Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giáo án vnen khoa học tự nhiên 7 phần môn vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.49 KB, 73 trang )

Ngày soạn: 21/11/2016
Ngày giảng: 24/11/2016
Tuần 14
Chủ đề 4: ÁNH SÁNG
Tiết 40
Bài 13: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
– Nhận biết được các hiện tượng truyền ánh sáng :
+ Hiện tượng ánh sáng truyền thẳng
+ Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
– Nêu được khái niệm nguồn sáng, vật sáng, tia sáng, chùm sáng.
– Nêu được quy luật truyền ánh sáng :
+ Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
+ Định luật phản xạ ánh sáng.
+ Định luật khúc xạ ánh sáng.
– Rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển tư duy tìm tòi khám phá trong học tập,
nghiên cứu khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tranh hình, sổ tay lên lớp.
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV
- GV: Xuất phát từ các hiện tượng trong
tự nhiên liên quan đến sự truyền ánh
sáng, GV có thể lấy ví dụ những hiện
tượng truyền ánh sáng xảy ra thực tế ở
địa phương hoặc qua video, tranh ảnh
=> yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa ra
được các nhận xét ban đầu (dự đoán) về
đường truyền ánh sáng trong các trường


hợp hình 13.1

+ Các đường truyền này có gì giống và

Hoạt động của HS và Nội dung
A. Hoạt động khởi động:
- HS chú ý nghe hướng dẫn của Gv
- Quan sát kĩ các tranh ở H13.1
- Thảo luận nhóm, đưa ra các dự đoán
- HS nêu được:
+ H 13.1a: Ánh sáng truyền trong một
môi trường trong suốt, đồng tính.
+ H 13.1b: Trên đường truyền, ánh sáng
gặp mặt sáng, nhẵn.
+ H 13.1c: Ánh sáng truyền từ môi
trường trong suốt này sang môi trường
trong suốt khác.
- HS: Đều truyền theo đường thẳng


khác nhau ? Tại sao ?
- GV nhận xét, tiểu kết nội dung.

- Yêu cầu HS đọc thông tin, cho biết:
+ Nguồn sáng là gì?
+ Vật sáng bao gồm gì?

nhưng trong các m/trường khác nhau...
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
1. Nguồn sáng, vật sáng và cách biểu

diễn đường truyền của ánh sáng:
- HS nghiên cứu thông tin, nêu được:
+ Nguồn sáng là các vật tự nó phát ra
ánh sáng.
+ Vật sáng bao gồm nguồn sáng và các
vật hắt lại ánh sáng chiếu tới nó.
+ Ánh sáng có thể truyền qua các môi
trường trong suốt.
+ Đường truyền của ánh sáng được biểu
diễn bằng một đường thẳng có hướng
gọi là tia sáng.
- Hs nghe giảng
- HS nêu được:
+ Có 3 loại chùm sáng là: chùm phân kì,
chùm hội tụ, chùm song song.

+ Ánh sáng có thể truyền qua các môi
trường nào?
+ Đường truyền của ánh sáng được biểu
diễn ntn?
- GV chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng
hợp thành. Khi vẽ chùm sáng, ta chỉ vẽ 2
tia sáng ngoài cùng của mỗi chùm sáng.
+ Vậy chùm sáng có mấy loại ?
- Gv: một chùm sáng hẹp gồm nhiều tia
song song có thể coi là 1 tia sáng.
- Yêu cầu HS:
+ Hãy mô tả cách biểu diễn đường - HS mô tả.
truyền của tia sáng và chùm sáng khi a/s’
truyền trong môi trường trong suốt.

- GV nhận xét, kết luận.
2. Sự truyền thẳng của ánh sáng:
- GV nêu mục đích của thí nghiệm.
a) Thí nghiệm:
- Nêu qua về dụng cụ, cách tiến hành thí - HS nghe GV hướng dẫn thí nghiệm.
nghiệm sự truyền thẳng của ánh sáng.
- GV biểu diễn thí nghiệm
- HS quan sát GV làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS:
- Ghi chép lại hiện tượng xảy ra
+ Quan sát thí nghiệm
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Ghi chép các hiện tượng xảy ra.
b) HS nêu được:
+ Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ở + Qua thí nghiệm ta thấy đường truyền
mục b.
của ánh sáng trong môi trường trong
- Gv gợi ý và giúp hs trả lời câu hỏi
suốt, đồng tính là một đường truyền
- GV hướng cho HS tự rút ra kết luận.
thẳng, giống với đường truyền ánh sáng


ở phần khởi động.
+ Trong một môi trường trông suốt và
đồng tính, ánh sáng truyền theo đường
thẳng.
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS
V. Dặn dò:

- Xem lại các nội dung đã học
- Nghiên cứu và tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
_________________________________________

Ngày soạn: 22/11/2016
Ngày giảng: 25/11/2016


Tuần 14
Tiết 41
Bài 13: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
– Nhận biết được các hiện tượng truyền ánh sáng :
+ Hiện tượng ánh sáng truyền thẳng
+ Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
– Nêu được khái niệm nguồn sáng, vật sáng, tia sáng, chùm sáng.
– Nêu được quy luật truyền ánh sáng :
+ Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
+ Định luật phản xạ ánh sáng.
+ Định luật khúc xạ ánh sáng.
– Rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển tư duy tìm tòi khám phá trong học tập,
nghiên cứu khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: sổ tay lên lớp, dụng cụ thí nghiệm, phiếu học tập.
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS và Nội dung

B. Hoạt động hình thành kiến thức:
3. Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng:
- GV: Ánh sáng truyền tới bề mặt phân - HS nghe thông tin
cách giữa hai môi trường trong suốt thì
xuất hiện hiện tượng phản xạ ánh sáng
và khúc xạ ánh sáng.
- Vậy qua đây, các em hãy thảo luận - HS thảo luận nhóm, mô tả đường đi
nhóm và mô tả đường đi của các tia của các tia sáng.
sáng.
- Đại diện 1 vài nhóm mô tả
- Lớp nhận xét, bổ xung.
- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời - HS thảo luận tiếp, nêu được
hai câu hỏi sau:
+ Hãy mô tả đường đi của tia tới, tia + HS mô tả được tia tới SI, tia phản xạ
phản xạ và tia khúc xạ ?
IS’, tia khúc xạ IR.
+ Hãy dự đoán khi thay đổi góc tới thì + HS dự đoán: khi thay đổi góc tới thì
góc phản xạ, góc khúc xạ có thay đổi góc phản xạ, góc khúc xạ có thay đổi...


không? Thiết kế phương án thí nghiệm
để ktra dự đoán đó
- GV nhận xét.

