Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp TÍCH HỢP KIẾN THỨC CÁC MÔN VẬT LÝ TOÁN HỌC SINH HỌC VÀ GIÁO DỤC CÔNG DÂN VÀO GIẢNG DẠY BÀI RƯỢU ÊTYLIC MÔN HÓA HỌC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.38 KB, 11 trang )

Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên
1. Tên dự án dạy học: TÍCH HỢP KIẾN THỨC CÁC MƠN VẬT LÝ,
TỐN HỌC, SINH HỌC VÀ GIÁO DỤC CƠNG DÂN VÀO GIẢNG
DẠY BÀI “RƯỢU ÊTYLIC” MƠN HĨA HỌC 9.
2. Mục tiêu dạy học
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường gặp rất nhiều hiện tượng liên
quan đến kiến thức hóa học. Một trong những chất tác động rất lớn đến đời sống
của con người đó là “ Rượu Etylic”. Để góp phần vào việc giúp các em học sinh
hiểu được tính chất, cơng thức cấu tạo, ứng dụng và sản xuất rượu etylic cũng như
sự ảnh hưởng của rượu etylic đến sức khỏe con người và xã hội như thế nào …Tôi
đề ra một số giải pháp vận kiến thức các mơn học tốn, lý, sinh, giáo dục cơng dân
để giải quyết tốt các vấn đề liên quan đến bài rượu etylic.
a. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng,
nhiệt độ sôi.
- Khái niệm độ rượu.
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.
- Tính chất hố học: phản ứng với Na, với Axit axetic, phản ứng cháy.
- Ứng dụng: Làm nguyên liệu, dung môi trong công nghiệp.
- Phương pháp điều chế ancol Êtylic từ tinh bột, đường hoặc từ Êtylen.
b. Kỹ năng:
- Quan sát mơ hình ph/tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét
về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hố học.
- Viết các phương trình hóa học dạng cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo
thu gọn.
- Phân biệt Ancol Êtylic với Benzen
- Tính khối lượng Ancol Êtylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử
dụng độ rượu và hiệu suất quá trình phản ứng.
- Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thơng tin,
phân tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.


c. Thái độ:
- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn sau để giải
quyết các vấn đề bài học đặt ra:


+ Môn vật lý:
- Biết cách sử dụng ống đong để đong 1 thể tích rượu cho trước.
+ Mơn tốn học:
- Biết vận dụng những kiến thức toán học để biến đổi các cơng thức tính tốn
về độ rượu, những công thức chuyển đổi giữa các đại lượng để thực hiện 1 bài tốn
hóa học.
+ Mơn sinh học:
- Biết được các tác hại của rượu đối với sức khỏa con người.
+ Mơn GDCD:
- Giải thích vấn đề bảo vệ mơi trường trong sản xuất, tận dụng những phế
phẩm của quá trình sản xuất rượu để sản xuất những sản phẩm khác hoặc chăn
ni.
- Giải thích các vấn đề tệ nạn xã hội, an tồn giao thơng liên quan đến rượu
etylic.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt , linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức
liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức.
3. Đối tượng dạy học của dự án
- Số lượng học sinh: 38 em học sinh LỚP 9a1 của trường THCS Thạnh Lợi.
- Đặc điểm của học sinh: Đại trà
* Dự án mà chúng tôi thực hiện là mơn hóa học 9, đối với mơn này có một
số thuận lợi sau:
- Thứ nhất: các em học sinh lớp 9 đã tiếp cận và làm quen với kiến thức
chương trình bậc THCS nói chung và mơn hóa học nói riêng nên các em khơng cịn
bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra đánh giá mà giáo viên đề ra.
- Thứ hai: Đối với kiến thức bài “ Rượu Êtylic” các em đã học ở bài trước

