Giáo án mỹ thuật 6
Ngày soạn: 4/10/2008 Ngày dạy: 6/10/2008
Bài 6
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng
dụng
- Phân biệt được trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- Biết cách làm bài vẽ trang trí.
II. Chuẩn bò
1. Giáo viên: - Sách giáo viên, sách giáo khoa
- Mỹ thuật và phương pháp dạy học
- Một số đồ vật: chén đóa, ly, ấm …có hoạ tiết trang
trí có nhiều cách sắp xếp (bố cục) khác nhau.
2. Học sinh: - Giấy, bút, thước, compa, tẩy, màu….
- Một số đồ vật có trang trí: chén, đóa, lọ …
3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp quan sát - Phương pháp luyện tập
III. Tiến trình các hoạt động dạy- học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Thu bài vẽ của học sinh
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
* Trong cuộc sống hằng ngày có rất nhiều đồ vật được
trang trí. Vậy đó là những đồ vật gì? em nào có thể cho thầy
biết?
Ngoài những đồ vật đó ra chúng ta còn thấy trong ngôi
nhà của chúng ta, hay hội trường, lớp học, sân khấu … cũng
được trang trí. Vậy làm thế nào mà chúng ta có thể sắp xếp
hay trang trí các đồ vật đó cho phù hợp và đẹp. Hôm nay chúng
ta sẽ học cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu về cách sắp xếp bố cục trong trang trí
- Giáo viên cho học sinh quan
sát một số đồ vật được trang
trí: ly, chén, lọ, đóa để học sinh
thấy được sự đa dạng trong trang
trí
- Em hãy cho biết cách sắp
xếp bố cục trên có giống
nhau không?
I. Thế nào là cách sắp xếp trong
trang trí
Là sắp xếp các hình mảng,
đường nét, hoạ tiết, đậm nhạt,
màu sắc sao cho thuận mắt
và hợp lý.
GV Đinh Đức Quang
Vẽ trang trí
CÁCH SẮP XẾP BỐ CỤC
TRONG TRANG TRÍ
Tuần 6
Giáo án mỹ thuật 6
- Giáo viên giới thiệu một số
bài trang trí hình vuông, hình
tròn, hình chữ nhật.
-Cách trang trí trên hình vuông,
hình tròn, hình chữ nhật này
thế nào?
- Giáo viên kết luận
+ Trang trí lọ hoa,chén, đóa, hội
trường… được gọi là trang trí
ứng dụng.
+ Trang trí hình tròn, hình vuông,
hình chữ nhật được gọi là trang
trí cơ bản.
- Vậy em hãy cho biết thế nào
là cách sắp xếp trong trang trí?
- Giáo viên nhắc lại và cho
học sinh ghi bài
Cách sắp xếp bố cục trong
trang trí là cách sắp xếp các
hình mảng, đường nét hoạ
tiết, đậm nhạt và màu sắc
sao cho hợp lý và thuận mắt
và các cách sắp xếp này nó
không giống nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu một số nguyên tắc
sắp xếp trong trang trí
- Giáo viên cho học sinh quan
sát hình 2 trong SGK trang 90.
-Dựa vào hình 2 trong sách giáo
khoa, em hãy cho biết có nhưng
cách sắp xếp nào?
- Dựa vào hình vẽ giảng giải
thêm
- Giáo viên cho học sinh quan
sát lại một số đồ vật: ly, đóa,
chén, lọ…
- Em hãy cho biết các cách
trang trí các đồ vật trên thuộc
cách sắp xếp nào chúng ta
mới học.
Như vậy để trang trí được các
đồ vật hay trang trí được lớp
học, hội trường thì đầu tiên
các em phải biết cách sắp
II. Một vài cách sắp xếp trong trang
trí
1. Nhắc lại
2. Xen kẽ
3. Đối xứng
4. Mảng hình không đều
III. Cách làm bài trang trí
1. Kẻ trục đối xứng
GV Đinh Đức Quang
Giáo án mỹ thuật 6
xếp cơ bản hay còn gọi là
trang trí cơ bản. Sau đó chúng
ta mới ứng dụng vào trong
cuộc sống hằng ngày làg
trang trí ứng dụng nghóa là
trang trí các đồ vật.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
cách làm bài trang trí
Giáo viên hướng dẫn và minh
hoạ từng bước lên bảng bằng
phương pháp thuyết trình và
minh hoạ
Để làm bài trang trí cơ bản
được thực hiện qua 3 bước.
- Em hãy cho biết bước 1 là
làm gì?
Ví dụ: để trang trí hình vuông,
hình tròn thì trước tiên ta phải
vẽ hình đó ra và sau đó mới
kẻ trục đối xứng: dọc, ngang,
xiên.
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh tìm các mảng hình dựa
trên cách cơ bản. Từ cách cơ
bản đó ta tìm ra các mảng
hình khác nhau: hình vuông, hình
tròn, hình chữ nhật…
+ Mảng hình chính: ở giữa, to,
rõ.
+ Mảng hình phụ: Bốn góc
hoặc bốn cạnh.
- Em hãy cho biết bước tiếp
theo là gì?
+ Giáo viên hướng dẫn học
sinh cách tìm và chọn hoạ tiết
phù hợp với các mảng hình
đã vẽ
+ Hoạ tiết có thể là: hoa lá,
côn trùng hoặc các hình học.
2. Tìm các mảng hình
3. Tìm chọn và vẽ những hoạ
tiết phù hợp với mảng hình
4.Tìm và chọn màu
IV. Bài tập
Em hãy sắp xếp mảng hình
cho hai hình vuông, sau đó tìm
hoạ tiết cho một trong hai hình
vuông đó.
GV Đinh Đức Quang
Giáo án mỹ thuật 6
Em hãy cho biết hình vuông
này được trình bày với các
hoạ tiết được sắp xếp như thế
nào?
+ Nhóm hoạ tiết chính ở giữa,
to, rõ.
+ Nhóm hoạ tiết phụ: 4 góc
nhỏ, hoạ tiết giống nhau và
hướng vào trọng tâm
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh tìm và chọn màu
+ Vẽ màu: nhóm chính: rõ,
nổi bật, nhóm phụ: ít nổi bật
hơn nhóm chính.
Các hoạ tiết giống nhau ta
phải tô màu giống nhau.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh
làm bài
Giáo viên: hướng dẫn học sinh
sắp xếp mảng hình chính, phụ
Hướng dẫn học sinh tìm hoạ
tiết phù hợp với mảng hình
Hoạt động 5: tổng kết và dặn dò
* Tổng kết:
Giáo viên thu một số bài vẽ của hoch sinh đã vẽ xong
nhận xét và phân loại bài, đồng thời cho học sinh nhận xét
* Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ ở nhà
- Chuẩn bò bài: mẫu có dạng hình hộp và hình cầu.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ..........................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
GV Đinh Đức Quang