Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình chi nhánh khánh hòa (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.94 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHẠM THỊ NGỌC LOAN

MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
THEO PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ
PHẦN AN BÌNH – CHI NHÁNH KHÁNH HÒA

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số:60.34.20

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng – Năm 2012


Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN NGỌC VŨ

Phản biện 1: TS. VÕ THỊ THÚY ANH
Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp thạc sỹ Quản trị Kinh doanh họp tại Nha
Trang Khánh Hòa vào ngày 23 tháng 09 năm 2012

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những phương thức thanh toán quốc tế được các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam ưa chuộng hiện nay như: tín dụng
chứng từ, nhờ thu, chuyển tiền… thì phương thức tín dụng chứng từ
có nhiều ưu điểm và an toàn hơn. Đặc biệt trong hai năm trở la ̣i đây
tiǹ h hiǹ h kinh tế bấ t ổ n các doanh nghiê ̣p ngày càng sử dụng phương
thức tiń du ̣ng chứng từ nhiề u hơn, chấ p nhâ ̣n mức phí phải trả cho
ngân hàng cao hơn nhưng bù la ̣i ho ̣ có mô ̣t sự cam kế t thanh toán từ
ngân hàng. Bên cạnh đó, trong thời gian làm việc tại Ngân hàng
TMCP An Bình Chi nhánh Khánh Hòa tác giả nhận thấy hoạt động
này mang la ̣i nhiề u lơ ̣i ích to lớn cho ngân hàng, ngoài phí dich
̣ vu ̣ thu
đươ ̣c, ngân hàng còn có thể phát triể n các nghiệp vụ khác như mua
bán ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu,... Hơn thế, hoạt động thanh toán
quốc tế còn nâng cao uy tín và hình ảnh của ngân hàng trên thương
trường quốc tế.
Với những lý do trên, tác giả đã cho ̣n đề tài: “Mở rộng hoạt
động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại
ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Chi nhánh Khánh Hòa”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hê ̣ thố ng hóa lý luâ ̣n cơ bản về hoạt động thanh toán quố c tế theo
phương thức tín dụng chứng.
- Phân tić h và khảo sát thực tra ̣ng công tác mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng thanh
toán quố c tế theo phương thức tiń du ̣ng chứng từ tại ABBANK Khánh

Hòa


2
- Đề xuấ t mô ̣t số giải pháp nhằ m mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng thanh toán quố c
tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ABBANK Khánh Hòa.
3. Đối tượng và pha ̣m vi nghiên cứu
Luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên cứu lí luâ ̣n và thực tiễn mở rô ̣ng hoa ̣t
đô ̣ng thanh toán quố c tế theo phương thức tiń du ̣ng chứng từ ta ̣i
ABBANK Khánh Hòa từ năm 2009 đế n hế t 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng,
Phương pháp lịch sử và các phương pháp phân tích thống kê, mô tả,
tổng hợp, tư duy logic, phân tích hệ thống …. để luận giải các vấn đề
liên quan của đề tài.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiền của đề tài
Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng
chứng từ không phải là vấn đề mới và đã có các công trình nghiên
cứu. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về các ngân hàng
TMCP nhỏ đang mong muốn phát triển thành ngân hàng đa sản phẩm,
đa dịch vụ và trong tin
̣ các
̀ h hiǹ h kinh tế những năm trước khá ổ n đinh
doanh nghiê ̣p còn sử du ̣ng phương thức chuyể n tiề n và nhờ thu nhiề u
để giảm bớt chi phí ngân hàng. Do đó, trên cơ sở tiếp thu và kế thừa
những kết quả nghiên cứu của các công trình trên, trong luận văn này
tác giả đã đi sâu nghiên cứu mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế
theo phương thức tín dụng chứng từ tại một chi nhánh ngân hàng
thương mại cổ phần có quy mô trung bình, ABBANK Khánh Hòa.
Ngoài ra, tại ngân hàng TMCP An Bình Chi nhánh Khánh Hòa cũng

chưa có một nghiên cứu nào về mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế
theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ nên tác giả hy vọng


3
kết quả nghiên cứu của luận văn này sẽ góp phần nâng mục tiêu phát
triển và mở rộng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu theo phương
thức tín dụng chứng từ tại ABBANK Chi nhánh Khánh Hòa.
6. Cấ u trúc của luận văn
Chương 1: Khái quát về phương thức tiń du ̣ng chứng từ và mở rô ̣ng
hoa ̣t đô ̣ng thanh toán quố c tế theo phương thức tiń du ̣ng chứng từ.
Chương 2: Thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng thanh toán quố c tế theo phương thức
tín du ̣ng chứng từ ta ̣i Ngân hàng Thương Ma ̣i Cổ Phầ n An Biǹ h Chi
nhánh Khánh Hòa
Chương 3: Giải pháp mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng thanh toán quố c tế theo
phương thức tiń du ̣ng chứng từ ta ̣i Ngân hàng TMCP An Biǹ h Chi
nhánh Khánh Hòa


