Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tỉnh khánh hòa (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.11 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
_________________

PHAN DANH BÌNH

HOÀ N THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH KHÁNH HÒA

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 603420

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRI ̣KINH DOANH

Đà Nẵng, Năm 2012


Công trin
̀ h hoàn thành ta ̣i
ĐẠI HỌC ĐÀ NẰNG

Người hướng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS Nguyễn Ngo ̣c Vũ

Phản biêṇ 1:

TS. Nguyễn Hòa Nhân

Phản biêṇ 2:

PGS.TS Nguyễn Thi Kim
Anh


̣

Luâ ̣n văn đươ ̣c bảo vê ̣ trước Hô ̣i đồ ng chấ m Luâ ̣n văn tố t
nghiêp̣ tha ̣c sỹ quản tri ̣ kinh doanh ho ̣p ta ̣i Nha Trang Khánh
Hòa vào ngày 23 tháng 9 năm 2012

Có thể tim
̀ hiể u luâ ̣n văn ta ̣i:
- Trung tâm Thông tin - Ho ̣c liêu,
̣ Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng
- Thư viêṇ trường Đa ̣i ho ̣c kinh tế , Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
NSNN là công cu ̣ quan tro ̣ng trong quá triǹ h phát triể n kinh tế xã hô ̣i, là công cu ̣ hiê ̣u
quả trong viê ̣c điề u tiế t nề n kinh tế và đảm bảo an sinh xã hô ̣i. Viê ̣t Nam ngày càng tăng cường
phân cấ p quản lý cho chiń h quyề n điạ phương trong quản lý ngân sách nhà nước.
Khánh Hòa là mô ̣t tỉnh không lớn cả về dân số và diê ̣n tić h, nhưng là mô ̣t trong số các
tin̉ h có nề n kinh tế phát triể n năng đô ̣ng, nguồ n lực ngân sách nhà nước khá lớn, thu NSNN đế n
năm 2010 đa ̣t 7.200 tỷ đồ ng, chi NSĐP 5.600 tỷ với tố c đô ̣ tăng thu, chi hàng năm tương đố i cao,
là mô ̣t trong 15 tỉnh thành trong cả nước tự cân đố i ngân sách điạ phương. Chính quyề n điạ phương
đã có những biê ̣n pháp nhằ m đưa công tác quản lý ngân sách ngày càng tố t hơn , tuy nhiên trong
công tác quản lý ngân sách của chính quyề n điạ phương vẫn bô ̣c lô ̣ những tồ n ta ̣i bấ t câ ̣p, như chấ t
lươ ̣ng công tác lâ ̣p dự toán ngân sách còn thấ p, công tác chấ p hành ngân sách chưa nghiêm túc,
mô ̣t số cơ chế tài chiń h ngân sách của nhà nước triể n khai trên điạ bàn chưa đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả cao..
và mă ̣t khác trước yêu cầ u và xu thế mới điạ phương còn lúng túng, bi ̣đô ̣ng chưa có đươ ̣c các biê ̣n
pháp phù hơ ̣p trong công tác quản lý.

Ngân sách là công cu ̣ quản lý của nhà nước, những vấ n đề đă ̣t ra như trên đòi hỏi công
tác quản lý NSNN ta ̣i điạ phương phải có sự đổ i mới hoàn thiê ̣n. Trong bố i cảnh đó tôi cho ̣n đề tài
“ Hoàn thiêṇ công tác quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Khánh Hòa” để làm luâ ̣n văn tha ̣c sy.̃
2. Mục tiêu nghiên cứu
(1) Hê ̣ thố ng hóa những vấ n đề lý luâ ̣n cơ bản về ngân sách nhà nước và quản ngân sách
nhà nước. (2) Phân tić h thực tra ̣ng công tác quản lý ngân sách nhà nước ta ̣i tin̉ h Khánh Hòa trong
giai đoa ̣n 2006-2010. (3) Đề xuấ t các giải pháp và kiế n nghi ̣ nhằ m hoàn thiê ̣n công tác quản lý
NSNN ta ̣i Khánh Hòa trong giai đoa ̣n tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu: tâ ̣p trung nghiên cứu lý luâ ̣n về ngân sách nhà nước,
quản lý ngân sách nhà nước và thực tiề n về quản lý ngân sách nhà nước ta ̣i Khánh Hòa giai đoa ̣n
2006-2010
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử du ̣ng tổ ng hơ ̣p các phương pháp luâ ̣n như: Phương pháp duy vâ ̣t biê ̣n chứng,
duy vâ ̣t lich
̣ sử; Phương pháp thố ng kê kế t hơ ̣p phân tić h ,diễn giải.
5. Kế t cấ u của đề tài
Kế t cấ u của luâ ̣n văn ngoài phầ n mở đầ u, kế t luâ ̣n, danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo, phu ̣ lu ̣c
gồ m những nô ̣i dung chủ yế u sau Chương 1: Những vấ n đề cơ bản về NSNN và quản lý
ngân sách nhà nước.Chương 2: Thực tra ̣ng công tác quản lý ngân sách nhà nước tỉnh


2

Khánh Hòa giai đoa ̣n 2006-2010. Chương 3: Các giải pháp và kiế n nghi ̣ hoàn thiê ̣n công
tác quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Khánh Hòa trng giai đoa ̣n tới.
CHƯƠNG I
NHỮ NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1. NHỮ NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NSNN

1.1.1. Khái niêm
̣ ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các
nguồn tài chính của xã hội để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm thực hiện các chức
năng của nhà nước.
1.1.2. Đă ̣c điể m ngân sách nhà nước
1.1.3. Vai trò ngân sách nhà nước
1.1.4. Hê ̣ thố ng ngân sách nhà nước
1.1.5. Chu trin
̀ h ngân sách nhà nước
Chu trình ngân sách (hay còn gọi là quá trình ngân sách) là thuật ngữ chỉ toàn bộ hoạt
động của một ngân sách từ khi hình thành cho tới khi kết thúc để chuyển sang một ngân sách mới,
bao gồm 3 khâu: Lập NS (hình thành ngân sách), chấp hành NS (thực hiện ngân sách) và quyết
toán NS.
1.1.6. phân cấ p ngân sách nhà nước
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NSNN VIỆT NAM
Hê ̣ thố ng ngân sách nhà nước Viê ̣t Nam gồ m ngân sách trung ương và ngân sách điạ
phương.
1.2.1. Ngân sách trung ương
Ngân sách trung ương là công cu ̣ kinh tế để chính phủ quản lý các hoa ̣t đô ̣ng kinh tế - xã
hô ̣i trong pha ̣m vi toàn xã hô ̣i. Mọi quyền quyết định quan trọng về ngân sách tập trung ở nhà nước
Trung ương: Quốc hội quyết định các sắc thuế, thuế suất, diện áp thuế, quyết định các khoản trợ
cấp và chuyển giao ngân sách cho chính quyền địa phương; Quyết định dự toán ngân sách nhà
nước. Trong hê ̣ thố ng ngân sách nhà nước, ngân sách trung ương đóng vai trò chủ đa ̣o.
1.2.2. Ngân sách điạ phương
Ngân sách điạ phương bao gồ m ngân sách cấ p tỉnh, cấ p huyê ̣n, cấ p xã. Tại mỗi cấp hành
chính nhất định, Ủy ban Nhân dân chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân. Đồng thời cơ quan
chính quyền đó cũng phải chịu trách nhiệm trước chính quyền cấp trên và cuối cùng là chính quyền
Trung ương. Chính quyền cấp tỉnh đươ ̣c trao các thẩ m quyề n đó là: xác đinh
̣ nhiê ̣m vu ̣ thu, chi

ngân sách cho các cấ p thuô ̣c chiń h quyề n điạ phương, xác đinh
̣ tỷ lê ̣ phầ n trăm phân chia nguồ n thu
và giao số bổ sung ngân sách cho cấ p dưới; có quyề n ban hành chiń h sách chế đô ̣ chi tiêu phù hơ ̣p


3

đă ̣c thù điạ phương trong khả năng ngân sách điạ phương; quyế t đinh
̣ dự toán ngân sách điạ
phương, phương án phân bổ ngân sách cấ p mình, phê chuẩ n quyế t toán ngân sách điạ phương,
quyế t đinh
̣ về chủ trương, biê ̣n pháp quản lý ngân sách điạ phương theo quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t. Cơ
chế này có khả năng tạo điều kiện cho huy động và phân bổ nguồn lực công bằng và hiệu quả hơn.
1.3. QUẢN LÝ NSNN
1.3.1. Khái niêm
̣ quản lý NSNN
Quản lý NSNN là quá triǹ h tác đô ̣ng điề u chin̉ h của nhà nước đế n các hoa ̣t đô ̣ng NSNN
nhằ m phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c thực hiê ̣n chức năng, nhiê ̣m vu ̣ của nhà nước đa ̣t hiê ̣u quả cao nhấ t.
1.2.2. Nguyên tắ c quản lý NSNN
Thứ nhấ t: Nguyên tắ c thố ng nhấ t
Thứ hai: Nguyên tắ c đầ y đủ
Thứ ba: Nguyên tắ c công khai, minh ba ̣ch
Thứ tư: Nguyên tắ c phân công phân cấ p quản lý ngân sách
1.3.3. Mu ̣c tiêu quản lý ngân sách nhà nước
Quản lý NSNN cơ bản có ba mu ̣c tiêu:1. bảo đảm kỳ luâ ̣t tài khóa tổ ng thể ;2. bảo đảm
về hiê ̣u lực phân bổ nguồ n lực;3. bảo đảm hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng
1.3.4. Các nô ̣i dung quản lý NSNN
Quản lý NSNN gồ m các nô ̣i dung cơ bản: lâ ̣p dự toán NSNN; Chấ p hành ngân sách nhà
nước; quyế t toán ngân sách nhà nước và kiể m tra tài chiń h ngân sách.

