Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Este trong các đề thi đh từ 2007 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.93 KB, 22 trang )

♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣

ESTE – LIPIT (2007 – 2017)
NĂM 2007
Câu 1. (Câu 29. Cao đẳng – 2007) Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công
thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 2. (Câu 30. Cao đẳng – 2007) Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và
khi tham gia phản ứng xà phóng hóa tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công
thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4
Câu 3. (Câu 41. Cao đẳng – 2007) Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc
tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa
là:
A. 55%
B. 50%
C. 62,5%
D. 75%
Câu 4. (Câu 36. Đại Học KA – 2007) Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH tỉ lệ mol 1:1.
Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH có xúc tác H2SO4 đặc thu được m gam hỗn hợp
este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là:
A. 8,10.
B. 10,12.
C. 16,20.
D. 6,48.


Hướng dẫn giải:
Đây được gọi là dạng toán “đồng mol” nên ta coi 2 axit như 1 axit trung bình R –COOH
M HCOOH + MCH3COOH 46 + 60
Và M RCOOH =
=
= 53 ⇒ R = 53 – 45 = 8
2
2
R –COOH + C2H5OH  R –COOC2H5 + H2O
0,1
0,1
5,3
Số mol hai axit: n 2Axit =
= 0,1 mol = nEste và este chính là: R –COOC2H5
53
80
Nên khối lượng este là: mEste = mRCOOC H = 0,1×(8 +12+ 32+29) ×
= 6,48 gam
2 5
100
Câu 5. (Câu 51. Đại Học KA – 2007) Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol
C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi
tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng
nhiệt độ):
A. 0,456.
B. 2,412.
C. 2.925.
D. 0,342.
Hướng dẫn giải:
H+ , t 0C

 CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH 
Trước phản ứng:
1 mol
1 mol
Phản ứng:
2/3
2/3
2/3
2/3
Cân bằng:
1/3
1/3
2/3
2/3
2 2
×
[CH3COOC 2H 5 ][H 2O] 3 3
Kcb =
=
=4
[CH3COOH][C 2H 5OH] 1 × 1
3 3
H+ , t 0C
Theo điều kiện bài toán ta có: CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O
Trước phản ứng:
1 mol
1 mol
Phản ứng:
0,9

x0,9
0,9
0,9
Cân bằng:
0,1
x0,9
0,9
0,9
[CH3COOC 2H 5 ][H 2O]
0,9  0,9
=
= 4  x = 2,925 (mol)
Kcb =
[CH3COOH][C 2H 5OH] 0,1 (x  0,9)
GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 1–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
Câu 6. (Câu 56. Đại Học KA – 2007) Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong
môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là:
A. HCOOCH=CHCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOC(CH3)=CH2.
Câu 7. (Câu 24. Đại Học KB – 2007) X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu
đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là:
A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3.

C. CH3COOC2H5.
D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 8. (Câu 43. Đại Học KB – 2007) Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi
1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức
cấu tạo thu gọn của X và Y là:
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2.
D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.
Hướng dẫn giải:
0, 7
1,85
= 0,025 mol, MEste =
= 74.
VX = VN2 (cùng điều kiện) ⇒ n X = n N2 =
28
0, 025
Từ 4 đáp án ta biết được đây là este no – đơn chức nên ta đặt công thức este là: CnH2nO2.
Ta có: MEste = 74 = 14n + 32 ⇒ n = 3 ⇒ C3H6O2 nên ta chọn A
Câu 9. (Câu 28. Cao đẳng – 2007) Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó
cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong
dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y.
Chất X có thể là:
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOCH=CH-CH3.
Hướng dẫn giải:
Cocan
X + NaOH  Rắn Y + Chất hữu cơ Z

(1)
AgNO3/NH3
NaOH
(3)
(2)
Chất hữu cơ T
Từ (1) ta thấy X là este, Y là muối và Z là anđehit (do tráng gương) X có dạng là: R1COOH=CHR2
Từ (2) T là muối amoni
Từ (3) T và Z phải có cùng số nguyên tử cacbon
Đề thỏa mãn các điều kiện trên ta chọn X là: CH3COOCH=CH2;
Y(CH3COONa); Z(CH3CHO); T(CH3COONH4)
Câu 10. (Câu 54. Cao đẳng – 2007) Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo
cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là:
A. 4,8
B. 7,2
C. 6,0
D. 5,5
Câu 11. (Câu 12. Đại Học KA – 2007) Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam
glixerol (glixerin) và hai loại axit béo đó là:
A. C15H31COOH và C17H35COOH.
B. C17H31COOH và C17H33COOH.
C. C17H33COOH và C15H31COOH.
D. C17H33COOH và C17H35COOH.
Câu 12. (Câu 35. Đại Học KA – 2007) Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH
0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 8,56 gam.
B. 8,2 gam.
C. 3,28 gam.
D. 10,4 gam.
Câu 13. (Câu 46. Đại Học KB – 2007) Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit),

thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là:
A. rượu metylic.
B. etyl axetat.
C. axit fomic.
D. rượu etylic.
Câu 14. (Câu 27. Đại Học KB – 2007) Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm
C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là:
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
NĂM 2008

GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 2–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
Câu 1. (Câu 1. Cao đẳng – 2008) Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác
dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất
rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3–CH2–COO–CH=CH2.
B. CH2=CH–CH2–COO–CH3.
C. CH3–COO–CH=CH–CH3.
D. CH2=CH–COO–CH2–CH3.
Hướng dẫn giải:
20
MX = 100; nX =
= 0,2 mol, nKOH = 0,3 mol, và do nX < nKOH nên tính theo X (este)

100
t0
R–COO–R’ + KOH 
 R–COOK + R’OH và, nKOH dư = 0,3 − 0,2 = 0,1 mol.
0,2
0,2
0,2
Ta có m(chất rắn) = maxit + m(KOH)dư  28 = (R + 83) ×0,2 + 56×0,1  R = 29 nên R là (–C2H5)
⇒ R = 100 – (12 + 16 + 16) – 29 = 27 nên R’ là (–C2H3)
Ta có este cần tìm là C2H5COOC2H3,
Câu 2. (Câu 4. Cao đẳng – 2008) Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC.
X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không
phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3–COOH, H–COO–CH3.
B. CH3–COOH, CH3–COO–CH3.
C. H–COO–CH3, CH3–COOH.
D. (CH3)2CH–OH, H–COO–CH3.
Câu 3. (Câu 13. Cao đẳng – 2008) Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa
đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit
cacboxylic và một rượu (ancol). Cho toàn bộ lượng rượu thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra
3,36 lít H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm:
A. một axit và một rượu.
B. một este và một rượu.
C. hai este.
D. một axit và một este.
Câu 4. (Câu 6. Đại Học KA – 2008) Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 6.

Câu 5. (Câu 42. Đại Học KB – 2008) Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh
ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là:
A. metyl fomiat.
B. etyl axetat.
C. n-propyl axetat.
D. metyl axetat.
Câu 6. (Câu 2. Cao đẳng – 2008) Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5
và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là:
A. 300 ml.
B. 200 ml.
C. 400 ml.
D. 150 ml.
Câu 7. (Câu 18. Đại Học KA – 2008) Phát biểu đúng là:
A. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B. Tất cả các este phản ứng với d d kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu (ancol).
C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Câu 8. (Câu 19. Đại Học KA – 2008) Cho glixerin trileat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm
chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số
phản ứng xảy ra là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 9. (Câu 39. Đại Học KB – 2008) Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol
NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:
A. 17,80 gam.
B. 18,24 gam.
C. 16,68 gam.
D. 18,38 gam.

