Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ KINH tế THỊ TRƯỜNG ở các QUỐC GIA và VÙNG LÃNH THỔ NICS CHÂU á và ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.2 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
I.

2
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở CÁC QUỐC GIA

1.
2.
3.

VÀ VÙNG LÃNH THỔ NICS CHÂU Á
Nước công nghiệp mới
Bốn con rồng châu Á.
Kinh tế thị trường ở các quốc gia và vùng lãnh thổ

3
3
3
8

II.

NICS Châu Á.
PHÁT TRIỂN NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG

1.
2.

XHCN Ở VIỆT NAM.


Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Những vấn đề đặt ra cho phát triển nền KTTT định

12
12

hướng XHCN ở Việt Nam

17
22
23

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


2

MỞ ĐẦU
Lịch sử phát triển kinh tế thị trường nhân loại, tới hơm nay, ở góc độ
tổng qt có thể phân thành hai mơ hình: mơ hình kinh tế thị trường ”cổ điển“
và mơ hình kinh tế thị trường “hiện đại”. Thực tiễn và lý luận về mơ hình kinh
tế thị trường hết sức phong phú, đa dạng và phức tạp, khơng thể áp dụng máy
móc mơ hình kinh tế thị trường của nước này cho nước khác được. Nó ln là
bài tốn đầy thách thức đối với bất cứ nước nào muốn phát triển nền kinh tế
thị trường. Do đó mỗi quốc gia, mỗi dân tộc cần thực sự cầu thị, khiêm tốn
học hỏi kinh nghiệm của các nước khác. Khơng nên rập khn, máy móc
theo bất cứ một mơ hình ngoại lai nào. Các nước cơng nghiệp mới (NICS)
có tốc độ tăng trưởng cao, thường là hướng về xuất khẩu. Q trình cơng
nghiệp hóa nhanh chóng là một chỉ số quan trọng để trở thành một nước công

nghiệp mới, nền kinh tế thị trường ngày càng mở, cho phép tự do thương mại
với các nước trên toàn thế giới; các tập đoàn quốc gia lớn bành trướng hoạt
động ra toàn cầu…Bên cạnh nhiều ưu việt của nền kinh tế thị trường ở các
nước NICS, cũng cịn có những hạn chế nhất định. Với quan điểm, phát huy
hiệu quả nội lực kết hợp thu hút các nguồn ngoại lực, chủ động nghiên cứu
tìm tịi để sáng tạo, quyết định và thực hiện mơ hình kinh tế thị trường phù
hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của đất nước mình. Đảng ta khẳng định:
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đó là đường
lối chiến lược nhất quán trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam. Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, chúng ta luôn học tập các kinh nghiệm quý báu được rút ra rừ quá
trình thực hiện của các nước trên thế giới nói chung và các nước NICS nói
riêng. Chính vì vậy, bản thân chọn đề tài: “Kinh tế thị trường ở các quốc gia
và vùng lãnh thổ NICS Châu Á và vấn đề phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam ”.


3

NỘI DUNG
I.

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở CÁC QUỐC GIA VÀ VÙNG

LÃNH THỔ NICS CHÂU Á.
1. Nước công nghiệp mới.
Nước công nghiệp mới (Newly Industrialized Country - NIC) là từ
ngữ kinh tế - xã hội sử dụng bởi các nhà kinh tế, lý luận chính trị để chỉ một
quốc gia mới cơng nghiệp hóa trên thế giới. Đây là các quốc gia chưa đạt
được trình độ tiến bộ kinh tế xã hội như các nước thuộc thế giới thứ nhất

nhưng có sự phát triển vượt trội so với các nước đang phát triển thuộc thế giới
thứ ba. Một đặc điểm của các nước cơng nghiệp mới (NIC) là có tốc độ tăng
trưởng cao (thường là hướng về xuất khẩu). Quá trình cơng nghiệp hóa nhanh
chóng là một chỉ số quan trọng để trở thành một nước công nghiệp mới. Ở
nhiều NICS, đảo lộn xã hội có thể xảy ra đặc biệt là ở khu vực nông thôn; dân
cư nông nghiệp di cư ra các thành thị kiếm việc làm, nơi sự đi lên của lĩnh
vực chế tạo cần rất nhiều lao động.
Các NICS thường mang đặc điểm chung là: Quyền dân sự và tự do xã
hội được cải thiện; kinh tế chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp, đặc
biệt là lĩnh vực chế tạo; nền kinh tế thị trường ngày càng mở, cho phép tự do
thương mại với các nước trên toàn thế giới; các tập đoàn quốc gia lớn bành
trướng hoạt động ra toàn cầu; hấp thu luồng đầu tư tư bản dồi dào từ nước
ngồi; lãnh đạo chính trị mang lại ảnh hưởng lớn đến sự thúc đẩy kinh tế.
Các nước công nghiệp mới thường nhận được hỗ trợ của các tổ chức
quốc tế như WTO, v.v. Tuy vậy, bởi những lợi ích thu được từ q trình tồn
cầu hóa, nhiều người theo chủ nghĩa bảo hộ (và có thể cả những người ủng hộ
thương mại bình đẳng) phản đối hàng hóa nhập khẩu từ các nước cơng nghiệp
mới, đặc biệt là từ Trung Quốc.
2. Bốn con rồng châu Á.
Từ ngữ các nước công nghiệp mới bắt đầu được sử dụng ở thập niên
1970 khi "Bốn con hổ châu Á" là Hồng Kơng (khi đó cịn là thuộc địa của


