triển.
Đảng và nhà nước đã dành sự quan tâm lớn trong chỉ đạo, điều hành, thể
hiện quyết tâm chính trị cao trong phòng, chống tham nhũng. Nhiều cấp uỷ
đảng, chính quyền, cơ quan, tổ chức, đơn vị đã thực sự cố gắng, quyết tâm

trong tổ chức thực hiện, triển khai đồng bộ, toàn diện về các giải pháp phòng,
chống tham nhũng. Trên nhiều mặt, công tác phòng, chống tham nhũng đã đạt
được kết quả và chuyển biến rõ nét. Công tác tuyên truyền giáo dục về phòng,
chống tham nhũng gắn với thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã tạo được chuyển biến trong nhận thức, ý thức
và trở thành hành động trong phòng, chống tham nhũng.
Công tác hoàn thiện thể chế được tập trung chỉ đạo cơ bản hình thành
khung pháp lý, tạo tiền đề và cơ sở cho công tác phòng, chống tham nhũng.
Phòng ngừa tham nhũng với những giải pháp đồng bộ, đang từng bước phát
huy tác dụng, mang lại hiệu quả thiết thực.
Công tác phát hiện, xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng được tăng cường.
Nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp được phát hiện, xử lý
nghiêm theo quy định của pháp luật. Một số vụ việc, vụ án tồn đọng kéo dài
được xử lý dứt điểm. Ban Chỉ đạo về phòng, chống tham nhũng Trung ương và
cấp tỉnh, cùng các đơn vị chuyên trách về chống tham nhũng được hình thành
khẩn trương và đi vào hoạt động đã giúp các cấp uỷ , chính quyền và người
3


đứng đầu trong triển khai nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng. Sức mạnh của
cả hệ thống chính trị trong công tác phòng, chống tham nhũng đã được phát
huy.
Kết quả phòng, chống tham nhũng thể hiện các chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng và nhà nước là đúng đắn, khẳng định quyết tâm, năng lực
của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội trong công tác phòng, chống tham
nhũng là khả thi, góp phần củng cố lòng tin của nhân dân, nâng cao uy tín của
nước ta với cộng đồng quốc tế.
Trong 4 năm từ 2007 đến 2010, cả nước ta có 276 người đứng đầu và cấp
phó của người đứng đầu bị xử lý do thiếu trách nhiệm để xảy ra tham nhũng,
trong đó xử lý hình sự 39 trường hợp. Qua đó đề cao trách nhiệm của người

đứng đầu trong việc tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng.
Ngành Thanh tra và Kiểm toán nhà nước đã tăng cường các cuộc thanh
tra, kiểm tra, kiểm toán tập trung vào lĩnh vực quản lý đất đai, thu chi tài
chính, ngân sách, đầu tư xây dựng cơ bản, thuế, cổ phần hoá doanh nghiệp. Uỷ
ban kiểm tra Trung ương đã tham mưu, giúp Ban Bí thư tổ chức kiểm tra về
thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng ngân sách, đất đai,
tài nguyên... đã kểim tra một số tập đoàn kinh tế lớn, phát hiện và kiến nghị xử
lý sai phạm của Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản, Tập đoàn Công
nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam...
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác phòng, chống tham
nhũng vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém. Trong công tác phòng, chống tham
nhũng, giữa quyết tâm chính trị và hành động thực tiễn vẫn còn khoảng cách.
Hiện nay, tham nhũng vẫn còn nghiêm trọng và có diễn biến phức tạp, tiếp tục
diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều cấp. Những hạn chế, yếu kém
trong công tác phòng, chống tham nhũng chậm được khắc phục. Tham nhũng
chưa được ngăn chặn và từng bước đầy lùi như mục tiêu Nghị quyết Trung
ương 3 (khoá X) đề ra. Tệ tham nhũng vẫn là vấn đề bức xúc và mối quan tâm
của toàn xã hội.“Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt được yêu
4


cu ra. Quan liờu, tham nhng, lóng phớ vn cũn nghiờm trng, vi nhng biu
hin tinh vi, phc tp, cha c ngn chn, y lựi, gõy bc xỳc xó hi. [ ng
Cng sn Vit Nam: Vn kin Hi ngh ln th ba Ban Chp hnh Trung ng
khoỏ XI, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, 2011,tr.172].
Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức quyền, vị thế xã hội
của những ngời có chức quyền để làm trái pháp luật hoặc lợi
dụng những sở hở của pháp luật nhằm kiếm lợi cho bản thân,
gây hại cho xã hội, cho công dân. Ngời phạm tội tham nhũng
chủ yếu là cán bộ đảng viên có chức có quyền nằm trong các

cơ quan quyền lực của nhà nớc, tác hại do họ gây ra là hết sức
to lớn. Tham nhũng là vật cản lớn nhất của tiến trình phát triển
xã hội, là nguy cơ trực tiếp liên quan đến sự sống còn của Nhà
nớc. Nó sinh ra hàng loạt tác hại cho xã hội. Tham nhũng có hầu
hết các nhà nớc và ở các thời kỳ. ở nớc ta, tham nhũng là một tệ
nạn xảy ra từ lâu, nhng đặc biệt nghiêm trọng là từ khi nớc ta
chuyển sang cơ chế thị trờng và hội nhập quốc tế, mở cửa thu
hút vốn đầu t nớc ngoài.
Theo thông tin báo chí hàng ngày, chúng ta thấy nhìn
chung tham nhũng xảy ra ở tất cả các ngành, nhng tập trung
vào một số ngành trọng điểm nh ngân hàng, dự trữ quốc gia,
tài chính, thơng mại, xuất nhập khẩu, xây dựng, giao thông,
hợp tác đầu t với nớc ngoài. Đây là những ngành có chức năng
trực tiếp quản lý tiền, hàng, vật t của Nhà nớc và đóng vai trò
hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Cho nên tính
chất của những vụ tham nhũng trong các ngành này là hết sức
nguy hiểm đối với sự nghiệp xây dựng đất nớc. Kẻ thù trực
tiếp và nguy hiểm nhất của dân tộc ta trong sự nghiệp xây
dựng nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nớc mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh là quốc nạn quan liêu tham nhũng. Kẻ
5


thù này nguy hiểm không kém và có phần còn phức tạp hơn
giặc ngoại xâm trớc đây.
Qua việc phát hiện, xử lý các vụ tham nhũng trên có một
nhận định chung là tham nhũng đã hiện diện ở hầu hết các
lĩnh vực, các cấp, các ngành. Mức độ nguy hiểm của tham
nhũng ngày càng tăng, tính chất ngày càng tinh vi và phức
tạp.