1.3.4.1. Lập dự toán NSNN
Lâ ̣p dự toán là khâu then chố t, quan tro ̣ng trong công tác quản lý ngân sách nhà nước
a. Khái niêm
̣
Lâ ̣p dự toán là quá trình phân tích đánh giá khả năng, nhu cầu các nguồn tài chính để
tính toán và đưa ra dự toán các khoản thu, chi cho năm ngân sách; khâu này bao gồm các nội dung
lập dự toán, quyết định dự toán và công bố dự toán.
c. Yêu cầ u lâ ̣p DTNS
Gồ m các yêu cầ u(1) đảm bảo DTNS chứa đựng tất cả các chương trình, dự án được
chính phủ tài trợ trực tiếp hoặc gián tiếp và cả những chương trình, dự án của chính phủ được bên
ngoài tài trợ (2) lập dự toán ngân sách phải xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan
chính quyề n các cấ p (3) lập dự toán ngân sách phải gắn kết được chi tiêu ngân sách với kết quả và
đầu ra (4) lập dự toán ngân sách cần được gắn với một khuôn khổ trung hạn.(5) tính minh ba ̣ch
d. Phương thức lâ ̣p DTNS
e. Trin
̀ h tư ̣ lập dư ̣ toán ngân sách
Lâ ̣p dự toán NSNN đươ ̣c thực hiê ̣n theo triǹ h tự , thứ nhấ t, phải xác lâ ̣p đươ ̣c nhiê ̣m vu ̣
quản lý thu, chi NS của các cấ p chiń h quyề n; thứ hai: ban hành các quy đinh
̣ hướng dẫn về lâ ̣p
ngân sách,thứ ba. Xác lâ ̣p và thực hiê ̣n quy trình lâ ̣p dự toán ngân sách,thứ tư: thông qua ngân
sách.
1.3.4.2. Tổ chức thực hiê ̣n NSNN (chấ p hành ngân sách)


4

a. Khái niêm
̣
Chấ p hành ngân sách là quá triǹ h tổ chức thực hiê ̣n dự toán ngân sách đã đươ ̣c lâ ̣p ra
thông qua viê ̣c huy đô ̣ng và sử du ̣ng các nguồ n lực có đươ ̣c để thực hiê ̣n các chiń h sách của nhà

nước đã đươ ̣c phản ánh trong ngân sách.
b. Yêu cầ u
c. Các nguyên tắ c
d. Nô ̣i dung chấ p hành ngân sách
Chấ p hành ngân sách thể hiê ̣n thông qua ba nô ̣i dung chủ yế u (1)quản lý thu (2)quản lý
chi (3) chấ p hành cơ chế , chiń h sách quản lý tài chiń h ngân sách.
d1. Quản lý thu NSNN: bao gồ m quản lý thuế , phí và lê ̣ phí thuô ̣c ngân sách nhà nước,
các khoản thu khác thuô ̣c ngân sách.
d2. Quản lý chi NSNN
Gồ m hai nô ̣i dung cơ bản là quản lý chi thường xuyên và quản lý chi đầ u tư phát triể n
d2.1. Quản lý chi thường xuyên
Thường có 3 phương pháp quản lý chi thường xuyên: thứ nhấ t, quản lý và cấp phát theo
dự tóan; thứ hai, quản lý bằng hệ thống định mức chi tiêu; thứ ba, khoán chi, nghiã là giao khóan
cho đơn vị sử dụng vốn để tạo tính chủ động, kịp thời, phù hợp, tiết kiệm và hiệu quả.
d2.2. Quản lý chi đầu tư phát triển của NSNN
Nguyên tắ c quản lý (1) vố n đầ u tư thuô ̣c ngân sách nhà nước chỉ bố trí cho các dự án
không có khả năng hoàn vố n trực tiế p, (2) các công triǹ h dự án phải đươ ̣c bố trí vố n phải thuô ̣c quy
hoa ̣ch đươ ̣c phê duyê ̣t, có đủ các thủ tu ̣c đầ u tư theo quy đinh
̣ về quản lý đầ u tư và xây dựng. (3)
vố n bố trí phải đảm bảo tâ ̣p trung, đảm bảo hiê ̣u quả đầ u tư (4) đảm bảo tiń h công khai minh ba ̣ch
công bằ ng trong phân bổ vố n.
d3. Chấ p hành cơ chế , chính sách quản lý tài chính ngân sách.
Ngân sách là chính sách, là tấ m gương phản ánh các chính sách của nhà nước. Do vâ ̣y
khi cơ chế chin
́ h sách thay đổ i ngân sách cũng thay đổ i, cả về quy mô ngân sách cũng như thiế t lâ ̣p
quá trình quản lý ngân sách.
1.3.4.3. Quyết toán ngân sách và kiểm tra tài chính
a. Khái niêm:
̣ Là quá trình tổng kết đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động của một năm
ngân sách phục vụ cho yêu cầu quản lý và giám sát của các cơ quan chức năng của Nhà nước.

b. Nguyên tắ c
Gồ m: 1. số liê ̣u báo cáo quyế t toán phải chiń h xác, trung thực đầ y đủ;2.đơn vi ̣ dự toán
cấ p dưới gửi đơn vi ̣ dự toán cấ p trên 3. đơn vi ̣ dự toán và NS các cấ p không đươ ̣c quyế t toán
CHI>THU.4. quyế t toán năm phải có xác nhâ ̣n của Kho ba ̣c nhà nước.
c. Cơ quan lâ ̣p báo cáo, phê duyêṭ báo cáo.
Thủ trưởng đơn vi ̣ chiụ trách nhiê ̣m phê duyê ̣t quyế t toán đơn vi ̣ miǹ h. Bô ̣ tài chiń h có
trách nhiê ̣m thẩ m đinh
̣ báo cáo quyế t toán thu, chi NS của Bô ̣ ngành và của điạ phương, lâ ̣p báo


5

cáo thu, chi NSTW, tổ ng hơ ̣p lâ ̣p báo cáo quyế t toán NSNN trình Chính Phủ xem xét để trình Quố c
hô ̣i phể chuẩ n.
d. Công tác kiể m tra tài chính
Khái niê ̣m: Kiể m tra tài chính là viê ̣c vâ ̣n du ̣ng các kỹ thuâ ̣t và phương pháp quan sát,
phân tích, đố i chiế u, so sánh mô ̣t cách có hê ̣ thố ng các thông tin và dữ liê ̣u qua các tài liê ̣u, báo
biể u…của chủ thể kiể m tra đố i với hoa ̣t đô ̣ng các cơ quan đơn vi ̣ có liên quan đế n NSNN nhằ m
đánh giá tiń h đúng đắ n, hơ ̣p lý, hiê ̣u quả của viê ̣c quản lý NSNN.
1.3.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đế n quản lý NSNN
Quản lý ngân sách có pha ̣m vi rô ̣ng, chu triǹ h quản lý kéo dài vì vâ ̣y có nhiể u nhân tố
ảnh hưởng đế n công tác quản lý ngân sách, cơ bản có các nhân tố :
a. Hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t
b. Hê ̣ thố ng NSNN và mức đô ̣ phân cấ p NS cho chính quyề n các cấ p.
c. Phương thức quản lý ngân sách (soa ̣n lâ ̣p ngân sách).
d. Hê ̣ thố ng thông tin quản lý và hê ̣ thố ng kế toán công.
đ. Tổ chức bô ̣ máy & cán bô ̣ công chức.
e. Sự chấ p hành pháp luâ ̣t trong quản lý chi tiêu công của bô ̣ máy quản lý nước.
1.3.4.5. Kinh nghiê ̣m về quản lý NSNN của một số điạ phương
CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN TỈ NH KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN
2006-2010
2.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KHÁNH HÒA
2.1.1 Điề u kiêṇ tư ̣ nhiên
Khánh Hòa là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Khánh Hòa có diện tích tự
nhiên 5.217,6 km2, 1.156.903 người; Có 9 Huyê ̣n, thi ̣thành phố , thành phố thuô ̣c tỉnh, trong đó:có
2 Thành phố Nha Trang, Thành phố Cam Ranh, có các huyện, thị : Thị xã Ninh Hòa, Huyện: Vạn
Ninh, Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Trường Sa, Cam Lâm; tương ứng có 9 ngân sách cấ p
huyê ̣n; trong đó có hai huyê ̣n miề n núi: Khánh Sơn và Khánh Viñ h; có Có 140 xa,̃ phường, thi ̣trấ n,
tương ứng có 140 ngân sách cấ p xã.
2.1.2. Tăng trưởng kinh tế
2.1.3. Cơ cấ u kinh tế
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN TỈ NH KH


6

Công tác quản lý ngân sách nhà nước của tỉnh Khánh Hòa giai đoa ̣n 2006-2010 đã có
những bước tiế n đáng kể và trên cả các giai đoa ̣n lâ ̣p, chấ p hành và quyế t toán ngân sách.
2.2.1. Thư ̣c tra ̣ng công tác lâ ̣p dư ̣ toán NSNN
Để lâ ̣p dự toán ngân sách, thực hiê ̣n theo triǹ h tự (1) xác lâ ̣p nhiê ̣m vu ̣ ngân sách các cấ p
chính quyề n, (2) thực hiê ̣n công tác hướng dân, xây dựng, ban hành các tiêu chí tiêu thức phân bổ
(3) thực hiê ̣n theo quy trin
̀ h lâ ̣p dự toán.
2.2.1.1. Xác lập nhiê ̣m vụ ngân sách các cấ p chính quyền
Bao gồ m: (1) phân đinh
̣ nhiê ̣m vu ̣ thu, chi từng cấ p; (2) tính toán ngân sách, tiń h toán
mức chi ngân sách, nguồ n thu từng cấ p (các khoản thu 100%, thu %, số bổ sung cân đố i). Viê ̣c xác
lâ ̣p nhiê ̣m vu ̣ ngân sách thường đươ ̣c ổ n đinh
̣ 3-5 năm.