4

Anh), Hàn Quốc, Singapore và Đài Loan nổi lên với sự tăng trưởng ngoạn
mục từ thập niên 1960. Thuật ngữ "các nước công nghiệp mới" được dùng để
chỉ các quốc gia trên trong giai đoạn đó. Ngày nay, các nước quốc gia và vùng
lãnh thổ này đã vượt qua giai đoạn cơng nghiệp hóa, và "NIC" được dùng chỉ
các nước tiếp bước con đường thành công của họ.

Bốn con hổ châu Á giờ đây đã đạt trình độ tương đương các nước phát
triển với tiến trình cởi mở chính trị, GDP trên đầu người cao, và chính sách
kinh tế mạnh mẽ, hướng về xuất khẩu. Các quốc gia và vùng lãnh thổ này có
chỉ số phát triển con người (HDI) ở mức hơn 90% chỉ số trung bình của Liên
minh châu Âu, riêng Hàn Quốc là thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế (OECD). Đôi khi "Bốn con hổ châu Á" được gọi là các nước
công nghiệp mới thế hệ thứ nhất để phân biệt với các nước cơng nghiệp hóa đi
sau. Những nét chính về quá trình giành độc lập và sự phát triển cuả một con
rồng nổi trội nhất trong 4 con rồng châu Á.
SINGAPO. Với diện tích khoảng 652 km2, Singapor vốn là thuộc địa
của nhiều nước đế quốc. Những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ II, nền
kinh tế Singapor hầu như khơng có gì. Cuộc đấu tranh giành độc lập: Trong
chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Singapo bị Nhật chiếm đóng (1942-1945)
và bị đổi tên thành Senan (có nghĩa là “ảnh hưởng Phương Nam”). Sau khi
Nhật đầu hàng, tháng 9/1945, quân đội Anh quay trở lại Singapo và lập lại
nền thống trị cuả mình. Thực dân Anh đã thi hành chính sách mở cửa ở
Singapo, vì vậy, nhanh chóng trở thành một trung tâm buôn bán lớn nhất ở
Đông Nam Á. Trước sức ép cuả cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc cuả
người dân Singapo và sự lớn mạnh cuả phong trào giải phóng dân tộc ở khu
vực, thế giới, năm 1957, cùng với việc công nhận nền độc lập cuả Malayxia,
Anh phải thừa nhận nền độc lập Singapo. Năm 1963, Singapo gia nhập liên
bang Malayxia, nhưng hai năm sau tách ra thành nước Cộng hoà Singapo.


5

Công cuộc xây dựng đất nước: Bắt đầu từ 1963, Singapo đã tìm được
những bước đi thích hợp cho mình, và đưa đất nước vào thời kỳ phát triển
mới với những điều “thần kỳ” trong sự phát triển kinh tế. Sau ba thập kỷ xây
dựng và phát triển kinh tế Singapo đã bước vào hàng ngũ các “nước công

nghiệp mới” (NIC) trên thế giới, trở thành “con Rồng” nổi trội nhất trong 4
“con Rồng”. Trong vòng 25 năm (1966-1991), tổng sản phẩm quốc dân tăng
gấp 8,9%, năm 1994 mức tăng trưởng đạt 10,2%, thu nhập bình qn tính
theo đầu người là 18.025 USD. Nhà nước Singapo rất chú trọng đến phúc lợi
xã hội, công tác giáo dục, y tế. Hệ thống giáo dục cuả Singapo đã đạt được
những thành công to lớn và đáp ứng được nhu cầu phát triển ngày càng lớn
cuả nghành kinh tế. Singapo trở thành quốc gia phát triển nhất ở Đông Nam
Á, một quốc gia mẫu mực về nhiều mặt, trong đó nổi bật là trật tự kỷ cương
xã hội, luật pháp nghiêm minh...
LÃNH THỔ ĐÀI LOAN. Gồm đảo Đài Loan và một số đảo nhỏ, diện
tích 35.980 km², dân số 22 triệu người (năm 2000). Là một bộ phận của
Trung Quốc song đến nay vẫn nằm ngồi sự kiểm sốt của Trung Quốc. Đài
Loan tương đối nghèo về khống sản. Có 200 loại khống sản được thăm dị
phát hiện, song trữ lượng khơng đáng kể, đặc biệt là thiếu các tài nguyên quan
trọng cho nền kinh tế như sắt, than đá, dầu mỏ. Thành tựu phát triển kinh tế xã hội: Những năm 50 của thế kỉ XX: kinh tế - xã hội đạt được một số thành
tự bước đầu, song nói chung cịn khó khăn: vật giá chưa ổn định, tỉ lệ thất
nghiệp cao, phụ thuộc vào Mỹ. Những năm 60: Đài Loan đã tiến hành cải
cách kinh tế, chính trị, xã hội, kêu gọi đầu tư, xây dựng chiến lược kinh tế
“hướng về xuất khẩu”. Trong vòng 3 thập niên, Đài Loan được coi là một
trong những “con rồng” Đông Á. Tăng trưởng kinh tế đạt 8,5% năm....
HÀN QUỐC. Hàn Quốc là một nước khơng được thiên nhiên ưu đãi,
diện tích nhỏ hẹp (99 ngàn km2) nhưng dân số tương đối đông, đất trồng trọt