Tham nhũng thờng do nhiều nguyên nhân gắn kết với nhau
gây ra. Đó là:
- Thể chế hành chính quản lý còn nhiều kẽ hở, bất cập,
yếu kém là nguyên nhân sinh ra tệ quan liêu, là bức bình
phong để che chắn và bị lợi dụng bởi những ngời cán bộ,
đảng viên đã thoái hoá biến chất.
- C ch, chớnh sỏch, phỏp lut cha hon thin, thiu ng b, cũn nhiu s
h, nhng chm sa i, b sung.
- T chc v hot ng ca h thng chớnh tr núi chung, ca b mỏy nh
nc núi riờng, cũn nhiu khuyt im, cht lng v hiu qu cha cao; chc
nng, nhim v, quyn hn ca mt s c quan, t chc cha c xỏc nh rừ
rng, c th, cũn trựng lp hoc b phõn tỏn.
-

Sự suy thoái về đạo đức và nhân phẩm của một bộ

phận không nhỏ cán bộ, đảng viên có chức quyền, nhất là
trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng, tệ sùng bái đồng
tiền, tệ ham quyền lực để thu vén lợi ích cá nhân dễ có cơ
để phát triển, dễ dẫn con ngời đến chỗ tha hoá biến chất.
- Trong thực tế cha có dân chủ đúng mức phải có, nên
việc thực thi pháp luật và các chủ trơng đúng đắn của Đảng
và nhà nớc kém hiệu quả, thậm chí nhiều điều đúng đắn
bị bóp méo, vô hiệu hoá. Cũng vì cha có dân chủ đúng với
6


mức phải có, nên luật pháp và các thể chế, thiết chế, quy chế
ở nớc ta còn nhiều yếu kém, thậm chí có khi sơ hở, mâu
thuẫn nhau, chồng chéo nhau, gây thêm khó khăn cho thực thi

pháp luật và các thể chế, có quá nhiều hiện tợng đứng ngoài
và đứng trên pháp luật. ở nhiều lĩnh vực, trong thời gian dài
đã xuất hiện tình trạng nhờn chính sách, nhờn pháp luật. Vì
thiếu dân chủ nên thực hiện chuyên chính kém hiệu quả, vì
dân chủ kém nên cha xây dựng đợc chuyên chính tốt.
- Tình trạng lạc hậu về kinh tế, mức sống thấp kém trong
xã hội tồn tại trong môi trờng, điều kiện giao lu quốc tế, hội
nhập mở cửa rộng khắp thu hút đầu t nớc ngoài... Đây là dịp
để tiếp xúc học tập thu hút những cái mạnh, tốt của nớc ngoài
thì cũng là dịp để tiếp xúc với những cái xấu, cái không tốt
của họ trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, t tởng
cho nên một bộ phận cán bộ đảng viên có chức quyền không
giữ đợc bản lĩnh chính trị và đạo đức cánh mạng đã biến
thời cơ này thành cơ hội để kiếm lời, trục lợi cá nhân và tính
toán lo xa cho bản thân, từ đó lôi kéo, chế định, liên kết
thành cả những đờng dây trong nớc mang tính êkíp, băng
nhóm hoạt động trên phạm vi rộng, có sự liên kết, chỉ đạo
chặt chẽ và có tổ chức.
Tham nhũng phát sinh ở bất cứ nơi nào mà các công chức
có quyền tự ý quyết định rộng rãi và ít phải chịu trách
nhiệm. Một điều kiện cần thiết cho tham nhũng là ở chỗ
những công chức đợc quyền thởng phạt theo ý của họ. Từ thực
tiễn nớc ta có thể thấy rằng, nguồn gốc của tham nhũng chính
là tình trạng cha hoàn chỉnh của hệ thống thể chế kinh tế,
chính trị, văn hoá, xã hội..mà theo nhiều nhà nghiên cứu cho
đây là lỗi hệ thống.
7


Nhìn chung bọn tội phạm tham nhũng đều triệt để lợi

dụng những sơ hở trong pháp luật, chính sách, cơ chế quản
lý của nhà nớc khi chúng ký kết các hợp đồng kinh tế, thông
đồng làm giả chứng từ trong thanh kế toán, lợi dụng trích thởng, chia thởng trong việc liên doanh, liên kết... đặc biệt,
chúng lợi dụng tình trạng xác định không rõ ràng chủ sở hữu
xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm ngời quản lý các tài sản để
tham nhũng. Những nguyên nhân trên đã làm cho tham nhũng
phát sinh ngày càng gia tăng gây thiệt hại rất lớn về tài sản,
về kinh tế và ảnh hởng rất tiêu cực đến chính trị, văn hoá.
Vai trũ giỏm sỏt, tham gia ca ngời dõn trong cụng tỏc phũng, chng tham
nhng, lóng phớ c nõng cao v cú nhng úng gúp thit thc hn. Cỏc c
quan bỏo chớ ó tớch cc ch ng phỏt hin, phanh phui nhiu v tham nhng,
lóng phớ ln, gúp phn to d lun xó hi thỳc y quỏ trỡnh iu tra, truy t v
xột x nghiờm cỏc v ỏn, nhng cỏn b, ng viờn sai phm. Mc dự cuc u
tranh phũng, chng tham nhng ó t c mt s thnh cụng bc u, song
phi tha nhn rng, mt t c l quỏ ớt, mt yu kộm cũn rt nhiu. Tỡnh hỡnh
tham nhng trong nhng nm qua v gn õy din ra cú chiu hng phc tp v
nghiờm trng vi nhiu biu hin mi. Ti Hi ngh Trung ng 3 khoa X (thỏng
7-2006), ỏnh giỏ v thc trng tham nhng nc ta hin nay, ng ta nhn
nh: Cuc u tranh phũng chng tham nhng, lóng phớ cũn nhiu hn ch,
khuyt im, hiu qu thp. Tham nhng, lóng phớ vn din ra nghiờm trng
nhiu ngnh, nhiu cp, nhiu lnh vc vi phm vi rng, tớnh cht phc tp, gõy
hu qu xu v nhiu mt, lm gim sỳt lũng tin ca nhõn dõn, l mt trong
nhng nguy c ln e do s tn vong ca ng v ch ta. [ ng Cng sn
Vit Nam: Vn kin Hi ngh ln th ba Ban chp hnh Trung ng khoỏ X, Nxb
Chớnh tr quc gia, H Ni, 2007, tr12].
i phú vi tỡnh trng ny, ng v nh nc ó ban hnh nhiu Ngh
quyt, nhiu vn bn phỏp lý v phũng, chng tham nhng, nhiu bin phỏp mnh
cng ó c a ra, thm chớ Lut Phũng, chng tham nhng cng ó c ban
8