các kiến thức liên quan đến Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ; Tính chất của chất
hữu cơ.
- Thứ 3: Đối với các môn học khác cũng vậy như môn vật lý, sinh học, tốn
học.. các em cũng được tìm hiểu kiến thức liên quan đến mơn hóa học trong đó có
kiến thức về cách xây dựng 1 cơng thức tính tốn, cách biến đổi các đại lượng trong
1 cơng thức, cấu tạo cơ thể người, cách đong thể tích chất lỏng bằng ống đong. Vì
vậy khi cần tích hợp kiến thức của một mơn học nào đó vào vào bộ mơn hóa học để
giải quyết vấn đề trong bài học các em không cảm thấy bỡ ngỡ. Như vậy việc tích
hợp được kiến thức của các mơn học này để giải quyết vấn đề trong mơn hóa học
một cách rất thuận lợi.


4. Ý nghĩa của dự án
- Đối với thực tiễn dạy học:
+ Nắm được tính chất vật lý và hóa học của rượu Êtylic, khái niệm độ rượu,
cơng thức tính độ rượu.
+ Nắm được ứng dụng và cách điều chế rượu Êtylic.
- Đối với thực tiễn đời sống:
+ Học sinh hiểu được ý nghĩa về độ rượu trên các nhãn chai rượu.
+ Biết cách pha chế rượu theo độ rượu cho trước bằng ancol kế.
+ Biết sử dụng ancol kế để xác định độ rượu.
+ Biết được lợi ích của rượu và tác hại khi uống nhiều rượu.
+ Biết cách sản xuất rượu từ những sản phẩm của ngành sản xuất nông
nghiệp: gạo, khoai, bắp, nếp, nho và một số trái cây khác.
+ Biết cách sử dụng rượu có lợi cho cơ thể khi uống, cách sử dụng rượu vào
một số mục đích có ý nghĩa khác và cách xử lí khi gặp trường hợp bị ngộ độc rượu.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Giáo viên:
+ Máy trình chiếu, ancol kế, ống đong, một số nhãn của các chai rượu, rượu
Êtylic, đèn cồn, diêm, kim loại Natri, mơ hình phân tử rượu êtylic, bát sứ, ống

nghiệm, kẹp gỗ, panh sắt.
+ Chèn một số hình ảnh về ứng dụng và điều chế hay sản xuất rượu Êtylic;
tác hại khi uống nhiều rượu.
+ Một số thông tin về tác hại của rượu lên cơ thể người.
- Học sinh: Nghiên cứu kĩ nội dung bài học.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Đối với bài “Rượu Êtylic” giáo viên thực hiện theo các bước sau:
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Nội dung

Mơ tả hoạt động của thầy và trị
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

HĐ1: Giới thiệu bài mới ( 2 phút)
Hợp chất hữu cơ - GV: Hợp chất hữu cơ
được chia thành
được chia thành mấy
2 loại là
loại?
Hidrocacbon và
Dẫn xuất của
 GV dẫn vào chương 5

- HS: Hợp chất hữu cơ
được chia thành 2 loại
là Hidrocacbon và Dẫn
xuất của hidrocacbon
- HS nghe.


Tư liệu,
phương tiện,
đồ dùng
- Bảng trình
chiếu:
- Slide 2 :
Phân loại hợp
chất hữu cơ


hidrocacbon

Tiết 54
CHƯƠNG V :DẪN
XUẤT CỦA
HIĐROCACBON POLIME
Bài 44:
RƯỢU ETYLIC
CTPT : C2H6O

PTK : 46

- GV giới thiệu mục tiêu
cần đạt sau khi học xong
chương 5.
- GV thuyết giảng: Khi
lên men gạo, sắn, ngơ,
khoai (đã nấu chín) hoặc
quả nho, quả táo người ta
thu được rượu Êtylic.

Rượu Etylic có lợi và hại
như thế nào đến đời sống
con người. Vậy rượu
Êtylíc có CTCT như thế
nào? Có tính chất và ứng
dụng gì? Ta sẽ tìm hiểu
trong bài học hôm nay.
- GV cho HS dựa vào
SGK nêu CTPT và tính
phân tử khối của rượu
Êtylic.
- Chốt lại câu trả lời đúng

- HS nghe.