6

lại kém phì nhiêu và nguồn nước khơng điều hịa. Lãnh thổ Hàn Quốc rất
nghèo khoáng sản nhưng chủ yếu tập trung ở phía Bắc, khống sản chỉ có
than mỡ, quặng sắt nhưng trữ lượng không đáng kể. Do Lý Thừa Vãn lãnh
đạo, Hàn Quốc theo chế độ tư bản chủ nghĩa. Sau khi chiến tranh hai miền

chấm dứt tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Hàn Quốc vơ cùng khó khăn.
Những khó khăn khi bước vào xây dựng đất nước như: Chính trị khơng ổn
định; GDP bình quân đầu người thấp (đạt 83 USD năm 1961). Năm 1962,
Hàn Quốc tìm cách vượt qua nhiều trở ngại thử thách để phát triển đất nước.
Kinh tế - Xã hội có sự thay đổi từ thập niên 60 của thế kỉ XX : Tỉ lệ tăng
trưởng hàng năm 8%. Từ năm 1962 đến năm 1991, Tổng sản phẩm quốc dân
(GNP) tăng 130 lần CHDCND Triều Tiên). Cơ cấu kinh tế thay đổi : Tỉ trọng
nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân giảm 36,6 % xuống 5% GNP), công
nghiệp tăng (24,1 % lên 50%). Từ một nước nghèo nàn lạc hậu, sau 30 năm, Hàn
Quốc, đã trở thành một nước công nghiệp mới (NIC) và là một con “Rồng”
trong bốn con “Rồng kinh tế” ở châu Á. Có nền cơng nghiệp phát triển, nông
nghiệp tiên tiến, cơ sở hạ tầng hiện đại, là một xã hội thông tin cao (hệ thống
đường cao tốc phát triển với 1720 km (năm 1998), mạng lưới tàu điện ngầm ở
thủ đô đứng thứ 6 thế giới...), có nhiều sản phẩm nổi tiếng trên thế giới như: máy
ghi hình, catxet, máy tính điện tử v.v… Văn hoá, giáo dục tiên tiến (Giáo dục bắt
buộc từ 6 đến 12 tuổi). Công tác giáo dục được coi trọng. Trong vài thập niên
gần đây giữa miền Nam, Bắc Triều Tiên đã tiến hành nhiều cuộc hội đàm cao
cấp nhằm giải quyết vấn đề thống nhất đất nước.
ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH HỒNG CƠNG. Hồng Cơng nằm bên bờ
biển Nam Trung Hoa, Hồng Cơng khơng có tài ngun, điều kiện khí hậu
khơng thuận lợi. Một thập kỷ sau chiến tranh thế giới thứ II, tình trạng nghèo
nàn vẫn bao trùm lên hịn đảo này với dân cư đơng đúc.
Vài nét về lịch sử Hồng Cơng: Đặc khu hành chính Hồng Kông ngày
nay bao gồm đảo Hồng Kông, bán đảo Cửu Long, khu Tân Giới và 262 các


7

hịn đảo lớn nhỏ; phía bắc tiếp giáp với Đặc khu kinh tế Thâm Quyến thuộc
tỉnh Quảng Đơng, phía đơng là vịnh Đại Bằng, phía tây là cửa Chu Giang và

phía nam là biển Đơng Việt Nam. Hồng Kơng, trung tâm thương mại tài chính
quốc tế, sau hơn nửa thế kỷ nằm dưới sự quản lý của người Anh đã trở về
Trung Quốc trở thành khu hành chính đặc biệt từ ngày 1 tháng 7 năm 1997.
Theo ý tưởng “một nước - hai chế độ” của nhà lãnh đạo kiệt xuất Đặng Tiểu
Bình, trong vịng 50 năm sau khi bàn giao, Hồng Kơng vẫn giữ ngun chế độ
chính trị cũ, ngồi ngoại giao và quốc phịng, các lĩnh vực khác của Hồng
Kông đều được hưởng quyền tự trị cao độ.
Kinh tế Hồng Cơng: Hồng Kơng có nền kinh tế quốc tế hóa cao độ, mơi
trường kinh doanh thuận lợi, thể chế pháp luật kiện toàn, thị trường tự do
cạnh tranh, có hệ thống mạng lưới tiền tệ, tài chính, chứng khoán rộng khắp,
cơ sở hạ tầng tốt, hệ thống giao thơng, dịch vụ hồn chỉnh. “Báo cáo tình hình
đầu tư của thế giới năm 2004” của Hội nghị Phát triển và Mậu dịch Liên hợp
quốc xem Hồng Kông là hệ thống kinh tế tốt nhất thứ hai của châu Á về thu
hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Tăng trưởng GDP: Mức tăng GDP
năm 2005 là 7,3%, đạt 172,6 tỷ USD. Thu nhập bình quân đầu người năm
2005 ước tính 32.900 USD, đứng thứ hai ở châu Á, sau Nhật Bản. Lạm phát:
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2005 tăng 0,9%. Tỷ lệ người thất nghiệp:
Năm 2005, tỷ lệ người thất nghiệp là 5,5%, giảm hơn so với năm 2004 có tỷ
lệ người thất nghiệplà6,8%.
Tổng kim ngạch mậu dịch: Xuất khẩu: 286,3 tỷ USD (năm 2005) với
các sản phẩm xuất khẩu chính là máy móc và thiết bị điện tử, vải sợi, quần áo,
giày dép, đồng hồ, đồ chơi, chất dẻo, các loại đá quý, nguyên liệu ngành in.
Xuất khẩu chủ yếu sang: Trung Quốc (chiếm tỷ lệ 45%), Hoa Kỳ (16,1%),
Nhật Bản (5,3%) (theo số liệu thống kê năm 2005). Nhập khẩu: 291,6 tỷ USD
(năm 2005) với các sản phẩm nhập khẩu chính là nguyên liệu thô và chưa qua