NĂM 2009
Câu 1. (Câu 27. Cao đẳng – 2009) Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với
300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công
thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOCH=CHCH3
B. CH2=CHCH2COOCH3
C. CH2=CHCOOC2H5
D. C2H5COOCH=CH2

GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 3–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
Câu 2. (Câu 34. Đại Học KB – 2009) Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn
toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác
dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của
hai este trong X là:
A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C3H4O2 và C4H6O2
C. C3H6O2 và C4H8O2
D. C2H4O2 và C5H10O2
Hướng dẫn giải:
Loại D vì không phải este no – đơn chức, X + NaOH → 1 muối + 2 ancol đồng đẳng liên tiếp.
Nên X là 2 este đồng đẳng liên tiếp có công thức: Cn H2n O2 .
* Số mol O2 = 3,976/22,4 = 0,1775 mol
* Số mol CO2 = 6,38/44 = 0,145 mol
Bảo toàn khối lượng: mEste = mCO2 + mH2O − mO2 = 0,145×44 + 18×0,145– 0,1775×32 = 3,31 gam.

n


32
m Este
 14
n CO2

=

32
= 3,625; nên ta chọn C.
3,31
 14
0,145

Câu 3. (Câu 48. Đại Học KB – 2009) Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ
một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng
hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị
m là:
A. 29,75
B. 27,75
C. 26,25
D. 24,25
Hướng dẫn giải: nX = 0,25 mol, NaOH = 0,3 mol
 X phản ứng hết, X là este đơn chức, NaOH dư 0,05 mol
Đặt công thức của X là: (H2N)xRCOOR’
16x + 44 + R + R’ = 103
16x + R + R’ = 59
R’ > 15  16x + R < 43  x = 1  R + R’ = 43
 R’ > 15 suy ra R = 29  R = 14
R là CH2, R’ là C2H5

Y gồm 0,25 mol H2NCH2COONa và 0,05 mol NaOH dư
m = 0,25×97 + 0,05×40 = 26,25g
Câu 4. (Câu 28. Dự bị Đại Học KA – 2009) Đốt cháy 1,6 gam một este E đơn chức được 3,52 gam CO2
và 1,152 gam H2O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan. Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là:
A. CH2=CH-COOH
B. CH2=C(CH3)-COOH
C. HOOC(CH2)3CH2OH
D. HOOC-CH2-CH(OH)-CH3
Câu 5. (Câu 2. Đại Học KA – 2009) Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với
H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là:
A. 18,00.
B. 8,10.
C. 16,20.
D. 4,05.
Hướng dẫn giải:
Cần nhớ đến phản ứng tách nước tạo ete: 2R–OH  R2O + H2O

n ancol = 2n Este = 2n H2O
Các công thức cần chú ý: 

mancol = m Este = m H2O
HCOOC2H5 và CH3COOCH3 là hai chất “đồng khối” có cùng CTPT là C3H6O2
t0
 R–COONa + R’OH
R–COO–R’ + NaOH 
66, 6
1
n2Este =

= 0,9 mol = nAncol ⇒ n H2O = nAncol = 0,45 mol ⇒ mH2O = 0,45×18 = 8,1 gam,
2
74
Câu 6. (Câu 8. Đại Học KA – 2009) Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch
NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế
tiếp nhau. Công thức của hai este đó là:
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 4–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
Hướng dẫn giải:
4 đáp án cho biết đây là este no – đơn chức của cùng một axit và hai rượu đồng đẳng:
RCOO– R’ + NaOH  RCOONa + R’ –OH
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mNaOH = mRCOONa – mR’OH – meste = 1 gam
Số mol este = số mol NaOH = số mol muối = số mol ancol = 1 : 40 = 0,025 mol
2, 05
mR-COONa =
= 82 ⇒ R = 82 − 67 = 15 (−CH3) nên este có dạng CH3COO– R’
0, 025
0,94
mAncol =
= 37,6 ⇒ R’ = 37,6 − 17 = 20,6 có nghĩa là R1= 15 (−CH3) và R2 = 29 (−C2H5)
0, 025
Câu 7. (Câu 18. Cao đẳng – 2009) Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol
Câu 8. (Câu 16. Đại Học KA – 2009) Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong
dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công
thức của ba muối đó là:
A. CH2=CHCOONa, HCOONa và CHCCOONa.
B. CH3COONa, HCOONa và CH3CH=CHCOONa.
C. HCOONa, CHCCOONa và CH3CH2COONa.
D. CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa.
Câu 9. (Câu 36. Đại Học KB – 2009) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng
và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2
(cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được
vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOCH3
B. O=CHCH2CH2OH C. HOOCCHO
D. HCOOC2H5
Hướng dẫn giải: X có nhóm chức este và nhóm chức anđhyt
Số mol X = s ố mol O2 = 1,6/32 = 0,05 mol. Suy ra MX = 3,7/0,05 = 74
Cx + O2  xCO2
(1/74)x > 0,03125. Suy ra: x > 2,3
Gọi CY của X: CxHyOz
12x + y + 16z = 74
Z
2
3
X
3
2 (loại)

Y
6
2
X: HCOOC2H5
NĂM 2010
Câu 1. (Câu 7. Cao đẳng – 2010) Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit
cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít
khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương
ứng là:
A. CH3COOCH3 và 6,7
B. HCOOC2H5 và 9,5
C. HCOOCH3 và 6,7
D. (HCOO)2C2H4 và 6,6
Hướng dẫn giải:
n CO2 = 0,25; n H2O = 0,25 ⇒ X, Y là 2 este no đơn chức
Áp dụng ĐLBTKL:
5, 6
6,16
m=
× 44 + 4,5 –
× 32 = 6,7 (gam)
22, 4
22, 4

GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 5–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣

1
0, 25
6, 7n
⇒ 14 n + 32 =
= 26,8 n .
n CO2 =
n
n
0, 25
HCOOCH3

Đặt công thức của X, Y: Cn H2n O2 ⇒ n C H O2 =
n 2n

X : C2 H 4O 2
⇒ n = 2,5 ⇒ n = 2; n = 3 ⇒ 
Y : C3H6O2 CH3COOCH3
Câu 2. (Câu 16. Cao đẳng – 2010) Thu phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu
được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là:
A. CH3COOCH2CH3
B. CH3COOCH2CH2Cl
C. ClCH2COOC2H5
D. CH3COOCH(Cl)CH3
Câu 3. (Câu 21. Cao đẳng – 2010) Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH,
CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản
ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là:
A. C2H5COOH
B. CH3COOH
C. C2H3COOH
D. C3H5COOH

Hướng dẫn giải:
nX,Y = 0,03; nCO2 = 0,5; nH2O = 0,6
Nếu: X, Y là 2 hiđrocacbon no ⇒ nX,Y = 0,6 – 0,2 = 0,1  0,3
Vậy: Hai hiđrocacbon gồm ankan và anken
khi đó CnH2n +2  nCO2
CmH2m  mCO2
0,1
0,1n
(0,3–0,1)
0,2m
Theo đề: 0,1n + 0,2m = 0,5 ⇒ n + 2m = 5 chọn n = 1; m = 2 (vì MY > MX). Công thức của X là CH4
Câu 4. (Câu 31. Cao đẳng – 2010) Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác
H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:
A. 62,50%
B. 50,00%
C. 40,00%
D. 31,25%
Câu 5. (Câu 33. Cao đẳng – 2010) Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản
ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và
hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. HOCH2CHO, CH3COOH
B. HCOOCH3, HOCH2CHO
C. CH3COOH, HOCH2CHO
D. HCOOCH3, CH3COOH
Câu 6. (Câu 15. Đại Học KA – 2010) T ng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2
là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4

Câu 7. (Câu 29. Đại Học KA – 2010) Thu phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100
gam dung dịch NaOH 24 , thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn
chức. Hai axit đó là:
A. HCOOH và CH3COOH
B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH
D. HCOOH và C2H5COOH
Hướng dẫn giải:
nNaOH = 24/40 = 0,6 mol = 3 số mol este,
⇒ E + NaOH  một ancol + 2 muối của axít cacboxilic đơn chức
Công thức của E là: [(RCOO)2(R’COO)]R’’ (este của ancol 3 chức và 2 axit đơn chức)
t0
[(RCOO)2(R’COO)]R’’ + 3NaOH 
 R’’(OH)3 + 2RCOONa + R’COONa
0,2
0,4
0,2
M Muối = 43,6/ 0,6 = 72,67  RMuối = 72,67 – 67 = 5,67. Vậy có 1 axít là HCOOH
* TH 1: Có 2 gốc cuả axít fomic (RCOONa).
0, 4×68 + 0, 2× M R’COONa 43, 6
MMuối =
=
⇒ R’ = 15
0, 6
0, 6
* TH 2: Có 1 gốc của axit fomic: loại
Hai axit là: HCOOH và CH3COOH
Câu 8. (Câu 34. Đại Học KA – 2010) Cho sơ đồ chuyển hóa:
CH3OH,t 0 ,xt
dung dich Br2