- Gv nêu mục đích, yêu cầu của thí
nghiệm.
- GV bố trí thí nghiệm như hình vẽ
- Yêu cầu HS thực hiện theo các yêu cầu
của sách HDH, thảo luận nhóm trả lời
các nội dung sau:

+ Hoàn thiện bảng 13.1
+ So sánh kết quả thí nghiệm...
+ Vị trí của tia phản xạ so với pháp
tuyến IN và tia tới ntn?
+ So sánh góc phản xạ và góc tới.
+ Khi góc tới bằng 0o thì góc phản xạ
bằng bao nhiêu? Vẽ hình mô tả.
- GV hướng dẫn để các em đưa ra nhận
xét, kết luận.

4. Thí nghiệm chứng minh quy luật
phản xạ và khúc xạ:
a) Thí nghiệm: Tìm hiểu quy luật về
mối quan hệ giữa vị trí phản xạ và vị trí
tia tới tương ứng.
- HS nghe rõ mục đích, yêu cầu của thí
nghiệm
- Thảo luận theo nhóm
- Ghi chép câu trả lời cho các câu hỏi
của GV hướng dẫn
- Đại diện 1 vài nhóm phát biểu
- Lớp nhận xét, bổ xung.

b) Thí nghiệm: Tìm hiểu quy luật về
mối quan hệ giữa vị trí tia khúc xạ và vị
trí tia tới tương ứng.
- GV nêu yêu cầu thí nghiệm
- HS nghe rõ mục đích, yêu cầu của thí
- Bố trí TNo như hình 13.4. Thay đổi nghiệm
hướng truyền của tia tới => yêu cầu HS: - Thảo luận theo nhóm

+ Quan sát vị trí tia khúc xạ tương ứng. - Ghi chép câu trả lời cho các câu hỏi
+ Đo các cặp góc khúc xạ và góc tới của GV hướng dẫn
tương ứng, ghi vào bảng 13.2
- Đại diện 1 vài nhóm phát biểu
+ So sánh kết quả thí nghiệm...
- Lớp nhận xét, bổ xung.
+ Vị trí của tia phản xạ so với pháp - HS tự rút ra kết luận.
tuyến IN và tia tới ntn?
+ So sánh góc phản xạ và góc tới.
+ Khi góc tới bằng 0o thì góc phản xạ
bằng bao nhiêu? Vẽ hình mô tả.
- GV hướng dẫn để các em đưa ra nhận
xét, kết luận.


IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học
- Nghiên cứu và tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
_________________________________________
Ngày soạn: 25/11/2016
Ngày giảng: 28/11/2016
Tuần 15
Tiết 42
Bài 13: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
– Nhận biết được các hiện tượng truyền ánh sáng :
+ Hiện tượng ánh sáng truyền thẳng
+ Hiện tượng phản xạ ánh sáng.

+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
– Nêu được khái niệm nguồn sáng, vật sáng, tia sáng, chùm sáng.
– Nêu được quy luật truyền ánh sáng :
+ Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
+ Định luật phản xạ ánh sáng.
+ Định luật khúc xạ ánh sáng.
– Rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển tư duy tìm tòi khám phá trong học tập,
nghiên cứu khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: sổ tay lên lớp
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS và Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở
đoạn văn dưới đây:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, từ kết - HS nghe hướng dẫn, thảo luận nhóm
quả thí nghiệm đã thực hiện, tìm hiểu và hoàn thiện từ còn thiếu.
phân tích ở tiết học trước:
- Đại diện các nhóm báo cáo, lớp nhận


+ Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
cho đoạn văn dưới đây.
+ Thể chế hóa kiến thức và rút ra kết
luận
+ Đại diện 1 vài nhóm báo cáo kết quả
+ Lớp nhận xét bổ xung

- GV chuẩn hóa kiến thức.

- GV đề nghị mỗi HS tự thực hiện nhiệm
vụ học tập ở tài liệu HDH KHTN 7, sau
đó thảo luận nhóm để tìm đáp án chung.
- Yêu cầu cụ thể như sau:
1. Vẽ tiếp đường truyền của tia sáng
phản xạ qua gương trong các trường hợp
ở hình 13.6
2. Vẽ tiếp đường truyền của tia sáng
khúc xạ trong các trường hợp ở hình
13.7
- GV có thể gợi ý cho HS nếu HS chưa
hiểu và giúp đỡ các em.
- Gọi vài HS chữa bài, cho lớp nhận xet
- GV đưa ra kiến thức chuẩn.

xét, bổ xung
- HS rút ra được kiến thức:
a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
+ ... trong suốt ... đường thẳng.
b) Định luật phản xạ ánh sáng:
+ ... môi trường cũ ... phản xạ ánh sáng.
+ ... tới ... bên kia ... tia tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
c) Sự khúc xạ ánh sáng:
+ Hiện ...khúc xạ ánh sáng.
+ Tia... bên kia ... tia tới.
+ Khi ... tăng (giảm) ... nhỏ hơn góc tới.
... góc khúc xạ ... góc tới. ... bằng 0° ...

truyền thẳng ...
C. Hoạt động luyện tập:
1&2: Vẽ tia khúc xạ, phản xạ:
- HS hoạt động cá nhân trước. Sau đó
thảo luận với nhóm để đưa ra đáp án
chung.
- Đại diện các nhóm đưa ý kiến
- 1 vài HS lên bảng chữa bài, vẽ các tia
khúc xạ, phản xạ của các trường hợp
trên.
- Lớp nhận xét
- HS chữa bài vào vở.

IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học
- Nghiên cứu và tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
_________________________________________


Ngày soạn: 25/11/2016
Ngày giảng: 28/11/2016
Tuần 15
Tiết 43
Bài 13: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU
– Nhận biết được các hiện tượng truyền ánh sáng :
+ Hiện tượng ánh sáng truyền thẳng
+ Hiện tượng phản xạ ánh sáng.

+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
– Nêu được khái niệm nguồn sáng, vật sáng, tia sáng, chùm sáng.
– Nêu được quy luật truyền ánh sáng :
+ Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
+ Định luật phản xạ ánh sáng.
+ Định luật khúc xạ ánh sáng.
– Rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển tư duy tìm tòi khám phá trong học tập,
nghiên cứu khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: sổ tay lên lớp, ống nhựa, nén hương, diêm, đèn pin, bìa cứng.
2. HS: ống nhựa, nén hương, diêm, đèn pin, bìa cứng (theo nhóm)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS và Nội dung
C. Hoạt động luyện tập:
- Gv nêu:
3. TNo kiểm tra đường truyền tia sáng:
+ Yêu cầu, mục tiêu của thí nghiệm.
- HS nghe hướng dẫn của GV
+ Dụng cụ thí nghiệm.
- Nắm rõ yêu cầu của thí nghiệm:
- Hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm
a) Dụng cụ cần chuẩn bị
- Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm theo b) Cách tiến hành thí nghiệm
nhóm.
- HS làm và thực hiện thí nghiệm theo
+ Ghi chép lại kết quả quan sát được
nhóm, ghi lại kết quả để trả lời câu hỏi.
+ Trả lời các câu hỏi đặt ra trong sách - Đại diện 1 vài nhóm cho kết quả thí

hướng dẫn học.
nghiệm, trả lời câu hỏi
- Yêu cầu các nhóm đưa ra kết luận
- Lớp nhận xét, bổ xung => kết luận.
c) Câu hỏi:
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhanh trả lời câu hỏi và
mục c.
phần điền từ.


+ ... đổi hướng ... bề mặt nhẵn ...
4. Bóng đen và bóng mờ:
- Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận - HS đọc thông tin, thảo luận nhóm trả
nhóm trả lời câu hỏi.
lời câu hỏi, nêu đc:
- Đại diện HS trả lời, lớp nhận xet
a) Là vì bóng tối nằm ở phía sau vật
- Gv đưa ra kết luận.
cản, không nhận được a/s từ nguồn sáng
truyền tới. Sở sĩ gọi nó là bóng đen của
miếng bìa vì bóng đó nằm sau vật cản là
miếng bìa, bị miếng bìa che mất 1 phần
á/s. Nếu di chuyển miếng bìa lại gần
màn chắn thì k/thước vùng tối nhỏ đi.
b) Vì bóng nửa tối nằm ở phía sau vật
cản, chỉ nhận được 1 phần ánh sáng từ
nguồn sáng...
5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực:
- Gv cho HS đọc thông tin, yêu cầu.
- HS đọc thông tin

- Thảo luận trả lời câu hỏi:
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm nêu được:
+ Ở nơi nào trên Trái Đất xảy ra hiện a) Đứng chỗ bóng tối, không nhìn thấy
tượng nhật thực toàn phần (Mặt trời bị mặt trời ta gọi là nhật thực toàn phần.
mặt trăng che khuất).
+ Trên hình 13.12, Mặt Trăng ở vị trí b) Trên hình 13.12, Mặt Trăng ở vị trí số
nào thì người đứng ở điểm A trên Trái thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất
Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực.
thực?
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học
- Nghiên cứu và tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
_________________________________________

Ngày soạn: 26/11/2016
Ngày giảng: 29/11/2016
Tuần 15


Tiết 44
Bài 13: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU
– Nhận biết được các hiện tượng truyền ánh sáng :
+ Hiện tượng ánh sáng truyền thẳng
+ Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
– Nêu được khái niệm nguồn sáng, vật sáng, tia sáng, chùm sáng.

– Nêu được quy luật truyền ánh sáng :
+ Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
+ Định luật phản xạ ánh sáng.
+ Định luật khúc xạ ánh sáng.
– Rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển tư duy tìm tòi khám phá trong học tập,
nghiên cứu khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: sổ tay lên lớp
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV
- Gv yêu cầu HS:
+ Đọc nội dung yêu cầu
+ Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- Nội dung câu hỏi:
+ Có thể căn cứ vào bóng của ngôi nhà
em đang ở để biết của ra vào có hướng
nào đc không? Thử tìm hiểu và dùng la
bàn kiểm tra xem hai cách làm có kết
quả giống nhau không?
+ Tại sao có loại của kính chỉ cho phép
người ngồi trong nhà nhìn được người
ngoài, còn người ở bên ngoài không
nhìn thấy đồ vật trong nhà?

Hoạt động của HS và Nội dung
D. Hoạt động vận dụng:
- HS đọc thông tin, nắm yêu cầu
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, ghi
chép ra giấy

- Đại diện 1 vài nhóm trả lời, lớp bổ
xung, kết luận.
1. HS dự đoán tùy thuộc vào hướng nhà
của mỗi em (Ví dụ nhà mình có bóng ở
hướng bắc thì của ra vào thường sẽ ở
hướng tây.