4
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ VÀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TTQT THEO
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1.1. Khái niêm
̣
Thanh toán quố c tế là nghiê ̣p vu ̣ ngân hàng quố c tế đươ ̣c hiǹ h
thành và phát triể n trên nề n tảng hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i thương và các quan
hê ̣ trao đổ i quố c tế . Nghiê ̣p vu ̣ này đòi hỏi phải có trình đô ̣ chuyên
môn cao, ứng du ̣ng công nghê ̣ tiên tiế n, ta ̣o sử kế t nố i hài hòa giữa

ngân hàng trong nước với hê ̣ thố ng Ngân hàng thế giới.
1.1.2. Vai trò của thanh toán quố c tế trong nề n kinh tế
- Ta ̣o điề u kiê ̣n phát triể n các nghiê ̣p vu ̣, mở rô ̣ng quy mô hoa ̣t
đô ̣ng, nâng cao uy tín ngân hàng trên thương trường quố c tế .
- Có tác du ̣ng đẩ y nhanh tố c đô ̣ thanh toán và nâng cao hiê ̣u quả
sử du ̣ng vố n của các doanh nghiê ̣p xuấ t nhâ ̣p khẩ u. Bên ca ̣nh đó, ngân
hàng có thể tài trơ ̣ vố n, hỗ trơ ̣ về kỹ thuâ ̣t thanh toán thông qua viê ̣c
hướng dẫn, tư vấ n.
- Có tác du ̣ng tâ ̣p trung và quản lý nguồ n ngoa ̣i tê ̣ trong nước và
sử du ̣ng ngoa ̣i tê ̣ mô ̣t cách có mu ̣c đić h, có hiê ̣u quả theo yêu cầ u của
nề n kinh tế , ta ̣o điề u kiê ̣n thực hiê ̣n tố t chế đô ̣ quản lý nga ̣oi hố i.
- Ta ̣o điề u kiê ̣n thực hiê ̣n và quản lý có hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng xuấ t
nhâ ̣p khẩ u trong nước theo đúng chính sách ngoa ̣i thương đã đề ra.
1.1.3. Các phương thức thanh toán quố c tế chủ yếu của NHTM
1.1.3.1. Phương thức chuyển tiền
1.1.3.2. Phương thức trả tiền lấy chứng từ
1.1.3.3. Phương thức nhờ thu
1.1.3.4. Phương thức tín dụng chứng từ


5
1.2. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.2.1. Khái niệm
Tại điều 2 theo UCP 600: “Tín dụng chứng từ là bất cứ một sự
thỏa thuận nào, dù cho được mô tả hoặc đặt tên như thế nào, là không
thể hủy bỏ và theo đó là một sự cam kết chắc chắn của ngân hàng phát
hành để thanh toán khi xuất trình phù hợp.

1.2.2. Cơ sở pháp lý: UCP No 600, URR No 525, e-UCP, ISBP
– 681 và một số văn bản pháp lý khác: Incoterms 2000, luật hối

phiếu… và tập quán thương mại quốc tế.
1.2.3. Thư tín dụng
- Khái niệm
- Các loại L/C
1.2.4. Các bên tham gia trong phương thức thanh toán tín dụng
1.2.5. Quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán TDCT

Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán TDCT


6
1.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VIỆC MỞ RỘNG HOẠT
ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.1. Chỉ tiêu phản ánh về thi phầ
n thanh toán TDCT
̣
1.3.2. Chỉ tiêu về kết quả hoa ̣t đô ̣ng thanh toán TDCT
- Tỷ tro ̣ng doanh số của từng phương thức
- Tỷ tro ̣ng thu nhâ ̣p từ hoa ̣t đô ̣ng thanh toán tiń du ̣ng chứng từ so với
tổ ng thu nhâ ̣p dich
̣ vu ̣
- Tỷ lê ̣ tăng trưởng doanh số và thu nhâ ̣p hàng năm
1.3.3. Chấ t lươ ̣ng dịch vụ của hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng chứng từ
Chấ t lươ ̣ng của hoa ̣t đô ̣ng tin
́ du ̣ng chứng từ là tiêu chí khá quan
tro ̣ng để đánh giá viê ̣c mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng chứng từ của
NHTM.
1.3.4. Rủi ro đối với ngân hàng trong hoạt động thanh toán quốc
tế theo phương thức tín dụng chứng từ