O2 ,xt
CuO,t 0
NaOH
 Z 

 E (Este đa chức).
 X 
 Y 
 T 
C3H6 
Tên gọi của Y là:
A. propan-1,3-điol.
B. propan-1,2-điol.
C. propan-2-ol.
D. glixerol.
GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 6–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
Câu 9. (Câu 1. Đại Học KB – 2010) Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy
phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X
là:
A. CH3OCO–CH2–COOC2H5.
B. C2H5OCO–COOCH3.
C. CH3OCO–COOC3H7.
D. CH3OCO–CH2–CH2–COOC2H5.
Câu 10. (Câu 31. Đại Học KB – 2010) Thu phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ
X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là:

A. metyl propionat
B. metyl axetat
C. etyl axetat
D. vinyl axetat
Câu 11. (Câu 32. Đại Học KB – 2010) T ng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công
thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dd NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là:
A. 4
B. 5
C. 8
D. 9
Câu 12. (Câu 44. Đại Học KB – 2010) Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số
mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dd
chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là:
A. HCOOH và CH3OH
B. CH3COOH và CH3OH
C. HCOOH và C3H7OH
D. CH3COOH và C2H5OH
Câu 13. (Câu 54. Đại Học KB – 2010) Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất
X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
+ CH3COOH
+ H2
X 
 Y 

 Este có mùi muối chín; Tên của X là:
H2SO4 , đac
Ni, t 0
A. pentanal
B. 2 – metylbutanal
C. 2,2 – đimetylpropanal.

D. 3 – metylbutanal.
Câu 14. (Câu 37. Cao đẳng – 2010) Để trung hoà 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần
dùng dung dịch chứa a gam NaOH. Giá trị của a là:
A. 0,150
B. 0,280
C. 0,075
D. 0,200
Câu 15. (Câu 38. Đại Học KA – 2010) Cho sơ đồ chuyển hóa:
 H 2 du ( Ni ,t 0 )
 NaOH du ,t 0
 HCl
Triolein 
 X 
 Y 
 Z. Tên của Z là
A. axit linoleic.
B. axit oleic.
C. axit panmitic.
D. axit stearic.
Câu 16. (Câu 40. Đại Học KA – 2010) Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có
số liên kết  nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung
dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 7,20.
B. 6,66.
C. 8,88.
D. 10,56.
Hướng dẫn giải: Đặt công thức của X là CnH2n – 2kO2, k ≤ 1
C2H2n+2-2kO2 + (3n–1–k)/2 O2  nCO2 + (n+1–k)H2O
2n

6
3n  1  k
7
=
n = (6 + 6k)/4
k = 1  n = 3
k = 2  n = 4,5 (loại)
Ctpt của X: C3H6O2
HCOOC2H5
CH3COOCH3
RCOOR’ + KOH  RCOOK + R’OH
Mol:
x
x
x
x(R + 83) + 56(0,14 – x) = 12,88
* R = 1  84x – 56x + 7,84 = 12,88
x = 0,18
m = 0,18. 74 = 13,32g (loại)
* R =15
98x – 56x + 7,84 = 12,88
x = 0,12
m = 0,12.74 = 8,88g
Câu 17. (Câu 3. Đại Học KB – 2010) Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để
trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu
được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là:
A. 0,015.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,005.

Hướng dẫn giải:
 n axit  n NaOH  0,04 1  0,04 (mol) : không cần sử dụng;
 pp phân tích sản phẩm cháy:
GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 7–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
Ta có: axit panmitic, axit stearic no đơn chức nên khi cháy tạo n H2O = n CO2 còn axit linoleic không no có
2 liên kết đôi trong gốc HC và đơn chức nên khi cháy cho: 2naxit = n CO2  n H2O
 naxit

15,232 11, 7

(0,68  0,65)
22,4
18
= 0,015 mol

linoleic = =
2
2

NĂM 2011
Câu 1. (Câu 35. Cao Đẳng – 2011) Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt
cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol
Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thu phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số
nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là:
A. 43,24%

B. 53,33%
C. 37,21%
D. 36,26%
Hướng dẫn giải:
Theo giả thiết đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi
trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa chứng tỏ nCO2 < 2nCa(OH)2 = 0,44
Vậy số C trong X < 0,44 : 0,1 = 4,4.
Thu phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng
nhau chứng tỏ X là HCOOCH3 hoặc CH3COOC2H5. Vì X không có phản ứng tráng bạc suy ra X phải là
CH3COOC2H5.
32
Phần trăm khối lượng của oxi trong X là:
 100 = 36,36%
88
(không hiểu tại sao đáp án lại là 36,26%?)
Câu 2. (Câu 10. Đại Học KA – 2011) Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn
chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác
dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là:
A. 14,5.
B. 17,5.
C. 15,5.
D. 16,5.
Hướng dẫn giải: Đây là “bài toán xuôi” rất đơn giản vì đề bài đã cho số mol NaOH và phản ứng xảy ra
vừa đủ → điểm mấu chốt là phải xác định được đúng CTCT của este ban đầu.
Cách 1:
Axit cacboxylic CnH2n+1-2aCOOH và CmH2m+1-2bCOOH
 Este X: CnH2n+1-2aCOOC2H4OCOCmH2m+1-2b
Theo đề: n + m + 4 = 4 + 1  n + m = 1; do đó: 2a = 0; 2b = 0
CnH2n+1-2aCOOC2H4OCOCmH2m+1-2b + 2NaOH


 CnH2n+1-2aCOONa + CmH2m+1-2bCOONa + C2H4(OH)2
10
nNaOH(pư) =
= 0,25 (mol)  nesteE = 0,125 (mol)  mesteE = [14(n+m) + 118 – 2a – 2b]0,125 = 16,5
40
Cách 2:
Đieste của etylen glicol với 2 axit đơn chức có dạng: RCOO-CH2-CH2-OCO-R’ với số nguyên tử O = 4
→ số nguyên tử C = 5 và CTCT của este X là: CH3COO-CH2-CH2-OCO-H.
1
1 10
→ m = Meste  nNaOH = 132   16,5 gam
2
2 40
Câu 3. (Câu 58. Đại Học KA – 2011) Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit
cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng
phân của X là:
A. 2
B. 5
C. 6
D. 4
Hướng dẫn giải:
Gọi x là số mol của AgNO3 tham gia phản ứng => trong dung dịch Y chứa:
Cu2+ 0,5x mol; Ag+ (0,08 – x) mol
Và y là số mol của Cu còn dư trong rắn X: Rắn X có y mol Ag x mol Cu y mol =>108x + 64y = 7,76 g
Cu2+ + 2e => Cu và Ag+ + 1e => Ag => T ng số mol electron nhận: 0,08 mol
0,5x x (0,08–x) (0,08–x)
GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 8–



♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
nZn = 0,09 mol
Zn – 2e => Zn 2+
0,04 mol 0,08
Vậy qua đó => Zn còn dư sau phản ứng mZn dư = 0,05  65 = 3,25 gam
T ng khối lượng Cu; Ag và Zn dư tạo thành là: 7,76 + 10,53 = 18,29 gam
Vậy => mCu + mAg = 18,29 – 3,25 = 15,04 gam
Vậy khối lượng của Cu ban đầu là mCu = 15,04 – 0,08  108 = 6,4 gam
* Nhận xét:
+ Đây là một bài tập khá hay, nếu đọc đề không kĩ sẽ rất dễ bị sai trong quá trình giải.
+ Cụm từ “sau một thời gian phản ứng” làm cho bài toán trở nên hay hơn và khiến cho nhiều em học
sinh lúng túng bởi các em nghĩ rằng theo đề bài hỗn hợp rắn X sẽ chứa Cu dư và Ag, dung dịch Y chỉ
chứa Cu2+.
Nhưng khi ta kiểm tra lượng Ag được tạo ra khi đó sẽ là 0,08  108 = 8,64 gam > 7,76 gam
+ Qua bài tập này, thầy xin nhấn mạnh một điều nữa là các em cần phải chú ý hơn nữa trong quá trình
đọc đề bài. Chú ý từng câu từng chữ trong đề bài để hạn chế và tránh những sai lầm mắc phải khi đọc
không kĩ đề.
+ Trong bài này, chúng ta có thể biến đ i hưởng hỏi theo cách đó là
+ Xác định lượng Cu đã tham gia phản ứng
+ Xác định khối lượng Ag được hình thành trong hỗn hợp X
Với cách hỏi như thế thì từ trên ta sẽ thiếp lập được phương trình sau => (0,5x + y)  64 + 0,08  108 =
15,04 gam
Từ 2 phương trình thiết lập được ở trên, ta sẽ dễ dàng có được: x = 0,018 mol và y = 0,091 mol
=> Kết quả
Câu 4. (Câu 2. Đại Học KB – 2011) Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl
fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong d dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 4
B. 2
C. 5