- Slide 3, 4
và 5: Mục tiêu
chương 5

- HS nghe giảng.

- HS trả lời:
+ CTPT: C2H6O
+ PTK: 46

- Slide 6: Tựa
bài. CTPT,
PTK và tính
chất vật lí của
rượu êtylic


HĐ2: Tìm hiểu tính chất vật lý rượu Êtylic.( 8 phút )
Mục tiêu:
- Sử dụng kiến thức mơn tốn và mơn vật lý cho HS tìm hiểu tính tan của rượu, xây dựng
cơng thức tính độ rượu và cơng thức biến đổi để làm bài tập.
- Tính chất vật lý, khái niệm độ rượu.
- Phân tích được kết quả TN để rút ra nhận xét
- Vận dụng kiến thức môn vật lý để rèn kỹ năng sử dụng ống đong để pha chế rượu và
mơn tốn hóa học để xây dựng cơng thức tính độ rượu.
Phương pháp: Trực quan, phát vấn, trao đổi nhóm
I. Tính chất vật 1. Tính chất vật lý.
- HS quan sát lọ đựng
Bảng trình
lý.
- GV: Cho các nhóm HS
rượu etylic, 1 HS trả lời chiếu.
1. Tính chất vật
quan sát lọ đựng rượu
câu hỏi.
lý.
etylic. Gọi HS nêu các
Rượu etylic là
tính chất vật lý của rượu
chất lỏng không (thể, màu, mùi)
màu, nhẹ hơn
- Gọi 1 HS lên bảng làm
-1 HS lên bảng làm
nước, tan vô hạn TN0 hịa tan rượu vào
TN0, 1 HS khác nhận
trong nước, sơi ở nước, nhận xét khả năng

xét khả năng hòa tan
0
78,3 . Rượu
hịa tan của rượu trong
của rượu trong nước.
etylic hồ tan
nước.
được nhiều chất
- Gọi 1 HS lên bảng làm - 1 HS lên bảng làm
như iot, benzen
TN0 hòa tan iốt vào rượu, TN0 hòa tan iốt vào
nhận xét khả năng hòa tan rượu, 1 HS khác nhận
của iốt trong rượu.
xét khả năng hòa tan


- GV cho HS liên hệ thực
tế và giải thích vì sao
thường ngâm chuối, 1 số
vị thuốc bắc vào rượu,
ngâm để làm gì?
- GV cho HS rút ra kết
luận về tính chất vật lý
của rượu Êtylic
- Chốt lại câu trả lời
đúng.
- Trình chiếu tính chất
vật lý của rượu Êtylic. Và
cho HS ghi bài.
2. Độ rượu:

2. Độ rượu:
- Trình chiếu 1 số nhãn
- Độ rượu là số
rượu (Nếp mới, Hữu
ml rượu etylic có nghị), hướng dẫn HS
trong 100ml hỗn quan sát độ rượu ghi trên
hợp rượu với
nhãn.
nước
- GV giới thiệu độ rượu
- Cơng thức tính và cho HS tìm hiểu khái
độ rượu: Độ rượu niệm độ rượu.
= Số ml rượu
- GV cho HS vận dụng
nguyên chất x
kiến thức vật lý 6 ôn lại
100/ Số ml hỗn
cách sử dụng ống đong để
hợp Rượu
pha lỗng rượu.
- Trình chiếu TN0 ảo về
cách pha chế rượu 450,
hướng dẫn HS quan sát
và cho HS trả lời câu hỏi:
Thế nào là rượu 450
- Cho HS thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi: Thế nào là
độ rượu?
- Chốt lại câu trả lời
đúng.