Tuy hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ mang đến cho ngân
hàng thương mại nhiều lợi ích, nhưng có thể nói lợi ích đó đồng hành
với rủi ro. Tùy vào vai trò của các ngân hàng với tư cách là chủ thể
tham gia trong quy trình thanh toán mà rủi ro có thể xảy ra ở những
giai đoạn khác nhau với nhiều hình thái khác nhau. Các loại rủi ro đó
có thể là: Rủi ro tác nghiệp, rủi ro tín dụng, rủi ro về ngân hàng, rủi ro
pháp lý, rủi ro quốc gia (rủi ro chính trị), rủi ro tỷ giá hối đoái


7
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.4.1. Nhóm các nhân tố bên ngoài ngân hàng:
1.4.1.1. Các chính sách vĩ mô của Nhà nước
- Chính sách thuế
- Chính sách kinh tế đối ngoại
- Chiń h sách quản lý ngoa ̣i hố i
1.4.1.2. Sự thay đổi kinh tế, chế độ chính trị của nước bạn hàng
Mỗi sự biến động về chế độ chính trị, kinh tế của nước bạn hàng
sẽ ảnh hưởng đến khả năng và sự sẵn sàng đáp ứng các cam kết đã
thoả thuận giữa các bên. Sự suy thoái kinh tế, biến động chính trị sẽ
ảnh hưởng bất lợi đến tự do hoá thương mại, đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến quá trình thanh
toán XNK
1.4.2. Nhóm các nhân tố bên trong Ngân hàng
- Chấ t lươ ̣ng dich
̣ vu ̣ TTQT
- Mạng lưới và ngân hàng đại lý
- Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng.
- Công nghệ ngân hàng.

- Mô hình tổ chức quản lý điề u hành hoa ̣t đô ̣ng TTQT theo LC
của NHTM
- Các chiń h sách và các hoạt động khác có liên quan đến hoạt
động thanh toán XNK.


8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀ NG TMCP AN BÌ NH CHI
NHÁNH KHÁNH HÒA
2.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
ABBANK KHÁNH HÒA
2.1.1. Sơ lươ ̣c về quá trình hình thành và phát triển ABBANK
Khánh Hòa
ABBANK Khánh Hòa khai trương vào tháng 01/2009. Sau 3
năm hoạt động, ABBANK Khánh Hòa đã có: hơn 300 khách hàng
doanh nghiệp và trên 700 khách hàng cá nhân tại tỉnh Khánh Hòa đến
giao dịch với tổ ng tài sản đa ̣t 393.243 triê ̣u đồ ng, lơ ̣i nhuâ ̣n đa ̣t 9.860
triê ̣u đồ ng và số lươ ̣ng cán bô ̣ công nhân viên là 60 người vào thời
điểm 31/12/2012.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý điều hành chung. Phó giám
đốc phụ trách tín dụng theo sự phân công của giám đốc. Điều hành các
phòng nghiệp vụ là các trưởng phòng. Và trong mỗi phòng có một số
phó phòng để trợ giúp công việc cho trưởng phòng.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ABBANK Khánh Hòa
trong ba năm 2009-2011
2.1.3.1. Về tình hình huy động vốn:
Năm 2009 tổng huy động của ABBANK Khánh Hòa là 171.180
triệu đồng. Nhờ có chính sách huy động vốn tương đối nhạy bén và

khai trương PGD Nha Trang, năm 2010 ABBANK Khánh Hòa đã
nâng tổng huy động lên 293.691 triệu đồ ng tăng 71.57% so với năm


9
2009. Đến 31/12/2011, tổng huy động của ABBANK Khánh Hòa là
312.409 triệu đồng.
2.1.3.2. Về tình hình cho vay
Cho vay là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chí nh và
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Tính đến
ngày 31/12/2009 dư nơ ̣ bi ̀nh quân là 117.404 triệu đồng. Năm
2010 tổng dư nợ cho vay là 331.512 triệu đồng. Trong 3 năm qua
ABB Khánh Hòa chưa phát sinh trường hơ ̣p nơ ̣ xấ u nào. Đây là điề u
đáng mừng đố i với ABB Khánh Hòa.
2.1.3.3. Về kết quả hoạt động kinh doanh
Năm 2009, ABBANK Khánh Hòa chính thức khai trương hoạt
động các chi phí hoạt động ban đầu khá cao nên năm 2009 chi nhánh
lỗ 1.376 triệu đồng. Qua năm 2010, ABBANK Khánh Hòa đã cố gắ ng
phấ n đấ u và kế t quả là vượt 18,16% so với chỉ tiêu đề ra của Hội sở.
Năm 2011 ABBANK Khánh Hòa vẫn tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí
của mình trong hệ thống ABBANK. Điều này thể hiện qua việc lợi
nhuận đạt được 328,67% kế hoạch đề ra.
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG
THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI ABBANK KHÁNH
HÒA QUA CÁC NĂM 2009-2011
2.2.1. Qui trin
̀ h nghiêp̣ vu ̣ thanh toán tín du ̣ng chứng từ ta ̣i
ABBANK Khánh Hòa
Quy triǹ h nghiê ̣p vu ̣ thanh toán tín du ̣ng chứng từ ta ̣i ABBANK
Khánh Hòa tuân thủ theo quy trin