D. 3
Câu 5. (Câu 5. Đại Học KB – 2011) Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH
(dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và t ng khối lượng sản phẩm hữu
cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2
Câu 6. (Câu 34. Đại Học KB – 2011) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần
dùng thuốc thử là nước brom.
B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp
thực phẩm, mỹ phẩm.
C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi
thơm của chuối chín.
D. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong nhóm
–COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
Câu 7. (Câu 38. Đại Học KB – 2011) Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy
hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:
A. 25%
B. 27,92%
C. 72,08%
D. 75%
Câu 8. (Câu 21. Cao Đẳng – 2011) Công thức của triolein là:
A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5
B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5
C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5
D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5
Câu 9. (Câu 27. Cao Đẳng – 2011) Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam
dung dịch NaOH 8 , sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2

gam một ancol. Công thức của X là:
A. CH3COOC2H5
B. C2H5COOCH3
C. CH2=CHCOOCH3
D. CH3COOCH=CH2
Câu 10. (Câu 29. Cao Đẳng – 2011) Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn
chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều
không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là:
A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7
B. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3
C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7
D. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5
GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 9–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
Câu 11. (Câu 3. Đại Học KB – 2011) Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa
đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản
ứng là:
A. 31 gam
B. 32,36 gam
C. 30 gam
D. 31,45 gam
Câu 12. (Câu 9. Đại Học KB – 2011) Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng)
B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)
C. Dung dịch NaOH (đun nóng)
D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng)

NĂM 2012
Câu 1. (Câu 7. Cao Đẳng – 2012) Cho sơ đồ phản ứng:
+AgNO3 /NH3
+NaOH
+NaOH
Este X (C4HnO2) 
 Y 
 Z 
 C2H3O2Na.
t0
t0
t0
Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là:
A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH2CH3.
C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 2. (Câu 17. Cao Đẳng – 2012) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức,
cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng
este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của
hai ancol đều bằng 60 . Giá trị của a là:
A. 15,48.
B. 25,79.
C. 24,80.
D. 14,88.
Hướng dẫn giải: số mol CO2 = 0,7 mol; số mol H2O = 0,95 mol: hai ancol no đơn chức
suy ra số mol hai ancol = 0,25 mol;
Vậy số C trung bình 2 ancol = 0,7/0,25 = 2,8
vậy Mtb ancol = 57,2g Mtb (R) = 57,2-17=40,2
Số mol axit = 0,26 mol . Hai ancol phản ứng hết, tính theo ancol
este có dạng CH3COOR
do H% = 60% ⇒ a = (59+40,2).0.25.0,6 =14,88g

Câu 3. (Câu 23. Cao Đẳng – 2012) Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl
acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng)
sinh ra ancol là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (5).
D. (3), (4), (5).
Câu 4. (Câu 45. Cao Đẳng – 2012) Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích
hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X
bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là:
A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5.
D. HCOOC3H7.
Câu 5. (Câu 52. Cao Đẳng – 2012) Cho các phát biểu:
(1) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử;
(2) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc;
(3) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch;
(4) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.
Phát biểu đúng là:
A. (2) và (4)
B. (3) và (4)
C. (1) và (3)
D. (1) và (2)
Câu 6. (Câu 16. Đại Học KA – 2012) Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no,
đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được
0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80 thu
được m gam este. Giá trị của m là:
A. 4,08.
B. 6,12.

C. 8,16.
D. 2,04.
Hướng dẫn giải:
Ta có số mol CO2 < số mol H2O ⇒ ancol no đơn chức, số mol ancol = số mol H2O–số mol CO2=0,1 mol
Do C của ancol < số mol CO2/ số mol ancol = 3 ⇒ ancol có thể là CH3OH hoặc C2H5OH.
-Với CH3OH, axit tương ứng là C4H8O2 (0,05mol) ⇒ m=0,05×(88+32–18)×80/100= 4,08g.
-Với C2H5OH, axit tương ứng là CH3COOH (0,05mol) loại vì có cùng số C với ancol.
Cách khác: Gọi công thức của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2
GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 10–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
công thức của ancol đơn chức: CmH2m +2-2kO
Đặt: CnH2nO2: x (mol); CmH2m +2-2kO: y (mol)
14n  32  x  14m  18 – 2k  y  7, 6
14  nx  my   32x  18y – 2ky  7, 6


Ta có : 



nx  my  0,3
nx  my  0,3
nx + (m + 1 – k)y = 0,4
nx + my + y – ky = 0,4
32x + 18y – 2ky = 7,6 – 14×0,3 = 3,4
y – ky = 0,1

32x + 16y = 3,2 ⇒ 2x + y = 0,2
k = 0 ⇒ y = 0,1 ⇒ x = 0,05
thế vào trên: 0,05n + 0,1m = 0,3 hay n + 2m = 6
Vì n khác m nên m =1 và n = 4. CTPT este C5H10O2. ⇒ ancol dư; theo lý thuyết số mol este = số mol
axit = 0,05. meste = 0,05×102×80% = 4,08g
Câu 7. (Câu 52. Đại Học KA – 2012) Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng LiAlH4, thu được ancol
duy nhất Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X
thu được t ng khối lượng CO2 và H2O là:
A. 24,8 gam
B. 28,4 gam
C. 16,8 gam
D. 18,6 gam
Hướng dẫn giải:
Y là ancol no có số nguyên tử cacbon là:

n CO
nY

2

=

LiAlH4

n CO

n H O – n CO
2

=


2

2

0,2
0,3 – 0,2

= 2 . Y là C2H5OH.
O

2
Vậy X là: CH3COOC2H5  2 C2H5OH.Khi đó: CH3COOC2H5 
 4CO2 + 4H2O
Khi đó: m = 44×0,1×4 + 18×0,1×4 = 24,8 gam.
Câu 8. (Câu 4. Đại Học KB – 2012) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần
dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với
400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong
đó có a mol muối Y và b mol muối Z (My < Mz). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a :
b là:
A. 2 : 3
B. 4 : 3
C. 3 : 2
D. 3 : 5
Hướng dẫn giải: Do số mol H2O = CO2 nên hai este là no đơn chức.
Số mol O pư = 2,45 mol
Số mol O trong H2O = 1,05 mol
Số mol O trong CO2 = 2,1 mol
Vậy số mol O trong X = 0,7 mol
Số mol X = 0,35 mol  Số nguyên tử C của X = 1,05/0,35 = 3 CTPT C3H6O2

 HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Số mol NaOH = 0,4 mol  NaOH dư = 0,05 mol  khối lượng NaOH dư = 2 gam
Hai muối là HCOONa và CH3COONa
Ta có: x + y = 0,35 và 68x + 82y = 25,9  x = 0,2 và y = 0,15
Cách khác: Mol CO2 = mol H2O =1,05 suy ra là este no, đơn hở
CnH2nO2 (3n–2)/2n = 1,225/1,05 → n = 3 → HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
M(muối) = (27,9–0,05*40)/0,35 = 74; đó là 2 muối HCOONa và CH3COONa.
Áp dụng sơ đồ chéo cho 2 muối này giải ra tỉ lê: (82–74):(74–68) = 4/3
Câu 9. (Câu 5. Đại Học KB – 2012 ) Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản
phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Câu 10. (Câu 16. Đại Học KB – 2012) Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol,
axit CH3COOH và axit C2H5COOH là:
A. 9
B. 4
C. 6
D. 2
Câu 11. (Câu 37. Đại Học KB – 2012) Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho
X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là:
A. CH3COOCH2C6H5 B. HCOOC6H4C2H5
C. C6H5COOC2H5
D. C2H5COOC6H5

GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 11–



♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
Câu 12. (Câu 23. Cao Đẳng – 2012) Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl
acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng)
sinh ra ancol là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (5).
D. (3), (4), (5).
Câu 13. (Câu 31. Cao Đẳng – 2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.
B. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức.
C. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở.
D. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
Câu 14. (Câu 3. Đại Học KA – 2012) Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
NĂM 2013
Câu 1. (Câu 17. Cao Đẳng – 2013) Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam
dung dịch NaOH 8 , đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu
được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2.