- Trình chiếu kết luận về
độ rượu.
- Cho HS pha chế rượu
500. Kiểm tra lại độ rượu
bằng ancol kế.
- Từ khái niệm về độ
rượu, cho HS vận dụng
kiến thức mơn tốn học

của iốt trong rượu.
- HS liên hệ thực tế và
giải thích: vì rượu có
khả năng hịa tan những
chất có trong chuối và
một số vị thuốc tốt hơn
nước.
- HS rút ra kết luận về
tính chất vật lý của rượu
Êtylic
- HS quan sát
- Rút ra lết luận
- HS ghi bài.
- Ghi vở
- HS quan sát

- HS quan sát

- Slide 6: Tựa
bài. CTPT,
PTK và tính

chất vật lí của
rượu êtylic
Slide 7 và 8:
Trình chiếu 1 số
nhãn rượu (Nếp
mới, Hữu nghị)
-Slide 9 : Ý
nghĩa của rượu
45 độ và 38 độ

- HS quan sát ống đong
thật và cách pha rượu
45 độ của gv.
- HS thảo luận nhóm trả
lời: Là có 45ml rượu
nguyên chất trong 100
ml hỗn hợp rượu và
nước
- HS thảo luận nhóm trả
lời: Độ rượu là số ml
rượu etylic có trong
100ml hỗn hợp rượu
với nước

- Slide 10:
Trình chiếu thí
nghiệm ảo về
các pha rượu
450


Slide 11 : Khái
niệm về độ
rượu

- HS pha chế rượu 500.
Kiểm tra lại độ rượu
bằng ancol kế.
- HS thảo luận nhóm
vận dụng kiến thức mơn - Slide 12:


xây dựng cơng thức tính
độ rượu.
- Chốt lại câu trả lời
đúng.
- Trình chiếu cơng thức
tính độ rượu.
- Cho HS thảo luận nhóm
làm BT 4b SGK

tốn học xây dựng cơng + Bảng trình
thức tính độ rượu: Độ
chiếu về cơng
rượu = Số ml rượu
thức tính độ
nguyên chất x 100/ Số
rượu
ml hỗn hợp Rượu
- HS thảo luận nhóm
- Bảng nhóm để

làm BT 4bSGK
HS làm BT4 b
SGK

HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của Rượu Êtylic: ( 4’)
Mục tiêu: CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo. Quan sát mơ hình phân tử, mẫu vật, hình
ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử.
Phương pháp: Làm thí nghiệm, trực quan; hoạt động nhóm;
II. Cấu tạo phân - Cho HS quan sát mơ
- HS: Quan sát mơ hình Bảng trình
tử của Rượu
hình phân tử rượu etilic , ph/tử và thảo luận
chiếu.
Êtylic.
sau đó cho HS viết cơng
nhóm viết CTCT của
- Slide 13:
H H
thức cấu tạo của rượu
rượu etilic.
Mơ hình phân
Ι
Ι
etilic .
- 1 HS lên bảng viết
tử rượu
H- C-C-OCTCT của rượu etilic.
ÊTylic.
H
- Trình chiếu CTCT của

- 1 HS khác nhận xét.
- Slide 14:
Ι Ι
rượu etilic, cho HS khác
CTCT của
H H
nhận xét.
rượu êtylic
hay CH3-CH2- Trình chiếu lên màn
- HS thảo luận nhóm trả
OH
hình cơng thức cấu tạo
lời: Trong phân tử Rượu - Slide 15:
* Đặc điểm liên
rượu etilic trong đó nhóm Êtylic có 1 H khơng
đặc điểm liên
kết: Trong phân
(-OH) có màu khác. Cho liên kết với C mà liên
kết
tử Rượu Êtylic
HS nêu đặc điểm cấu tạo kết với O tạo ranhóm (- của rượu
có 1 H khơng
của rượu etilic (hướng HS OH). Chính nhóm (êtylic.
liên kết với C mà lưu ý sự khác nhau về vị
OH) này làm cho rượu
liên kết với O tạo trí của 6 ngun tử hiđro) có tính chất đặc trưng.
ra nhóm (-OH).
- Chốt lại câu trả lời
- HS ghi bài
Chính nhóm (đúng.