2. Vì loại kính đó chỉ cho ánh sáng 1
chiều thôi. Trong tấm kính còn có 1
miếng kim loại mà khi a/s từ ngoài vào
thì sẽ phản xạ lại dẫn đến người ở ngoài


đường không thể nhìn thấy được đồ vật
ở trong nhà.
+ Tại sao ở những căn phòng hẹp, người 3. Vì khi ánh sáng chiếu từ bên ngoài
ta treo 1 gương phẳng lớn hướng ra của vào thì tia phản xạ nó sẽ phản xạ qua
thì pàm cho căn phòng sáng hơn?
gương nên sẽ làm cho căn phòng hẹp đó
sáng hơn.
+ Kể tên các đồ vật có trong gia đình em 4. HS lấy ví dụ theo ý kiến của mỗi cá
mà khi chiếu a/s tới nó thì nó xảy ra hiện nhân.
tượng: Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ.
+ Dùng một ống rỗng....không khí?

5. Dùng ống thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc
bóng đèn còn ống cong không thấy =>
ánh sáng truyền theo đường thẳng.

+ Ta có thể dùng một gương phẳng 6. Ta có thể dùng một gương phẳng

hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm
sáng trong phòng được không? Tại sao? sáng trong phòng bằng cách : đặt gương
ở cửa sổ sao cho tia sáng tới gương từ
Mặt Trời phản xạ trên gương rồi hắt vào
trong phòng.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Gv yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu, - HS thảo luận tiếp trả lời câu hỏi
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Đại diện nêu được:
- Yêu cầu đại diện đưa ý kiến, lớp nhận + Đáy giếng cạn kô được chiếu sáng.
xét, bổ xung.
+ Có thể dùng một gương phẳng để
chiếu ánh sáng Mặt trời xuống đáy
giếng cạn được


IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học
- Nghiên cứu và tìm hiểu các nội dung bài 14.
_________________________________________

Ngày soạn: 02/12/2016
Ngày giảng: 05/12/2016
Tuần 16
Tiết 45
Bài 14: MÀU SẮC ÁNH SÁNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
– Phân biệt được ánh sáng trắng, ánh sáng màu đơn sắc, á/sáng màu không đơn sắc.

– Nêu được ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
– Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng
thực tế.
– Trình bày được cách phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính.
– Trình bày và giải thích được sự trộn các ánh sáng màu ở một số trường hợp.
– Giải thích được sự nhìn thấy màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng
màu.
– Rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển tư duy tìm tòi khám phá trong học tập,
nghiên cứu khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: sổ tay lên lớp, tranh ảnh, đèn pin, lăng kính, gương phẳng.
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS và Nội dung
A. Hoạt động khởi động:
- GV đề nghị mỗi HS:
1. Quan sát:
+ Quan sát các đồ vât trong lớp học, mô - HS quan sát, mô tả về màu sắc của các
tả màu sắc của chúng.
vật
+ Quan sát các bức ảnh hình 14.1, mô tả - Lớp nhận xét, bổ xung.
màu các vật trong các bức ảnh đó.
- GV yêu cầu HS: trả lời các câu hỏi ở

2. Trả lời câu hỏi:


tài liệu HDH KHTN 7.

- HS đưa ý kiến trả lời cho các câu hỏi
- GV hướng dẫn và giúp HS đưa ra kết - Lớp nhận xét, bổ xung
luận đúng cho mỗi câu hỏi.
+ VD: Ban ngày, lá cây ngoài đường
thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt
- Từ đó cho HS thảo luận nhóm đưa ra ý ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng
kiến của nhóm về nguyên nhân chính của Mặt Trời. Trong đêm tối ta thấy
làm cho ta nhìn thấy các vật có màu sắc chúng có màu đen vì không có ánh sáng
khác nhau.
chiếu đến chúng và chúng chẳng có gì
* Lưu ý : Xuất phát từ các hiện tượng để tán xạ.
trong tự nhiên liên quan đến sự nhìn - HS thảo luận nhóm, đưa ra được kết
thấy màu sắc của các vật, GV có thể lấy luận như sau:
ví dụ thực tế ở địa phương...
=> Nguyên nhân chính làm cho ta nhìn
thấy các vật là do có ánh sáng chiếu tới
vật và từ vật hắt tới mắt. Và khi đó có
sự tương tác của ánh sáng với vật chất
nên ta nhìn thấy các vật có màu sắc
- GV đề nghị mỗi HS đọc t/tin và trả lời khác nhau...
các câu hỏi ở tài liệu HDH KHTN 7.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- GV hướng dẫn thảo luận các câu trả lời I. Ánh sáng trăng và ánh sáng màu:
của học sinh, xác nhận ý kiến đúng.
1. Đọc thông tin:
- Cá nhân HS tự đọc
- GV đề nghị các nhóm thảo luận trả lời 2. Trả lời câu hỏi:
ba câu hỏi :
- Cá nhân HS trả lời nhanh, lớp nhận
+ Có thể làm thí no kiểm chứng được xét, bổ xung.

á/sáng trắng gồm vô số á/sáng đơn sắc 3. Thảo luận, trả lời câu hỏi
có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím - HS thảo luận nhóm, ghi câu trả lwoif
không? Nếu được thì cần những d/cụ ra giấy.
nào, tiến hành thí nghiệm thế nào ?
- Đại diện 1 vài nhóm nêu ý kiến, các
+ Có thể tạo ra ánh sáng màu từ ánh nhóm còn lại nhận xét, bổ xung
sáng trắng được không? Nếu được thì - HS rút ra kết luận.
cần những dụng cụ nào và tiến hành thí
nghiệm thế nào ?
+ Có thể tạo ra ánh sáng trắng từ ánh
sáng màu được không? Nếu được thì cần
những dụng cụ nào và tiến hành thí
nghiệm thế nào ?


- GV: Từ lí thuyết cho HD vận dụng,
thực hiện các thí nghiệm để chứng minh.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện thi
nghiệm theo hướng dẫn và ghi chép hiện
tượng, trả lời câu hỏi.