C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3CH2COOCH3.
Hướng dẫn giải: Theo các đáp án ⇒ X là este RCOOR’; Có NaOH = 1,6 gam; BTKL ⇒ mancol = 0,8 g.
RCOOR’ + NaOH  R’COONa + R’OH
0,8R  1, 4R’  2, 2
R  29
0,8
3  1, 6
1, 4
Có:
=
=
⇒ 
⇒ 
⇒ Chọn D
R’ +17 R + 27 R + 27
R  R’  44
R’  15
Câu 2. (Câu 41. Cao Đẳng – 2013) Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà
phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính
chất trên của X là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 3. (Câu 39. Đại Học KA – 2013) Cho 0,1 mol tristearin (C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn
với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là:
A. 27,6.
B. 4,6.
C. 14,4.
D. 9,2.

Câu 4. (Câu 8. Đại Học KB – 2013) Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch
NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp
muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol
CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là:
A. 11,6.
B. 16,2.
C. 10,6.
D. 14,6.
Hướng dẫn giải:
Cách 1:
Biện luận thành phần cấu tạo nên este:
Thủy phân X thu được hỗn hợp muối của 2 axit cacboxylic đơn chức. Vậy X phải là 1 este đa chức. Sản
phẩm chỉ có 1 ancol Y, do đó Y phải là 1 ancol đa chức.
Biện luận công thức phân tử và cấu tạo của Y:
Đốt cháy m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Vậy trong m2 gam Y, nC = 0,3
mol, nH = 0,8 mol  nH:nC = 8:3. Do đó trong 1 phân tử X buộc phải có 3C và 8H (công thức phân tử
trùng với công thức đơn giản nhất). (Phân tử X phải có 3nC và 8nH, với n nguyên dương và 8n < 3nx2 +
2 = 6n+2 hay n<2).
Y là ancol đa chức, vậy Y có tối đa 3 nhóm chức –OH trong phân tử. Nếu Y có đủ 3 nhóm chức –OH,
mỗi nhóm liên kết với 1C, Y sẽ có khả năng phản ứng với Cu(OH)2. Nhưng Y không có khả năng phản
ứng với Cu(OH)2, do đó Y chỉ có thể có 2 nhóm chức –OH. Vậy Y phải là C3HoO2 hay C3H6(OH)2.

GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 12–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
Đốt 1 mol Y tạo ra 3 mol CO2 và 4 mol H2O. Thế thì đốt 0,1 mol Y tạo ra 0,3 mol CO2, 0,4 mol H2O.
Do đó theo đề bài, m2 (g) Y ứng với 0,1 mol Y  m2 = 0,1×MY = 0,1×76 = 7,6 g

Tính khối lượng este dựa vào định luật bảo toàn khối lượng:
X phải có công thức phân tử dạng (R1CO)(R2CO)O2C3H6. Khi thủy phân X sẽ có:
(R1CO)(R2CO)O2C3H6 + 2NaOH  R1COONa + R2COONa + C3H6(OH)2
0,2 mol  0,1 mol
m1 g
8g
15 g
7,6 g
Theo định luật bảo toàn khối lượng,
m1 + mNaOH = mmuối + m2
hay m1 = mmuối + m2 – mNaOH = 15 + 7,6 – 8 = 14,6g
Cách 2: Lưu ý bài toán này không hỏi CTPT hay cấu tạo của Este nên không quan tâm axit là axit
nào mà chỉ cần tim đủ các đại lượng để áp dụng đlbt kl:
Đốt cháy hoàn toàn m2 gam ancol Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O.  Y là ancol
no đơn chức mạch hở
nY = 0,4 – 0,3 =0,1 mol  Số C = 3, Số H =4  C3H8Oz (z ≥ 2)
Thủy phân hoàn toàn este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic
đơn chức. nên ancol đa chức, mặt khác ancol k hòa tan được Cu(OH)2 nên không thể là glixerol
 z = 2, propan–1,3–điol  m2 = 0,1×76 =7,6 gam
Este có dạng (RCOO)2C3H6 nên phản ứng (R là công thức trung bình 2 gốc hiđrocacbon)
(RCOO)2C3H6 + 2NaOH 2R COONa + C3H6(OH)2  nNaOH = 2 nrượu = 0,2mol
Bảo toàn khối lượng có: m1 = m2 + maxit – mNaOH = 14,6 gam.
Ngắn gọn hơn: Có công thức của ancol là C3H8Ox (x ≥ 2) vì thủy phân thu được 2 muối đơn chức nên
ancol đa chức, mặt khác ancol không hòa tan được Cu(OH)2 nên không thể là glixerol
→ x = 2, propan–1,3–điol
BT khối lượng có: 0,1×76 + 15 – 0,2×40 = m  m = 14,6 gam.
Câu 5. (Câu 43. Đại Học KB – 2013) Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng
không tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat).
B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).

C. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3.
D. CH3OOC–COOCH3
Câu 6. (Câu 53. Đại Học KB – 2013) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và
một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2(đktc) và 18,9
gamH2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60 , thu được m gam este. Giá trị của m là:
A. 15,30
B. 12,24
C. 10,80
D. 9,18
Hướng dẫn giải:
Cách 1:
mX = 21,7 g
Đốt cháy 21,7 g X thu được n CO2 = 20,16/22,4 = 0,9 mol và n H2O = 18,9/18 = 1,05 mol
 21,7g X có 0,9 mol C và 2,1 mol H
 lượng O trong 21,7 g X là mO = 21,7 – 0,9 × 12 – 2,1 × 1 = 8,8 g
 nO = 0,55 mol
nH:nC = 2,1:0,9 > 2, do tỉ lệ này ở axit cacboxylic no, mạch hở, đơn chức là 2  ancol phải là hợp chất
no để có tỉ lệ trung bình >2.
Đốt cháy 1mol axit cacboxylic no đơn chức (CnH2n+1COOH) tạo ra n mol CO2 và n mol H2O.
Đốt cháy 1 mol rượu no đơn chức (CnH2n+1COOH) tạo ra m mol CO2 và m+1 mol H2O, hay lượng H2O
sinh ra nhiều hơn lượng CO2 1 mol.
Do đó, khi đốt cháy 21,7 g hỗn hợp X tạo ra lượng H2O nhiều hơn lượng CO2 1,05–0,9 = 0,15 mol,
tương ứng với số mol rượu trong hỗn hợp.
Gọi axit là CnH2n+1COOH và ancol là CmH2m+1OH với số mol trong 21,7 g X lần lượt là x và 0,15.
Có số mol O trong 21,7g X là: 2x + 0,15 = 0,55  x = 0,2 mol
Có số mol H trong 21,7g X là: (2n+2)×0,2+(2m+2)×0,15 = 2,1  0,4n + 0,3m = 1,4 hay 4n + 3m = 14
n và m phải là số nguyên, n ≥ 0, m ≥ 1, do đó n = 2, m = 2.
Vậy axit là C2H5COOH, ancol là C2H5OH.
Este tạo thành là C2H5COOC2H5 có M = 102, do hiệu suất là 60 nên neste = 0,15 × 60% = 0,09 mol
GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)


– Trang 13–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
 meste = 0,09 × 102 = 9,18 g
Cách 2:
n CO2 = 0,9 mol; n H2O = 1,05 mol. Vì n CO2 = 0,9 mol < n H2O = 1,05 mol. Nên acol no đơn chức
Và n ancol = 0,15 mol
BTKL  khối lượng O2 dùng đốt cháy: 36,8 gam  Số mol O : 2,3 mol
Bảo toàn nguyên tố oxi: Suy ra số mol O trong X : 0,55 mol  Số mol O trong axit 0,4 mol
 sô mol axit 0,2 mol
Đặt công thức: CnH2n+ 2 O; CmH2m O2
0,15×n + 0,2×m = 0,9 => n = 2; m = 3  m = 0,15×0,6× (46 + 74 – 18) = 9,18 gam
Câu 7. (Câu 24. Cao Đẳng – 2013) Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng,
thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa
mãn tính chất trên của X là:
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 8. (Câu 20. Đại Học KB – 2013) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
NĂM 2014
Câu 1: (7. C-Đ – 2014) Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung
dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là:
A. C2H3COOCH3