OH) này làm cho - Trình chiếu về đặc điểm
rượu có tính chất cấu tạo của rượu Êtylic và
đặc trưng.
cho HS ghi bài
HĐ4:Tính chất hố học: (10’)
Mục tiêu: Biết được:- Tính chất hố học. Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu
vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất hố học.Viết các PTHH dạng CTPT và
CTCT thu gọn. Ph/biệt Ancol Êtylic với Benzen. Vận dụng cơng thức tốn học để tính
khối lượng Ancol Êtylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và
hiệu suất q trình.
Phương pháp: Làm thí nghiêm, hoạt động nhóm, làm việc cá nhân.
III. Tính chất 1- Rượu Êtylíc có cháy
- HS theo dõi màn hình. Bảng trình
hố học:
khơng?
- HS các nhóm làm TN0 chiếu.


1- Phản ứng
cháy:
PTPƯ: C2H5OH
t
+ 3O2 →
2CO2 + 3H2O

- Trình chiếu cách tiến
hành TN0 .

- GV: yêu cầu HS các
nhóm làm TN0 ( GV

hướng dẫn HS làm thí
nghiệm đốt cồn, yêu cầu
HS quan sát màu ngọn
lửa..)
- GV: Gọi một HS nêu
hiện tượng, rút ra nhận
xét và viết PTPƯ.
- Trình chiếu kết luận và
2. Phản ứng với PTHH.
2. Rượu etilic có phản
Na
PTPƯ : C2H5OH ứng với Natri khơng ?
- Trình chiếu cách tiến
+ 2Na → 2 C2hành TN0: Cho một mẫu
H5ONa + H2
natri vào cốc đựng rượu
etilic.
- GV hướng dẫn HS làm
TN. Yêu cầu HS quan sát
hiện tượng xảy ra.
- GV: Gọi một HS nêu
hiện tượng, rút ra nhận
xét và viết PTPƯ.
- Gọi HS cho biết phản
ứng trên thuộc loại phản
ứng gì?
( thế), nguyên tử nào đã
thế cho nguyên tử nào?
- Chốt lại câu trả lời
đúng.

3. Phản ứng với
- Trình chiếu kết luận và
axit axetic (sẽ
cho HS ghi bài.
học ở bài 45)
3. Phản ứng với axit
axetic (sẽ học ở bài 45)
0

đốt cồn, quan sát màu
ngọn lửa theo TN0 đã
xem.
- HS nêu hiện tượng, rút
ra nhận xét và viết
PTPƯ.
+ Hiện tượng: Rượu
etilic cháy với ngon lửa
xanh, toả nhiều nhiệt
+ Nhận xét : Rượu etilic
tác dụng mạnh với oxi
khi đốt nóng.
+ PTPƯ: C2H5OH +
t
3O2 →
2CO2 +
3H2O
0

- HS theo dõi màn hình
theo TN0 đã xem.

- HS: Làm thí nghiệm
theo nhóm và quan sát
hiện tượng xảy ra.
- HS nêu hiện tượng, rút
ra nhận xét và viết
PTPƯ.
+ Hiện tượng: Có bọt
khí thốt ra, mẫu Natri
tan dần.
+ Nhận xét: Rượu etilic
tác dụng tác dụng với
Na giải phóng khí H2
+ PTPƯ : C2H5OH +
2Na → 2 C2H5ONa +
H2
- HS thảo luận nhóm trả
lời: phản ứng thế.
Nguyên tử Na đã thế
cho nguyên tử H trong
nhóm OH.
- HS ghi bài.

- Slide 16:
+ Trình chiếu
PTHH phản
ứng cháy.

- Slide 17, 18
và 19:
+ Trình chiếu

PTHH phản
ứng Na tác
dụng vơi rượu
êtylic.

HĐ4: Ứng dụng ( 5’)
Mục tiêu: - Biết được ứng dụng của rượu Êtylic.
- Vận dụng kiến thức sinh học để biết được lợi ích của rượu và tác hại của
rượu đối với cơ thể nếu như uống nhiều rượu.
IV. Ứng dụng
- Trình chiếu ứng dụng
- HS theo dõi màn hình. Bảng trình
của rượu Êtylic
- HS nêu ứng dụng.
chiếu.