hành và có hiệu lực nhiÒu năm nay. Tuy nhiên, văn bản pháp lý chỉ có thể có
hiệu lực khi nó đi liền với những biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện trong
thùc tÕ cuéc sèng. Chúng ta đã từng có Pháp lệnh về chống tham nhũng, có
Ban chỉ đạo chống tham nhũng, Đảng thì có Ban chỉ đạo Trung ương về phòng,
chống quan liêu, tham nhũng nhưng diễn biến tình hình quan liêu, tham nhũng
trong cả nước vẫn chưa suy giảm, mà có phần còn nghiêm trọng hơn.
Thực tế công cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong cả một thời gian dài
vừa qua cho thấy, chúng ta vẫn chưa tạo được chuyển biến cơ bản trong việc đẩy
lùi tệ nạn tham nhũng, tiêu cực. Vấn đề chủ yếu là các biện pháp còn thiếu đồng
bộ, chưa quyết liệt và triệt để, còn né tránh, nể nang và trong chừng mực nhất
định, ở một số nơi, có sự thoả hiệp trong lãnh đạo, điều hành ở các cấp và đặc
biệt là chưa có cơ chế thật sự hữu hiệu để người dân được tham gia vào cuộc
chiến này một cách quyết liệt, hết mình,
Nhiều nơi đấu tranh chống tham nhũng còn mang tính hình thức theo kiểu
hô hào, phong trào, khẩu hiệu; cơ quan chống tham nhũng hoạt động kém hiệu
quả, công tác điều tra còn chậm, xử lý chưa nghiêm; chưa phát huy mạnh mẽ vai
trò của người dân trong phòng, chống tham nhũng. Chính vì vậy mà tham nhũng,
tiêu cực vẫn diễn ra nghiêm trọng, trở thành nguy cơ, thách thức số một mà
chúng ta đang phải đối phó. Những hành vi tham nhũng này ngày càng lan rộng
với những thủ đoạn hết sức tinh vi, khó phát hiện, đối tượng vi phạm giữ chức vụ
cấp cao ngày càng nhiều, tài sản nhà nước bị xâm hại ngày càng lớn.
Những hạn chế, yếu kém nói trên làm cho cuộc đấu tranh phòng, chống
tham nhũng, lãng phí chưa đạt mục tiêu mà chúng ta đề ra; chưa tạo được những
chuyển biến cơ bản. Thực tế người dân tham gia vào phòng, chống tham nhũng
còn rất hạn chế vì chính những cơ quan có chức năng này hoạt động cũng rất yếu
và xét sâu xa nữa chính là chúng ta chưa có được một thể chế kiểm soát quyền
lực chặt chẽ một cách khách quan, khoa học như chúng ta mong muốn.
2. Những vấn đề đặt ra về sự tham gia phòng, chống tham nhũng của
người dân thông qua các cơ quan có chức năng phòng, chống tham nhũng ở

nước ta hiện nay
9


Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định các cơ quan phòng,
chống tham nhũng chủ chốt trong hệ thống chính trị của Việt Nam bao gồm:
Thanh tra Chính phủ, Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân
dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước. Ngoài ra, Ủy ban kiểm tra đảng đang là một
cơ quan đóng vai trò quan trọng trong việc thúc việc kiểm tra giám sát các hành
vi tham nhũng của các đảng viên.
2.1 Thông qua Ủy ban kiểm tra Đảng
Tham nhũng vốn là hành vi lạm dụng quyền lực vì lợi ích cá nhân, do đó
nó chỉ có thể diễn ra ở những người nắm quyền lực nhà nước. Tuy nhiên, ở Việt
Nam do đặc thù của một Đảng duy nhất nắm quyền lãnh đạo nên quá trình chống
tham nhũng trước hết phải được thực hiện trong nội bộ đảng. Hầu hết những
người đang nắm quyền lực nhà nước từ cấp trung ương đến địa phương đều là
đảng viên, nên vai trò của Ủy ban kiểm tra Đảng trở nên rất quan trọng trong việc
kiểm tra, giám sát các hành vi lạm quyền, tham nhũng của các cán bộ là đảng
viên.
Do mối quan hệ chặt chẽ giữa đảng và chính quyền nên Ủy ban kiểm tra
trung ương có ảnh hưởng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của các cán bộ
trong bộ máy nhà nước. Vừa là người nắm chức vụ trong bộ máy quyền lực nhà
nước lại vừa là đảng viên, nên nếu những người này bị phát hiện vi phạm điều lệ
đảng (một trong những điều lệ quan trong nhất là điều lệ 30), gây mất uy tín và
niềm tin của người dân vào Đảng thì buộc phải chịu những hình thức kỷ luật
đảng khác nhau (khiển trách, kỷ luật, khai trừ ra khỏi đảng). Song song với
những hình thức kỷ luật này, các cán bộ vi phạm cũng đồng thời bị thôi giữa các
chức vụ trong bộ máy chính quyền. Sự liên đới và ảnh hưởng lẫn nhau trong kỷ
luật Đảng và vị trí quyền lực nêu vai trò của Ủy ban kiểm tra Đảng là rất quan
trọng nhằm giúp cho mỗi cán bộ đảng viên tự điều chỉnh hành vi của mình trong

quá trình thực thi quyền lực chính trị.
Trực trạng về việc các đảng viên có những sai phạm là rất lớn. Riêng thành
phố Hà Nội trong 5 năm qua (2006 - 2011), Ủy ban kiểm tra các cấp Đảng bộ Hà
Nội đã tiến hành kiểm tra 1.997 đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm đã kết luận có
10


đến 1.475 đảng viên có sai pham; kiểm tra 402 tổ chức đảng khi có sai phạm và
kết luận 206 tổ chức đảng có vi phạm. Thi hành kỷ luật 3.406 đảng viên vi phạm
kỷ luật đảng trong đó 52 đảng viên có hành vi tham nhũng.
Hiện, công tác kiểm tra đảng đang được thực hiện ở các cấp các ngành,
song một thực tế đặt ra là tỷ lệ các vụ tham nhũng bị phanh phui từ hoạt động
kiểm tra của đảng là rất thấp, mặc dù hầu như mọi vụ tham nhũng lớn đều do
những cán bộ đảng viên thực hiện.
Có rất nhiều nguyên nhân khi nói đến hạn chế của công tác kiểm tra đảng
như: thiếu cán bộ, hoạt động kiểm kê tài sản còn sơ sài,… Tuy nhiên một nguyên
nhân quan trọng, đó là chưa có sự phối hợp chặt chẽ với đông đảng đảng viên cơ
sở và quần chúng nhân dân. Hiện nước ta là một trong ít quốc gia có tỷ lệ đảng
viên của đảng cầm quyền cao nhất thế giới với hơn 3,5 triệu đảng viên, trong đó
các đảng viên không là cán bộ thuộc bộ máy nhà nước chiếm tỷ lệ cao. Và đây
chính là lực lượng cần phát huy giúp các cơ quan kiểm tra đảng có thể hợp tác,
thu thập thông tin về các cán bộ có hành vi tham nhũng.
2.2 Thông qua cơ quan Kiểm toán nhà nước
Hoạt động kiểm toán nhà nước là hoạt động trực tiếp tác động đến việc phát
hiện các vụ việc tham ô, tham nhũng, gây thất thoát ngân sách của nhà nước. Do
tầm quan trọng của cơ quan này nên Luật phòng, chống tham nhũng đã quy định
tại Điều 20 về kiểm toán việc sử dụng ngân sách và tài sản của Nhà nước:
(1) Cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm thực hiện kiểm toán và chịu sự
kiểm toán về việc sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước theo quy định của
pháp luật về kiểm toán.