B. CH3COOC2 H3
C. HCOOC3H5
D. CH3COOC2H5
Câu 2: (29. C-Đ – 2014) Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4H8O2 tác
dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m gam ancol
Y. Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z, có tỉ khối hơi so với Y
bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 6,0
B. 6,4
C. 4,6
D. 9,6
Hướng dẫn giải:
MZ < MY  Z là anken
Ta có: 14n/(14n + 18) = 0,7  n = 3  Y là C3H7OH  hỗn hợp đầu có 1 chất là HCOOC3H7
nC4H8O2 = 0,3 (mol)  nmuối = 0,3 (mol)  Mtb (2 muối) = 96g
Mà HCOONa = 68 < 96 nên muối còn lại là RCOONa > 96  R > 29  R là C3H7
Do đó hh đầu gồm: HCOOC3H7 : x (mol) và C3H7COOH : y (mol)
HCOOC3H7  HCOONa + C3H7OH
x
x
x (mol)
C3H7COOH  C3H7COONa
y
y (mol)
Ta có: x + y = 0,3 (mol) và 68x + 110y = 28,8 (gam)  x = 0,1 (mol)  m = mC3H7OH = 6,0 (gam).
Cách 2: Vì tỉ khối Z /Y = 0,7 nên Z là anken, mà chỉ có C3H6/C3H7OH là hợp lí (vì là ancol tối đa trong
e ste HCOOC3H7) có số mol là 26,4: 88 = 0,3 mol
Bài cho thu ancol Y nên chỉ có thể là một a xit C3H7COOH và một e ste HCOOC3H7.
Đặt số mol lần lượt là a, b khi tham gia với NaOH, ta có hệ ptđs:
a + b = 0,3


110a + 68b = 28,8  a = 0, 2; b = 0,1
Khi xà phòng hóa, số mol của e ste bằng số mol của ancol = 0,1 mol.
vậy m = 0,1×60 = 6g. Chọn A.
Câu 3: (36. C-Đ – 2014) Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc),
thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
A. 75%
B. 44%
C. 55%
D. 60%

GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 14–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
Câu 4: (Câu 5. KA – 2014) Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch
NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun
nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Khối lượng muối trong Z là:
A. 40,0 gam
B. 38,2 gam
C. 42,2 gam
D. 34,2 gam
Hướng dẫn giải: Toán este + NaOH → ancol → ete → tính mmuối (bảo toàn KL)
37
n este 
 0,5  n ancol  0,5  n H2 O  0,25
74

BTKL

 37  0,5.40  m Z  14,3  0,25.18  m Z  38,2
→Chọn B

Cách khác: n C3H6O2 = 0,5 mol; RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH (1)
0,5 
0,5
0,5
0,5
2 R’OH  Ete + Nước
(2)
0,5
0,25
Áp dụng ĐLBTKL cho pư (1), (2): 37 + 0,5.40 = mZ + mY = mZ + mEte + mNước mZ = 38,2
Câu 5: (Câu 10. KB – 2014) Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzene
trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng
NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của
axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là:
A. 0,82 gam.
B. 0,68 gam.
C. 2,72 gam.
D. 3,40 gam.
n NaOH 0,06
Hướng dẫn giải: Lập tỉ lệ: 1<
=
< 2 có 1 este đơn chức và 1 este của phenol
0,05
n 2este
Dạng pứ: RCOOC6H4R’ + NaOH → RCOONa + R’-C6H4ONa + H2O

Trường hợp 1: X là C6H5COOCH3 b mol
Y là CH3COOC6H5 a mol
a + b = 0, 05
Ta có: 
giải hệ  a = 0,01 và b = 0,04
2a + b = 0, 06
 mmuối = 144.0,04 + 82.0,01 + 0,01.116 =7,74 > 4,7 (loại)
Trường hợp 2: X là HCOOCH2C6H5 b mol
Y là CH3COOC6H5 a mol
a
+
b
=
0, 05

Ta có: 
giải hệ  a = 0,01 và b = 0,04
2a + b = 0, 06
 mmuối = 68.0,04 + 82.0,01 + 0,01.116 = 4,7 (nhận)
khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là mCH3COONa = 82×0,01 = 0,82g
Câu 6: (Câu 21. KB – 2014) Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của
axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung
dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
C. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.
Câu 7: (30. C-Đ – 2014) Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28
mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng,
thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là:

A. 40,40
B. 31,92
C. 36,72
D. 35,60
Câu 8: (Câu 14. KA – 2014) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém
nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là:
A. 0,20
B. 0,30
C. 0,18.
D. 0,15.
NĂM 2015
Câu 1. (Câu 36. ĐTMH – 2015) Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi
trường axit thì thu được axit fomic là:
GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 15–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: (Câu 28. THPTQG – 2015) Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu
được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là:
A. 25,00%.
B. 50,00%.
C. 36,67%.
D. 20,75%.
Câu 3: (Câu 41. THPTQG – 2015) Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với

3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và
một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn
toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào
bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác,
nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este
không no trong X là:
A. 38,76%
B. 40,82%
C. 34,01%
D. 29,25%
Hướng dẫn giải:
Cách 1:
ROH + Na → RONa + 1/2H2
Mol H2 = 0,04 → mol ROH = mol X =0,08
m tăng = mROH - khối lượng H2
→ 2,48 = 0,08MROH – 0,08 → ancol CH3OH
Mtrung bình X = 5,88/0,08 = 73,5
RCOOCH3 → MR =14,5 → có H
→ 2 este no là HCOOCH3 (x mol) và CH3COOCH3 (y mol)
Đặt công thức este còn lại là CnH2n-2O2 (z mol)
Để axit tạo este có đồng phân hình học, bé nhất phải là axit CH3- CH =CH – COOH
→ n từ 5 trở đi
x +y + z = 0,08
mol H2O khi đốt X → 2x + 3y +(n-1)z = 0,22 (2)
Mặt khác trong X : nO =0,16 ; nH = 0,44 → nC = 0,24
→ C trung bình của X = 3
→ 2x + 3y+nz /(x + y+z) = 3 (3)
Từ (1), (2) và (3) → z = 0,02 → x + y =0,06 ;
Thế vào pt → x = (n – 3).0,02<0,06
→ n<6

Vậy n =5 hay C5H8O2 với 0,02 mol → 34,01%
Cách 2:
- Trước hết ta xác định được ancol là CH3OH với số mol là 0,08 mol
- Gọi CTPT Tb của hỗn hợp este là R-COOCH3 (R là trung bình) với số mol = nancol = 0,08 mol
=> Mtb = 5,88/0,08 = 73,5 => Rtb = 14,5
=> R1 < 14,5 < R2 => Hai axit no là HCOOH và CH3COOH => 2 este no: HCOOCH3 và CH3COOCH3.
Este còn lại dạng CnH2n-1COOCH3 (n > 2)
- Sản phẩm cháy gồm CO2 và 0,22 mol H2O
- Theo bảo toàn khối lượng: mX = mC + mO + mH
Mà nO = 2nX = 2.0,08 = 0,16 mol, nH = 2nH2O = 2.0,22 = 0,44 mol
=> mC = 5,88 – 2.0,44 – 16.0,16 = 2,88 gam => nC = 0,24 mol => nCO2 = 0,24 mol
=> nCO2 – nH2O = 0,24 – 0,22 = 0,02 mol
- Chênh lệch 0,02 mol này chính là số mol của este không no. => số mol 2 este no là 0,06 mol
HCOOCH3
a mol
CH3COOCH3
b mol
Với a + b = 0,06
CnH2n-1COOCH3
0,02 mol
=> nCO2 = 2a + 3b + (n + 2)0,02 = 0,24 và a + b = 0,06
=> b + 0,02n = 0,08
=> n = 4 – b/0,02 < 4
=> 2 Câu 4. (Câu 48. ĐTMH – 2015) Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH;
ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong
GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 16–



♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 5. (Câu 39. ĐTMH – 2015) Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E
bằng 26 gam dung dịch MOH 28 (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72
gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2,
H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2
(đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với:
A. 67,5.
B. 85,0.
C. 80,0.
D. 97,5.
Hướng dẫn giải:
CnH2n+1COOCmH2m+1 + MOH → CnH2n+1COOM + CmH2m+1OH
28
mH 2O  26  26.
 18,72 g  nH 2O  1,04(mol)
100
Cm H 2 m1OH : x(mol)  Na( du)