- GV cho HS nêu ứng
dụng.
- GV cho HS vận dụng
kiến thức mơn sinh giải
thích vì sao uống nhiều
rượu có hại cho sức
khỏe?

- HS thảo luận nhóm
vận dụng kiến thức mơn
sinh giải thích: q khả
năng khử độc của gan,
làm tê liệt tiểu não…


- GV nhấn mạnh: Uống
nhiếu rượu rất có hại cho
sức khoẻ.

- HS: quan sát và nghe
tác hại về rượu đối với
sức khỏe.

- Slide 20, 21,
22: Trình
chiếu ứng
dụng của rượu
Êtylic; một số
hình ảnh về
tác hại của
rượu etylic khi
lạm dụng
rượu, bia.
- Slide 23: tác
hại của rượu
etylic khi lạm
dụng rượu,
bia.

HĐ5: Điều chế: ( 5’)
Mục tiêu: - Biết được phương pháp điều chế ancol Êtylic từ tinh bột, đường hoặc từ
Êtylen.
- Vận dụng kiến thức môn giáo dục công dân trong việc giáo dục bảo vệ môi
trường.

V: Điều chế:
- Chất bột ( hoặc
đường )
lênmem
→ Rượu
etilic
- Cho etilen tác
dụng với nước:
C2H4 + H2O
Axit
→
 C2H5OH

- GV: người ta có thể điều
chế rượu etilic bằng
những cách nào?
- Trình chiếu cách sản
xuất rượu Êtylic từ tinh
bột, cho HS nêu các bước
tiến hành sản xuất rượu từ
TB
- Trình chiếu kết luận và
cho HS ghi bài
- GV vận dụng kiến thức
môn giáo dục công dân
trong việc giáo dục bảo
vệ môi trường.

- HS: rượu etilic thường
được điều chế theo các

cách sau: lên men TB
hoặc đường, cho C2H4
hợp nước
- HS theo dõi màn hình.
- HS nêu các bước sản
xuất.
- HS ghi bài.
- HS vận dụng kiến
thức mơn GDCD để
giải thích vấn đề bảo vệ
môi trường trong sản
xuất, tận dụng những
phế phẩm của quá trình
sản xuất rượu để sản
xuất những sản phẩm
khác.

Bảng trình
chiếu.
- Slide 24, 25:
Trình chiếu
các bước nấu
rượu Êtylic
- Slide 26:
Trình chiếu
PTHH điều
chế rượu
Êtylic

Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố (10 phút )

Mục tiêu: - Củng cố, vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập.
- Vận dụng kiến thức tốn học để làm bài tốn tính theo PTHH.
Phương pháp: Phát vấn, làm việc cá nhân.
Vận dung
- Trình chiếu slide 27: Hệ - HS tóm tắt các kiến
Bảng trình


thống hóa kiến thức của
bài, cho HS tóm tắt nội
dung của bài học.
Bài tập 1: Trong
450ml dung dịch
rượu etylic có 90ml
rượu etylic. Tính
độ rượu?

thức của bài.

- Trình chiếu slide 29:
Bài tập 2: Chất nào sau
đây phản ứng được với
Na ?
a. CH3 – CH3
b. CH3 – CH2 - OH
c. CH3 – O – CH3
- Trình chiếu slide 30:
Bài tập 3: Nối các thông
tin ở cột A với cột B sao
cho phù hợp:

Cột A:
1) C2H6O + 3O2 

- HS: câu b vì trong
phân tử chất b có nhóm
OH

- HS thảo luận nhóm
tìm hiểu các bước làm
bài 1.