̀ h nghiê ̣p vu ̣ do Hô ̣i sở ban hành -


10
quyế t đinh
̣ số 285/QĐ-TGĐ.11 ngày 25/07/2011. Đây là quyế t đinh
̣
đươ ̣c ban hành mới nhấ t của hê ̣ thố ng ABBANK.
2.2.2. Phân tích tin
̀ h hin
̀ h mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng thanh toán tín du ̣ng
chứng từ ta ̣i ABBANK Khánh Hòa
2.2.2.1. Vị trí và cơ cấu của hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ
tại ABBANK Khánh Hòa
Bảng 2.4 : Doanh số TTQT tại ABBANK Khánh Hòa
Đơn vị: Nghìn USD, %
Năm 2009
Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Giá trị

Tỷ

Giá trị

Tỷ


Giá trị

Tỷ

thanh toán

tro ̣ng

thanh toán

tro ̣ng

thanh toán

tro ̣ng

319

19,67

682

13,25

884

8,20

1.303


80,33

4.466

86,75

9.894

91,80

- L/C xuất

804

49,57

1.814

35,24

3.524

32,70

- L/C nhập

499

30,76


2.652

51,51

6.370

59,10

Tổng cộng

1,622

100

5,148

100

10.778

100

Chuyển tiền
L/C
Trong đó:

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của ABBANK Khánh Hòa)
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy hoạt động thanh toán quốc tế
tại ABBANK Khánh Hòa chỉ phát sinh hai loại phương thức thanh

toán đó là phương thức chuyển tiền và phương thức tín dụng chứng từ.


11
Trong đó, doanh số thanh toán tín dụng chứng từ luôn chiếm tỷ trọng
cao nhất qua các năm.
2.2.2.2. Thị phần thanh toán tín dụng chứng từ của ABBANK
Khánh Hòa
Bảng 2.5: Thi ̣ phầ n TTQT theo LC của ABBANK Khánh Hòa
Đvt: Nghìn USD, %
Năm
2009

2010

2011

572.026

619.174

769.447

8,24

24,27

Chỉ tiêu
Doanh số thanh toán LC của
toàn NH K.Hòa

Tốc độ tăng trưởng toàn tỉnh
D.Số thanh toán LC ABB KH

1.303

4.466

8.894

Thị phần

0,23

0,72

1,16

213,04

61,11

Tố c đô ̣ tăng trưởng

(Nguồn: Báo cáo KQKD của ABB K.Hòa, Báo cáo hoạt động của
NHNN năm 2009, 2010, 2011)
Năm 2009, thị phần của ABBANK Khánh Hòa chỉ đạt 0,23%, qua
năm 2010 tăng lên được một ít là 0,72% và năm 2011 thị phần là
1,16%. Tuy nhiên, xét về tố c đô ̣ tăng trưởng thi ̣phầ n thì với mức tăng
trưởng như vâ ̣y của ABB Khánh Hòa là khá tố t. Tốc độ phát triển về



12
doanh số TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ của toàn hệ thống
ngân hàng tại tỉnh Khánh Hòa năm 2010 so với năm 2009 và của năm
2011 so với năm 2010 lần lượt là 8,24% và 24,27% còn của
ABBANK Khánh Hòa là 213,04% và 61,11%. Như vậy, tốc độ phát
triển của ABBANK Khánh Hòa cao hơn nhiều so với toàn hệ thống
ngân hàng tại Khánh Hòa. Điều này đã cho ta thấy ABBANK Khánh
Hòa trong 2010 và 2011 đã mở rộng thêm miếng bánh thị phần thanh
toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ.
Bảng 2.6: Thi ̣ phầ n TTQT theo LC của một số NHTM tại Khánh Hòa
Đơn vị tính: %
Năm
2009