4. Thực hiện thí nghiệm:
a) Thí nghiệm 1: Phân tích ánh sáng
trắng bằng lăng kính.
- HS thực hiện thí nghiệm, quan sát hiện
tượng, trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS tiếp tục làm thí nghiệm 2
- Hướng dẫn cho HS cách làm
- Yêu cầu HS thảo luận và điền từ thích

hợp vào chỗ trống.
- Đại diện 1 vài HS nêu đáp án
- GV nhận xét, chốt nội dung.

b) Thí nghiệm 2: Tạo ra ánh sáng màu
bằng tấm lọc màu
- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn
- Rút ra nhận xét và điền vào chỗ trống.
- Đại diện cho đáp án.

- Gv tiếp tục hướng dẫn và cho HS làm
thí nghiệm 3.
- Yêu cầu quan sát và đưa ra nhận xét
sau khi thực hiện thí nghiệm
- Từ đó yêu cầu HS thảo luận và điền từ
vào chỗ trống.

c) Thí nghiệm 3: Trộn các ánh sáng
màu.
- HS đọc và làm theo hướng dẫ của Gv
- Thực hiệm làm thí nghiệm theo nhóm.
- Rút ra nhận xét
- Thảo luận và điền vào chỗ trống.

IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học
- Nghiên cứu và tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
_________________________________________



Ngày soạn: 05/12/2016
Ngày giảng: 08/12/2016
Tuần 16
Tiết 46
Bài 14: MÀU SẮC ÁNH SÁNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
– Phân biệt được ánh sáng trắng, ánh sáng màu đơn sắc, á/sáng màu không đơn sắc.
– Nêu được ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
– Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng
thực tế.
– Trình bày được cách phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính.
– Trình bày và giải thích được sự trộn các ánh sáng màu ở một số trường hợp.
– Giải thích được sự nhìn thấy màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng
màu.
– Rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển tư duy tìm tòi khám phá trong học tập,
nghiên cứu khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: sổ tay lên lớp, đèn pin, tấm kính.
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS và Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
II. Màu sắc các vật dưới ánh sán
trắng và dưới ánh sáng màu.
- Gv đề nghị mỗi học sinh đọc thông tin 1. Đọc thông tin:
và trả lời các câu hỏi ở tài liệu HDH - HS đọc thông tin

KHTN 7.
- GV hướng dẫn thảo luận các câu trả lời 2. Trả lời câu hỏi:
của học sinh, xác nhận ý kiến đúng.
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
Lưu ý : Với câu hỏi “Nêu nhận xét về - Nêu được: Khi đặt các vật dưới ánh
màu của các viên bi gỗ màu đỏ, xanh áng mặt trời thì
lục, đen và trắng khi chiếu ánh sáng đỏ


vào chúng ?” chưa yêu cầu học sinh trả
lời đúng, chỉ nêu dự đoán và cần kiểm
tra kết quả bằng thí nghiệm. Sau đó,
hướng dẫn học sinh thảo luận các
phương án thí nghiệm kiểm chứng màu
của viên bi gỗ màu đỏ, xanh lục, đen và
trắng khi chiếu ánh sáng đỏ vào chúng.
Xác nhận các phương án khả thi và đề
nghị các nhóm làm thí nghiệm.
– GV đề nghị các nhóm báo cáo kết quả
thí nghiệm, đưa ra nhận xét và xác nhận
ý kiến đúng.

- GV cho HS thảo luận và đề xuất
phương án ở mục 3

- Gv cho các nhóm thực hiện thí nghiệm.
- Thảo luận nhóm và điền từ thích hợp
vào chỗ trống.
- Gv nhận xét, chốt nội dung.


- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời
câu hỏi:
+ Trên màn ảnh thu được ánh sáng màu
gì, nếu chiếu vào khe hẹp S ?
+ Đặt một tấm kính đỏ trên một tờ giấy

+ Khi nhìn thấy vật màu trắng, vật màu
đỏ, vật màu xanh lục thì đã có ánh sáng
trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục
truyền từ các vật đó đến mắt ta.
+ Khi nhìn thấy vật màu đen thì không
có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến
mắt ta. Ta thấy được vật vì có ánh sáng
từ các vật bên cạnh đến mắt ta.
- Nhận xét về màu của viên bi gỗ:
+ Dưới ánh sáng đỏ, bi gỗ màu đỏ vẫn
có màu đỏ. Vậy bi gỗ màu đỏ tán xạ tốt
ánh sáng đỏ.
+ Dưới ánh sáng đỏ, bi gỗ màu xanh lục
có màu gần như đen. Vậy bi gỗ màu
xanh lục tán xạ rất kém ánh sáng đỏ.
+ Dưới ánh sáng đỏ, bi gỗ màu đen vẫn
có màu đen. Vậy bi gỗ màu đen không
tán xạ ánh sáng đỏ.
+ Dưới ánh sáng đỏ, bi gỗ màu trắng có
màu đỏ. Vậy bi gỗ màu trắng tán xạ tốt
ánh sáng đỏ.
3. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận và đề xuất phương án
- Đại diện 1 vài nhóm cho đề xuất, lớp

bổ xung.
4. Thực hiện thí nghiệm
- HS thực hiện thí nghiệm
- Thảo luận nhóm và đưa ra đáp án.
+ ... á/sáng màu đó ... kém ánh sáng ...
+ ... màu trắng ...
+ ... không có khả năng tán xạ ...
+ ... ánh sáng màu đó ...
C. Hoạt động luyện tập:
1. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận nhóm, đưa ra câu trả lời.
+ Trên màn ảnh ta thu được ánh sáng
phát ra từ đèn Laze.


trắng rồi chiếu ánh sáng trắn vào tấm
kính. Nhìn tờ giấy qua tấm kính, thây có
màu gì? Vì sao? Nếu thay tờ giấ trắng
bằng tờ giấy xanh thì thấy có màu gì? Vì
sao?

+ Khi đặt 1 vật dưới ánh sáng trắng, thấy
nó có màu đỏ. Khi đặt vật đó dưới ánh
sáng đỏ, ánh sáng xanh lục thì nó có
màu gì? Vì sao?

- GV. Từ nhận xét trên cho HS tiến hành
thí nghiệm để chứng minh.

