Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập Phân tích tác phẩm dân gian Sơn tinh thủy tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.69 KB, 3 trang )

Đề: Vận dụng vốn hiểu biết của mình phân tích
tác phẩm “ Sơn Tinh Thủy Tinh”.
Bài làm
Trong các thời vua hùng còn lưu lại trong lòng
người bao truyền thuyết độc đáo, kì thú. Tiêu biểu
nhất là truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. Nói về
cuộc tuông diễn ra kịch liệt giữa hai người đàn ông ,
một người đại diện cho thần núi là Sơn Tinh và một
người đại diện cho thần biển. Người nào sẽ chiến
thắng trong cuộc tranh đấu này, chúng ta cùng tìm
hiểu truyền thuyết “Sơn Tinh , Thủy Tinh”.
Truyền thuyết nài nói về, có vị vua hùng đòi thứ
18, có một công chúa tên là Mị Nương, mình ngọc,
mặt hoa, đẹp tuyệt trần. Ông muốn kén một chàng rễ
cho xứng đáng với nàng. Một hôm có hai chàng trai
đến cùng một lúc xin kén rể. Hai người đều tài đức
vẹn toàn, Sơn Tinh có tài dời non lắp bể, dựng núi
xây đồi; còn Thủy Tinh có phép lạ như dâng nước, hô mây, gọi gió, nổi
sóng, gây mưa... Vua Hùng băn khoăn ngẫm nghĩ, rồi phán: Cả hai thẩn rất tài giỏi, thật
vừa ý ta. Nhưng... ta chỉ có một ái nữ, biết gả cho thần nào? Thôi thì ngày mai, hễ ai đem
sính lễ đến trước, ta khắc cho làm rể và cưới con gái ta....
Sính lễ của nhà vua đưa ra cho hai chàng trai là: voi chính ngà, gà chính cựa, ngựa
chính hồng mau, mỗi thứ một đôi, sính lễ là những vật quý hiếm khó tìm nhưng chủ yếu
là ở trên rừng, Thủy Tinh ở dưới biển nên rất khó hoàn thành sính lễ.
Sáng hôm sau , tờ mờ sáng Sơn Tinh đem sính lễ đến trước , vua vui mừngđồn ý
cho Sơn Tinh rước Mị Nương về núi, vì trong lợi thế là anh ở núi rừng nhanh chóng tìm
ra sính lễ, tác giả nghiêng phần chiến thắng giành cho Sơn Tinh nên đã dẫn ra cuộc chiến
tranh giữa hai thần biển là Thủy Tinh và thần núi là Thủy Tinh. Hai người giữ phép thần
khắc nhau, nên diễn ra cuộc chiến trên thời gian dài.
Thủy Tinh đến sau không cưới được Mị Nương, anh ta tức giận dẫn quân theo cướp lại
Mị Nương. Vì một ghen tuông mù quáng vì sắc đẹp của một cô gái , đã dẫn cuộc đánh


nhau. Thủy Tinh hóa phép gây ra mưa to, gió lớn, sấm sét ầm ầm, dâng nước đánh Sơn


Tinh. Đoàn thủy quái đông đúc: thuồng luồng, cá sấu, ba ba, rắn rết… hàng ngàn, hàng
vạn con xông lên. Mây đen bao phủ trời đất. cả một vùng Phong Châu rộng lớn chìm
trong biển nước. Sông Đà, núi Tản Viên trở thanh bãi chiến trường. Sơn Tinh cùng bộ
tướng, quân sĩ đóng cọc chắn sóng, ném đá, bắn nỏ, gõ cối, reo hò. Mưa gió tầm tã. Thủy
Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu thì Sơn Tinh hóa phép nâng núi lên cao bấy nhiêu!
Nước sông Đà đỏ ngầu máu thủy quái, xác ba ba thuồng luồng nổi lên nhiều vô kể. Chi
tiết này nói lên sức mạnh vô địch của Sơn Tinh và sự thất bại nặng nề của Thủy Tinh.
Cuộc chiến tranh xảy ra khóc liệt như thế thể hiện sự cái thiện luôn thắng cái ác, người
xưa có câu ở hiền gặp lành, gieo gió gặp bão” do Thủy Tinh tức giận quá mứ vì đem sính
lễ đến trễ mà đem quân đánh Thủy Tinh. Không biết nghĩ cho sự cuộc, sự tình đã xảy ra
là nước sông Đà đỏ ngầu máu thủy quái, xác ba ba thuồng luồng nổi lên nhiều vô kể. Bao
nhiêu người đều sống trong biển nước làng xóm nhà cửa chìm trong biển nước, phá hủy
mùa màng thiệt hại vô cùng to lớn. Tác giả đã sử dụng nhiều biện pháp so sánh: giữa hai
tài nghệ của Sơn Tinh và Thủy Tinh, nhân hóa: dâng núi , gây mưa gọi gió,... Thủy Tinh
chuyển đồi, dời núi.... Cùng những hình ảnh có tính phóng đại như: voi chín ngà, gà chín
cựa, ngựa chính hồng mau, những của vật quý này trong dân gian chưa từng gặp, tác giả
đưa vào bài nói lên những sính lễ này rất quý và rất khó tìm được.
Đánh mãi không được, Thủy Tinh hậm hực rút quân về. Nhưng oán nặng thù sâu không
thể quên được. Vì thế cứ đến tháng 7, tháng 8 âm lịch hàng năm, Thủy Tinh lại kéo đại
binh lên Tản Viên đánh Sơn Tinh hòng giành lại người đẹp và đã gây ra mưa to gió lớn,
lũ lụt tàn phá nặng nề. Thủy tai trên miền Bắc nước ta đã thành quy luật nghiệt ngã bởi
cuộc "báo oán" khôn nguôi của Thủy Tinh. Cuối cùng Thủy Tinh cũng chịu thua rút quân
về, nhưng đó trở thành nỗi oan ma tới tháng 7,8 âm lịch Thủy Tinh lại gây ra mưa to gió
lớn, đó dược gọi hiện tượng thời tiết ngày nay.
Qua truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên cho chúng ta không tranh giành những
gì không thuộc về mình, cái thiện luôn luôn chiến thắng cái ác , tác giả đã sử dụng thành
công biện pháp nhân hóa , so sánh,... Cuộc chiến giành người con gái tên Mị Nương với

sắc đẹp tuyệt trần, hai người cầu hôn cũng không kén phần tài giỏi người đại diện thần
sông, biển vìa người đại diện cho thần núi, cuối cùng Sơn Tinh đền trước cưới được công
chúa, Thủy Tinh đến sau không cưới được công chúa , đem quân đáng Sơn Tinh nhưng
thua, cuộc chiến tranh kết thúc để lại bao thất mác của cải vật chất của bao người, và sau
này trở thành một điều không thể thiếu của hàng năm là tháng 7,8 âm lịch đều có bão.
Qua đây ta thấy ở hiền luôn gặp lành.
Hết




×