(2) Báo cáo kiểm toán phải được công khai theo quy định tại Điều 12 1 của
Luật này.
Như vậy, hoạt động kiểm toán, chịu sự kiểm toán cũng như báo cáo kiểm
toán đã được xác định về mặt phát lý, song nhân dân sẽ tham gia vào hoạt động
này như thế nào và bằng cách nào.

1

Luật Phòng, chống tham nhũng (2005)

11


Hoạt động kiểm toán là hoạt động mang tính chuyên môn cao và đối tượng
chịu sự kiểm toán lại chính là các cơ quan công quyền nên nhân dân sẽ rất khó
kiểm soát, đặc biệt trong điều kiện các nguồn thông tin không được cung cấp kịp
thời và đầy đủ. Do đặc thù của hoạt động kiểm toán, nên muốn cơ quan này hoạt
động hiệu quả cần phải thực hiện giám sát độc lập. Theo đó, Ủy ban độc lập về
tài chính và ngân sách của Quốc hội được thành lập vào năm 2007 để tăng cường
hoạt động giám sát dự toán ngân sách và quyết toán ngân sách. Hệ thống giám sát
do Kiểm toán Nhà nước Việt Nam (SAV) thực hiện cũng đã được thành lập năm
1994, đến năm 2005 Kiểm toán nhà nước đã chuyển thành một cơ quan độc lập
trực thuộc Quốc hội và hiện đang chịu trách nhiệm kiểm toán tất cả các cơ quan
và tổ chức sử dụng ngân sách của nhà nước, phát hiện các vụ việc tham nhũng và
giúp Quốc hội trong các hoạt động giám sát ngân sách. Theo đó, mọi kết quả
kiểm toán không phải trình lên chính phủ mà trình lên Quốc hội. Đây là điều kiện
quan trọng đảm bảo tính minh bạch của hoạt động Kiểm toán, và cũng là cơ sở
giúp người dân có thể thực hiện quyền giám sát các hành vi tham nhũng thông
qua các hoạt động chức năng của cơ quan này.
Trước hết, người dân tham gia giám sát quá trình ngân sách thông qua các

báo cáo kết quả kiểm toán được Kiểm toán nhà nước kết hợp với báo chí công bố
công khai. Bên cạnh đó, thông qua các buổi thảo luận về ngân sách nhà nước của
Quốc hội được truyền hình trực tiếp là điều kiện để người dân giám sát quá trình
ngân sách.
Do đặc thù của hoạt động kiểm toán khá phức tạp và mang tính chuyên
môn cao nên báo cáo kết quả kiểm toán như một thước đo quy định trách nhiệm
giải trình của Kiểm toán nhà nước là rất cần thiết. Qua đó người dân mới có thể
tham gia phòng chống tham nhũng với việc tố cáo những hành vi sai phạm khi
đối sánh giữa số liệu với thực tế mà ngân sách nhà nước mang lại lợi ích thực sự
cho họ. Như vậy, sự minh bạch của chính cơ quan Kiểm toán nhà nước mới là
chìa khóa cho hoạt động phòng chống tham nhũng được thực hiện. Muốn vậy
Quốc hội phải là chủ thể trực tiếp tác động và buộc Kiểm toán nhà nước phải
thực hiện đúng chức năng cũng như chịu trách nhiệm đối với kết quả kiểm toán.
12


Nhìn chung, việc đặt cơ quan kiểm toán dưới sự giám sát trực tiếp của
Quốc hội là một cơ chế rất ưu việt, để người dân tham gia vào phòng chống tham
những một cách thực chất và hiệu quả thông qua những đại biểu của mình. Tuy
nhiên, để khai thác triệt để ưu điểm của cơ chế này thì thời gian quy định cho
Quốc hội phải hợp lý hơn, kéo dài hơn để các cơ quan này có thể thực hiện việc
rà soát kế hoạch, thảo luận và quyết toán ngân sách một cách chất lượng.
2.3 Thông qua cơ quan Thanh tra chính phủ
Nếu như chức năng chính của Kiểm toán nhà nước trong phòng chống tham
nhũng là phát hiện ra những sai phạm trong quản lý và sử dụng tài chính công, thì
hoạt động chủ yếu của Thanh tra chính phủ là điều tra các vụ việc sai phạm đó
thông qua việc giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo, sau đó công bố công khai
Quyết định giải quyết khiếu nại, quyết định giải quyết tố cáo và Kết luận thanh
tra2.
Trong cơ quan Thanh tra chính phủ có một cơ quan phòng chống tham nhũng

chuyên trách là Cục phòng chống tham nhũng, được thành lập năm 2006, với
nhiệm vụ: Xây dựng, trình Tổng Thanh tra Chính phủ chiến lược, chương trình,
kế hoạch phòng, chống tham nhũng; Giúp Tổng thanh tra tổ chức, chỉ đạo, hướng
dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng theo chức
năng của Thanh tra Chính phủ; Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của các bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống
tham nhũng; Thanh tra các vụ việc có dấu hiệu tham nhũng thuộc thẩm quyền
Thanh tra Chính phủ; Tiếp nhận và thu thập thông tin về vụ việc có dấu hiệu tham
nhũng; xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về phòng chống tham nhũng; Tổng hợp,
báo cáo kết quả về phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lí nhà nước của
Thanh tra Chính phủ; tổng kết kinh nghiệm về công tác phòng, chống tham
nhũng.
Là cơ quan trực tiếp tiếp nhận các đơn thư khiếu nại tố cáo và tiến hành
điều tra các vụ việc, do đó Thanh tra chính phủ là kênh quan trọng giúp người
2

Theo Điều 27 Luật Phòng chống tham nhũng.

13


dân tham gia vào hoạt động phòng chống tham nhũng. Đặc biệt, khi Luật Phòng
chống tham nhũng quy định các đơn thư nặc danh đều được tiến hành điều tra.
Tuy nhiên, vấn đề bất cập đặt ra của cơ quan thanh tra là sau khi nhận đơn thư
khiếu nại, tiến hành xem xét và phát hiện hành vi vi phạm có thể là tham nhũng,
thì các thanh tra viên cũng chỉ có thể báo cáo và khuyến nghị lên người đứng đầu
tổ chức, và chỉ người đứng đầu tổ chức mới có quyền chuyển vụ việc cho cơ quan
chức năng điều tra. Việc chuyển vụ việc sang cơ quan chức năng điều tra hay
không lại đặt chính cơ quan thanh tra vào tình trạng xung đột lợi ích. Theo đó, tổ

