Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GIÁO ÁN TOÁN Tên bài dạy Hình tròn tâm đường kính bán kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.17 KB, 5 trang )

Họ và tên: Nguyễn Minh Thư

Ngày soạn: 20/05/2015

MSSV: B1200070

Ngày giảng:

GIÁO ÁN
TOÁN
Tên bài dạy: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
A.Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức
- Nhận biết được hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được hình tròn với các hình khác.
- Vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
3. Thái độ
- Rèn được tính cẩn thận trong khi vẽ hình tròn.

B. Đồ dùng dạy học
- Compa, thước, bút, hình ảnh minh họa.
- Vở BT toán, SGK Toán.

C. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
1. Cho lớp ổn định

Hoạt động của HS
 Hát.


2. Tổ chức
 Kiểm tra bài cũ cho HS.
 Nhận xét các câu trả lời của
HS (tuyên dương, nhắc nhở).

 Lắng nghe và trả bài.


3. Bài mới
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

 HS lắng nghe

mới và nêu mục tiêu yêu cầu của
bài học.
 Đưa ra một số hình đã học

 HS phát biểu gọi tên các hình.

như hình tam giác, hình tứ giác,
hình chữ nhật, hình vuông, cho
HS nhắc lại tên các hình đó.
 Sau đó GV giới thiệu cho

 HS lắng nghe.

HS thêm một hình mới đó là
hình tròn.

 HS phát biểu.


 GV hỏi HS trong cuộc sống
hằng ngày các em thường nhìn
thấy những gì có hình dạng
giống như hình tròn?
 Cho HS quan sát hình tròn

 Tập trung quan sát mẫu và nghe
giáo viên hướng dẫn.

mẫu rồi giới thiệu cho HS biết
đâu là tâm, đường kính và bán
kính.
 Yêu cầu: 2 HS lên đo độ dài
của đường kính và bán kính sau

 HS trả lời: Độ dài đường kính

đó để HS tự rút ra nhận xét:

gấp 2 lần độ dài bán kính.

 Hỏi HS: Độ dài của đường
kính như thế nào với bán kính?

 HS trả lời: Đường thẳng đi qua
tâm của hình tròn thì mới gọi là


 Hỏi HS: Đường thẳng như


đường kính.

thế nào với tâm thì mới gọi là
đường kính?

 HS lắng nghe.

=> Từ đó GV rút ra nhận xét:
 Tâm O là trung điểm của
đường kính AB.
 Độ dài đường kính gấp hai
lần độ dài bán kính.

 HS tập trung quan sát GV

 Hoạt động 2: Dạy vẽ hình

hướng dẫn.

tròn

 Vẽ vào nháp theo sự hướng dẫn

 GV giới thiệu về compa và

của GV.

cách sử dụng compa.
 GV hướng dẫn dùng compa

để vẽ hình tròn có bán kính cho
trước bằng 4 bước:
 Xác định tâm.
 Mở khẩu độ compa ứng với
bán kính cho trước (2cm).
 Đặt đầu nhọn của compa vào
tâm.
 Giữ chặt núm cầm và quay
compa đến khi được một hình
tròn khép kín.
 Gọi một vài HS nêu lại cách

 Nêu lại cách vẽ.


vẽ.
 Hoạt động 3: Luyện tập

 Đường kính: PQ, NM. Bán

 Bài tập 1

kính: OP, OQ, ON, OM.

 Vẽ hình lên bảng như SGK.

 Đường kính: AB. Bán kính:

Hỏi:


OA, OB. CD không phải là

a) Nêu tên đường kính và bán

đường kính, vì CD không qua

kính?

tâm và OC ngắn hơn OD.

b) Nêu tên đường kính và bán
kính? Vì sao CD không phải là

 HS xung phong lên bảng vẽ,

đường kính?

các HS còn lại vẽ vào nháp. Sau
đó so sánh bài với các bạn khác.

 Bài tập 2
 Gọi 2 HS lên bảng tiến hành  Lắng nghe.
vẽ hình. Các HS còn lại vẽ vào
vở bài tập, sau đó đối chiếu với 2  Vẽ hình theo yêu cầu của GV.
bạn trên bảng, so sánh với bài
mình rồi đưa ra nhận xét.

 HS trả lời rồi giải thích.

 GV nhận xét và sữa bài cho HS


 Bài tập 3
a) Yêu cầu HS vẽ hình tròn tâm
O bán kính OM, đường kính CD.
b) Hỏi HS câu nào đúng, câu nào

 Lắng nghe và trả lời.


sai? Sau đó yêu cầu HS giải
thích?
4. Củng cố, dặn dò
 Nhận xét tiết học, tuyên
dương nhắc nhở.
 Độ dài của đường kính như
thế nào với bán kính?
 Đường thẳng như thế nào
với tâm thì mới gọi là đường
kính?
 Nêu lại cách vẽ hình tròn.
 Dặn dò HS về nhà xem
trước bài mới.



×