- HS thảo luận nhóm
tìm hiểu các bước làm
bài 3.

chiếu.
- Slide 27:
Trình chiếu
bảng tóm tắt
hệ thống hóa
kiên thức rượu
Êtylic
- Slide 28: Bài
tập 1
- Slide 29: Bài
tập 2

- Slide 30: Bài
tập 3


2CO2 + 3H2O
2)


3)

2C2H5OH +2Na
2C2H5ONa + H2
C2H4

+ H2O 

C2H5OH

Cột B:
a) Phản ứng thế.
b) Phản ứng cháy.
c) Phản ứng cộng.
- GV cho Hs ghi chép BT
về nhà và hưỡng dẫn giải.
 Cộng điểm cho HS
trả lời đúng
Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
-Học thuộc nội
- Trình chiếu slide 33, 34,
dung phần ghi
35:
nhớ
- Tổng kết giờ học, chốt
-Trả lời và làm

lại kiến thức cần nhớ
lại các câu hỏi
- Giáo viên hướng dẫn

- HS chú ý và ghi chép.

- Slide 31,32:
Bài tập về nhà
và hướng dẫn
giải

Bảng trình
chiếu.
- Slide 33, 34,
35:
Nội dung dặn


và bài tập trong
SGK
-Làm thêm các
bài tập trong
SBT.

nội dung về nhà

dị.

7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Q trình kiểm tra đánh giá được thực hiện dưới dạng bài viết tự luận trong

thời gian từ 10 đến 15 phút.
- Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của học sinh: thang điểm đánh giá là
thang điểm 10, mỗi em phải đạt từ 5 điểm trở lên, tỉ lệ phải đạt từ 70% trở lên.
Kiểm tra 15 phút: . Mỗi học sinh làm một bài với nội dung câu hỏi sau.

Câu 1: Rượu Etylic phản ứng thế với Natri vì :
a.Trong phân tử có nguyên tử oxi.
b.Trong phân tử có nguyên tử hiđro và oxi.
c.Trong phân tử có nhóm OH.
d.Trong phân tử có nguyên tử cacbon, oxi,hiđro.

Câu 2: Nhiệt độ sôi của rượu là :
a. 100oC

b. 73,8oC

c. 78oC

d. 90oC

Câu 3: Có bao nhiêu ml rượu etylic trong 200ml rượu 30o ?
a. 50 ml

b. 60 ml

c. 70 ml

d. 80 ml

Câu 4: Công thức cấu tạo viết gọn của rượu Etylic là :

a.CH3COOH. b. CH3OH c. C2H5Cl d. C2H5OH

Câu 5: Phản ứng giữa rượu Etyilc với Natri thuộc loại phản ứng :
a.Thế

b. Hố hợp

c. Trung hồ

d. Phân huỷ

Câu 6: Cần đốt cháy bao nhiêu gam rượu Etylic để thu được 2 mol khí CO2
a. 4,5 gam. b. 4,6 gam c. 4,3 gam

d. 4 gam.

Đáp án: 1.c; 2 b ; 3 b ; 4 d ; 5 a ; 6 b

Câu 7: Nêu tính chất vật lý của rượu Êtylic và khái niệm độ rượu, viết cơng
thức tính độ rượu.
Câu 8: Nêu tính chất hóa học của rượu Êtylic. Viết PTHH minh họa.
Câu 9: Nêu cách sản xuất rượu Êtylic, tác hại khi uống nhiều rượu, bia.


8. Các sản phẩm của học sinh
Kết quả bài làm của học sinh: (dự kiến)
Giỏi
Khá
TB
Yếu

10/50
20/50
17/50
3/50
Từ kết quả học tập của các em chúng tôi nhận thấy việc kết
hợp kiến thức liên mơn vào một mơn học nào đó là một việc làm
hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt đối với học sinh. Giúp các em
học sinh không những giỏi một môn mà cần biết cách kết hợp kiến
thức các môn học lại với nhau để trở thành một con người phát
triển toàn diện. Đồng thời việc thực hiện những dự án này sẽ giúp
người giáo viên dạy bộ môn không ngừng trau dồi kiến thức của
các môn học khác để dạy bộ mơn của mình tốt hơn, đạt kết quả
cao hơn./.



×