chức hay các nhân tham nhũng có thể quay lại hối lộ chính cơ quan thanh tra.
Đây là tình huống khá phức tạp, muốn giải quyết cần đến nhiều yếu tố tương tác.
Mặc dù, Thanh tra chính phủ trực tiếp chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, song
một chế tài cụ thể và nghiêm khắc vẫn đang là những điều chưa đầy đủ để buộc
cơ quan chức năng quan trọng trong phòng, chống tham nhũng này phải thực hiện
đúng chức năng của mình một cách minh bạch và công bằng.
Theo số liệu báo cáo, trong 9 tháng đầu năm 2011, Thanh tra các Bộ,
ngành, địa phương đã triển khai 2.129 cuộc thanh tra, kết thúc 937 cuộc. Qua
thanh tra, đã phát hiện sai phạm gần 208 tỷ đồng, hơn 242 ha đất; kiến nghị thu
hồi về ngân sách nhà nước trên 83 tỷ đồng, hơn 72 ha đất; kiến nghị cấp có thẩm
quyền xem xét xử lý gần 125 tỷ đồng; kiến nghị xử lý hành chính đối với 52 tập
thể, 152 cá nhân, chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra tiếp tục làm rõ 6 vụ việc và
14 cá nhân.
2.4. Thông qua Bộ công an
Tổng kết của Bộ công an về công tác phòng chống tham nhũng năm 2010 đã
công bố: Năm 2010, lực lượng Cảnh sát điều tra (CSĐT) tội phạm về tham nhũng
Công an các cấp đã khởi tố 191 vụ với 408 bị can. Tội phạm tham nhũng gây
thiệt hại 760 tỷ đồng, đã thu hồi được 126,6 tỷ đồng. Đến nay, đã kết luận điều tra
được 95 vụ với 197 bị can, hiện đang điều tra 83 vụ. Riêng Cục CSĐT tội phạm
tham nhũng thụ lý 17 vụ án, 107 bị can. Kết luận của Hội nghị tổng kết cho rằng:
Tội phạm tham nhũng vẫn diễn biến phức tạp trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã
hội với quy mô và thủ đoạn tinh vi. Số vụ án tham nhũng được phát hiện, điều tra
14


x lý so vi tỡnh hỡnh tham nhng trờn thc t cũn ớt, cũn cú mt s v ỏn kộo
di.
B cụng an tin hnh cỏc hot ng iu tra ti phm tham nhng. Thụng
tin c ly t nhiu ngun khỏc nhau, trong ú cú mt lng thụng tin khụng
nh t cỏc n th khiu ni t cỏo ca ngi dõn. Hn na tỏc ng ca kt qu

iu tra t B cụng an c bit quan trng trong vic phanh phui cỏc t chc v
cỏc cỏ nhõn tham nhng. Chớnh vỡ nhng yu t ú, nờn nú cng ng thi lm
tng nguy c b hi ca nhng ngi t cỏo khiu ni n B cụng an cng nh
cỏc c quan trc thuc. õy cng l lý do m c quan ny rt kho khn trong vic
thu thp thụng tin trong quỏ trỡnh phỏt giỏc cng nhn iu tra cỏc v vic cú du
hiu tham nhng. Theo ú, t ra yờu cu v hon thin phỏp lut bo v ngi t
cỏo, nhm tng kh nng v ng lc giỳp ngi dõn tham gia vo quỏ trỡnh phỏt
hin cng nh iu tra ca c quan ny.
2.5. Vin Kim sỏt ti cao v Tũa ỏn nhõn dõn
V cụng tỏc iu tra, truy t, xột x cỏc v ỏn tham nhng, theo Vin Kim
sỏt nhõn dõn ti cao, trong 9 thỏng u nm 2011, ó khi t 161 v/327 b can
v cỏc ti danh tham nhng (so vi cựng k nm 2010, gim 2,4% v s v, gim
2,3% v s b can); truy t 174 v/353 b can v cỏc ti danh tham nhng (so vi
cựng k nm 2010 gim 26,2% v s v, gim 35,8% v s b can); xột x s
thm 167 v/392 b cỏo v cỏc ti danh tham nhng (so vi cựng k nm 2010
gim 14,3% v s v, gim 8,6% v s b cỏo).
Trong thực tế, nh ó phõn tớch trờn, đấu tranh chống tham
nhũng ở khía cạnh tham gia của ngời dân còn nhiều hạn chế
và kết quả cha cao. Vấn đề đặt ra ở đây là:
Trớc hết, trong thực tế về mặt nhận thức, chúng ta thờng
nghĩ tham nhũng tiêu cực là một hiện tợng đồi bại về phẩm
chất, đạo đức cách mạng, nhng cha nghĩ tới mức nó là cái lỡi
hái của thần chết, sẵn sàng cắt phăng mọi ớc vọng làm ăn
chân chính làm ra nhiều của cải cho đất nớc. Chúng ta cha
nghĩ tới mức coi tham nhũng là sự bóc lột phi đạo đức nhất và
15


đáng ghê tởm nhất của mọi sự bóc lột. Vì thế trong thực tế
thiếu sự chuyên chính đủ mức đối với nó và khi tham nhũng

đã trở thành quốc nạn nhng đấu tranh chống tham nhũng cha
trở thành phong trào sâu rộng của mọi tầng lớp nhân dân.
Bom đạn giặc không làm cho mình trùn bớc, thế mà bây giờ
trong thời bình nhiều ngời lại tự hỏi mình: "Đấu tranh, tránh
đâu?". Việc nào đòi hỏi dũng cảm hơn việc nào. Ai cũng
biết, tham nhũng sẽ làm tầm thờng hoá hệ thống pháp luật của
Nhà nớc, kỷ cơng của xã hội và là cơ hội cho kẻ thù phá hoại,
xâm lợc và thôn tính. Nếu không đẩy lùi tiến tới chấm dứt việc
các cán bộ, đảng viên có chức, có quyền phá hoại luật pháp
thì làm sao có thể duy trì đợc phép nớc. Những kẻ tham
nhũng chính là những tên đầu trò trong việc làm tê liệt pháp
luật, làm cho Nhà nớc trở thành đối lập và là gánh nặng cho
ngời dân. Bằng giả, phong bì, "chạy ghế", "mua, bán", "ô,
dù"... là những biểu hiện khác nhau của cái lỡi hái chết ngời và
sự bóc lột khốn nạn này. Rõ ràng, tham nhũng tất yếu dẫn
đến phá hoại đội ngũ cán bộ Nhà nớc, phá hoại sự trong sạch
của Đảng, của hệ thống chính trị XHCN, làm cho bộ máy Nhà
nớc trở thành quan liêu và những kẻ tham nhũng lợi dụng chức
quyền sẽ tăng cờng đa thêm kẻ xấu vào guồng máy và triệt hại
đội ngũ viên chức tốt, ngời tốt. Những kẻ tham nhũng chính là
những kẻ phá hoại từ bên trong hệ thống lập pháp, hành pháp
và t pháp quốc gia, làm cho quyền lực chính trị vận hành
méo mó không thực sự vì dân mà ngợc lại là ức hiếp dân. Với
những thủ đoạn cực kỳ tinh vi: "bắn tỉa", "hạ gục" nhau, ném
đá giấu tay, chiến tranh qua tay ngời khác, ... Làm thế nào ?
Phải có thiết chế thế nào để cán bộ, đảng viên, ng ời có chức
có quyền càng không đợc tham gia vào loại trò chơi bẩm thỉu
này. Làm thế nào để một dân tộc đứng trớc nguy cơ tụt hậu
16