8

tinh chế, hàng tiêu dùng, tài sản vốn, thực phẩm, chất đốt (đa số là tái xuất).

Nhập khẩu chủ yếu từ: Trung Quốc (chiếm tỷ lệ 45%), Nhật Bản (11%), Đài
Loan (7,2%), Singapore (5,8%), Hoa Kỳ (5,1%), Hàn Quốc (4,4%).
Cán cân thanh toán: Số dư tài khoản thanh toán là 19,7 tỷ USD (năm 2005).
Dự trữ ngoại tệ và vàng: 124,3 tỷ USD (năm 2005), đứng thứ 7 trên thế giới.
Nợ nước ngoài: 72,04 tỷ USD (năm 2005) Tỷ giá hối đoái: 1 USD = 7,7988
HKD (2001), 7,7989 (2002), 7,7868 (2003), 7,788 (2004), 7,7773 (2005).
Lượng du khách đến Hồng Kông: 23,36 triệu người (năm 2004), đứng thứ 7
trên thế giới.
3. Kinh tế thị trường ở các quốc gia và vùng lãnh thổ NICS Châu Á.
Phải khẳng định rằng, mơ hình này là sản phẩm của thời đại mới. Một
mặt, nó vừa hội tụ được ưu điểm của con đường phát triển rút ngắn cổ điển
nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển KTTT hiện đại với sự điều tiết mạnh
và “thơng minh” của nhà nước, mặt khác, có sự khác biệt cơ bản so với mơ
hình phát triển rút ngắn cổ điển ở mức độ sử dụng tư bản nước ngồi và độ
mở cửa kinh tế. Tuy có những nét riêng biệt, nhưng sự phát triển kinh tế thị
trường các nước và vùng lãnh thổ NICS Châu Á có những đặc điểm chung cơ
bản giống nhau, đó là:
Thứ nhất, xác định và thực thi vai trị của Chính phủ trong nền kinh tế
thị trường.Tiêu chuẩn lý tưởng của cơ chế vận hành kinh tế là vừa kích thích
sức sống và động lực phát triển kinh tế, lại vừa đảm bảo vận hành nền kinh tế
một cách cân đối, nhịp nhàng. Từ đây, bốn con rồng châu Á đã thiết lập hai cơ
chế vận hành vừa dị biệt lại vừa có điểm tương đồng: cơ chế kết hợp điều tiết
thị trường ở mức cao nhất với sự can thiệp của chính phủ ở mức thấp nhất và
cơ chế kết hợp “chính phủ cứng” với “thị trường mềm”. Trong khi cơ chế
đầu nhấn mạnh sự điều tiết thị trường, thì cơ chế sau lại coi trọng vai trị chủ
đạo của chính phủ. Chính phủ các quốc gia và vùng lãnh thổ NICS Châu Á


