Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 9 (08-09)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.95 KB, 4 trang )

PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ KỲ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ LỚP 9
Đề thi môn: HOÁ HỌC
Năm học: 2008 - 2009
Khoá ngày: 30/9/2008
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề)
........................................
Câu 1. (15 điểm)
Cho các nguyên tố: Na, Ca, S và O. Viết công thức của tất cả các hợp chất chứa
2 hoặc 3 trong 4 nguyên tố trên, gọi tên.
Câu 2. (15 điểm)
1/ Từ các hoá chất: KMnO
4
, KNO
3
, dung dịch HCl, Zn, H
2
O, Al. Có thể điều
chế trực tiếp được những đơn chất khí nào ?
2/ Cho các đơn chất khí đó tác dụng với nhau từng đôi một.
Viết tất cả phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Câu 3. (20 điểm)
1/ Lấy ví dụ về hỗn hợp rắn gồm: 1 oxit bazơ, 1 oxit axit, 1 oxit lưỡng tính.
2/ Trình bày cách tách riêng 3 oxit đã chọn bằng phương pháp hoá học.
Câu 4: (25đ)
Hoà tan một lượng Oxit kim loại có hoá trị II vào một lượng vừa đủ bằng dung
dịch H
2
SO
4
, có nồng độ a%. Tạo thành dung dịch muối sunfat có nồng độ b%.
Hãy xác định: 1/ Nguyên tử khối của kim loại theo a, b.


2/ Nếu a% = 20%; b% = 22,64%
Cho biết công thức hoá học của axit kim loại đã dùng.
Câu 5: (25đ)
Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất A: thu được 4,48 lít khí CO
2
(đktc) và
5,4 gam nước.
1/Cho biết trong hợp chất A có chứa những nguyên tố nào?
2/Biết khi hoá hơi 1 lít khí A ở (đktc) nặng gần bằng 2,05g.
Tìm công thức hoá học của A.
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ KỲ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ LỚP 9
Hướng dẫn chấm môn: HOÁ HỌC
Năm học: 2008 - 2009
Khoá ngày: 30/9/2008
........................................
Câu 1. (15 điểm)
Viết mỗi công thức và gọi tên đúng 1,5đ x 10 = 15 điểm:
Na
2
S natri sunfua Na
2
O natri oxit
CaS canxi sunfua CaO canxi oxit
SO
2
lưu huỳnh đioxit SO
3
lưu huỳnh trioxit
Na

2
SO
3
natri sunfit Na
2
SO
4
natri sunfat
CaSO
3
canxi sunfit CaSO
4
canxi sunfat
Câu 2. (15 điểm)
1/ Viết đúng mỗi phương trình điều chế 2đ x 6 = 12 điểm:
• Điều chế khí oxi:
2KMnO
4
0
t
→
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2


2KNO
3
0
t
→
2KNO
2
+ O
2

• Điều chế khí hiđro:
Zn + 2HCl
→
ZnCl
2
+ H
2

2Al + 6HCl
→
2AlCl
3
+ 3H
2

• Điều chế khí hiđro và khí oxi:
2H
2
O
dien phan

→
2H
2

+ O
2

• Điều chế khí clo:
2KMnO
4
+ 16HCl
→
2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2

+ 8H
2
O
2/ Viết đúng mỗi phương trình 1,5đ x 2 = 3 điểm:
2H
2
+ O
2
0
t
→
2H
2

O
H
2
+ Cl
2
a.s
→
2HCl
(Thiếu cân bằng hay điều kiện cho ½ số điểm).
Câu 3. (20 điểm)
1/ Chọn đúng hỗn hợp 5 điểm:
Ví dụ CuO, SiO
2
và Al
2
O
3
.
2/ Tách được mỗi chất, viết đúng phương trình 5đ x 3 = 15 điểm:
Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư:
CuO + 2HCl
→
CuCl
2
+ H
2
O
Al
2
O

3
+ 6HCl
→
2AlCl
3
+ 3H
2
O
SiO
2
không phản ứng, lọc tách lấy riêng.
Phần nước lọc cho tác dụng với NaOH dư:
HCl + NaOH
→
NaCl + H
2
O
CuCl
2
+ 2NaOH
→
Cu(OH)
2

+ 2NaCl
AlCl
3
+ 3NaOH
→
Al(OH)

3

+ 3NaCl
Al(OH)
3
+ NaOH
→
NaAlO
2
+ H
2
O
Lọc tách kết tủa, nhiệt phân thu được CuO:
Cu(OH)
2
0
t
→
CuO + H
2
O
Phần nước lọc cho tác dụng với CO
2
dư:
ĐỀ CHÍNH THỨC
NaOH + CO
2
→
NaHCO
3

NaAlO
2
+ CO
2
+ 2H
2
O
→
Al(OH)
3

+ NaHCO
3
Lọc tách kết tủa, nhiệt phân thu được Al
2
O
3
:
2Al(OH)
3
0
t
→
Al
2
O
3
+ 3H
2
O

Câu 4: (25đ) 1/Gọi M là kim loại và nguyên tử khối kim loại thì công thức oxit là: MO. Ta có PT
phản ứng:
MO + H
2
SO
4

→
MSO
4
+ H
2
O (2,5 đ)
1mol 1mol 1mol
(M + 16)g 98g (M + 96)g (2,5 đ)
Theo giả thiết ta có:
42
SOddH
m
=
a
98.100
=
a
9800
(2,5 đ)
Dung dịch mới MSO
4
có nồng độ % là b%
b% =

muoi Mdd
96).100 (M
+
(1) (2,5 đ)
42
SOddH
m
=
a
9800
+ (M + 16) (2,5 đ)
Thay
42
SOddH
m
vào PT (1) ta có : b =
16)M(
a
9800
96) 100(M
++
+
(2,5 đ)
=> M =
b)-a(100
16ab96a)-100(98b
+
(2) (2,5 đ)
2/ Thay a = 20; b = 22,64 vào ta có M = 24. (2,5 đ)
Vậy kim loại hoá trị II là Mg và công thức oxit là: MgO. (2,5đ)

Câu 5: (25đ)
Đốt 4,6g A
→
4,48l khí CO
2
và 5,5g H
2
O.
=> nCO
2
= 0,2 ; nH
2
O = 0,3 (2,5 đ)
Ta có PT tổng quát: A + O
2

→
CO
2
+ H
2
O
vậy trong A chắc chắn có C, H và có thể có O (2,5 đ)
Từ nCO
2
= 0,2 => nC = 0,2 mol => mC = 0,2.12 = 2,4
nO = 0,2.2 = 0,4mol => mO = 0,4.16 = 6,4 (2,5 đ)
Từ nH
2
O = 0,3 => nH = 0,3.2 = 0,6 => mH = 0,6

nO = 0,3 => mO = 0,3.16 = 4,8 (2,5 đ)
Theo ĐLBTKKL: Nếu A không chứa O thì
mA = mC + mH (2,5đ)

Nếu A có chứa O thì
mA > mC + mH (2,5đ)
Vậy : 4,6 = mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3g < mA
=> Hợp chất A có chứa O và có chứa 4,6 – 3 = 1,6g O (2,5 đ)
Gọi công thức của A là: C
x
H
y
O
z
Theo GT: M
A
= 2,05. 22,4 = 46g (2,5 đ)
Ta có: x : y : z = nC: nH : nO = 0,2:0,6:0,1= 2:6:1 (2,5 đ)
Công thức của A: (C
2
H
6
O)
n
M(C
2
H
6
O)
n

= 46g => n = 1 (2,5 đ)
Vậy công thức của A là : C
2
H
6
O

×