Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi và đáp án thi GV giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.61 KB, 3 trang )

®Ò thi gi¸o viªn giái m«n vËt lÝ n¨m häc 2007 - 2008
Thêi gian lµm bµi 150 phót
Câu 1:(3,0 ®iÓm) Trong một cốc nước có một khối nước đá. Hệ ở trạng thái cân bằng
nhiệt. Mực nước trong cốc sẽ thay đổi thế nào khi nước đá tan hết ?
a. Hãy khoanh tròn vào phương án dúng.
A . Nước dâng lên B . Mực nước như cũ C . Hạ xuống
b. Hãy giải thích cách chọn trong câu trên ?
Câu 2::(2,0 ®iÓm) Hãy giải thích tại sao vào những đêm trời quang mây nhìn những vì
sao ta lại thấy chúng nhấp nháy ?
Câu 3:( 3,0 ®iÓm) Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn vào bóng đèn thì dây tóc nóng sáng
còn dây dẫn thì nóng không đáng kể. Hãy giải thích ?
Câu 4 (4,0 điểm ) : Cho hệ gương như hình vẽ . Hãy vẽ đường truyền tia sáng từ điểm A
đến gương cầu bị phản xạ đến gương phẳng và lại phản xạ đi qua điểm A . Nêu trình tự
cách vẽ

Câu 5::(4,0 ®iÓm) Một vận động viên bơi xuất phát tại điểm A trên sông bơi xuôi dòng.
Cùng thời điểm đó tại A thả một quả bóng. Vận động viên bơi đến B cách A 1,5 km thì
bơi quay lại hết 20 phút thì gặp quả bóng tại C cách B 900 m. Vận tốc bơi so với nước là
không đổi.( Coi vận tốc dòng nước và vận tốc người bơi là không đổi trong cả các quá
trình)
a. Tính vận tốc nước và vận tốc bơi của người so với bờ khi xuôi dòng và ngược dòng ?
b. Giả sử khi gặp bóng vận động viên lại bơi xuôi tới B lại bơi ngược, gặp bóng lại bơi
xuôi… cứ như vậy cho đến khi người và bóng gặp nhau ở B. Tính tổng thời gian bơi của
vận động viên ?
Câu 6:( 4,0 ®iÓm) Cho ba bóng đèn có ghi 6V - 3W; 6V - 6W; 6V - 8W, một biến trở
con chạy và nguồn điện một chiều 12V.
Hãy nêu cách mắc những linh kiện trên thành mạch điện sao cho cả ba đèn đều sáng bình
thường. Tính điện trở của biến trở trong mỗi trường hợp ?
r
o
A


ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI MÔN VẬT LÍ
NĂM HỌC 2007 - 2008
Câu Nội dung đáp án
Điểm
1 a/ B
b/- Do nhiệt độ bằng nhau nên d
nước
= d
nước đá
nên đá lơ lửng trong nước.
- Quá trình tan nhiệt độ không đổi nên thể tích hỗn hợp không đổi



2 - ánh sáng truyền từ ngôi sao đến mắt phải xuyên qua bầu khí quyển gồm
nhiều tầng không khí có tính chất khác nhau liên tục di chuyển.
- Do khí quyển không đồng tính nên tia sáng bị khúc xạ nhièu lần và thay đổi
liên tục, mắt ta nhận được ámh sáng không liên tục nên có cảm giác ngôi sao
nhấp nháy.


3 - Theo định luật Jun - Len xơ: Trong mạch điện nối tiếp, nhiệt lượng toả ra
trên mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị mỗi điện trở.
- Vì tiết diện dây tóc bóng đèn bé hơn gấp nhiều lần tiết diện dây dẫn, mặt
khác điện trở suất của vônfram cũng lớn hơn của đồng và nhôm nên theo
công thức
S
l
R
ρ

=
thì điện trở dây đốt lớn gấp nhiều lần điện trở dây dẫn.
- Mặt khác dây dẫn dài hơn nên nhiệt toả ra trên một đơn vị dài là rất bé nên
nó nóng không đáng kể.



4
a- Vẽ đúng
b- Nêu trình tự
- Dựng ảnh A
1
của A qua gương cầu
- Dựng ảnh A
2
của A qua gương phẳng
- Nối A
1
A
2
cắt gương cầu tại I, cắt
gương phẳng tại K
- Nối AI, IK, KA là các tia cần dựng

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
5 a/ Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trôi của quả bóng, vận tốc
dòng nước chính là vận tốc quả bóng.:

v
n
= v
b
= AC/t = (1,5 - 0,9)/(1/3) = 1,8 (km/h)
- Gọi vận tốc của vận động viên so với nước là v
0
, vận tốc so với bờ khi xuôi
dòng và ngược dòng là v
1
và v
2
=> v
1
= v
0
+ v
n
; v
2
= v
0
- v
n
0,5đ
0,5đ
K
I
A
2

A
1
O
A
Thời gian bơi xuôi dòng t
1
= AB/v
1
= AB/(v
0
+ v
n
)

(1)
Thời gian bơi ngược dòng t
2
= BC/v
1
= BC/(v
0
- v
n
)

(2)
Theo bài ra t
1
+ t
1

= 1/3 h (3)
Từ (1)(2)(3) ta có v
0
2
- 7,2v
0
= 0 => v
0
= 7,2 (km/h)
=> Khi xuôi dòng v
1
= 9 km/h
Khi ngược dòng v
2
= 5,4 km/h
b/ Tổng thời gian bơi của vận động viên chính là thời gian bóng trôi từ A đến
B: t = AB / v
n
= 1,5/ 1,83 = 0,83 (h)



6 - Để cả ba đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn phải
bằng 6V.
- Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn:
I
1
= P
1
/ U

đm
= 0,5 (A); I
2
= P
2
/ U
đm
= 1 (A); I
3
= P
3
/ U
đm
= 1,33 (A)
* Có các cách mắc:
a/ (Đ1//Đ2//Đ3) nt R
I = I
R
= I
1
+

I
2
+

I
3
= 0,5 + 1 +1,33 = 2,83 (A)
=> R

1
= (U - U
đm
) / I
R
= 6: 2,83 = 2,12


b/ (Đ1//Đ2) nt (Đ3// R)
I
R
= I
1
+

I
2
-

I
3
= 0,5 + 1 -1,33 = 0,17 (A)
=> R
2
= (U - U
đm
) / I
R
= 6: 0,17 = 35,3



c/ (Đ1//Đ3) nt (Đ2// R)
I
R
= I
1
+

I
3
-

I
2
= 0,5 + 1,33 -1 = 0,83 (A)
=> R
3
= (U - U
đm
) / I
R
= 6: 0,83 = 7,2


d/ (Đ2//Đ3) nt (Đ1// R)
I
R
= I
2
+


I
3
-

I
1
= 1+ 1,33 -0,5 = 1,83 (A)
=> R
4
= (U - U
đm
) / I
R
= 6: 1,83 = 3,28


Vậy có 4 cách mắc để đèn sáng bình thường
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
X
X

X
R
Đ1
Đ2
Đ3
X
X
X
R
Đ
3
Đ
1
Đ
2
X
X
X
R
Đ2
Đ1
Đ3
X
X
X
R
Đ1
Đ3
Đ2

×