2.2.1.2. Hướng dẫn lập dự toán, xây dựng các tiêu chí xây dựng dự toán
Căn cứ vào hướng dẫn của Bô ̣ Tài chính, điạ phương ban hành các văn bản lâ ̣p dự toán
hàng năm và xây dựng các tiêu thức, tiêu chí xây dựng dự toán ngân sách.
Xây dựng các tiêu thức tiêu chí xây dựng dự toán, thường ban hành dưới hiǹ h thức đinh
̣
mức phân bổ ngân sách làm căn cứ lâ ̣p dự toán
(1) Cách xác đinh
̣ đinh
̣ mức phân bổ thường xuyên như sau:
Định

ns
phân bổ theo
từng liñ h vực

=

mức
ph.bổ

Đối

X

tượng

(nhân)

phân bổ


Hệ số

x
(nhân)

vùng
miền

Ns của

+
(cộng)

tiêu chí
bổ sung

(2) Đinh
̣ mức phân bổ ns cho đầ u tư phát triể n của các cấ p chiń h quyề n ĐP.
Đươ ̣c thực hiê ̣n theo triǹ h tự sau:
(i) Căn cứ khả năng ngân sách và thực tế các năm trước để xác đinh tổ ng ngân sách
dành cho đầ u tư phát triể n toàn tỉnh, (chiể m tỷ lê ̣ trên 45% /tổ ng chi NSĐP hàng năm)
(ii) Căn cứ thực tế các năm qua xác đinh
̣ tỷ lê ̣ ngân sách cho cấ p tỉnh 50% tổ ng chi và
cấ p huyê ̣n xã 50% tổ ng chi
Công thức chung để xác đinh
̣ ngân sách đầ u tư đố i với cấ p huyê ̣n

ns dành

NS đầ u tư phát

triể n của
huyê ̣n

=

cho đầ u
tư cấ p
huyê ̣n

% phân
x

bổ vố n
đầ u tư

Ns của
+

tiêu chi
bổ sung

Cấ p xã tùy theo quy mô dân số đinh
̣ mức dự toán đầ u tư từ 400-600 triê ̣u/xã cô ̣ng (trừ)
thêm các tiêu chí bổ sung nhưng tố i đa 840 triê ̣u (xã anh hùng thuô ̣c khu vực II-miề n núi)


7

Giai đoa ̣n 2011-2015 điạ phương đã bổ sung thêm tiêu chí phân bổ vố n đầ u tư như: trình
đô ̣ phát triể n; diê ̣n tích; số đơn vi ̣hành chiń h nhưng về cách thức xác đinh

̣ vố n đầ u tư đố i với từng
điạ phương giố ng như giai đoa ̣n 2006-2010.
(3) Phân bổ NS cho từng công triǹ h, dự án thực hiê ̣n theo thứ tự sau:
Thứ nhấ t, trả nơ ̣ cho các dự án công trình đã thi công theo phê duyê ̣t.
Thứ hai, bố trí vố n đố i ứng với các dự án, công triǹ h có vố n nước ngoài…(ODA…).
Thứ ba, bố trí vố n thực hiê ̣n dự án như sau: 1. Các dự án hoàn thành trong năm kế
hoa ̣ch. 2. Các công trình chuyể n tiế p từ năm trước sang năm kế hoa ̣ch 3. Các công trình mới theo
thứ tự (i) công trình cấ p bách (ii) công trình, dự án cầ n thiế t đầ u tư (tu bổ đê điề u, kè cố ng; liñ h vực
nông lâm nghiê ̣p và nông thôn)
2.2.1.3. Quy trình lập và quyế t đinh
̣ dự toán
a. Quy trin
̀ h lâ ̣p dư ̣ toán của điạ phương
Theo quy đinh
̣ của điạ phương, công tác lâ ̣p dự toán đươ ̣c chia thành hai quy triǹ h: Quy
trình báo cáo Bô ̣, Ngành và Quy trình lâ ̣p dự toán nô ̣i bô ̣ điạ phương
a1. Quy triǹ h lâ ̣p dự toán báo cáo Bô ̣, Ngành.
a2. Quy triǹ h lâ ̣p dự toán nô ̣i bô ̣ điạ phương
b. Quy trin
̣ DTNS của điạ phương
̀ h quyế t đinh
2.2.1.4. Kế t quả lập dự toán
2.2.2. Thư ̣c tra ̣ng công tác chấ p hành ngân sách
2.2.2.1. Công tác chấ p hành thu NSNN
2.2.2.2. Tình hình thực hiê ̣n dự toán thu, chi nsnn
Theo số liê ̣u các bảng 7,8,9 chúng tác có các đánh giá sau về tình hiǹ h thực hiê ̣n dự toán
thu,chi ngân sách.
a. Tin
̀ h hin
̀ h thư ̣c hiêṇ dư ̣ toán thu NSNN

Số liê ̣u thu NSNN so dự toán biế n đô ̣ng khá thấ t thường, trong 5 năm quan sát thì có hai
năm không đa ̣t dự toán, ba năm vươ ̣t dự toán (năm 2006 đa ̣t 95% so dự toán; năm 2007 đa ̣t 91%;
năm 2008 đa ̣t 117% năm 2009 đa ̣t 122%; năm 2010 đa ̣t 107%) , đây là giai đoa ̣n biế n đô ̣ng lớn về
tiǹ h hình kinh tế trong nước và thế giới, tuy nhiên bên ca ̣nh đó do công tác dự báo chưa tố t làm ảnh
hưởng đế n công tác điề u hành chi ngân sách theo dự toán.
b. Tin
̀ h hin
̀ h thư ̣c hiêṇ dư ̣ toán chi NSĐP
Ngân sách điạ phương cơ bản đáp ứng kip̣ thời các nhiê ̣m vu ̣ kinh tế xã hô ̣i và an ninh
quố c phòng, trong đó ngân sách dành cho an sinh xã hô ̣i tăng cao trong các năm qua.
Trong giai đoa ̣n 2006-2010 chi NSĐP vươ ̣t mức dự toán khá lớn, năm 2006 vươ ̣t 43%,
năm 2007 vươ ̣t 43%, năm 2008 vươ ̣t 64%, năm 2009 vươ ̣t 153% năm 2010 vươ ̣t 155%, nguyên
nhân thứ nhấ t; các chủ trương chiń h sách chế đô ̣ của điạ phương và trung ương ban hành không


8

tiń h toán đươ ̣c trong dự toán đầ u năm; thứ hai, do ý thức chấ p hành chưa nghiêm của các cấ p chiń h
quyề n, do chi ngân sách vươ ̣t nhiề u so dự toán nên điạ phương đã phải vay thêm hàng trăm tỷ để
đảm bảo cân đố i thường xuyên không đúng quy đinh.
̣
Về cơ cấ u chi NSĐP
Chi đầ u tư cơ sở ha ̣ tầ ng kinh tế xã hô ̣i chiế m tỷ tro ̣ng lớn trong chi NSĐP, chi thường
xuyên có xu hướng giảm. Chi sự nghiê ̣p giáo du ̣c đào ta ̣o và da ̣y nghề hàng năm ta ̣i Khánh Hòa
chiế m tỷ lê ̣ khoảng 14-17%/tổ ng chi ngân sách điạ phương, thấ p hơn tỷ tro ̣ng dự toán. Chi chuyể n
nguồ n chiế m tỷ lê ̣ lớn so tổ ng chi cân đố i, 18-22% hàng năm, thể hiê ̣n nhiề u nhiê ̣m vu ̣ kinh tế xã
hô ̣i chưa hoàn thành, dự toán ngân sách đươ ̣c xây dựng chưa phù hơ ̣p, chi chuyể n nguồ n có xu
hướng năm sau cao hơn năm trước, nhiề u khoản chi chuyể n nguồ n kéo dài nhiề u năm.
2.2.2.3. Tình hình chấ p hành cơ chế quản lý tài chính ngân sách.
a. Triể n khai cơ chế tư ̣ chủ tài chính