sẽ phải cố gắng vợt bậc hơn bao giờ hết trong cuộc chạy đua
không cân sức. Làm thế nào để một dân tộc tụt hậu sẽ thấy
mình bị nhục nh nhục mất nớc. Làm thế nào để một dân tộc
mà tham nhũng đã thành quốc nạn thì dân tộc ấy có thái độ
coi những thứ nh vậy là sự khốn nạn nhất. Đạt đợc trạng thái
nhận thức này sẽ có phong trào sâu rộng và quyết tâm cao
trong hành động hiện thực. Nếu không, ngợc lại nó sẽ là nhân
tố có khả năng gây mất ổn định xã hội, chính trị.
Hiện nay, nhân dân rất bất bình trớc quốc nạn tham
nhũng ngày càng gia tăng mà khả năng đấu tranh, ngăn chặn,
đẩy lùi chúng lại rất hạn chế và có lúc có nơi lại còn kém tác
dụng đến mức ngời dân không thể tin đơc, hiểu đợc. Trong
xã hội vừa có tâm lý phẫn nộ, vừa có tâm lý mệt mỏi, thiếu
tin tởng vào khả năng đấu tranh chống tham nhũng thành
công.
Vỡ vy, vn t ra cp thit hin nay ng phi t chc thnh phong tro
cỏch mng ca ụng o qun chỳng nhõn dõn tr dit t nn tham nhng,
tham ụ, lóng phớ. Bỏc H dy: Vic chng tham ụ, lóng phớ, quan liờu l rt cn
thit v phi lm thng xuyờn. Thit ngh rng, õy l nhim v cỏch mng
khụng kộm phn khú khn gian kh, nhng ngi gõy ra s lóng phớ ln hoc
tham ụ tham nhng li thng l nhng cỏn b cú chc, cú quyn trong b mỏy
qun lý nh nc, chớnh h mi cú iu kin tham ụ, tham nhng, lóng phớ ca
cụng. Bi vy, khụng ch thun tuý da vo b mỏy nh nc chng nn tham
nhng, tham ụ, lóng phớ, t quan liờu, m phi t chc thnh phong tro cỏch
mng ca ụng o qun chỳng nhõn dõn di s lónh o trc tip ca cỏc cp
u ng va t chc thc hin, va kim tra vic lm ca nh nc. y
thuyn cng l dõn, lt thuyn cng l dõn, bit ly dõn lm gc thỡ nhim v
khú khn my cng ginh c thng li. thnh cụng trong vic khc phc t
nn tham ụ, tham nhng, lóng phớ ang din ra nhiu lnh vc trong i sng

kinh t xó hi nc ta, phi t chc thnh phong tro cỏch mng ca ụng o
17


quần chúng để đấu tranh và thực hiện. Bác Hồ chỉ rõ: “Phong trào, phòng chống
tham ô, lãng phí, quan liêu ắt phải dựa vào lực lượng quần chúng mới thành
công”. Các cơ quan truyền thông đại chúng cần tuyên truyền sâu rộng trong nhân
dân, tuyên truyền một cách thường xuyên với những nội dung, hình thức phù hợp
về tư tưởng, quan điểm của Bác Hồ, của Đảng, nhà nước về tiết kiếm, phòng
chống tham ô, tham nhũng, lãng phí để tạo ra được quy tắc trong đời sống xã hội;
biểu dương người tốt, việc tốt, bảo vệ người tố cáo tham nhũng tham ô và các
hành vi ăn cắp, lãng phí của công gây thiệt hại tài sản quốc gia để mọi người
tham gia phong trào đấu tranh chống các tệ nạn nói trên không còn lo ngại bị trả
thù. Những quy tắc ấy sớm được thể chế hoá thành luật bảo vệ người chống tiêu
cực, tham nhũng.
Gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng đã đề cập không ít trường hợp
người tố cáo tham nhũng bị trù dập, từ tước đoạt phương tiện sinh sống, thậm chí
bị đe doạ cả tính mạng. Vì vậy, nếu không có sự bảo vệ hữu hiệu từ pháp luật cho
đến thực thi trên thực tế thì việc tố cáo các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng là rất
ít trong khi tham nhũng lại phổ biến-rất nhiều. Điều này giải thích vì sao ít ai dám
tố cáo cán bộ, đảng viên có chức, có quyền tham nhũng cho dù biết đó là sự thật.
Vấn đề bức xúc và cần thiết để người dân tham gia tích cực và có hiệu quả
phòng chống tham nhũng hiện nay là phải có cơ chế chắc chắn đẻ bảo vệ người
chống tham nhũng dù người dân tố cáo một cách công khai hay nặc danh.
Thứ hai, chúng ta chưa có cơ chế thực sự hữu hiệu để người dân thực hiện
tốt và phát huy quyền lực của mình, đặc biệt là quyền kiểm soát quyền lực của
nhà nước. Đảng và Nhà nước ta đều thừa nhận và khẳng định tính tất yếu của
kiểm soát quyền lực nhà nước xuất phát từ đặc trưng cơ bản nhất của quyền lực
nhà nước là quyền lực uỷ quyền. Quyền lực nhà nước không có tính tự thân mà là
quyền lực do nhân dân uỷ quyền. Chính vì nhân dân uỷ quyền cho nhà nước thực

thi quyền lực của mình nên nhân dân có quyền kiểm soát quyền lực đó được thực
thi như thế nào. Nói cách khác, vì quyền lực nhà nước là quyền lực uỷ quyền nên
sự kiểm soát quyền lực này là cần thiết và chính đáng đúng như tư tưởng chính trị
18


của Chủ nghĩa Mác-Lê nin và Hồ Chí Minh mà Đảng ta lấy làm cơ sở, nền tảng
cho mọi đường lối, chính sách của mình. Quyền lực nhà nước là của dân, dân uỷ
quyền và dân phải kiểm soát được quyền lực uỷ thác đó. Người dân kiểm soát
quyền lực nhà nước không chỉ nhằm đảm bảo quyền lực được uỷ thác của mình
được nhà nước thực thi đúng mục tiêu, hiệu quả mà còn đảm bảo khả năng cho
người dân thay đổi quyền lực đó cả về nội dung, hình thức và phương thức thực
hiện nếu thấy cần thiết. Tuy nhiên trên thực tế, người dâởi ta hiện nay chưa có đủ
nhứng điều kiện cần thiết cũng như cơ chế hữu hiệu để có thể thực hiện quyền
kiểm soát của mình. Điều này đã có nhiều đề tài ở các cấp độ khác nhau phân tích
sâu sắc với những căn cứ và luận chứng khoa học thuyết phục, nhưng tình hình
chưa được cải thiện bao nhiêu.
Trên thực tế, người dân còn thiếu các điều kiện cần thiết để có thể thực hiện
được chức năng giám sát các cơ quan nhà nước cũng như các cán bộ , đảng viên
có chức, có quyền như tiếp cận thông tin, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và sự
tham gia trực tiếp vào một lĩnh vực cụ thể nào đó. Vì vậy, việc tạo điều kiện để
người dân tham gia phòng chống tham nhũng có hiệu quả tất phải thiết lập được
những quy định, luật lệ để tăng cường sự minh bạch, công khai về thông tin. Mặt
khác, trình độ dân trí- văn hoá- chính trị của người dân còn hạn chế dẫn đến hạn
chế đáng kể việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Đó là thái độ e sợ, ngại
va chạm theo kiểu “được vạ thì má sưng”, không muốn ra toà, không thích giải
quyết tranh chấp bằng pháp luật. Trong khi đó, tư tưởng “phép vua thua lệ làng”
vẫn còn ăn sâu bám rễ nên không có ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật và vì
vậy, đương nhiên là ít dùng pháp luật để bảo vệ các quyền của mình. Trong khi
đó, sự giám sát của người dân không mang tính quyền lực nhà nước, do đó không