2010

2011

Thi phầ
n
̣
ABB Khánh Hòa

0,23

0,72

1,16


Sacombank Khánh Hòa

0,10

0,10

0,10

VIB Khánh Hòa

2.21

1,94

1,18

Maritime Bank K.Hòa

1,48

1,51

1,58

EIB Khánh Hòa

1,24

1,59


1,36

(Nguồn: Báo cáo hoạt động của NHNN tỉnh Khánh Hòa qua năm 2009- 2011)

Từ bảng số liệu trên cho ta thấy thi ̣ phầ n của ABBANK Khánh
Hòa trong năm 2009 còn quá thấ p so với Sacombank, VIB, Maritime
Bank, EIB, nhưng đế n năm 2011 thì thi ̣ phầ n của ABBANK Khánh
Hòa đã gầ n tương đương so với các ngân hàng này.


13
2.2.2.3. Phân tích tình hình mở rộng L/C xuất của ABBANK Khánh
Hòa qua các năm 2009 – 2011
a. Tỷ trọng doanh số thanh toán tín dụng chứng từ hàng xuất so với
phương thức thanh toán hàng xuất khác
Trong thanh toán hàng xuấ t qua các năm ta ̣i ABBANK Khánh
Hòa, hoa ̣t đô ̣ng thanh toán L/C xuấ t của chi nhánh luôn chiế m tỷ tro ̣ng
khá lớn so với phương thức chuyể n tiề n.
b. Tăng trưởng doanh số và thu nhập
Bảng 2.8: Doanh số và thu nhập thanh toán TDCT hàng xuấ t
Đơn vị tính: Nghìn USD
Năm

2010/2009

Chỉ tiêu

2009

2010


Doanh số

804

1.814

Thu nhâ ̣p

98

119

2011/2010

2011
+/-

%

+/-

%

3.524

1.010

125,62


1.710

94,27

145

21

21,43

26

21,85

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của ABBANK Khánh Hòa)
Trong năm 2009 doanh số thanh toán L/C xuất của ABBANK
Khánh Hòa khá thấp. Nhưng qua năm 2010 doanh số tăng 125,62%
tương đương tăng 1.010 nghìn USD và qua năm 2011 doanh số thanh
toán L/C xuất tăng 94,27% tương đương tăng 1.710 nghìn USD.


14
Thu nhập từ hoạt động thanh toán TDCT chủ yếu là phí dịch vụ,
đây là bộ phận đóng góp đáng kể vào thu nhập dịch vụ chung của
ngân hàng. Năm 2009 thu nhập này là 98 triệu đồng, qua năm 2010
tăng lên 21 triệu đồng tương đương tăng 21,43% và năm 2011 tăng
hơn so với năm 2010 là 26 triệu đồng tương đương tăng 21,85%.
c. Cơ cấ u mặt hàng và thi ̣ trường xuấ t khẩu
Doanh số thanh toán hàng xuất của ABBANK Khánh Hòa chủ yếu
từ hàng dệt may, thủy sản và tập trung ở ba thị trường Mỹ, Đài Loan

và Hàn Quốc. Đặt biệt, tỷ trọng mặt hàng dệt may và thị trường Mỹ
chiếm quá lớn trong cơ cấu mặt hàng cũng như thị trường xuất khẩu
tại chi nhánh. Như vậy, khi có sự tác động nào đến mặt hàng hay thị
trường này thì doanh số thanh toán LC xuất của ABBANK Khánh
Hòa cũng chịu tác động lớn. Bởi xuất khẩu Việt Nam tăng trưởng
nhanh song dễ bị tổn thương bởi các cú sốc từ bên ngoài.
2.2.2.4. Phân tích tình hình mở rộng L/C nhập của ABBANK
Khánh Hòa qua các năm 2009 – 2011
a. Tỷ trọng thanh toán tín dụng chứng từ hàng nhập so với phương
thức thanh toán hàng nhập khác
Thanh toán L/C nhập vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong thanh toán
nhập khẩu tại ABBANK Khánh Hòa. Tỷ trọng doanh số thanh toán
L/C nhập qua các năm đều chiếm hơn 87%. Đây là con số khá cao, là
tỷ trọng mà các NHTM có hoạt động TTQT đều mong muốn vì phí
dịch vụ từ TDCT nhập khẩu rất cao.
b. Tăng trưởng doanh số và thu nhập


15
Bảng 2.12: Doanh số và thu nhập thanh toán TDCT hàng nhập
Đơn vị tính: Nghìn USD
Năm
Chỉ tiêu

2010/2009
2009

2010

2011/2010


2011
+/-

%

+/-

%

Doanh số

499

2.652

6.370

2.153

431,46

3.718

140,20

Thu nhâ ̣p

84


150

253

66

78,57

103

68,67

(Nguồn: Báo cáo KQKD của ABBANK Khánh Hòa năm 2009-2011)