Nguồ n tài chính đơn vi ̣bao gồ m: ngân sách cấ p (theo khả năng), nguồ n thu sự nghiê ̣p và
các khoản thu dich
̣ vu ̣ (nế u có), đươ ̣c duy trì ổ n đinh
̣ trong 3 năm, hàng năm tăng giảm theo mô ̣t tỷ
lê ̣; Cơ chế giao quyề n tự chủ đã đô ̣ng viên, khuyế n khić h đơn vi ̣nâng cao chấ t lươ ̣ng dich
̣ vu ̣, tăng
thu cho đơn vi,̣ tăng thu nhâ ̣p cho người lao đô ̣ng, kế t quả tự chủ theo báo cáo của điạ phương,
b. Thư ̣c hiêṇ đă ̣t hàng, đấ u thầ u với dich
̣ vu ̣ công
Tỉnh Khánh Hòa đã triể n khai cơ chế đa ̣t hàng thay cho cơ chế giao kế hoa ̣ch trước đây
đố i với dich
̣ vu ̣ vâ ̣n tải hành khách công cô ̣ng bằ ng xe buýt tuy nhiên kế t quả đa ̣t thấ p, ngân sách
tăng, lươ ̣ng khách vâ ̣n chuyể n giảm xuố ng.
2.2.3. Quyế t toán NSNN và kiể m tra tài chính
Công tác quyế t toán ngân sách đươ ̣c thực hiê ̣n theo quy triǹ h; Quyế t toán NSNN đươ ̣c
đố i chiế u, kiể m tra giữa 3 cơ quan Kho ba ̣c; Thuế Tài chiń h, và có sự xác nhâ ̣n của Kho ba ̣c nhà
nước.
Năm 2011, thanh tra điạ phương đã triển khai 23 cuộc thanh tra, đã phát hiện sai phạm
về tài chính là 3,9 tỷ đồng, kiến nghị thu hồi 3,7 tỷ, xử lý hành chính 3 cá nhân có sai phạm; Cơ
quan kiể m toán nhà nước qua kiể m toán NSNN trong năm 2009 đã kiế n nghi ̣ tăng thu nộp NSNN
số tiền 6.046 triê ̣u; Giảm chi:1.182.triê ̣u cũng như kiế n nghi ̣ chấ n chỉnh trong công tác quản lý,
điề u hành, quyế t toán ngân sách.
2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN TỈNH KH
2.3.1. Những mă ̣t đươ ̣c
Khánh Hòa những năm qua đã quản lý tố t NSNN, góp phầ n thúc đẩ y kinh tế xã hô ̣i phát
triể n thể hiê ̣n trên các mă ̣t:
Thứ nhấ t, thực hiê ̣n phương thức tự tiń h, tự khai, tự nô ̣p thuế của các tổ chức, cá nhân
đồ ng thời tăng cường công tác thanh tra, kiể m tra và xử pha ̣t theo quy đinh.
̣ Chiń h vì vâ ̣y đã bao



9

quát đươ ̣c nguồ n thu, thu năm sau tăng hơn năm trước, tố c đô ̣ tăng thu tương đố i khá dù giai đoa ̣n
2006-2010 có nhiề u khó khăn về kinh tế của cả nước.
Thứ hai, Công tác lâ ̣p, quyế t đinh
̣ NSNN trong giai đoa ̣n 2006-2010 đã thực hiê ̣n đa ̣t
đươ ̣c nhiề u kế t quả so với thời gian trước. Điạ phương đã xác lâ ̣p đươ ̣c nhiê ̣m vu ̣ thu, chi ngân sách
cho từng cấ p chiń h quyề n phù hơ ̣p chức năng nhiê ̣m vu ̣, phù hơ ̣p khả năng quản lý của các cấ p
chỉnh quyề n điạ phương. Gắ n liề n nhiê ̣m vu ̣ chi ngân sách, các cấ p chính quyề n đươ ̣c phân giao
nhiê ̣m vu ̣ và đươ ̣c đảm bảo nguồ n thu NSNN để thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ chi tiêu. Điạ phương đã xác
lâ ̣p mô ̣t hê ̣ thố ng các nguyên tắ c và tiêu chí (theo ho ̣c sinh, giường bê ̣nh, dân số ….) , quy đinh
̣ sự
sắ p xế p ưu tiên trong phân bổ vố n đầ u tư cho các công triǹ h, dự án, tăng hiê ̣u lực, hiê ̣u quả trong sử
du ̣ng ngân sách.Quá trình lâ ̣p ngân sách theo quy trình nhấ t đinh
̣ .
Thứ ba, công tác chấ p hành ngân sách
Thứ tư, công tác quyế t toán NSNN và kiể m tra tài chiń h
Công tác kiể m tra viê ̣c quản lý ngân sách thường xuyên đươ ̣c chú tro ̣ng.
2.3.2. Những mặt hạn chế
2.3.2.1.Công tác lập, phân bổ và giao DTNS
(i) Mô ̣t số nhiê ̣m vu ̣ chi ngân sách vẫn chưa đươ ̣c quy đinh
̣ rõ ràng giữa các cấ p, dễ
trùng chi ngân sách hoă ̣c chia cắ t ngân sách và thiế u trách nhiê ̣m khi nhiề u cấ p cùng đảm nhâ ̣n mô ̣t
nhiê ̣m vu ̣; (ii) Phân bổ nguồ n lực NSĐP cho đầ u tư phát triể n vẫn còn dàn trải, công trình dự án
thiế u vố n kéo dài thời gian thi công, giảm hiê ̣u quả đầ u tư từ ngân sách. (iii) Quy trình Lâ ̣p ngân
sách chỉ mới trong pha ̣m vi các cơ quan nhà nước, chưa có sự tham gia của người dân trong quá
triǹ h lâ ̣p dự toán. (iiii) Đinh
̣ mức phân bổ ngân sách là cơ sở tiń h toán phân bổ còn mô ̣t số mă ̣t cầ n
hoàn thiê ̣n.

2.3.2.2 Công tác tổ chức thực hiê ̣n ngân sách
Tin
̀ h tra ̣ng vươ ̣t dự toán cao hàng năm vẫn diễn ra tương đố i phổ biế n, năm 2006 vươ ̣t
43%; năm 2007 vươ ̣t 43%; năm 2008 vươ ̣t 64%; năm 2009vươ ̣t 53% năm 2010 vươ ̣t 55%, Chưa
quan tâm đúng mức cho công tác duy tu bảo dưỡng, ngân sách dành cho duy tu bảo dưỡng phân bổ
ngân sách đa ̣t 1/10 nhu cầ u. Công tác giao quyề n tự chủ tự, chưa xây dựng đươ ̣c các tiêu chi,́ tiêu
chuẩ n đánh giá kế t quả công viê ̣c. Bước đầ u triể n khai phương thức đă ̣t hàng vâ ̣n tải hành khách
công cô ̣ng nhưng chưa thâ ̣t sự đa ̣t kế t quả, chủ yế u dich
̣ vu ̣ công vầ n thực hiê ̣n theo truyề n thố ng là
giao kế hoa ̣ch, vẫn còn tồ n ta ̣i cơ chế bao cấ p, như văn hóa nghê ̣ thuâ ̣t, đoàn ca múa nha ̣c, bóng đá,
các hô ̣i chiń h tri,̣ nghề nghiê ̣p… .
2.3.2.3. Quyế t toán ngân sách
Quyế t toán ngân sách là bản tổ ng kế t ngân sách của mô ̣t năm, tuy nhiên công tác quyế t
toán ngân sách chưa thâ ̣t sự đươ ̣c chú tro ̣ng, chưa đáng giá đươ ̣c tính hiê ̣u quả, hiê ̣u lực của viê ̣c
sử du ̣ng ngân sách. Báo cáo quyế t toán châ ̣m không đủ thời gian để các cơ quan liên quan thẩ m
đinh
̣ quyế t toán, ảnh hưởng đế n tính minh ba ̣ch và chấ t lươ ̣ng quyế t toán ngân sách.
2.4. NGUYÊN NHÂN CÁC TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN TỈNH
KH


