Tải bản đầy đủ (.pptx) (100 trang)

Kiến trúc hiện đại mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.66 MB, 100 trang )

1

Nhóm 3

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI
(Neo-modernism 1985 - 2000)


2

Giới thiệu

Nguyễn Ngọc Hữu
Lương Thùy Khê

Nội dung

Nguyễn Vũ Linh 54
Nguyễn Công Đức

I.

Bối cảnh lịch sử.

II.

Kiến trúc Hiện đại mới.

Ngô Việt Đức
Nguyễn Minh Tuấn
Nguyễn Tú Anh



III. Nhận xét về trào lưu này.

Huỳnh Thanh Giang
Ng. Thị Thùy Trang

IV.

Những kiến trúc sư và công trình tiêu biểu.

Đặng Ng. Ngọc Trâm
Đặng Trung Tín
Phan Hậu Giang
Lê Quốc Huy

Kết luận


I.

Bối cảnh lịch sử:

I .BỐI CẢNH.

1. Bối cảnh lịch sử

2. Cuộc khủng hoảng của kiến trúc
Hiện đại

II. KIẾN TRÚC

HIỆN ĐẠI MỚI.

1. Nhận định chung

2. Những đặc
trưng để nhận biết
KT Hiện đại mới

III – KTS – CÔNG
BIỂU.

KẾT LUẬN

TRÌNH TIÊU


1.

Bối cảnh lịch sử

Thế kỷ XX đầy biến động với nhiều sự kiện ...

Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đại Khủng hoảng kinh tế 1929-33, Chiến tranh thế giới thứ hai, Phong trào Giải phóng dân tộc ở Châu APhi-Mỹ Latinh, Cuộc Khủng hoảng dầu mỏ 1973, Sự phân ra hai cực của thế giới và Chiến tranh Lạnh,…
⟹ Tổn thất nặng nề đến mọi mặt kinh tế, xã hội

4


KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)


Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, tất cả các nước đều phải tập trung khắc phục hậu quả chiến tranh

Ở châu Âu: xây dựng lại các thành phố, công trình kiến trúc đã bị tàn phá nặng nề

5


KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

Đến những năm 1960, xã hội Phương Tây, nền kinh tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng

Sự dư thừa hàng hóa đã tạo ra một bức tranh phồn vinh giả tạo. Mức sống được nâng cao của một bộ phận xã hội đi đôi với sự bần
cùng hóa của các nước thuộc thế giới thứ ba, cũng như chính trong lòng những quốc gia phát triển.

6


KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

Giới trẻ gặp phải nhiều vấn đề về tâm lý, hình thành nên sự phản kháng có hệ thống và thái độ "quá khích", "nổi loạn", "gây
rối "

Chênh lệch giàu nghèo tăng mạnh - Wealth gap

Giới trẻ tìm đến âm nhạc có tiết tấu mạnh, chất kích thích, ... để giải tỏa những sự thất vọng, bất mãn đối với xã hội.

7


8


Lực lượng quân đội Ai Cập dựng cầu trên kênh Suez. Kênh Suez bị phong tỏa. Chiến tranh Yom Kippur năm 1973


9

Ngày 17/10/1973, các nước thuộc OPEC cùng với Ai Cập và Syria quyết định ngừng xuất khẩu dầu mỏ sang các nước
ủng hộ Israel trong chiến tranh Yom Kippur. Khủng hoảng bắt đầu.


10

Giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 có quy mô toàn cầu


KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

Toàn cầu hóa và Xu hướng hợp tác
quốc tế xuất hiện, bắt đầu khoảng
những năm 1970 và kéo dài đến Thế
kỷ XXI đương đại

Cuộc Cách mạng Khoa
học kỹ thuật to lớn: Nhân
loại bước đi “Một ngày
bằng 20 năm”

11



2.

12

Cuộc khủng hoảng của Kiến trúc Hiện đại:

Sự khủng hoảng của kiến trúc hiện đại tiềm ẩn từ lâu, gặp đúng thời điểm xã hội phức tạp và nhiều biến động
của thập niên 1960 - 1970 của thế kỷ XX đã lộ rõ và ngày càng trở nên gay gắt.

 Charles Jencks: "Kiến trúc Hiện đại đã chết ở Saint Louis Missouri ngày 15
tháng 7 năm 1972 vào hồi 15h32"

Complexity and contradiction in architecture


2.

Cuộc khủng hoảng của Kiến trúc Hiện đại:

SỰ KIỆN

Kỉ niệm 200 năm CMTS Pháp thành công
Chính phủ Pháp tổ chức thi chọn các công trình biểu tượng
Các CT đoạt giải vắng bóng kiến trúc Hiện đại và Hậu hiện đại (ngoài một vài công trình của xu hướng Giải
tỏa kết cấu)
Các KTS đoặt giải trước đó trung thành với phong cách cũ thì nay đều tiếp thu xu hướng của Hiện đại mới
⟹ Hiện đại mới lên ngôi

13



KIẾN
HIỆN
ĐẠI MỚI
(1985 - 2000)
2. TRÚC
Cuộc
khủng
hoảng
của

Kiến trúc Hiện đại:

Phê phán quan điểm “Hình thức theo đuổi công năng”:

Hình thức theo đuổi công năng là một trong những nguyên lý thiết kế chủ đạo của chủ nghĩa Công năng trong kiến trúc hiện
đại. Đôi khi, sự tuân thủ quá nghiêm ngặt quy tắc này khiến cho hình thức kiến trúc công trình bị gò ép, khô khan, thậm chí còn
phát sinh những bất hợp lý

Đại hội Kiến trúc sư Quốc tế lần thứ 10 (CIAM 10) ở Dubrovnic
Nam Tư 1956 đã châm ngòi cho cuộc tranh luận "công năng hình thức'', qua đó đã giúp cho xã hội nhân thấy những hạn chế
của kiến trúc hiện đại để từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết
và có những bước chuyển biến thích hợp.