+ Đặt một tấm kính đỏ trên một tờ giấy

trắng rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm
kính thì ta sẽ thấy tờ giấy có màu đỏ.
Giải thích: Á/sáng đỏ trong chùm sáng
trắng truyền qua được tấm kính đỏ rồi
chiếu vào tờ giấy trắng. Tờ giấy trắng
tán xạ tốt á/sáng đỏ, á/sáng đỏ này lại
truyền qua tấm kính đỏ theo chiều
ngược lại vào mắt ta, vì thế ta thấy tờ
giấy màu đỏ. (Chú ý là không nhìn tấm
kính theo phương phản xạ ánh sáng).
Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy
xanh thì ta sẽ thấy tờ giấy màu đen. Vì
tờ giấy xanh tán xạ kém ánh sáng đỏ.
+ Khi đặt 1 vật dưới ánh sáng trắng,
thấy nó có màu đỏ. Khi đặt vật đó dưới
ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục thì nó có
màu đỏ, màu xanh lục => Vì nó tán xạ
ánh sáng đó trong chùm sáng trắng, bởi
trong chùm sáng trắng có đủ các ánh
sáng màu.
2. Thực hiện thí nghiệm:
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
- Tự rút ra nhận xét như đã đưa ra ở
trên.

IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học
- Nghiên cứu và tìm hiểu các nội dung tiếp theo.

_________________________________________


Ngày soạn: 06/12/2016
Ngày giảng: 09/12/2016
Tuần 16
Tiết 47
Bài 14: MÀU SẮC ÁNH SÁNG (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
– Phân biệt được ánh sáng trắng, ánh sáng màu đơn sắc, á/sáng màu không đơn sắc.
– Nêu được ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
– Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng
thực tế.
– Trình bày được cách phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính.
– Trình bày và giải thích được sự trộn các ánh sáng màu ở một số trường hợp.
– Giải thích được sự nhìn thấy màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng
màu.
– Rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển tư duy tìm tòi khám phá trong học tập,
nghiên cứu khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: sổ tay lên lớp, cốc nước, mực xanh. Đĩa CD.
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV
- Gv đề nghị mỗi nhóm HS thực hiện hai
hoạt động học tập dưới đây và báo cáo
kết quả.
1. Thực hiện thí no : Pha một ít nước
mực xanh loãng rồi đổ vào hai cốc thủy
tinh như nhau, đáy trong suốt. Một cốc

đổ rất ít, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc
lên trên mặt bàn có trải khăn trắng.
=> Sau đó, mô tả màu của nước trong
mỗi cốc khi: Nhìn theo phương ngang
thành cốc và nhìn theo phương thẳng
góc với mặt nước và giải thích kết quả

Hoạt động của HS và Nội dung
D. Hoạt động vận dụng:
1. Thực hiện thí nghiệm:
- HS thực hiện thí nhiệm theo nhóm
- Quan sát hiện tượng, mô tả lại màu sắc
của 2 cốc nước.
- Đại diện nêu nhận xét, lớp bổ xung
- Giải thích kết quả thí nghiệm: Mỗi lớp
nước màu coi như một tấm lọc màu.
Ánh sáng truyền qua lớp nước lọc màu
càng dày thì coi truyền qua tấm lọc màu
càng dày, nên nó cáng có màu thẫm....


thí nghiệm.
2. Gv yêu cầu HS:
- Quan sát mặt ghi của một đĩa CD dưới
ánh sáng Mặt trời.
=> Sau đó, mô tả hiện tượng quan sát
được và trả lời câu hỏi “Ánh sáng chiếu
đến đĩa CD là ánh sáng gì ?”, “Ánh sáng
từ đĩa CD đến mắt ta có những màu
nào ?”, “Có thể dùng đĩa CD để phân

tích ánh sáng được không ? Vì sao ?”
- Yêu cầu đại diện 1 vài HS cho ý kiến,
lớp bổ xung.
- GV kết luận nội dung.

2. Quan sát mặt ghi của một đĩa CD
dưới ánh sáng Mặt trời.
- HS thực hiện yêu cầu, đưa ra nhận xét.
a) Khi chiếu ánh sáng Mặt Trời vào mặt
ghi của đĩa CD và quan sát ánh sáng
phản xạ, ta thấy nhìn theo phương này
có ánh sáng màu này, theo phương khác
có ánh sáng màu khác
b) Ánh sáng chiếu vào đĩa CD là ánh
sáng trắng. Tùy theo phương nhìn ta có
thể thấy ánh sáng đi từ đĩa CD đến mắt
ta có màu này hay màu kia.
c) Trước khi đến đĩa CD, chùm sáng là
chùm sáng trắng. Sau khi phản xạ trên
mặt ghi của đĩa, ta thu được nhiều chùm
sáng màu khác nhau đi theo các phương
khác nhau, nên có thể dùng đĩa CD để
phân tích ánh sáng trắng.
d) Có thể, vì chúng có sự tán xạ ánh
sáng trắng...
- Gv hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu 3. HS về nhà tìm hiểu cùng người thân.
cùng các thành viên trong gia đình. Báo
cáo vào tiết học sau.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- GV cho HS đọc thông tin.

- Cá nhân HS tự đọc
- Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- Đại diện nêu nhận xet, lớp bổ xung.
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học
- Nghiên cứu và tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
_________________________________________
Ngày soạn: 09/12/2016
Ngày giảng: 12/12/2016


Tuần 17
Tiết 48
Bài 15: ÁNH SÁNG VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
– Nhận biết được ánh sáng có tác dụng nhiệt lên mọi vật.
– Nêu được tác động của ánh sáng tới sinh vật và con người.
– Ứng dụng được một số tác dụng của ánh sáng trong thực tiễn cuộc sống.
– Rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển năng lực tìm tòi, khám phá trong tập nghiên
cứu khoa học: thiết kế thí nghiệm tác động của ánh sáng tới sinh vật.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: sổ tay lên lớp, tranh hình.
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV
- Gv yêu cầu HS: Quan sát hình 14.1,
thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau,

ghi vào vở ý kiến của em.
a) Nếu để các vật ngoài trời nắng (hình
14.1a) ta thấy chúng nóng lên hay lạnh
đi? Tại sao?
b) Tại sao khi ngồi cạnh đống lửa (hình
14.1b) ta thấy bị nóng rát ?
c) Tại sao ánh sáng do con đom đóm
(hình 14.1c) hay cây nấm (hình 14.1d)
phát ra gọi là ánh sáng lạnh ?