10

Quản lý NSNN ta ̣i điạ phương chiụ ảnh hưởng bởi các nguyên nhân như sau:
2.4.1. Hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t
Quy đinh
̣ pháp luâ ̣t về quản lý ngân sách đã bô ̣c lô ̣ những la ̣c hâ ̣u như, lâ ̣p ngân sách
theo hàng năm, thiế u tầ m nhìn trung ha ̣n, không phù hơ ̣p kế hoa ̣ch kinh tế xã hô ̣i.
2.4.2. Hê ̣ thố ng ngân sách
Tổ chức hê ̣ thố ng ngân sách lồ ng ghép đă ̣c điể m này chi phố i quá triǹ h lâ ̣p, phân bổ ,

chấ p hành và quyế t toán NSNN ta ̣i điạ phương, quá triǹ h quản lý kém minh ba ̣ch.
2.4.3. Phương thức quản lý ngân sách
Chủ yế u quản lý ngân sách theo khoản mu ̣c đầ u vào, chưa chú tro ̣ng kế t quả đầ u ra. Lâ ̣p
ngân sách theo năm (niên ha ̣n) thời gian lâ ̣p ngân sách ngắ n, vì vâ ̣y chấ t lươ ̣ng dự toán ngân sách
thấ p, hàng năm chi NSĐP vươ ̣t nhiề u so dự toán, đế n nay Viê ̣t Nam chưa xây dựng đươ ̣c quy triǹ h
ngân sách trung ha ̣n.
2.4.4. Hê ̣ thố ng dữ liêu,
̣ báo cáo quản lý ngân sách
Chưa có sự đồ ng bô ̣ & thố ng nhấ t về hê ̣ thố ng tài khoản kế toán sử du ̣ng ở KBNN và
các đơn vi ̣ sử du ̣ng NSNN, phầ n mề m kế toán không tương thić h. Dữ liê ̣u về NSNN thiế u chiń h
xác, thiế u minh ba ̣ch.
2.4.5. Tổ chức bô ̣ máy quản lý NSNN ta ̣i điạ phương
2.4.6. Sư ̣ tuân thủ kỷ luâ ̣t tài chính
CHƯƠNG III
CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHI ̣HOÀ N THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN
TỈ NH KHÁNH HÒA TRONG THỜI GIAN ĐẾN.
3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Mu ̣c tiêu phát triể n kinh tế xã hô ̣i giai đoa ̣n 2011-2015
Mu ̣c tiêu tổ ng quát phát triể n kinh tế xã hô ̣i giai đoa ̣n 2011-2015: Khánh Hòa trở
thành trung tâm kinh tế - văn hóa - du lịch, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực của vùng Duyên
hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên; có tiềm lực kinh tế mạnh, phát triển năng động với cơ cấu
kinh tế theo hướng hiện đại;
3.1.2. Khắ c phu ̣c các tồ n ta ̣i trong công tác quản lý NSNN
3.2. MỤC TIÊU QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
Xây dựng cơ chế, chính sách huy động nguồn lực cả trong nước và ngoài nước, để đầu
tư các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có quy mô lớn và các dự án sản xuất, kinh doanh
trong giai đoạn 2011 – 2015 từ đó tăng nguồ n thu cho NSNN; Tâ ̣p trung nguồ n vốn NSNN, đồng
thời huy đô ̣ng các nguồ n lực hơ ̣p pháp khác để thực hiê ̣n đầu tư có hiệu quả bố n chương trình
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn 2011 – 2015, rà soát các dự án đầu tư sử dụng vốn
NSNN, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên đầu tư, kiên quyết cắt giảm các dự án đầu tư kém hiệu quả.



11

Nâng cao chấ t lươ ̣ng công tác lâ ̣p dự toán ngân sách nhà nước trên điạ bàn, đồ ng thời quản lý ngân
sách theo dự toán.
3.3. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHI ̣HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN
TỈNH KHÁNH HÒA
A. Các giải pháp
3.3.1. Công tác lập dự toán ngân sách
Lâ ̣p dự toán ngân sách là giai đoa ̣n quan tro ̣ng nhấ t của quá triǹ h quản lý ngân sách
nhà nước, để hoàn thiê ̣n công tác lâ ̣p dự toán cầ n triể n khai các giai pháp sau:
3.3.1.1. Sắ p xế p thứ tự ưu tiên trong phân bổ vố n ngân sách cho đầ u tư các dự án,
công trình phù hợp khả năng ngân sách.
Thứ nhấ t, trong pha ̣m vi quyề n ha ̣n của điạ phương điạ phương lựa cho ̣n danh mu ̣c
nhằ m đầ u tư có tro ̣ng tâm tro ̣ng điể m. Đảm bảo cân đố i nguồ n lực ngân sách với kế hoa ̣ch 5 năm
về danh mu ̣c đầ u tư trung ha ̣n của điạ phương.
Thứ hai, thực hiê ̣n phê duyê ̣t dự án và bố trí vố n đầ u tư từng dự án theo nguyên tắ c: (i)
Thuô ̣c danh mu ̣c đầ u tư đã đươ ̣c thông qua (ii) đảm bảo nguồ n cân đố i cho dự án đươ ̣c phê duyê ̣t.
Đảm bảo các dự án công triǹ h đúng theo khả năng ngân sách. Đố i với các dự án tro ̣ng điể m của
điạ phương bố trí vố n theo tiế n đô ̣, không phu ̣ thuô ̣c vào niên đô ̣ ngân sách nhằ m sớm đưa dự án
vào khai thác sử du ̣ng.
Thứ ba, thực hiê ̣n giám sát, đánh giá đầ u tư đươ ̣c thực hiê ̣n đầ y đủ trong tấ t cả các giai
đoa ̣n của quá trình đầ u tư dự án, công triǹ h. Các cấ p chính quyề n điạ phương cầ n thực hiê ̣n
nghiêm túc quy chế giám sát của cô ̣ng đồ ng theo quy đinh.
̣
Thứ tư, cầ n soát xét la ̣i nhiê ̣m vu ̣ đầ u tư của NSĐP theo hướng giảm dầ n pha ̣m vi đầ u
tư từ ngân sách điạ phương., đố i với dự án các khu công nghiê ̣p, khu du lich,
̣ khu kinh tế trên cơ
sở quy hoa ̣ch cầ n huy đô ̣ng các nguồ n đầ u tư ngoài ngân sách dưới nhiề u hiǹ h thức đầ u tư phù

hơ ̣p, BOT, BT, BTO, PPP. Các liñ h vực đã có chủ trương xã hô ̣i hóa như văn hóa thông tin, thể
du ̣c thể thao, giáo du ̣c đào ta ̣o, ytế … cầ n có chủ trương gắ n với điạ bàn và liñ h vực để xác đinh
̣
mức đô ̣ tham gia của ngân sách nhà nước.
3.3.1.2. Quy trình lập ngân sách
Quy triǹ h lâ ̣p dự toán cầ n có sự bổ sung theo hướng có sự tham vấ n ý kiế n các chuyên
gia, của người dân là đố i tươ ̣ng thu ̣ hưởng ngân sách với các hiǹ h thức lấ y ý kiế n phù hơ ̣p. Cầ n
giao trách nhiê ̣m tiế p thu chỉnh sửa sau khi lấ y ý kiế n và công khai kế t quả dự toán ngân sách.
3.3.1.3. Hoàn thiện định mức phân bổ ngân sách
Cầ n hoàn thiê ̣n đinh
̣ mức phân bổ ngân sách, thứ nhấ t, tiế n hành rà soát thố ng kê các
ngành nghề liñ h vực trên cơ sở đó xác đinh
̣ đươ ̣c chi phí thực cho dịch vu ̣ công đươ ̣c cung ứng,


12

cầ n triể n khai trước đố i với các liñ h vực như ytế , văn hóa, giáo du ̣c… để rút kinh nghiê ̣m; thứ hai,
căn cứ hướng dẫn của Bô ̣, Ngành khi tiń h ngân sách cho từng liñ h vực cầ n căn cứ vào các hê ̣ số ,
đinh
̣ mức kỹ thuâ ̣t của ngành để tính toán xác đinh
̣ ngân sách hơ ̣p lý; thứ ba đảm bảo ngân sách
đươ ̣c phân bổ phù hơ ̣p chiń h sách của nhà nước trong viê ̣c đă ̣t ra các mu ̣c tiêu ưu tiên, nói cách
khác phải gắ n kế t chính sách với ngân sách.
3.3.1.4. Hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng thông tin
Cầ n tăng cường đầ u tư trang bi ̣ hê ̣ thố ng trang thiế t bi ̣ đồ ng bô ̣ phù hơ ̣p, kế t hơ ̣p đào
ta ̣o đô ̣i ngũ cán bô ̣ có thể sử du ̣ng thành tha ̣o hê ̣ thố ng thiế t bi ̣tinh ho ̣c, đảm bảo kế t nố i vâ ̣n hành
hê ̣ thố ng thông tin quản lý kho ba ̣c và ngân sách (TABMIS). Đồ ng thời xây dựng hê ̣ thố ng dữ liê ̣u
phầ n mề m có thể phu ̣c vu ̣ tố t cho công quản lý quản lý ngân sách của điạ phương .
3.3.2. Trong chấ p hành ngân sách