 H 2 : 0,5 x  0,52  0,57  x  0,1(mol)
Chất lỏng (X): 
H 2O : 1,04(mol)

7,28


7,28
MOH (du ) :
 0,1(mol) O2

 M 2CO3 :
( BTNT  M )
Rắn khan (Y): 
M  17
2
(
M

17
)

Cn H 2 n1COOM : 0,1 (mol)
3,64
(2M  60)  8,97  M  39 : Kali
M  17
 56.0,03  (14n  84).0,1  10,08  n  0
→ Muối: HCOOK: 0,1 (mol) → mHCOOK = 0,1.84 = 8,4g
8,4.100
 83,33% . Chọn B.
%HCOOK =
10,08
Cách khác:
2MOH → M2CO3
7,28
8,97 dễ suy được M là K và nKOH = 0,13
X gồm 1,04 mol H2O và ancol → nancol = 2nH2 – nH2O = 0,57.2 – 1,04 = 0,1

Y có chứa 0,03 mol KOH dư → %mKOH/Y = 16,67% → %m muối = 83,34% → chọn B.
Câu 6: (Câu 16. THPTQG – 2015) Chất béo là trieste của axit béo với:
A. ancol etylic.
B. ancol metylic.
C. etylen glicol.
D. glixerol.
Câu 7: (Câu 18. THPTQG – 2015) Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung
dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 5,2.
B. 3,4.
C. 3,2.
D. 4,8.
Câu 8. (Câu 37. ĐTMH – 2015) Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp
muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X
thỏa mãn tính chất trên?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
NĂM 2016
Câu 1: (Câu 5. THPTQG – 2016) Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Tristearin.
B. Metyl axetat.
C. Metyl fomat.
D. Benzyl axetat.
Câu 2: (Câu 36. THPTQG – 2016) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai
ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn
a gam X, thu được 8,36 gam CO2. Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu
được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối

trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là:
A. 7,09.
B. 5,92.
C. 6,53.
D. 5,36.
Hướng dẫn giải:
n CO2 =

8,36
= 0,19 (mol); n NaOH = 0,1; n HCl = 0,02 mol ⇒ nNaOH phản ứng = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol)
44

GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 17–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
+ O2

 CO 2 (0,19 mol)

R1 (COOH) 2
R1 (COONa)2
R1 (COONa) 2



+ 0,02 mol HCl
hh X ROH

+ NaOH (0,1 mol) 
 ROH
  (0,04 mol) + ROH (0,05 mol)

 NaOH

R1 (COOR) 2
 NaCl (0,02)

a (gam)

m (gam)

Bảo toàn mol Na: n R (COONa) = 0,04 (mol)
1

2

m = (0,02.58,5) + 0,04.(R1 + 134) = 6,53 + 0,04. M R (gam)
1

MROH < 46 (C2 H5OH)  Số C trong ancol < 2.

Gọi n là số C trong R1(COONa)2.
Bảo toàn C: 0,19 = 0,04.n + 0,05. C trong ancol ⇒
R1 có cacbon
⇒ M R > 0 ⇒ m > 6,53. ⇒ Chọn A.

0,19 < 0,04.n + 0,05.2  n > 2,25 ⇒ Trong


1

Cách khác:
R  COOH 2 : x mol

R’OH : y mol
R  COOR’2 : z mol

 n NaCl  n HCl  0,02;  n NaOH pö  2x  2z  0,08  x  z  0,04 1
n ancol  y  2z  0,05  2 
Do hai ancol có M < 46  có CH3OH
 hai anco là no đơn chức hở CnH2n+2O (1< n<2)
Gọi m là số C có trong gốc R
BTNT C, ta có n CO2  0,04  m  2   0,05n  8,36 : 44  0,19 mol
 0,04m + 0,05n = 0,11 Với 1< n < 2  0,25 < m < 1,5  m = 1
Vậy axit là CH2(COOH)2
Vậy muối sau pứ là CH2(COONa)2 0,04 mol và 0,02 mol NaCl
 mmuối = 0,02.58,5 + 0,04.162 = 7,09
Câu 3: (Câu 43. THPTQG – 2016) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm andehit malonic, andehit
acrylic và một este đơn chức mạch hở cần 2128 ml O2 (đktc) và thu được 2016 ml CO2 và 1,08 gam
H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1 M, thu được dung dịch Y
(giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối
đa thu được:
A. 4,32 gam
B. 8,10 gam
C. 7,56 gam
D. 10,80 gam
Hướng dẫn giải:
Đặt công thức este đơn chức CxHyO2. n C H O = n NaOH = 0,015 (mol)
x


y

2

t
OHC-CH 2 -CHO (a mol)
+ O2 
 CO2 + H 2 O

0,095
0,09
0,06 (mol)
CH 2 =CH-CHO (b mol)
C H O
+ AgNO3 /NH3
+ NaOH
(0,015 mol) 
 dd Y  m Ag = ?
 x y 2
0

Bảo toàn mol O:
2a + b + 0,015.2 = 0,09.2 + 0,06 - 0,095.2  2a + b = 0,02 (1)
⇒ 0,01 < (a + b) < 0,02 (*)
Bảo toàn mol C:
3(a + b) + 0,015x = 0,09.
(2)
Thay (*) vào (2) ta được: 2 < x < 4 ⇒ x = 3.
Bảo toàn mol H:

4(a + b) + 0,015y = 0,06.2
(3)
Thay (*) vào (3) ta được: 2,6 < y < 5,3 ; y chẵn ⇒ y = 4.
⇒ CTPT este: C3H4O2; CTCT: HCOOCH=CH2.
GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 18–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
HCOOCH=CH2 + NaOH 
 HCOONa + CH3CHO
0,015
0,015
0,015
Thay x = 3 vào (2). Từ (1) và (2) ⇒ a = 0,005; b = 0,01.
⇒mAg = 108.(0,005.4 + 0,01.2 + 0,015.2 + 0,015.2) = 10,8 (g). ⇒ Chọn D.
Cách khác:
Andehyt malonic: OHC- CH2-CHO (a mol)
Andehyt acrylic: CH2=CH-CHO (b mol)
Este đơn chức: RCOOR1
n
O2=2,128/22,4= 0,095 mol ; nCO2 = 2,106/22,4 = 0,09 mol; nH2O = 1,08/18 = 0,06 mol
n
X = 0,09 - 0,06 = 0,03 mol
Bảo toàn nguyên tố oxi trong X ta có:
nO(X) = 0,09.2 + 0,06 - 2.0,095 = 0,05 mol
<=> 2a + b + 2. 0,015 = 0,05 => 2a + b = 0,02 mol
Số nguyên tử cacbon trung bình = 0,09/0,03= 3 ==> Este có 3 nguyên tử C
Số nguyên tử cacbon trung bình = 2.(0,06/0,03) ==> Este có 4 nguyên tử H

==> CTPT của este là C3H4O2 chỉ có công thức cấu tạo phù hợp là: HCOO-CH=CH2
HCOO-CH=CH2 + NaOH --> HCOONa + CH3-CHO
0,015 <--- 0,015 ----> 0,015 ---> 0,015 mol
m
Ag = (4a + 2b + 2.0,015 + 2. 0,015)108 = [2(2a + b) + 0,06]108 =10,80 gam
NĂM 2017
Câu 1: (Câu 17. ĐTMH – 2017) Số este có công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 2: (Câu 38. ĐTMH – 2017) Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham
gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với
Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau
đây đúng?
A. Trong X có ba nhóm –CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Hướng dẫn giải: [Vận dụng]
Ta có: C6H8O4 có độ bất bão hòa k  3  2COO  CC
+ Nếu Y là ancol 1 chức: vì Y không tạo anken nên Y là CH3OH
+ Nếu Y là ancol 2 chức: vì Y không phản ứng với Cu(OH)2 chứng tỏ 2 nhóm –OH cách nhau.
 X : CH3  OOC  CH  CH  COO  CH3

 X : HCOO  CH 2  CH  CH  CH 2  OOCH

(1)
(2)


Loại (2) vì theo đề, X phải không có phản ứng tráng bạc
X : CH3  OOC  CH  CH  COO  CH3

 Y : CH3OH
 Z : HOOC CH  CH  COOH


(1)

A sai vì X chỉ có 2 nhóm –CH3
B sai vì Z có nối đôi C = C nên làm mất màu nước brom
C sai vì Y là ancol metylic
D đúng vì Z là C4H4O4
Cách khác:
X có độ bất bảo hòa k = 3 = 2 + 1  X: CH3OOC-CH=CH-COOCH3
X có công thức: CH3OOC-CH=CH-COOCH3
Độ bất bão hòa: k = 3; X là este 2 chức nên có 1 C=C.
X : CH3OOC-CH=CH-COOCH3
GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 19–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
Câu 3: (Câu 24. ĐTMH – 2017) Thu phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 2,90.
B. 4,28.
C. 4,10.
D. 1,64.