Tốc độ phát triển năm 2010 so với 2009 là 431,46% và tốc độ phát
triển năm 2011 so với năm 2010 là 140,20% tương đương 3.718 nghìn
USD. Về con số tương đối tốc độ phát triển năm 2010 thấp hơn so với
năm 2011 nhưng về số tuyệt đối thì lại cao hơn nhiều.
Thu nhập từ L/C nhập qua các năm 2009 – 2011 của ABBANK
Khánh Hòa là khá tốt. Cụ thể: năm 2009 là 84 triệu đồng, năm 2010
tăng lên 150 triệu đồng, năm 2011 là 253 triệu đồng.
c. Cơ cấ u mặt hàng và thi ̣ trường nhập khẩu
Thị trường nhập khẩu của các doanh nghiệp nhập khẩu tại
ABBANK Khánh Hòa là các nước Châu Á chủ yếu là Trung Quốc và
Nhật Bản với mặt hàng nhập khẩu lớn là máy móc thiết bị dệt may và
chủ yếu là từ Công ty CP Dệt May Nha Trang. Hầu hết các doanh
nghiệp Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu máy móc, thiết bị và
nguyên vật liệu. Doanh số nhập khẩu theo phương thức tín dụng
chứng từ tại ABBANK Khánh Hòa chủ yếu từ Công ty CP Dệt May



16
Nha Trang. Việc lệ thuộc quá nhiều vào một doanh nghiệp sẽ khiến
ABBANK Khánh Hòa sẽ gặp nhiều khó khăn trong trường công ty
không sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng.
2.2.2.5. Chất lượng dịch vụ thanh toán tín dụng chứng từ tại
ABBANK Khánh Hòa
Thực trạng chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế thanh toán theo
phương thức tín dụng chứng từ tại ABBANK Khánh Hòa qua năm
tiêu chí của mô hình Rater có thể mô tả qua hình sau:
Độ tin cậy

3.5
Khung chuẩn
Bảo đảm

Nhiệt tình đáp ứng

4

3.5
Khoảng cách
CLDV

Đồng cảm

4

3.5


Những yếu tố hữu hình

Ngoài ra, để đánh giá mô ̣t cách khách quan hơn về chấ t lươ ̣ng dich
̣ vu ̣
TTQT theo LC của ABB Khánh Hòa, tác giả đã điề u tra lấ y ý kiế n
của 16 doanh nghiê ̣p (100% khách hàng) đang có thực hiê ̣n giao dich
̣
TTQT theo LC ta ̣i ABBANK Khánh Hòa.
2.2.3. Tình hình rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại tại
ABBANK Khánh Hòa


17
2.2.3.1. Rủi ro pháp lý, chính trị
2.2.3.2. Rủi ro tỷ giá hối đoái
2.2.3.3. Rủi ro kỹ thuật
2.2.3.4. Rủi ro tín dụng
2.2.3.4. Rủi ro ngân hàng đại lý
2.2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng hoạt động
thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng tại ABBANK
Khánh Hòa
- Chấ t lượng di ̣ch vụ TTQT theo LC: Theo kết quả thăm dò ta
thấy 56,25% trên tổng số khách hàng đã có thời gian giao dịch dưới 2
năm và 12,5% có thời gian giao dịch từ 2 – 3 năm. Đây là tỷ lệ khá tốt
cho ABBANK Khánh Hòa khi mới hoạt động được 3 năm. Tuy nhiên,
tỷ lệ khách hàng vừa có giao dịch tại ABBANK Khánh Hòa vừa có
giao dịch hoạt động tại NHTM khác chiếm tỷ lệ khá cao. Điều này
chứng tỏ chất lượng dịch vụ của ABBANK Khánh Hòa còn nhiều bất
cập.
- Mạng lưới giao dịch: Ngoài chi nhánh chính đă ̣t ta ̣i 22 Thái

Nguyên, Nha Trang, ABBANK Khánh Hòa còn có 1 phòng giao dich
̣
đă ̣t ta ̣i Nha Trang và 1 phòng giao dich
̣ đă ̣t ta ̣i Cam Ranh như vâ ̣y
ma ̣ng lưới cung cấ p các sản phẩ m, dich
̣ vu ̣ TTQT theo LC của
ABBANK Khánh Hòa vẫn còn khá mỏng.
- Mạng lưới ngân hàng đại lý: Về nhân tố này, ABBANK Khánh
Hòa phu ̣ thuô ̣c hoàn toàn ở Hô ̣i sở. Đế n nay, ABBANK đã có quan hệ