9


hạn chế sự tham gia vào hoạt động kinh doanh. Vì vậy tỷ trọng của khu vực
kinh tế Nhà nước luôn rất nhỏ và sự tồn tại của khu vực kinh tế Nhà nước
không bao giờ dẫn đến lấn át, chèn ép kinh tế tư nhân, mà là để giúp đỡ kinh
tế tư nhân. Do đó Nhà nước chỉ đầu tư vào những ngành nhiều rủi ro hoặc tư
nhân chưa đủ tiềm lực về tài chính hoặc kỹ thuật. Vì vậy, Nhà nước với tư
cách đại diện cho lợi ích quốc gia, ln đi đầu trong những lĩnh vực khó khăn
phức tạp. Và sau khi đã vượt qua giai đoạn khởi đầu gian khó, khi doanh
nghiệp đã hoạt động tốt, dần dần Chính phủ chuyển giao lại cho tư nhân thơng
qua chương trình tư nhân hóa.
Đồng thời Chính phủ các quốc gia và vùng lãnh thổ NICS Châu Á rất
chú trọng việc xây dựng Chính phủ mạnh và hiệu quả; đội ngũ công chức
được đào tạo kỹ càng, chuyên nghiệp hóa cao, để thực thi nhiệm vụ; đề xuất
và thực thi tốt những chính sách thơng minh, sáng suốt. Do vậy, hoặc kích
thích khả năng sáng tạo và chủ động của các công ty tư nhân; hoặc bảo vệ
quyền lợi chính đáng của tư nhân trong các cuộc xung đột; hoặc điều hịa tốt
lợi ích tư nhân với nhau; hoặc điều hịa được lợi ích tư nhân với lợi ích Chính
phủ, lợi ích cục bộ với lợi ích tồn cục. Chính phủ khi nâng đỡ cũng như khi
trừng phạt, tất cả đều thực hiện một cách nhất quán, minh bạch trong khuôn
khổ luật pháp quốc gia và công ước quốc tế.
Thứ hai, vai trò của doanh nhân dưới sự điều tiết của “bàn tay thị trường“
được đề cao trong phát triển kinh tế. Coi trọng vai trò của thị trường, nên tùy
nơi tùy lúc mà vận dụng linh hoạt, uyển chuyển để đảm bảo cho nền kinh tế
hoạt động năng động nhưng vẫn giữ được thế quân bình cần thiết. Vì vậy Nhà
nước tập trung vào việc thực thi hệ thống chính sách nhất qn để tạo mơi
trường cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển, coi khu vực kinh tế tư nhân là
hạt nhân của kinh tế thị trường, là giường cột và động lực của nền kinh tế.
Thứ ba, khuyến khích “hướng ngoại” mạnh mẽ, phát triển mậu dịch
đối ngoại. Đây là là yếu tố quan trọng và không thể thiếu của mỗi quốc gia để



10

tham gia vào hệ thống phân công quốc tế và phát triển trong thời đại tồn
cầu hóa. Nhưng điều này lại tùy thuộc vào vị trí của quốc gia cũng như
mức độ liên kết với nền kinh tế thế giới, nói cách khác, tùy thuộc vào
chính sự phát triển sức sản xuất của quốc gia đó. Trong q trình cất cánh,
các con rồng châu Á đã giải quyết thành công mối quan hệ giữa mậu dịch
đối ngoại và phát triển kinh tế, biến ngoại thương thành động lực chủ yếu
cho tăng trưởng. NICS Châu Á tuy có thực hiện sản xuất thay thế nhập
khẩu, nhưng chỉ trong thời gian ngắn, khơng đáng kể. Vì vậy có thể nói
rằng chiến lược “hướng ngoại”, hướng về xuất khẩu là chiến lược chủ yếu
trong đường hướng phát triển của NICS Châu Á. Công nghiệp hóa hướng
về xuất khẩu được thực thi một cách nhất quán theo phương thức: vốn, kỹ
thuật, phương pháp quản lý hiện đại là của các công ty xuyên quốc gia,
cịn lao động và ngun liệu (một phần nào đó) là của nước sở tại và thị
trường tiêu thụ là các nước công nghiệp phát triển. Gắn liền song song với
phương thức phát triển như vậy là hệ thống giải pháp, chính sách để
khuyến khích xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài rất hữu hiệu.
Thực tiễn NICS Châu Á chứng minh rằng, mở cửa kinh tế; gắn sự phát
triển kinh tế trong nước với kinh tế thế giới, gắn sự phát triển thị trường trong
nước với thị trường thế giới là con đường phát triển có hiệu quả nhất trong
thời đại ngày nay. Kể từ thập kỷ 60 của thế kỷ trước, các nước này đã luôn
giữ tốc độ phát triển mậu dịch đối ngoại vượt xa tốc độ của các nước phát
triển như Hoa Kỳ, Anh, Pháp… Đóng góp quyết định cho thành tích mậu dịch
đối ngoại phải kể đến: sự kết hợp chặt chẽ giữa chiến lược phát triển kiên
định với sách lược xuất khẩu linh hoạt, đa dạng; tích cực xây dựng căn cứ
mậu dịch xuất khẩu- khu gia công xuất khẩu (khu chế xuất) và vườn ươm
KH- CN, tạo môi trường tốt cho công nghiệp xuất khẩu; về phía chính phủ
cũng có những chính sách nhằm ưu tiên và tổ chức dịch vụ xuất khẩu.