có hiệu lực pháp lý trực tiếp. Người dân không có quyền chỉ thị có tính chất bắt
buộc đối với các cơ quan công quyền, những cán bộ của cơ quan đó mà chỉ có
quyền phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo đến các tổ chức đảng và các cơ quan
bảo vệ pháp luật, các cơ quan có chức năng phòng, chống tham nhũng, mà các cơ
quan này hoạt động còn rất hạn chế. Tính hình thức và hiệu quả thấp của các cơ

19


quan này nhiều khi được lý giải bởi cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,
nhân dân làm chủ chưa được thực hiện thực sự có hiệu quả cao trong thực tế.
Thứ ba, sự tham gia của người dân phòng, chống tham nhũng thông qua
Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị- xã hội, nhưng các tổ chức này hoạt
động còn nhiều hạn chế, thiếu tính độc lập, tự chủ, mang tính chất hành
chính, quan liêu. Bên cạnh đó là sự bất cập giữa năng lực nội tại của các tổ
chức này và vị trí, chức năng của nó trong hệ thống chính trị. Điều này dẫn
đến hoạt động phòng, chống tham nhũng của các tổ chức chính trị- xã hội
trên nhiều lĩnh vực mang tính hình thức. Vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây là phải
thực hiện đổi mới cả về nội dung lẫn hình thức hoạt động của các tổ chức
chính trị- xã hội, các tổ chức xã hội, các tổ chức nghề nghiệp, các hiệp hội...;
thực hiện tốt chức năng giám sát, phản biện xã hội nhằm phát huy vai trò các
yếu tố tích cực của xã hội công dân trong kiểm soát quyền lực, phòng, chống
tham nhũng. Đây là phương tiện kiểm soát quyền lực toàn diện và triệt để
nhất vì nó phản ánh đúng bản chất của quyền lực nhà nước là bắt nguồn từ
nhân dân, nhân dân là chủ thể tối thượng của quyền lực nhà nước. Nếu hoạt
động tốt, đây sẽ là công cụ hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động giám sát tối cao của
các cơ quan dân cử.
Thứ tư, sự tham gia phòng, chống tham nhũng của người dân thông qua các
cơ quan dân cử-Quốc hội và Hội đồng nhân dân- có chức năng phòng, chống
tham nhũng, nhưng các cơ quan này hoạt động còn hiều bất cập chưa đáp ứng

được yêu cầ mà đáng ra nó phải có. Vấn đề đặt ra ở đây là nhân dân bầu ra và uỷ
quyền cho các cơ quan dân cử nhưng người dân không kiểm soát và chi phối
hoàn toàn quá trình thực thi quyền lực của chính mình, hay nói cách khác là
quyền lực của người dân còn bị tha hoá ở một mức độ khá nghiêm trọng khi mà
tham nhũng đã ở mức độ phổ biến và quốc nạn với một bộ phận không nhỏ cán
bộ, đảng viên thoái hoá, biến chất.
Cũng giống như nội dung giám sát nói chung, nhân dân giám sát ở đây
cũng chính là nhân dân tham gia phòng chống tham nhũng. Sự tham gia của
20


người dân là theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các quy định đối với các cơ
quan dân cử, nhằm làm cho các cơ quan dân cử thực hiện tốt hơn các chức
năng của nó, trong đó có chức năng phòng, chống tham nhũng. Ở đây, nhân
dân giám sát cũng chính là người dân tham gia phòng, chống tham nhũng.
Người dân giám sát các cơ quan dân cử cũng chính là một phương thức hoạt
động kiểm soát quyền lực nhà nước, nhưng chủ thể giám sát là nhân dân chứ
không phải là cơ quan nhà nước, và đối tượng bị giám sát là các cơ quan quyền
lực dân cử chứ không phải là tất cả các cơ quan nhà nước. Vấn đề nhân dân giám
sát các cơ quan dân cử là sự giám sát quyền lực nhà nước mang tính nhân dân,
tính xã hội. Bản chất của vấn đề nhân dân giám sát các cơ quan dân cử xuất phát
từ bản chất nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Người dân xem xét đánh giá phẩm chất năng lực của các đại biểu dân cử bao
gồm các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân. Những người này đều
do nhân dân bầu vào các cơ quan quyền lực nhà nước, đại diện cho ý chí và
nguyện vọng của nhân dân. Theo quy định hiện hành, nhân dân có quyền xem
xét, đánh giá tư cách của các đại biểu có xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân
dân hay không. Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân có thể bị bãi miễn khi
không còn sự tín nhiệm của nhân dân. Theo quy định thì ở đây nhân dân đã thực
hiện quyền giám sát của mình đối với tư cách và hoạt động của các đại biểu Quốc

hội và Hội đồng nhân dân. Tuy nhiên trong thực tế thì người dân khó có thể thực
hiện được những quyền này. Điều bất cập nhất là người dân thiếu rất nhiều điều
kiện.
Người dân giám sát việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
cũng là một công việc mà người dân tham gia phòng, chống tham nhũng. Đây là
một trong những quyền cơ bản được ghi nhận trong Điều 74 Hiến pháp năm
1992. Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo chính là việc nhân dân phát hiện ra
những việc làm sai trái, những hành vi tham nhũng vi phạm pháp luật của các đại
biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân thông qua một trình tự thủ tục do pháp luật
quy định; đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, giải quyết nhằm bảo
21


vệ lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Qua đó góp phần
đảm bảo cho hoạt động của bộ máy nhà nước được đúng đắn, ngăn chặn và xử
lý các trường hợp, tham nhũng vi phạm pháp luật, góp phần làm trong sạch bộ
máy nhà nước. Có thể nói việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo là biểu hiện
cao về quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời là một hình thức hữu hiệu để
nhân dân giám sát bộ máy nhà nước nói chung và với cơ quan dân cử nói
riêng. Tuy nhiên, trong thực tế người dân tham gia vào công việc này còn rất
hạn chế, vì như trên đã phân tích là do nhiều nguyên nhân như ngại va chạm,
sợ bị trả thù...
Nhân dân thực hiện quyền giám sát tham gia phòng, chống tham nhũng
thông qua hoạt động của tổ chức thanh tra nhân dân. Đây là tổ chức do nhân dân
và tập thể những người lao động bầu ra ở xã, phường, thị trấn, cơ quan, đơn vị sự
nghiệp, doanh nghiệp nhà nước. Thông qua tổ chức này nhân dân trực tiếp giám
sát việc chấp hành pháp luật trong phạm vi địa phương, cơ quan, tổ chức, đơn vị
mình, giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân, các đại biểu Quốc hội và Hội
đồng nhân dân, Chủ tịch uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn và thủ trưởng cơ
quan đơn vị. Chủ thể của hoạt động thanh tra nhân dân là các ban thanh tra nhân