Chấ p hành ngân sách cầ n hướng tới các mu ̣c tiêu của quản lý chi tiêu công đó là: kiể m
soát tổ ng thể chi tiêu, phân bổ nguồ n lực có tính chiế n lươ ̣c và bảo đảm hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng. Cầ n
tâ ̣p trung các giai pháp cơ bản sau:
3.3.2.1. Đảm bảo chấ p hành ngân sách theo dự toán
Chính quyề n điạ phương cầ n thực hiê ̣n các biê ̣n pháp kiên quyế t để ha ̣n chế viê ̣c tăng
chi so dự toán như: (i) Thực hiê ̣n công khai kip̣ thời dự toán chi đã bố trí cho từng liñ h vực, từng
đơn vi ̣ để có sự giám sát kiể m tra của các tổ chức cá nhân(ii) Mô ̣t số nguồ n dành tăng chi cầ n sử
du ̣ng mô ̣t cách có cân nhắ c và đảm bảo đúng quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t, như dự phòng chi, ta ̣m ứng
ngân sách… (iii) Chi chuyể n nguồ n cầ n quy đinh
̣ để có mức khố ng chế hàng năm dưới 10%/tổ ng
chi NSĐP đồ ng thời quy đinh
̣ mỗi nhiê ̣m vu ̣ chi chuyể n nguồ n có thời gian không quá 2 năm (iiii)
Cầ n tuân theo kế hoa ̣ch ban hành văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t của điạ phương khi ban hành chính
sách chế đô ̣ chi tiêu đă ̣c thù của điạ phương, đảm bảo cân đố i ngân sách và có thời gian để bố trí
trong dự toán (iiiii) Rà soát nhiê ̣m vu ̣ chi của ngân sách đố i với các liñ h vực văn hóa, thể thao, các
hô ̣i đoàn thể , các tổ chức xã hô ̣i nghề nghiê ̣p.
3.3.2.2. Thúc đẩy chính sách xã hội hóa
Mu ̣c tiêu bao trùm là để sử du ̣ng ngân sách có hiê ̣u quả vì vâ ̣y cầ n thay đổ i phương
thức cung ứng dich
̣ vu ̣ công, tăng cường sự tham gia của khu vực tư trong viê ̣c cung cấ p mô ̣t số
hàng hóa và dich
̣ vu ̣ công của chính quyề n điạ phương.
(1) Mô ̣t số liñ h vực cầ n có sự tham gia từ khu vực tư như vê ̣ sinh đô thi,̣ cung cấ p nước
sa ̣ch…., (2) Triể n khai từng bước cơ chế đă ̣t hàng đố i với các cơ sở đào ta ̣o với những danh mu ̣c
ngành nghề theo quy hoa ̣ch, kế hoa ̣ch phát triể n. Sự tài trơ ̣ từ ngân sách cầ n phân biê ̣t ngành nghề
đào ta ̣o; Nhà nước tham gia trên các khiá ca ̣nh (i) quy đinh
̣ chiń h sách phí rõ ràng, đảm bảo có laĩ
để nhà đầ u tư có thể chấ p nhâ ̣n đươ ̣c; (ii)chiń h sách hỗ trơ ̣ ban đầ u như: mă ̣t bằ ng xây dựng, kế t
cấ u ha ̣ tầ ng, (iii)cung cấ p thông tin cầ n thiế t, hỗ trơ ̣ đào ta ̣o nguồ n nhân lực (3)thay đổ i phương



13

thức quản lý xe buýt hiê ̣n nay (i) Tổ chức đấ u thầ u vâ ̣n tải hành khách bằ ng phương tiê ̣n xe buýt
đố i với mô ̣t số tuyế n xe buýt hoa ̣t đô ̣ng có có doanh thu lớn, đảm bảo có laĩ trong số sáu tuyế n xe
đang hoa ̣t đô ̣ng (ii) mô ̣t số tuyế n xe khác thực hiê ̣n cơ chế đă ̣t hàng cầ n đảm bảo cơ chế theo hơ ̣p
đồ ng (thay hiǹ h thức Quyế t đinh
̣ hành chiń h như hiê ̣n nay) (iii) ngoài đă ̣t hàng theo km xe lăn cầ n
gắ n với chỉ tiêu số hành khách vâ ̣n tải đươ ̣c đảm bảo thúc đẩ y nâng cao chấ t lươ ̣ng vâ ̣n chuyể n
của doanh nghiê ̣p đảm bảo hiê ̣u quả sử du ̣ng NSNN.
3.3.2.3. Xây dựng và ban hành các tiêu chí đánh giá thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ của các
đơn vi ̣ sự nghiê ̣p công
Đây là công viê ̣c liên quan đế n nhiề u liñ h vực vì vâ ̣y rấ t khó đưa ra đươ ̣c mô ̣t khuôn
khổ nhấ t đinh.
̣ UBND tỉnh cầ n có phân công, chỉ đa ̣o để các đơn vi ̣ triể n khai, nên thành lâ ̣p cơ
quan thường trực để triể n khai. Để thực hiê ̣n đươ ̣c điạ phương cầ n phố i hơ ̣p chă ̣t chẽ với các nhà
khoa ho ̣c, các vu ̣ viê ̣n, Bô ̣ ngành trung ương để có hướng dẫn trong quá trình xây dựng.
3.3.3. Công tác quyế t toán ngân sách
3.3.3.1. Đảm bảo nội dung của báo quyế t toán phản ánh được hiê ̣u quả của viê ̣c sử
dụng ngân sách nhà nước
3.3.3.2. Đảm bảo thời gian phù hợp trong viê ̣c lập và gửi báo cáo quyế t toán ngân
sách
3.3.4. Tổ chức bô ̣ máy quản lý ngân sách
Kiê ̣n toàn tổ chức la ̣i bô ̣ máy trực tiế p quản lý ngân sách của các cấ p các ngành ở điạ
phương theo hướng tăng cường chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ cán bô ̣ công chức trong đó chú tro ̣ng đô ̣i ngũ
cán bô ̣ cấ p tin
̉ h và cấ p xã.
Trên cơ sở yêu cầ u đố i với cán bô ̣, công chức tài chiń h cầ n có chương triǹ h đào ta ̣o và
tuyể n cho ̣n cán bô ̣ công chức làm công tác ngân sách. Tăng về số lươ ̣ng cán bô ̣ tài chiń h xã và

tăng cường đào ta ̣o đô ̣i ngũ cán bô ̣ tài chính xã, cầ n có tổ chức bô ̣ máy 4-5 người về quản lý tài
chiń h ngân sách và phải đảm bảo tính ổ n đinh,
̣ lâu dài, tránh tiǹ h tra ̣ng thay đổ i thường xuyên đô ̣i
ngũ cán bô ̣.
3.3.5. Công tác thanh tra, kiể m tra
Cùng với sự phát triể n của ngân sách nhà nước cả về mă ̣t quy mô, cả về tiń h phức ta ̣p
trong quy triǹ h nghiê ̣p vu ̣ về ngân sách nhà nước, công tác thanh tra kiể m tra tài chính cầ n đươ ̣c
chú tro ̣ng trong giai đoa ̣n tới.
3.3.6. Nâng cao vai trò HĐND các cấp
HĐND là cơ quan quyế t đinh
̣ ngân sách, do vâ ̣y cầ n phải không ngừng nâng cao năng
lực quyế t đinh
̣ các vấ n đề về tài chính ngân sách của đa ̣i biể u HĐND, của các Ban HĐND và các
cơ quan giúp viê ̣c cho HĐND.


14

Thứ nhấ t, cầ n tổ chức các lớp đào ta ̣o bồ i dưỡng kiế n thức cho đa ̣i biể u HĐND, các cơ
quan giúp viê ̣c của HĐND theo các hiǹ h thức thiế t thực. Chương triǹ h phải đươ ̣c thiế t kế dài ha ̣n,
mang tiń h liên tu ̣c, ngoài kiế n thức kỹ năng làm người đa ̣i biể u cầ n có kiế n thức về chuyên môn
nghiê ̣p vu ̣, kiế n thức về tài chính ngân sách.
Thứ hai, tăng cường công tác giám sát ngân sách nhà nước, có chương triǹ h giám sát
ngân sách hàng năm và cả nhiê ̣m kỳ; giám sát phải đươ ̣c tiế n hành thường xuyên bằ ng hình thức
giám sát phù hơ ̣p (thông qua báo cáo, thành lâ ̣p các đòan, tiế p xúc cử tri theo chuyên đề ,) sau các
cuô ̣c giám sát đề u phải có kế t luâ ̣n, kiế n nghi ̣ đế n các cơ quan có thẩ m quyề n và phải thường
xuyên đôn đố c các cơ quan thực hiê ̣n kiế n nghi,̣ kế t luâ ̣n.
Thứ ba, tăng cường năng lực cho bô ̣ máy giúp viê ̣c của HĐND.
B. Mô ̣t số kiế n nghi ̣
3.3.7. Luật hóa công tác lập DTNS theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn

3.3.8. Phân cấ p quản lý ngân sách
3.3.9. Tổ chức lại hệ thống ngân sách
Cầ n xem xét nghiên cứu để chuyể n cấ p huyê ̣n (trừ đô thi)̣ thành đơn vi ̣ dự toán thuô ̣c
ngân sách cấ p tỉnh bởi các lý do: mô ̣t là, trong hê ̣ thố ng chiń h quyề n nhà nước thì cấ p Huyê ̣n là
cấ p trung gian với nguồ n lực ngân sách nhỏ; hai là trong điề u điề u kiê ̣n trang thiế t bi,̣ ma ̣ng lưới
ma ̣ng tin ho ̣c và đô ̣i ngũ cán bô ̣ công chức điạ phương đủ điề u kiê ̣n để thực hiê ̣n viê ̣c quản lý ở
tầ m và pha ̣m vi rô ̣ng hơn; ba là, về thực tế trước khi có luâ ̣t NSNN năm 1996 các tỉnh phiá nam
như Kiên Giang đã thực hiê ̣n tố t cơ chế huyê ̣n là đơn vi dự
̣ toán của ngân sách cấ p tỉnh. Đơn vi dự
̣
toán cấ p huyê ̣n có các nhiê ̣m vu ̣ giố ng như mô ̣t sở ngành có các đơn vi ̣dự toán trực thuô ̣c.
C. KẾT LUẬN
NSNN giữ vai trò quan tro ̣ng trong hê ̣ thố ng tài chiń h quố c gia là công cu ̣ góp phầ n phát
triể n kinh tế xã hô ̣i của các điạ phương. Quản lý NSNN ngày càng trở nên quan tro ̣ng đố i với chiń h
quyề n các điạ phương khi Chin
́ h phủ đang ngày càng phân cấ p ma ̣nh về quản lý ngân sách cho các
tin̉ h, thành phố .
Hê ̣ thố ng NSNN gồ m ngân sách trung ương và ngân sách điạ phương, trong hê ̣ thố ng đó
ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đa ̣o, ngân sách điạ phương là ngân sách của các cấ p chính
quyề n điạ phương bên dưới phù hơ ̣p với điạ giới hành chiń h các cấ p, đố i với Viê ̣t Nam bao gồ m
ngân sách cấ p tin̉ h, cấ p huyê ̣n, cấ p xa.̃ Quản lý ngân sách đươ ̣c hiể u là quá triǹ h tác đô ̣ng điề u
chỉnh của nhà nước đế n các hoa ̣t đô ̣ng NSNN nhằ m phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c thực hiê ̣n chức năng, nhiê ̣m
vu ̣ của nhà nước đa ̣t hiê ̣u quả cao nhấ t. Quản lý ngân sách nhà nước phải hướng đế n ba mu ̣c tiêu cơ
bản là bảo đảm kỷ luâ ̣t tài khóa tổ ng thể , bảo đảm hiê ̣u lực về phân bổ nguồ n lực và bảo đảm hiê ̣u
quả hoa ̣t đô ̣ng. Nô ̣i dung của quản lý NSNN bao gồ m cả chu triǹ h hoa ̣t đô ̣ng của NSNN, lâ ̣p ngân
sách, chấ p hành ngân sách và quyế t toán ngân sách. Cũng như các liñ h vực khác, quản lý ngân


15


sách nhà nước có các nhân tố ảnh hưởng đó là: hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t, tổ chức hê ̣ thố ng NSNN và mức
đô ̣ phân cấ p NS cho chin
́ h quyề n các cấ p, phương thức soa ̣n lâ ̣p ngân sách, hê ̣ thố ng thông tin quản
lý và hê ̣ thố ng kế toán công, tổ chức bô ̣ máy & cán bô ̣ công chức, sự chấ p hành pháp luâ ̣t trong
quản lý chi tiêu công của bô ̣ máy quản lý nhà nước.
Để làm sáng tỏ lý luâ ̣n về quản lý NSNN, luâ ̣n văn tâ ̣p trung làm rõ thực tra ̣ng quản lý
NSNN của mô ̣t tỉnh trực thuô ̣c trung ương là tin̉ h Khánh Hòa thông qua các giai đoa ̣n từ lâ ̣p ngân
sách, chấ p hành ngân sách, quyế t toán ngân sách. Qua thực tra ̣ng điạ phương trong giai đoa ̣n 20062010, nhiǹ chung tin̉ h Khánh Hòa đã thực hiê ̣n công tác quản lý ngân sách nhà nước trên điạ bàn
khá tố t. Điạ phương chú trong công tác lâ ̣p dự toán thông qua viê ̣c đã quy đinh
̣ cu ̣ thể nhiê ̣m vu ̣ các
cấ p chính quyề n trong quản lý thu, chi ngân sách, ban hành và hướng dẫn các tiêu chí làm cơ sở
cho lâ ̣p và phân bổ ngân sách , các nguyên tắ c và tiêu chí phân bổ ngân sách gồ m cả ngân sách
dành cho thường xuyên và ngân sách dành cho đầ u tư dù còn mô ̣t số điể m cầ n hoàn thiê ̣n song đã
góp phầ n minh ba ̣ch quá triǹ h quản lý ngân sách, và để nâng cao hiê ̣u quả đầ u tư từ ngân sách, điạ
phương đã quy đinh
̣ thứ tự ưu tiên trong bố trí vố n cho các dự án công trình, điạ phương đã quy
đinh
̣ và thực hiê ̣n quy trình lâ ̣p, quyế t đinh
̣ dự toán ngân sách mô ̣t cách chă ̣t chẽ gắ n với trách
nhiê ̣m của các cấ p chiń h quyề n, các sở ban ngành. Thông qua kế t quả lâ ̣p dự toán thu, chi của giai
đoa ̣n 2006-2010 đã phầ n nào thể hiê ̣n công tác quản lý NSNN của điạ phương. Công tác chấ p ngân
sách của điạ phương đã bám sát mu ̣c tiêu nhiê ̣m vu ̣ của ngân sách của điạ phương và chỉ đa ̣o của
Trung ương, thực hiê ̣n theo quy trình quản lý thuế , tăng cường công tác thanh tra kiể m tra thuế ,
chính vì vâ ̣y thu ngân sách nhà nước 2006-2010 năm sau tăng hơn năm trước, và là mô ̣t trong số 10
tin̉ h thành có nguồ n thu cao nhấ t nước, Khánh Hòa tự cân đố i đươ ̣c ngân sách. Trong quản lý chi
ngân sách, cơ bản thực hiê ̣n theo dự toán, chi NSĐP hàng năm tăng cao so dự toán, trong pha ̣m vi
quyề n ha ̣n cho phép các cấ p chính quyề n điạ phương đã chủ đô ̣ng điề u hành để sử du ̣ng ngân sách
đa ̣t kế t quả, cấ p tỉnh ban hành các chế đô ̣ chi tiêu thuô ̣c thẩ m quyề n, thông qua thực hiê ̣n cơ chế
giao quyề n tự chủ, tự chiụ trách nhiê ̣m về bô ̣ máy, biên chế và tài chiń h các đơn vi ̣ sự nghiê ̣p đã
thực hiê ̣n đươ ̣c mu ̣c tiêu nâng cao thu nhâ ̣p cán bô ̣ viên chức, đa da ̣ng hóa các loa ̣i hình dich

̣ vu ̣
công cung ứng cho xã hô ̣i như khám chữa bê ̣nh, giáo du ̣c…; bước đầ u tỉnh đã triể n khai cơ chế đă ̣t
hàng đố i với vâ ̣n tài hành khách công cô ̣ng thay thế cơ chế giao kế hoa ̣ch, giao ngân sách trước
đây, từng bước thay đổ i phương thức quản lý ngân sách có hiê ̣u quả hơn.
Qua công tác quản lý NSNN của tỉnh Khánh Hòa giai đoa ̣n 2006-2010 cũng đã bô ̣c lô ̣
mô ̣t số mă ̣t tồ n ta ̣i, sai sót trên các giai đoa ̣n lâ ̣p, chấ p hành và quyế t toán NS, cu ̣ thể : trong giai
đoa ̣n lâ ̣p dự toán, viê ̣c xác đinh
̣ nhiê ̣m vu ̣ thu, chi ngân sách cho các cấ p chính quyề n (cơ sở cho
công tác quản lý ngân sách), ở mô ̣t số liñ h vực chưa rõ ràng, trong điề u kiê ̣n NSNN có ha ̣n viê ̣c bố
trí vố n cho đầ u tư dự án, công trin
̀ h dàn trải, kéo dài giảm hiê ̣u quả vố n của ngân sách, quy triǹ h
lâ ̣p dự toán điạ phương ban hành cũng chỉ mới khép kiń trong pha ̣m vi cơ quan nhà nước có liên
quan, chưa có sự tham gia ngay từ đầ u của các chuyên gia và nhân dân là đố i tươ ̣ng thu ̣ hưởng các
chương trình dự án của ngân sách nhà nước, đinh
̣ mức phân bổ ngân sách đươ ̣c xây dựng làm cơ sở


16

cho lâ ̣p dự toán & phân bổ ngân sách còn mô ̣t số điể m phải tiêp tu ̣c hoàn thiê ̣n như pha ̣m vi của
đinh
̣ mức hiê ̣n nay chỉ giới ha ̣n trong nguồ n ngân sách điạ phương, chưa phản ánh đúng chi phí tài
chính của các dich
̣ vu ̣, đinh
̣ mức còn mang nă ̣ng tính kinh nghiê ̣m mà chưa gắ n với chi phí thi ̣
trường và đinh
̣ mức chưa gắ n đươ ̣c các đinh
̣ mức chuyên môn, kỹ thuâ ̣t do Bô ̣ Ngành hướng dẫn,
khó thực hiê ̣n chiế n lươ ̣c do ngành đề ra, hê ̣ thố ng thông tin dữ liê ̣u cho lâ ̣p ngân sách chưa có hê ̣
thố ng vì vâ ̣y ảnh hưởng đế n chấ t lươ ̣ng công tác lâ ̣p dự toán; Trong chấ p hành ngân sách dù đã có