18
đại lý với 632 ngân hàng ở 63 nước trên thế giới. Với số lươ ̣ng ngân
hàng đa ̣i lý như vâ ̣y cũng chưa đươ ̣c go ̣i là nhiề u.
- Trình độ nghiê ̣p vụ của cán bộ ngân hàng: Qua khảo sát tỷ lê ̣
khách hàng nhâ ̣n đinh
̣ trin
̀ h đô ̣ nghiê ̣p vu ̣ của cán bô ̣ phu ̣ trách yế u
kém là 0% là điều tốt. Nhưng 56,25% khách hàng cho rằ ng triǹ h đô ̣
nghiê ̣p vu ̣ cán bô ̣ ở mức trung bình. Đây là điề u đáng quan tâm và cầ n
cải thiê ̣n nế u ABBANK Khánh Hòa muố n giữ chân đươ ̣c khách hàng
hiê ̣n ta ̣i và thu hút thêm khách hàng mới trong tương lai.
- Tốc độ gia tăng về công nghệ: Công nghệ trong thanh toán
TDCT tại ABBANK vẫn chưa hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu thanh
toán và cập nhật các nghiệp vụ mới nảy sinh ngày càng tăng của
ABBANK.
- Mô hình tổ chức quản lý điề u hành hoạt động TTQT theo phương
thức tín dụng chứng từ: Tấ t cả các quy trình nghiê ̣p vu ̣ liên quan đế n
hoa ̣t đô ̣ng TTQT theo LC ta ̣i ABBANK Khánh Hòa đề u thực hiê ̣n
theo quy đinh

̣ của Hô ̣i sở. Quy trình TTQT theo LC của ABBANK
cũng đơn giản nhằ m ta ̣o điề u kiê ̣n cho khách hàng. Tuy nhiên, Quyết
định số 304/QĐ-TGĐ.11 ngày 12/08/2011 Về việc ban hành danh
sách các ngân hàng phát hành LC được ABBANK chấp nhận chiết
khấu đã làm giảm bớt lợi thế cạnh tranh của ABBANK Khánh Hòa.
- Các chính sách và các hoạt động khác có liên quan đế n hoạt
động TTQT theo LC: Kế t quả thăm dò cho thấ y 56,25% doanh nghiê ̣p
đánh giá về phí và lãi suấ t ở mức trung biǹ h. Tỷ lê ̣ doanh nghiê ̣p đánh
giá tố t và rấ t tố t còn thấ p. ABBANK Khánh Hòa luôn có chính sách


19
riêng về phi,́ lãi suấ t, tỷ giá ưu đãi.... Tuy nhiên, điều kiện để được áp
dụng các chính sách này là khá khó khăn.
2. 4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ
2.4.1. Những kết quả đạt được
- Hoạt động thanh toán TDCT chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt
động thanh toán hàng hoá XNK tại ABBANK Khánh Hòa. Hoạt động
này không chỉ tăng về doanh số mà ngày càng được cải thiện về chất
lượng, thể hiện qua kỹ thuật nghiệp vụ phức tạp của L/C được xử lý
ngày càng nhanh chóng, chính xác.
- Công tác thanh toán quốc tế của ngân hàng đã được tổ chức
chặt chẽ, bỏ đi các khâu trung gian phiền hà, rắc rối mất nhiều thời
gian cho khách hàng.
- Có chính sách hỗ trợ xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp, ngân
hàng đã mở rộng cho vay tài trợ XK, chiết khấu chứng từ.
- Hoạt động TTQT của chi nhánh luôn đảm bảo tuân thủ quy định
pháp luật, cũng như các quy tắc, tập quán và thông lệ quốc tế.
- Uy tín của ngân hàng ngày một nâng cao cả trong và ngoài nước.
- ABBANK Khánh Hòa đã cơ bản có được đội ngũ cán bộ thanh

toán quốc tế năng động, nhiệt tình, được đào tạo chuyên môn khá
tố t, có đạo đức nghề nghiệp.
2.4.2. Những ha ̣n chế và nguyên nhân
2.4.2.1. Những ha ̣n chế
- Số lượng khách hàng của chi nhánh còn ít.
- Chất lượng dịch vụ chưa được quan tâm đúng mức, chính sách
khách hàng chưa hiệu quả, hoạt động Marketing chưa chú trọng.