11

Thứ tư, phát triển các hoạt động nghiên cứu – ứng dụng – triển khai
tiến bộ khoa học – công nghệ, học tập và tiếp nhận kỹ thuật- công nghệ tiên
tiến của bên ngoài. Cần nhận thức được rằng sự lạc hậu về KHCN là nguyên
nhân cơ bản và sâu xa của tình trạng lạc hậu về kinh tế- xã hội. Chính phủ
NICS Châu Á rất chú trọng đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu và triển khai
khoa học – công nghệ (thường từ 1,5 – 2% GNP) để gia tăng nhanh chóng
năng lực khoa học – cơng nghệ quốc gia. Trong phát triển khoa học – công
nghệ, bước đi của NICS Châu Á là, lúc đầu chủ yếu thực hiện sao chép, bắt
chước và khi đã làm chủ được một số cơng nghệ phức tạp thì Chính phủ tăng
đầu tư cho các phịng thí nghiệm và nghiên cứu; đẩy nhanh việc phát triển các
ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học, chất xám cao; nhờ đó tăng nhanh
tỷ lệ giá trị gia tăng, tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm và của toàn bộ
nền kinh tế. Ở châu Á, các nước như Đài Loan, Hàn Quốc, Singapor… đều
có các khu cơng nghệ cao nổi tiếng và thực sự đã đưa các nước này tiến nhanh
lên hiện đại. Phát triển khoa học và công nghệ đã tạo ra nguồn nhân lực trí
thức và tác động đến tất cả các mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là phát triển
cơng nghệ thơng tin và thơng tin, hình thành xã hội thông tin. Từ đầu thập
niên 80 thế kỷ XX, Xingapo đã đề ra chiến lược về công nghệ thơng tin năm
2000 nhằm biến quốc đảo này thành “hịn đảo thơng minh”. Đất nước này đã
hình thành được xã hội thơng tin với hơn 98% hộ gia đình được kết nối vào
mạng Xingapor I – mạng toàn quốc sử dụng băng thông rộng đầu tiên trên thế
giới; hầu hết các dịch vụ chủ yếu của chính phủ đều là trực tuyến. Xingapo là
một trong những nước dẫn đầu vào kinh tế tri thức với công nghiệp tri thức
chiếm hơn 57% GDP, công nhân tri thức chiếm hơn 38%. Hàn Quốc đang
hình thành siêu xa lộ thơng tin nối tất cả hơn 10 triệu hộ gia đình. Họ sử dụng
đường điện cao thế để làm đường truyền chính, dung lượng rất lớn cho nên
các hộ gia đình có thể xem được ti vi, nghe radio, điện thoại qua đó, mọi giao

dịch đều qua mạng mà trước hết là giữa tất cả các trường học.


12

Thứ năm, đẩy mạnh sự hình thành và phát triển các loại thị trường, đặc
biệt là thị trường tài chính – tiền tệ và thị trường sức lao động; gắn với củng
cố, kiện tồn và hiện đại hóa hệ thống tài chính, ngân hàng.
Tóm lại, các quốc gia, vùng lãnh thổ NICS Châu Á, một mặt vừa rất
tôn trọng những nguyên tắc, quy luật, thể chế thị trường; vừa xác định đúng
giới hạn về sự can thiệp vào kinh tế của Nhà nước và không ngừng nâng cao
hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước.
II.

PHÁT TRIỂN NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM.
1. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Thực tế trên cho thấy, thực tiễn và lý luận về mơ hình kinh tế thị trường

hết sức phong phú, đa dạng và phức tạp, không thể áp dụng máy móc mơ hình
kinh tế thị trường của nước này cho nước khác được. Nó ln là bài toán đầy
thách thức đối với bất cứ nước nào muốn phát triển nền kinh tế thị trường. Do
đó mỗi quốc gia, mỗi dân tộc cần thực sự cầu thị, khiêm tốn học hỏi kinh
nghiệm của các nước khác. Không nên rập khn, máy móc theo bất cứ một
mơ hình ngoại lai nào. Thành công của các nước NICS cũng mở ra con đường
phát triển mới độc đáo, không giống với con đường hiện đại hóa và phát triển
KTTT phương Tây, cho thấy: khả năng kết hợp giữa văn hóa phương Đông
với văn minh công nghiệp và KTTT phương Tây để tạo ra một hình thái kinh
tế mới đầy sức sống. Nó khẳng định rằng, trong sự phát triển kinh tế của một
quốc gia hay khu vực, hoàn cảnh quốc tế tất nhiên là quan trọng, nhưng nhân
tố bên trong mới có ý nghĩa quyết định và khơng gì thay thế được. Để phát

triển thành công, một quốc gia hay khu vực phải biết kết hợp uyển chuyển
giữa nhân tố bên trong với bối cảnh bên ngồi. Nói cách khác, là sự kết hợp
hữu cơ giữa cơ may bên ngoài mà thời đại tạo ra với năng lực bên trong có
thể nắm bắt cơ may, nội sinh hóa các điều kiện kinh tế và KHCN bên ngoài.
Hay như cựu Thủ tướng Nhật Bản Cai Phu nói: “Sự sn sẻ cũng giống như


13

vận may, chẳng tự dưng mà có, chúng giống như là những lễ vật được ban
tặng cho những dân tộc có mẫn cảm lịch sử xuất sắc và chăm chỉ làm việc”1
Phải phát huy hiệu quả nội lực kết hợp thu hút các nguồn ngoại lực, chủ
động nghiên cứu tìm tịi để sáng tạo, quyết định và thực hiện mơ hình kinh tế thị
trường phù hợp với điều kiện hồn cảnh cụ thể của đất nước mình. Quán triệt
tinh thần đó, cơng cuộc đổi mới tồn diện nền kinh tế Việt Nam do Đảng ta khởi
xướng và lãnh đạo thực hiện bắt đầu từ năm 1986 chuyển từ nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung sang mơ hình nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận
hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Đến Đại hội lần thứ IX, Đảng ta khẳng định "phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đó là đường lối chiến lược nhất quán
trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam".
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mơ hình kinh tế
tổng qt trong thời kỳ q độ ở Việt Nam. Đây là giai đoạn lịch sử, các yếu
tố xã hội chủ nghĩa đang phát triển từng bước từ thấp lên cao. Trong trạng thái
quá độ này có sự tồn tại đan xen của rất nhiều yếu tố phức tạp. Trạng thái này
làm cho chúng ta khó nhận biết được đúng, sai và khó xác định được các
thang bậc định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khác với bản chất kinh
tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa được hiểu là: Hệ thống luật pháp, thể lệ, quy định,... của Nhà nước