nhiề u tiế n bô ̣ so giai đoa ̣n trước nhưng tiǹ h tra ̣ng các khoản chi ngân sách thoát ly xa dự toán ngân
sách đề ra, điạ phương phê duyê ̣t các chương triǹ h và quá nhiề u dự án đầ u tư công vươ ̣t quá khả
năng ngân sách điạ phương, điề u này dẫn đế n quá trình điề u hành các nguồ n ngân sách có phầ n tùy
tiê ̣n chưa theo các quy đinh
̣ hướng dẫn của nhà nước, dẫn đế n mu ̣c tiêu quản lý ngân sách khó đa ̣t
đươ ̣c, do dành nhiề u ngân sách cho đầ u tư mới vì vâ ̣y công tác duy tu baõ dưỡng sau đầ u tư chưa
đươ ̣c coi tro ̣ng, tiề m ẩ n nguy cơ công triǹ h xuố ng cấ p sẽ thiê ̣t ha ̣i lớn cho NS trong tương lai gầ n.
Công tác triể n khai thực hiê ̣n quyề n tự chủ của các đơn vi ̣ công lâ ̣p đã đa ̣t đươ ̣c mô ̣t phầ n so với
mu ̣c tiêu của cơ chế này nhưng vấ n đề quan tro ̣ng là phương thức quản lý theo đầ u ra chưa thực
hiê ̣n đươ ̣c do điạ phương chưa ban hành xây dựng đươ ̣c tiêu chí đánh giá kế t quả công viê ̣c, đây là
vấ n đề quan tro ̣ng nhưng hế t sức khó khăn của các cấ p chính quyề n điạ phương; điạ phương đã
thực hiê ̣n cơ chế đă ̣t hàng nhưng ở pha ̣m vi he ̣p & chưa đa ̣t kế t quả do vâ ̣y cầ n xem xét la ̣i viê ̣c
triể n khai của các sở ban ngành điạ phương, ngoài ra trong quản lý điề u hành ngân sách điạ phương
vẫn còn tin
̀ h tra ̣ng ngân sách tài trơ ̣ cho mô ̣t số liñ h vực, mô ̣t số đơn vi ̣ không còn phù hơ ̣p cơ chế
mới. Công tác quyế t toán ngân sách chủ yế u đánh giá về tiń h tuân thủ, còn hiê ̣u lực, hiê ̣u quả của
viê ̣c sử du ̣ng ngân sách chưa đươ ̣c phân tích đề câ ̣p đúng mức, hê ̣ thố ng kế toán công chưa thâ ̣t sự
thố ng nhấ t giữa các cơ quan gây trở nga ̣i cho công tác quản lý NSNN của điạ phương. Luâ ̣n văn
cũng đã đề câ ̣p đế n sáu nguyên nhân tồ n ta ̣i của công tác quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Khánh
Hòa, đó là: Hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t về tài chính ngân sách, hê ̣ thố ng ngân sách nhà nước, phương thức
quản lý ngân sách, hê ̣ thố ng dữ liê ̣u, thông tin báo cáo về ngân sách, tổ chức bô ̣ máy quản lý NSNN
và sự tuân thủ kỷ luâ ̣t tài chính của các cơ quan các cấ p có liên quan.
Trên cơ sở hê ̣ thố ng lý luâ ̣n, thực tra ̣ng công tác quản lý NS, những mă ̣t đươ ̣c và chưa
đươ ̣c của công tác quản lý ngân sách của tỉnh Khánh Hòa luâ ̣n văn đã đưa ra các giải pháp nhằ m
hoàn thiê ̣n công tác quản lý NS của điạ phương, thứ nhấ t, chú tro ̣ng công tác lâ ̣p dự toán ngân sách
trên các mă ̣t như: Sắ p xế p thứ tự ưu tiên trong phân bổ vố n đầ u tư cho dự án, công trình phù hơ ̣p
khả năng ngân sách, bổ sung vào quy trình lâ ̣p dự toán có sự tham gia đầ y đủ của các đố i tươ ̣ng là
tâ ̣p thể và cá nhân có thu ̣ hưởng trực tiế p từ ngân sách, cầ n hoàn thiê ̣n đinh
̣ mức phân bổ ngân
sách trên các mă ̣t là đinh

̣ mức phải đươ ̣c xây dựng trên cơ sở nguồ n tài chiń h toàn diê ̣n, phản ánh
đươ ̣c chính sách của nhà nước thông qua xác lâ ̣p đươ ̣c mố i quan hê ̣ với các đinh
̣ mức kỹ thuâ ̣t của
Ngành, các chính sách ưu tiên, cầ n có sự phố i kế t hơ ̣p giữa các cơ quan đơn vi ̣ để nâng cao chấ t
lươ ̣ng công tác lâ ̣p dự toán; thứ hai, công tác chấ p hành ngân sách cầ n chú trong quản lý nguồ n thu,
tránh thấ t thu đồ ng thời phát triể n kinh tế theo quy hoa ̣ch để đảm bảo nguồ n thu vững chắ c, trong
chi ngân sách cầ n tuân thủ dự toán đã đươ ̣c phê duyê ̣t trên cơ sở thực hiê ̣n nghiêm viê ̣c sử du ̣ng các


17

nguồ n lực ngân sách và sự cân nhắ c trong quá triǹ h ban hành chủ trương chính sách có ảnh hưởng
đế n ngân sách, điạ phương cầ n quan tâm nhiề u đế n huy đô ̣ng nguồ n lực trong xã hô ̣i để thực hiê ̣n
các mu ̣c tiêu của ngân sách, thông qua viê ̣c triể n khai các phương thức quản lý ngân sách như đầ u
thầ u, đă ̣t hàng, giao kế hoa ̣ch đố i với sản phẩ m, dich
̣ vu ̣ công, trước hế t cầ n thay đổ i cơ chế đă ̣t
hàng (hoă ̣c đấ u thầ u) với dich
̣ vu ̣ vâ ̣n tải hành khách công cô ̣ng, có cơ chế phù hơ ̣p để huy đô ̣ng
khu vực tư nhân tham gia cung ứng dich
̣ vu ̣ công. Cầ n có quy đinh
̣ để thúc đẩ y viê ̣c sớm ban hành
tiêu chí đánh giá kế t quả hoa ̣t đô ̣ng của các đơn vi ̣ sự nghiê ̣p công; công tác quyế t toán ngân sách
nhà nước hàng năm phải có sự tổ ng kế t đánh giá toàn diê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng liên quan của NSNN
đồ ng thời các cấ p chính quyề n, các cơ quan chuyên môn cầ n tăng cường trách nhiê ̣m trong công
tác lâ ̣p quyế t toán ngân sách kip̣ thời; mô ̣t giải pháp quan tro ̣ng là cầ n tăng cường tổ chức bô ̣ máy
quản lý ngân sách cả về số lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng để đảm bảo đáp ứng yêu cầ u công tác quản lý ngân
sách. Công tác thanh tra kiể m tra tài chính cầ n đươ ̣c chú tro ̣ng trên các mă ̣t: Lựa cho ̣n tro ̣ng yế u
tro ̣ng điể m kiể m tra kiể m toán và tránh chồ ng chéo giữa các cơ quan thanh tra, kiể m tra kiể m toán,
đồ ng thời tăng cường kiể m tra, kiể m toán chuyên đề để tư vấ n kip̣ thời cho chiń h quyề n điạ phương
trong chỉ đa ̣o điề u hành NS. HĐND các cấ p với nhiê ̣m vu ̣ quyế t đinh

̣ ngân sách điạ phương cầ n
nâng cao vai trò của mình thông qua viê ̣c nâng cao năng lực và trách nhiê ̣m của đa ̣i biể u, các cơ
quan của HĐND và thực hiê ̣n trách nhiê ̣m giám sát tài chính ngân sách trên điạ bàn. Để khắ c phu ̣c
các điể m ngheñ trong quá trin
̀ h quản lý NSĐP luâ ̣n văn đã đưa ra mô ̣t số kiế n nghi ̣ như: cầ n luâ ̣t
hóa công tác lâ ̣p DTND theo khuôn khổ chi tiêu trung ha ̣n để phù hơ ̣p vơi kế hoa ̣ch kinh tế xã hô ̣i,
cầ n tăng cường phân cấ p quản lý cho chiń h quyề n điạ phương thông qua viê ̣c kiế n nghi sư
̣ ̉ a đổ i luâ ̣t
ngân sách nhà nước, tăng tiń h tự chủ cho điạ phương trong quản lý nguồ n thu NSNN, cầ n tổ chức
la ̣i hê ̣ thố ng ngân sách nhà nước để chố ng chồ ng chéo giữa các cấ p chính quyề n trong đó đă ̣c biê ̣t
chuyể n cấ p huyê ̣n thành đơn vi ̣ dự toán thuô ̣c ngân sách cấ p tin̉ h và để góp phầ n nâng cao chấ t
lươ ̣ng quyế t đinh
̣ ngân sách của các cấ p chiń h quyề n.
Luâ ̣n văn đã đề câ ̣p đế n mô ̣t số khiá ca ̣nh cơ bản về quản lý NSNN trên điạ bàn mô ̣t
tin̉ h, theo chu trình ngân sách nhà nước tuy nhiên công tác quản lý ngân sách nhà nước ta ̣i điạ
phương là mô ̣t đề tài rô ̣ng và phức ta ̣p do liên quan đế n nhiề u cấ p, nhiề u ngành cả về phương diê ̣n
chuyên môn và kỹ năng quản tri ̣tài chiń h, quản tri ̣hành chiń h, do vâ ̣y trong khuôn khổ đề tài khó
có thể chuyể n tải hế t các nô ̣i dung và yêu cầ u đó.



×