20
- Hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu cũng chưa hoạt động thực
sự hiệu quả, chiết khấu chứng từ cũng còn hạn chế.
- Việc mở rộng thị trường cung ứng dịch vụ TDCT còn hạn chế.
- Với số lượng ngân hàng đại lý của ABBANK vẫn chưa đủ khả
năng cạnh tranh với các ngân hàng khác.
2.3.2.2. Nguyên nhân.
Nguyên nhân khách quan.
- Các quy định của Ngân hàng Nhà nước
- Sự cạnh tranh của Ngân hàng khác
- Trình độ kinh nghiệm của khách hàng
Nguyên nhân chủ quan:
- Công tác Marketing chưa được vận dụng một cách triệt để.
- Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ còn hạn chế.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị còn hạn chế, diện tích phòng làm
việc khá nhỏ.
- Số lượng ngân hàng đại lý chưa nhiều.


21
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH

TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH
CHI NHÁNH KHÁNH HÒA
3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG
TTQT THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
ABBANK KHÁNH HÒA
3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của ABBANK
Khánh Hòa trong thời gian tới
3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động TTQT theo phương thức
tín dụng chứng từ tại ABBANK Khánh Hòa trong thời gian tới
3.1.2.1. Định hướng phát triển chung
- Tập trung đầu tư thoả đáng về cơ sở vật chất, con người, hoàn
thiện mô hình tổ chức nhằm đẩy mạnh hoạt động TTQT theo LC, củng
cố và phát triển mối quan hệ ngân hàng đại lý của ngân hàng.
- Nâng cao chất lượng công tác thanh toán XNK theo LC, đảm
bảo cạnh tranh được với các NHTM hàng đầu trong nước.
- Đào tạo và bổ sung đội ngũ cán bộ nghiệp vụ làm nghiệp vụ
ngân hàng quốc tế.
- Phố i hơ ̣p với Hội sở thiết kế sản phẩ m theo nhu cầ u kinh doanh,
đă ̣c thù vùng miề n, theo ngành.
3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Doanh số thanh toán quốc tế theo LC tăng 20%


22
- Thu phí thanh toán quốc tế theo LC tăng 25%
- Số lươ ̣ng khách hàng mới 25%
- Giữ vững tỷ lệ điện đạt chuẩn trên 95%
3.2. CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TTQT THEO
PHƯƠNG THỨC TDCT TẠI ABBANK KHÁNH HÒA

3.2.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ
3.2.1.1. Điều tra, khảo sát lấ y ý kiế n của khách hàng
3.2.1.2. Nâng cao khả năng tư vấ n của cán bộ chuyên trách
3.2.1.3. Nâng cao sự hiểu biết của cán bộ công nhân viên về chất
lượng dịch vụ và hình ảnh ngân hàng
3.2.1.4. Giải đáp thấu đáo vướng mắc, khiếu nại của khách hàng
3.2.2. Mở rộng mạng lưới và ngân hàng đại lý
Điều kiện hiện nay của ABBANK Khánh Hòa chưa thể mở rộng
khắp mạng lưới giao dịch tại tỉnh Khánh Hòa: thứ nhất về năng lực
chưa cho phép, thứ hai là hiệu quả đem lại chưa chắc sẽ cao có khi lại
đem đến gánh nặng chi phí cho toàn chi nhánh. Giải pháp cho vấn đề
này là ngân hàng có thể tiến hành các giao dịch qua fax hoặc mail.
Thường xuyên rà soát hoạt động của các ngân hàng đại lý để có
sự điều chỉnh phù hợp.
3.2.3. Giải pháp nguồn nhân lực
3.2.3.1. Đào tạo nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn cho cán bộ
TTQT


23
3.2.3.2. Xây dựng quy trình tuyển dụng, chế độ lương thưởng và
phạt đối với cán bộ TTQT:
3.2.4. Hoàn thiện các chính sách và hoạt động khác có liên quan
- Xây dựng chính sách khách hàng, chính sách ưu đãi đối với
khách hàng truyền thống và có doanh số cao.
- Xây dựng chiến lược thu hút ngoại tệ phục vụ thanh toán nhập
khẩu.
3.2.5. Tăng cường hoạt động Marketing
Marketing ngày nay bao gồm 2 kênh chính là marketing offline và
marketing online, trong đó marketing online ngày càng trở nên quan

trọng bởi số lượng người dùng internet ngày càng trở nên phổ biến.
ABBANK Khánh Hòa có thể áp dụng hai công cụ: Email marketing,
Social mediavà Ad online cho hoạt động marketing.
3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát
- Cần xây dựng một quy trình kiểm tra, kiểm soát cụ thể.
- Cán bộ kiểm tra, kiểm soát cần được đào tạo toàn diện các mặt
nghiệp vụ, am hiểu lĩnh vực TTQT.
3.3. KIẾN NGHỊ
3.3.1. Chính phủ
3.3.2. Ngân hàng nhà nước
3.3.3. ABBANK Hội sở


×