và các chủ thể kinh tế tham gia thị trường được xây dựng, vận hành và hoạt
động sao cho vừa đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cao, vừa đảm bảo thực hiện
công bằng xã hội ngày càng tốt hơn. Do đó, mơ hình thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa bao giờ cũng gắn bó hữu cơ với những
bộ phận cấu thành phương thức sản xuất đang phát triển theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.

1 Ngụy Kiệt- Hạ Diệu. Bí quyết cất cánh của bốn con rồng nhỏ. Nxb CTQG, HN, 1993, Tr9.


14

Bản chất KTTT định hướng XHCN: Đây là kiểu tổ chức nền kinh tế
đặc biệt của xã hội đặc biệt – nền kinh tế quá độ của xã hội quá độ, đang
trong quá trình chuyển biến cách mạng từ nấc thang nọ sang nấc thang kia.
Do đó, nó vừa tuân theo những nguyên tắc và quy luật của bản thân hệ thống
KTTT, lại vừa bị chi phối bởi những nguyên tắc và quy luật nằm ngoài hệ
thống KTTT. KTTT định hướng XHCN là nền kinh tế quá độ thuộc dạng đặc
biệt: “tiến hóa- cải cách”, trong sự khác biệt với các bước q độ thơng thường:
“tiến hóa- tự nhiên”. Đây cũng là nền KTTT mới, có tổ chức, có kế hoạch, đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và sự quản lý của Nhà nước XHCN. Nó
hoạt động trên cơ sở kết hợp giữa nhận thức sự tất yếu khách quan với phát huy
vai trò năng động sáng tạo của chủ thể, có thể loại bỏ những khuyết tật và mặt
trái của thị trường, phát huy ưu thế của cả hai thể chế kế hoạch và thị trường,
nhằm phục vụ cho lợi ích chung, sự giàu mạnh và phồn vinh của đất nước, đặc
biệt, thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH và phát triển rút ngắn, đưa nước
ta hội nhập và trở thành quốc gia phát triển trong thế kỷ XXI.
Xét về mặt kinh tế, định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện ở nhiều phương
diện, nhiều khâu, từ lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất, từ việc vạch ra
đường lối chính sách, luật pháp đến quá trình tổ chức chỉ đạo thực hiện.

Kinh tế thị trường chỉ xuất hiện và phát triển khi lực lượng sản xuất đã
phát triển tới trình độ cho phép đạt được khối lượng lao động thặng dư và
tương ứng với nó là khối lượng sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều. Do đó, ở
nước ta hiện nay, muốn xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm phát
triển lực lượng sản xuất, tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã
hội. Còn nếu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cốt để khai
thác được nhiều tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản và sức lực của người lao
động nhằm thu lợi nhuận tối đa, bất chấp hậu quả về xã hội và môi trường là
đi chệch định hướng xã hội chủ nghĩa.


15

Vấn đề rất cơ bản có ảnh hưởng lớn tới định hướng xã hội chủ nghĩa là
phải phân bố lực lượng sản xuất như gắn kết một cách hợp lý tăng trưởng kinh tế
với tiến bộ và công bằng xã hội. Nếu phân bố theo cơ chế thị trường tự phát,
người ta chỉ phân bố lực lượng sản xuất tập trung vào ngành, vùng có nhiều lợi
nhuận, khơng quan tâm đến một số ngành, vùng khác, dù đó là ngành, vùng
xung yếu. Hậu quả là tạo nên sự cách biệt quá xa về trình độ phát triển và tình
trạng chênh lệch quá mức về thu nhập và đời sống giữa các tầng lớp dân cư.
Những vấn đề kinh tế khác như hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng
nền kinh tế tự chủ, giải quyết mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng v.v... đều
có quan hệ trực tiếp đến định hướng xã hội chủ nghĩa.
Biểu hiện tập trung nhất và thước đo cơ bản nhất của nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là ở quan hệ sản xuất.
Về quan hệ sở hữu: Trong quan hệ sản xuất thì vấn đề sở hữu là quan
trọng nhất và quan hệ sở hữu định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế
của chúng ta hiện nay là: sở hữu công cộng đối với những tư liệu sản xuất chủ
yếu, ở những lĩnh vực huyết mạch, những vị trí then chốt của nền kinh tế quốc