14


15

Le Corbusier, trước đó đã tạo nên một bước đột phá với tác phẩm Nhà thờ Ronchamp, cũng là một sự ngược lại với quan

điểm thiết kế của ông.


KIẾN
HIỆN
ĐẠI MỚI
(1985 - 2000)
2. TRÚC
Cuộc
khủng
hoảng
của

Kiến trúc Hiện đại:

Tính phức tạp và tính mâu thuẫn trong kiến trúc hiện đại:

Nhìn lại bối cảnh phát triển của kiến trúc những năm 1960 có thổ thấy rõ sự ngự trị của công nghiệp hóa xây dựng,
thống nhất hóa, điển hình hóa, ... do xuấl phát từ chính yêu cầu của hoàn cảnh cần khắc phục nhanh chóng hậu quả chiến
tranh, cuộc sống lúc bấy giờ vái những nhu cầu khống cao, quan điểm thiết kế đơn giản. Nhưng dần dần, theo tiến trình lịch
sử, những quan điểm này bộc lộ nhiều mặt hạn chế.
Trong một xã hội công nghiệp phát triển cao, con người đã trở nên mệt mỏi với những máy móc cơ khí và nhàm chán
sự đơn điệu của kiểu "kiến trúc xuất xưởng hàng loạt"

16


17

Nhà thờ Ronchamp công trình vô cùng độc đáo thể hiện sự tìm tòi trải nghiệm mới của KTS Le Cobusier.

Người ta đã dễ dàng chấp nhận và hướng tới một cái gì đó khác biệt, mới lạ và độc đáo.


KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

2.

Cuộc khủng hoảng của Kiến trúc Hiện đại:
Người Phương Tây bắt dầu dị ứng với Kiến trúc Hiện đại đương thời,
đặc biệt là ở Bắc Mỹ, trong những rừng cao ốc bọc kính, cái sau na ná
cái trước, rất thiếu sức sống, có chăng chỉ hơn chủ nghĩa Chiết trung
một chút và là sự phô diễn hào nhoáng của cỗ máy công nghiệp vận
hành hết công suất, vắt kiệt sức lao động của công nhân như nhận định
của một số học giả thời đó.

18


19

Kiến trúc Hiện đại –
Phong cách Quốc tế
… và sự mệt mỏi của công chúng với
những cái “máy ở”


KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

CÁC MỐC THỜI GIAN (TIMELINE):


Hiện đại (Modernism)

Hậu hiện đại (PostModernism)

Hiện đại Hậu kỳ (Late

1937-1945
1920

Hiện đại mới

bị đánh sập

Pruitt Igoe

Chiến tranh thế giới thứ II

Modernism)

(Neo-modernism)

1972
1960

1970

1985

20



KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

II.

Kiến trúc Hiện đại Mới:

1.
2.

Nhận định chung
Những đặc trưng nhận biết kiến trúc hiện đại mới

21


II –Kiến trúc Hiện đại mới.

I .BỐI CẢNH.

1. Bối cảnh lịch sử

2. Cuộc khủng hoảng của kiến trúc
Hiện đại

II. KIẾN TRÚC
HIỆN ĐẠI MỚI.

1. Nhận định chung


2. Những đặc
trưng để nhận biết
KT Hiện đại mới

III – KTS – CÔNG
BIỂU.

KẾT LUẬN

TRÌNH TIÊU


1. Nhận định chung:

Đến giữa thập niên 80 của thế kỷ XX, trào lưu kiến trúc Hiện đại hậu kỳ đã đạt đến đỉnh cao cả về mặt
lý luận, phương pháp sáng tác song Hậu hiện đại cũng có sự vận động riêng, ít nhiều ảnh hưởng đến
Hiện đại hậu kỳ. Giữa hai trào lưu này xảy ra sự tranh chấp, từ đó một xu hướng hiện đại nữa xuất hiện,
ngày càng chiếm thế thượng phong, được gọi là Hiện đại mới (Neo-Modernism)

23


KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

1. Nhận định chung:

Đầu tiên, trong nội bộ Hiện đại hậu kỳ diễn ra sự phân hóa, đánh đấu bằng sự tan rã của The New York
Five.
Trong khi Hiện đại hậu kỳ chững lại thì Hậu hiện đại cũng gặp khó khăn, nhất là vể lý luận. Dấu ấn của
Hậu hiện đại tiếp tục phai nhạt, ngôn ngữ kiến trúc ngày một lai tạp và thực chất không còn tiềm lực phát

triển.
Điều đó chứng tỏ trong cuộc cạnh tranh này Hiện đại mới đang lên ngôi.
Năm 1985 có thể coi là thời điểm hình thành chú nghĩa Hiện đại mới trong kiến trúc và chỉ sau vài năm,
đến đầu những năm 1990 đã lấn át chủ nghĩa Hậu hiện đại.

24


Đến đầu những năm 1980, khi nhìn nhận lại, kiến trúc Hậu hiện đại đã làm nên một cuộc cách mạng trong nền văn
minh Phương Tây khắc phục được sự hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa Hiện đại là sự khô cứng, gò bó, thiếu tính nhân
văn.

Tòa tháp đôi 1973

Tháp Rainier
1977

Bảo tàng Nghệ thuật
thành phố Nagoya

Trung tâm Hillingdon Civic 1977

… khắc phục được sự hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa Hiện đại là sự khô cứng, gò
bó, thiếu tính nhân văn.

NHƯNG KIẾN TRÚC HẬU HIỆN ĐẠI CŨNG CÓ CÁC HẠN CHẾ CỦA NÓ…


×