dân. Như vậy, hoạt động của thanh tra nhân dân là thực hiện quyền giám sát của
nhân dân một cách có tổ chức thông qua ban thanh tra nhân dân. Mặc dù được
gọi là thanh tra nhưng thực chất hoạt động của thanh tra nhân dân là hoạt động có
tính giám sát của quần chúng, của người lao động ở cơ sở. Vì vậy về cơ bản,
thanh tra nhân dân không tiến hành hoạt động thanh tra, kiểm tra như các tổ chức
thanh tra nhà nước mà chủ yếu là theo dõi, kiểm soát việc thực hiện chính sách
pháp luật, phát hiện những vi phạm để kiến nghị cơ quan nhà nước hoặc người có
thẩm quyền làm rõ và xử lý. Tên gọi thanh tra nhân dân là tên gọi mang tính
truyền thống, nó không phản ánh nội dung hoạt động của ban thanh tra nhân dân
mà chủ yếu là hoạt động có tính giám sát của nhân dân. Một điều hết sức quan
trọng cần lưu ý là đối tượng giám sát của thanh tra nhân dân là cơ quan, tổ chức,
cá nhân có trách nhiệm. Giám sát các cá nhân có trách nhiệm ở đây cần phải hiểu
là thanh tra nhân dân không giám sát tất cả các cá nhân ở địa phương hay ở các
22


cơ quan, đơn vị, cơ sở mà chỉ giám sát những cá nhân có trách nhiệm. Đó là
những người có quyền hạn quản lý hay điều hành, nhất là những người đứng đầu
chính quyền hoặc đơn vị đó. Những người là đối tượng giám sát không phải với
tư cách là công dân mà là với tư cách là người có trách nhiệm quản lý. Phải hiểu
như vậy thì mới thực hiện đúng tinh thần thanh tra nhân dân là hình thức giám sát
của nhân dân và người lao động ở cơ sở. Thế nhưng trong thực tế, hoạt động của
cơ quan này còn rất hình thức mà lý do chủ yếu nhiều khi là ở cơ chế Đảng lãnh
đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ ở đơn vị cơ sở chưa vận hành đung đắn
và lành mạnh. Điều này càng cần được thể hiện rõ tại địa phương, cơ sở nơi mà
việc thực hiện chủ trương, chính sách pháp luật đụng chạm trực tiếp đến lợi ích
của nhân dân và người lãnh đạo. Vì thế, vấn đề cần lưu ý là ngoài việc tăng
cường vai trò, hiệu lực cho các tổ chức kiểm tra, thanh tra, giám sát mang tính
quyền lực nhà nước, cần thực hiện các hình thức kiểm tra, giám sát, thanh tra
nhân dân. Coi việc dựa vào nhân dân để chống tham nhũng, tiêu cực là giải pháp

đột phá, là động lực góp phần khắc phục những trì trệ trong thực hiện các phương
thức kiểm soát quyền lực của Đảng và nhà nước.
Vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây là phải tăng cường hoạt động giám sát của người
dân, các doàn thể nhân dân và các phương tiện thông tin đại chúng trong đấu
tranh phòng, chống tham nhũng. Ở đâu có giám sát chặt chẽ thì chắc chắn ở đó ít
quan liêu, tham nhũng. Nhưng làm sao để có giám sát chặt chẽ của người dân?
Vấn đề đặt ra ở đây lại chính là vấn đề có dân chủ thực sự hay không. Người dân
có thực sự là người chủ hay không?.
Lịch sử từ khi có dân chủ với tư cách là thể chế nhà nước đã vạch ra rằng, sự
phát triển của nạn tham nhũng tỷ lệ nghịch với quá trình thực hiện dân chủ. Vì
vậy, dân chủ thực sự là phương thức kiềm chế hiệu quả nhất đối với nạn tham
nhũng, tiêu cực.
Do vậy, phải đẩy mạnh thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, triển khai rộng rãi
cơ chế dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, đồng thời mạnh dạn thí điểm và
nhân rộng các hình thức động viên người dân tham gia đấu tranh chống tham
nhũng, tiêu cực; xử lý mọi thông tin của nhân dân cung cấp; nâng cao trình độ
23


hiểu biết, ý thức trách nhiệm và tinh thần tự giác của nhân dân đối với sự nghiệp
lành mạnh hoá, trong sạch hoá đội ngũ cán bộ, đảng viên và trong sạch xã hội,
cũng như ban hành những quy định, cơ chế bảo vệ người dân trong cuộc đấu
tranh này.
Tóm lại,công tác phòng, chống tham nhũng là một nhiệm vụ vừa cấp
bách, vừa lâu dài của toàn dân tộc. Sự tham gia của người dân vào công việc to
lớn này có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Vì vậy, cần thiết phải tiếp tục những
vấn đề sau đây:
Một là, tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức
trách nhiệm về phòng, chống tham nhũng trong các cấp, các ngành của cả hệ
thống chính trị và toàn xã hội, gắn với Cuộc vận động “Học tập và làm theo

tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" đi liền với chương trình hành động và việc
làm cụ thể của mỗi cấp, mỗi ngành, cá nhân, đơn vị.
Hai là, xác định đúng đắn vai trò, vị trí công tác phòng, chống tham
nhũng, coi đây là một trong các trọng tâm công tác lớn có tính thường xuyên,
liên tục của các cấp uỷ đảng, chính quyền, các ngành, các cấp. Đưa công tác
phòng, chống tham nhũng trở thành một nội dung kiểm điểm công tác định kỳ
của cấp uỷ, chính quyền các cấp và đưa vào chương trình kiểm tra thường
xuyên của cấp uỷ.
Ba là, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; phối hợp
hoạt động với cộng đồng quốc tế trong phòng, chống tham nhũng. Cuộc đấu tranh
chống tham nhũng là đấu tranh ngay trong mỗi con người, ngay trong mỗi cơ quan,
tổ chức, đơn vị. Tham nhũng đã xảy ra trên diện rộng, ở hầu hết các cấp, các
ngành, các lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, công tác phòng, chống tham
nhũng phải trở thành nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và của toàn dân. Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có vai trò quan trọng động viên các
tầng lớp nhân dân tham gia giám sát, phát hiện các hành vi tham nhũng, cũng như
thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về phòng, chống tham
nhũng. Cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng chỉ thành công khi biết dựa vào

24


dân, phát huy cao độ vai trò của cả hệ thống chính trị và người đứng đầu các cấp
dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng.

25


×