- Hãy lấy thêm một số ví dụ về nguồn
phát ra ánh sáng

Hoạt động của HS và Nội dung
A. Hoạt động khởi động:
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm, ghi
câu trả lời ra giấy
- Đại diện các nhóm nêu được:
+ Các vật bị nóng lên do tiếp nhận năng
lượng từ các tia bức xạ của ánh sáng
mặt trời.
+ Ánh sáng của đống lửa truyền thẳng
đến cơ thể ta, năng lượng của các tia
bức xạ làm cho ta bị nóng lên.
+ Đom đóm có chứa một hợp chất hữu
cơ trong bụng là chất luciferin. Khi
không khí vào bụng của nó sẽ phản ứng
với luciferin, một phản ứng hóa học
được gọi là biolumies-cence xẩy ra và
phát ra ánh sáng quen thuộc của một

chú đom đóm. Ánh sáng này đôi khi
còn được gọi là “ánh sáng lạnh” vì nó
tạo ra ít nhiệt.
+ Một số ví dụ về nguồn phát ra ánh
sáng: ngọn nến đang cháy, ánh sáng
phát ra từ đèn pin, đèn điện, đèn nê ông,
mỏ hàn sì, sấm chớp, từ Mặt Trăng, các


ngôi sao, ánh sáng phát ra do phản
chiếu từ các vật xung quang chúng ta,…
- GV tổ chức cho HS liệt kê tác dụng - HS lấy ví dụ như: tắm nắng, che nắng
của ánh sáng lên cơ thể sinh vật và con khi ra đường...
người mà các em đã biết
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- GV h/dẫn HS đọc t/tin trong sách HDH 1. Đọc thông tin:
và nêu ý nghĩa của ánh sáng đối với đời - HS đọc thông tin
sống sinh vật.
- Nêu được ý nghĩa của ánh sáng đối với
* Chú ý h/dẫn HS cách tóm tắt nội dung đời sống sinh vật.
t/tin vừa đọc. Có thể gợi ý cho HS bằng
một số cụm từ chìa khóa như: “năng
lượng từ ánh sáng mặt trời”; “năng
lượng hoá học”; “quang hợp”; “ADN và
protêin”,…
- GV tiếp tục cho HS thảo luận nhóm về 2. Đọc thông tin:
tác động của ánh sáng tới sinh vật, tìm ví - HS tiếp tục đọc thông tin, thảo luận
dụ minh họa, chú ý :
nhóm tìm hiểu được tác động của ánh
+ Ánh sáng và sự định hướng của SV và sáng tới động vật, từ đó lấy được ví dụ

sự thích nghi với đ/kiện á/s khác nhau.
minh họa.
+ Hoàn thiện bảng trong sách Hướng - Hoàn thiện ví dụ vào bảng 15.1
dẫn học (trang 140)
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học
- Nghiên cứu và tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
_________________________________________

Ngày soạn: 12/12/2016
Ngày giảng: 15/12/2016
Tuần 17


Tiết 49
Bài 15: ÁNH SÁNG VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
– Nhận biết được ánh sáng có tác dụng nhiệt lên mọi vật.
– Nêu được tác động của ánh sáng tới sinh vật và con người.
– Ứng dụng được một số tác dụng của ánh sáng trong thực tiễn cuộc sống.
– Rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển năng lực tìm tòi, khám phá trong tập nghiên
cứu khoa học: thiết kế thí nghiệm tác động của ánh sáng tới sinh vật.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: sổ tay lên lớp, bảng phụ.
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS và Nội dung
C. Hoạt động luyện tập:
- Hướng dẫn HS đọc thông tin và hoàn - HS đọc thông tin, thảo luận nhóm
thành bảng dưới đây, ghi vào vở bài tập: hoàn thành bảng 15.2
- Gv kẻ bảng, gọi đại diện 1 vài nhóm - Đại diện lên bảng chữa bài.
chữa bài. Lớp nhận xét, bổ xung.
- GV chốt lại nội dung.
Bảng 15.2: Đặc điểm của cây ưa sáng và cây ưa bóng.
Đặc điểm
Cây ưa sáng
Cây ưa bóng
Vị trí phân bố Cây mọc nơi trống trải hoặc cây Cây mọc dưới tán của cây
trong tự nhiên có thân cao, tán lá phân bố ở tầng khác hoặc trong hang, nơi bị
trên của tán rừng,...
các công trình như nhà cửa,...
che bớt ánh sáng.
Hình thái
- Cây mọc nơi trống trải, có cành - Thân cây thấp, phụ thuộc vào
phát đều ra các hướng. Cây thuộc chiều cao của tầng cây và các
tầng trên của tán rừng, có thân vật che chắn bên trên.
cao, cành cây tập trung ở phần
ngọn.
- Thân cây có vỏ mỏng, màu
- Thân cây có vỏ dày, màu nhạt.
thẫm.
- Phiến lá dày và nhỏ.
- Phiến lá mỏng và rộng.
- Lá cây có màu xanh nhạt.
- Lá cây có màu xanh sẫm.
- Lá thường xếp nghiêng, nhờ đó - Lá thường xếp nằm ngang.