Hướng dẫn giải: [Vận dụng]
o

t
CH3COOC2 H5  NaOH 
 CH3COONa  C2 H5OH

0,02

0,02

0,02

 m  0,02 .82  1,64 gam
Chất rắn: CH3COONa (0,02mol hay 1,64 g)
Dạng bài này bẫy ở chỗ este thiếu: mrắn = 0,1.0,2.(CH3COONa) = 1,64 gam
Câu 4: (Câu 37. ĐTMH – 2017) Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn
chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2
(đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là:
A. 57,2.
B. 42,6.
C. 53,2.
D. 52,6.
Hướng dẫn giải: [Vận dụng]
Có 2p trong gốc
X + 2H2  39(g)Y
X + 3NaOH  Rắn + Glixerol
BTKL : m1 = 39 – 0,6 = 38,4 (g)
38,4 + 0,7.40 = m2 + 0,15.92 Þ m2 = 52,6 (g)

Cách khác:
nCO2-nH2O=4n chất đốt ;=>k=5 ; =>nX=0,15; =>mX=38,4 gam; bảo toàn KL=> m chất rắn =52,6 gam.
Vì b – c = 4a  X có 5 liên kết  (gồm 3 nhóm COO và 2 nối đôi C = C)
0,3
 0,15 mol
2
Do đó X tác dụng H2 theo t lệ 1 : 2
BTKL

 m1  39  mH2  39  0,6  38,4 gam
BTKL

 m2  38,4  0,7 . 40  0,15 . 92  52,6 gam
a 

Câu 5: (Câu 39. ĐTMH – 2017) Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa
vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2(đktc), thu được 14,08 gam CO2
và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng,
thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là:
A. 3,84 gam.
B. 2,72 gam.
C. 3,14 gam.
D. 3,90 gam.
Hướng dẫn giải:
n CO  0,32
 2
BTNT.O
 n O trong E  0,08 
 n E  0,04
n H2O  0,16 


n  0,36
Ta có:  O2
BTKL

 m  0,32 . 12  0,16 . 2  0,08 . 16  5,44 gam
Ta có: C : H : O  0,32 : 0,32 : 0,08 mà E đơn chức  E : C8H8O2
Sau phản ứng thủy phân thu được 3 muối  este của phenol

Gọi số mol este của phenol là A, este của ancol là y
C8 H8O2  NaOH 
0,04

0,07

H O : 0,03
T  2
6,02 gam
ancol ROH : 0,01

BTKL

 MROH  108  C6 H5CH2OH

HCOONa : 0,01
HCOOCH 2 C6 H5 : 0,01


E : 


 T : CH3COONa: 0,03
CH3COOC6 H5 : 0,03
C H ONa : 0,03
 6 5

GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

– Trang 20–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣

 mHCOONa  mCH3COONa  3,14 gam

Câu 6: (Câu 33. ĐTMH – 2017) Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu
được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu
được b gam muối. Giá trị của b là:
A. 53,16.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 54,84.
Hướng dẫn giải: [Vận dụng]
Bảo toàn Oxi : n chất béo =0,06 ; m chất béo=53,16 ; dùng BTKL
Chất béo có 6O nên 6nchất béo = nO.
BT.O: 6nchất béo + 4,83.2 = 3,42.2 + 3,18 → nchất béo = 0,06 mol;
BTKL: mchất béo = mC + mH + mO
= 3,42.12 + 3,18.2 + 0,06.6.16 = 53,16 (gam)
BTKL cho phản ứng xà phòng hóa chất béo:
mchấtbéo + mNaOH = mmuối + mglixerol → 53,16 + 0,06.3.40 = mmuối + 0,06.92
→ b = mmuối = 54,84 (gam).

Bình luận: Câu này thực ra là chế lại từ đề thi Cao đẳng 2014 (30. C-Đ – 2014)
Câu 7: (Câu 17. ĐTMH 2 – 2017) Thủy phân este X (C 4H6O2) trong môi trường axit, thu được
anđehit. Công thức của X là:
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2.
Câu 8: (Câu 22. ĐTMH 2 – 2017) Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?
A. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O
H SO ,t o

2
4

B. CH3COOH + C2H5OH 
CH3COOC2H5 + H2O
C. H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
D. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
Hướng dẫn giải:
- Dung dịch X là hỗn hợp gồm axit cacboxylic, anol và H 2SO4 đặc. Khi đung nóng hơi este bay lên và
được dẫn qua ống sinh hàn (mục đích là ngưng tụ este) chất hữu cơ Y có trong ống nghiệm là este (vì
este nhẹ hơn nước nên n i lên trên dung dịch) ngoài ra còn có ancol và axit (vì đây là phản ứng thuận
nghịch).
Câu 9: (Câu 32. ĐTMH 2 – 2017) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
0

0

CH3OH/HCl,t
C 2H 5OH/HCl,t

NaOH(d­)
X 
 Y 
 Z 
T
Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là
A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N.
B. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.
C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N.
D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.
Hướng dẫn giải:
- Các phản ứng xảy ra là:
HCl
HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH + CH3OH 
o  HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOCH3 + H2O

t

 HOOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH3 (Y)
HOOCCH2CH2CH(NH2)COOCH3 + HCl 
HCl
HOOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH3 + C2H5OH 
o 
t

C2H5OOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH3 (Z)+ H2O

C2H5OOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH3 + 3NaOH 
NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa (T) + CH3OH + C2H5OH + NaCl
GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)


– Trang 21–


♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣
Câu 10: (Câu 38. ĐTMH 2 – 2017) Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau
và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O 2 (đktc), thu được
14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4
gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là:
A. 1,64 gam.
B. 2,72 gam.
C. 3,28 gam.
D. 2,46 gam.
Hướng dẫn giải:
2n
 n H 2O
BT:O
 n E  n COO  CO2
 0,04 mol
- Khi đốt m gam E ta được: 
2
n
2n
- Có CO2 : H2O  8 : 8 , vậy CTPT của hai este trong E là C8H8O2
(1)
nE
nE
- Theo đề bài thì khi cho E tác dụng với NaOH thu được dung dịch T chứa hai muối (2)
Từ các dữ kiện (1) và (2) suy ra 2 este HCOO-CH2C6H5 (A) và HCOOC6H4CH3 (B)
n A  n B  n E

n A  0,02 mol
- Xét hỗn hợp muối T ta có: 

n A  2n B  n NaOH
n B  0,02 mol
- Vậy: mHCOONa = 0,04.68 = 2,72 gam

2007
CAO ĐẲNG Mã đề: 231
KHỐI A
Mã đề: 182
KHỐI B
Mã đề: 285

2008
CAO ĐẲNG Mã đề: 140
KHỐI A
Mã đề: 263
KHỐI B
Mã đề: 185

2010
CAO ĐẲNG Mã đề: 516
KHỐI A
Mã đề: 596
KHỐI B
Mã đề: 174

2011
CAO ĐẲNG Mã đề: 812

KHỐI A
Mã đề: 482
KHỐI B
Mã đề: 794

2013
CAO ĐẲNG Mã đề: 279
KHỐI A
Mã đề: 374
KHỐI B
Mã đề: 537

2014
CAO ĐẲNG Mã đề: 739
KHỐI A
Mã đề: 825
KHỐI B
Mã đề: 739

2016

2017

Mã đề: 357

Mã đề:

GV: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (Th. Sĩ Hóa Học)

2009

CAO ĐẲNG Mã đề: 472
KHỐI A
Mã đề: 825
KHỐI B
Mã đề: 637
DỰ BỊ
Mã đề: 860
2012
CAO ĐẲNG Mã đề: 648
KHỐI A
Mã đề: 384
KHỐI B
Mã đề: 359
2015
Mã đề: 748

– Trang 22–



×