tránh bớt những tia sáng chiếu
thẳng vào bề mặt lá.
Đặc điểm
- Thân cây có mạch nhỏ và nhiều. - Thân cây có mạch lớn và ít
khác
- Lá cây có nhiều lớp tế bào mô
- Lá cây có ít hoặc không có


giậu. Lục lạp có kích thước nhỏ.
- Quang hợp đạt mức độ cao nhất
trong môi trường có cường độ
chiếu sáng cao.
- Cường độ hô hấp của lá ngoài
sáng cao hơn lá trong bóng.
Hoạt động của GV
- GV tiếp tục yêu cầu HS:
Quan sát hình 14.2, trao đổi với bạn, chỉ
ra con vật nào kiếm ăn (săn mồi) vào
ban ngày, con vật nào kiếm ăn vào ban
đêm và lúc chạng vạng tối (ghi ý kiến
của em vào vở).
- Gọi đại diện HS trả lời, lớp bổ xung
- GV đánh giá nội dung
* Gv đưa thêm thông tin:
Hầu hết các động vật di chuyển và kiếm
ăn nhờ ánh sáng trong môi trường sống.
Ánh sáng là đ/kiện cần thiết để ĐV nhận
biết các vật và định hướng bằng thị giác
trong không gian. Cơ quan thị giác thu

nhận các tia sáng phản xạ từ những vật
xung quanh, nhờ đó ĐV cảm nhận được
thế giới vật chất bên ngoài.
Một số ĐVKXS bậc thấp có cơ quan thị
giác không nhận biết được hình ảnh của
sự vật. Con vật chỉ phân biệt được sự
dao động của ánh sáng và ranh giới giữa
ánh sáng và bóng tối. Sâu bọ và Động
vật có xương sống có cơ quan thị giác
hoàn thiện, cho phép nhận biết được
hình dạng, kích thước, màu sắc và
khoảng cách của vật thể.
Khả năng cảm nhận những tia sáng của
quang phổ mặt trời khác nhau ở các loại
ĐV khác nhau. Và nhờ khả năng nhận

lớp mô giậu
- Quang hợp đạt mức độ cao
nhất trong môi trường có
cường độ chiếu sáng thấp.

Hoạt động của HS và Nội dung
- HS tiếp tục thảo luận, quan sát kĩ hình
và ghi lại câu trả lời
- Đại diện đưa ra ý kiến nhận xét
- Lớp bổ xung
* HS nêu được:
+ Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào ban
ngày : con gà mái, trâu rừng và sư tử,
con chim bói cá.

+ Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào ban
đêm : con chim cú mèo.
+ Động vật kiếm ăn (săn mồi) vào lúc
chạng vạng tối : Con dơi, con cóc.
+ Động vật kiếm ăn (săn mồi) cả ngày
và đêm : giun đất, sao biển.
- HS nghe thông tin bổ xung của GV, có
thể tự ghi nhớ vào vở.


biết các vật chiếu sáng mà ĐV có thể
định hướng đi xa và trở về nơi ở cũ. Ví
dụ: Chim di cư tránh mùa đông, phải
bay qua hàng nghìn kilômét, nhờ định
hướng theo ánh sáng mặt trời và tia sáng
từ các vì sao. Các cuộc di cư tiếp diễn
nhiều ngày đêm cả khi trời đẹp cũng như
khi có mây.
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học
- Nghiên cứu và tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
_________________________________________

Ngày soạn: 13/12/2016
Ngày giảng: 16/12/2016
Tuần 17
Tiết 50
Bài 15: ÁNH SÁNG VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU


– Nhận biết được ánh sáng có tác dụng nhiệt lên mọi vật.
– Nêu được tác động của ánh sáng tới sinh vật và con người.
– Ứng dụng được một số tác dụng của ánh sáng trong thực tiễn cuộc sống.
– Rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển năng lực tìm tòi, khám phá trong tập nghiên
cứu khoa học: thiết kế thí nghiệm tác động của ánh sáng tới sinh vật.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: sổ tay lên lớp.
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS và Nội dung
D. Hoạt động vận dụng:
- GV hướng dẫn cho HS cách tìm kiếm, 1- HS về nhà tự sưu tầm, tra đổi với
sưu tầm làm album ảnh.
người thân và ghi chép lại vào vở
- Trao đổi với người thân trả lời các câu - Báo cáo nội dung tìm hiểu được vào
hỏi sau ghi vào vở bài tập. Báo cáo vào tiết học sau.
tiết sau.
- GV tiếp tục cho HS thảo luận trả lời 2. - HS thảo luận nhóm
các câu hỏi:
- Đại diện các nhóm nêu được:
+ Khi canh tác ở đồng bằng miềm Bắc, + Để đảm bảo cây trồng tiếp xúc được
vì sao người dân thường cấy lúa theo nhiều ánh sáng cần thiết cho quang hợp
hàng, trồng rau theo luống ?
và sự phát triển của cây.
+ Tại sao cây non khi mới trồng phải + Sự đòi hỏi về độ chiếu sáng phụ thuộc

làm giàn che bớt á/sáng, khi cây trưởng vào lứa tuổi, khi còn nhỏ phần lớn các
thành lại không che ánh sáng nữa ?
cây là cây chịu bóng, sau 2 – 3 năm tuổi

+ Tại sao về mùa đông nên mặc quần áo
màu tối, còn về mùa hè nên mặc quần áo
màu sáng ?

+ Bố mẹ thường khuyên con cái thỉnh
thoảng phải ra ngoài nắng để cho cơ thể
được cứng cáp, khoẻ mạnh. Bố mẹ định

chuyển dần thành cây ưa sáng. Vì vậy,
cây non khi mới trồng phải làm giàn che
bớt ánh sáng, khi cây trưởng thành lại
không che ánh sáng nữa.
3. + Vì quần áo mầu tối hấp thụ nhiều
n/lượng của ánh nắng mặt trời và sưới
ấm cho cơ thể. Còn quần áo màu sáng
thì hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng
mặt trời, giảm được sự nóng bức khi ta
đi ngoài nắng.
+ Trong chuỗi tự nhiên của chuỗi các
phản ứng sinh tổng hợp dẫn đến sự tạo
thành trong tế bào các sắc tố và vitamin,


×