dân do Nhà nước nắm. Kinh tế nhà nước cần thông qua hợp tác liên doanh,
liên kết kinh tế với các thành phần kinh tế khác mà phát huy vai trò chủ đạo
để cùng với kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã, hợp thành nền tảng của
nền kinh tế quốc dân. Cùng với nền tảng đó là đa dạng hóa các hình thức sở
hữu, chú trọng phát triển hình thức sở hữu cổ phần, đa dạng hóa các thành
phần kinh tế và các thành phần kinh tế phi công hữu đều là những bộ phận
cấu thành quan trọng, tất yếu của nền kinh tế quốc dân.
Sở hữu là vấn đề quan trọng nhất, nhạy cảm nhất, có ý nghĩa sống cịn
đối với mọi chế độ chính trị. Do đó, các thế lực thù địch trên thế giới thường
nhằm vào vấn đề sở hữu để chống phá. Chúng gây sức ép trong các mối quan
hệ để đòi chúng ta phải tư nhân hóa nền kinh tế và tìm mọi cách ủng hộ,
khuyến khích sở hữu tư nhân phát triển.


16

Cùng với việc xác định vị trí của chế độ sở hữu cơng cộng và cơ chế
thực hiện thì cần phân định các loại hình sở hữu và các thành phần kinh tế. Vì
đây là một cơng cụ rất quan trọng trong thực thi lãnh đạo, quản lý nền kinh tế.
Có phân định, chúng ta mới thấy được tỷ trọng của mỗi loại hình sở hữu và
của mỗi thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Từ đó có giải pháp sát
hợp, hữu hiệu trong lãnh đạo, quản lý.
Về quan hệ tổ chức quản lý: Trong nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta về mặt tổ chức quản lý phải bảo đảm được sự gắn
kết hợp lý giữa 3 yếu tố cơ bản: sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng, phát triển đất nước và Chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội, phản ánh đúng xu thế khách quan của thời đại và điều kiện cụ
thể của đất nước. Sự quản lý, điều hành phù hợp, có hiệu lực, hiệu quả của
Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân bằng một hệ
thống đồng bộ luật pháp, các chính sách, cơng cụ, phản ánh đúng ý Đảng,

lịng dân và thực lực kinh tế của Nhà nước. Vai trò làm chủ và tham gia quản
lý của nhân dân lao động thực sự được phát huy thông qua thực hiện quyền
hạn, trách nhiệm và lợi ích của họ đối với những tư liệu sản xuất thuộc sở hữu
cá nhân, đối với vốn cổ phần, đối với những tư liệu sản xuất được Nhà nước
phân giao quyền sử dụng và kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế có liên
quan. Đây là những yếu tố cấu thành tất yếu về tổ chức quản lý trong mơ hình
thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho mục tiêu
"dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
Vấn đề phân phối: Đây là vấn đề liên quan rất mật thiết đến định hướng
xã hội chủ nghĩa và rất nhạy cảm đối với chính trị của chúng ta. Trong mơ
hình nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta phải đề cao
nguyên tắc phân phối theo kết quả lao động và các nguồn lực khác đầu tư vào
sản xuất, kinh doanh và phân phối thơng qua phúc lợi xã hội. Vì định hướng
xã hội chủ nghĩa trong phân phối sẽ làm nổi bật tính ưu việt của chế độ ta


17

trong điều kiện sức sản xuất còn thấp kém. Điều này được thể hiện thu nhập
giữa những người hưởng lương, chính sách tiền lương khơng để cách nhau
q xa giữa bậc lương thấp nhất và cao nhất. Trong quá trình xử lý vấn đề tiền
lương đã không ngừng nâng mức lương tối thiểu, đã chú trọng các nghề cần
khuyến khích; chú ý lao động nặng nhọc, độc hại...
Định hướng xã hội chủ nghĩa trong phân phối còn là tạo ra các nguồn lực xã
hội hóa trợ giúp người có thu nhập thấp, có hồn cảnh khó khăn, người nghèo,
góp phần làm cho hố ngăn cách mức sống khơng bị dỗng ra, tỷ lệ đói nghèo
được giảm xuống một cách nhanh chóng. Định hướng xã hội chủ nghĩa trong
phân phối khơng chỉ là cho người nghèo "con cá", như trong thời kỳ bao cấp
trước đây, mà quan trọng hơn là phải tạo cho họ cái "cần câu cá", tức là tạo
cho họ cơ hội và phương tiện để tham gia các hoạt động kinh tế đem lại thu

nhập để bảo đảm cuộc sống, khắc phục những tư tưởng trông chờ, ỷ lại một
cách thụ động vào sự cứu trợ của Nhà nước và xã hội.
2. Những vấn đề đặt ra cho phát triển nền KTTT định hướng
XHCN ở Việt Nam.
Qua phân tích đặc điểm một số mơ hình kinh tế thị trường của các
nước, một mặt vừa cho chúng ta thấy tiến trình vận động, phát triển của kinh
tế thị trường nhân loại; mặt khác, qua những mơ hình kinh tế thị trường khác
nhau đó, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho sự phát triển kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện cụ thể của
Việt Nam như sau. Trong thời gian tới, để phát triển nền KTTT định hướng
XHCN chúng ta cần tập trung làm tốt một số vấn đề lớn sau:
Thứ nhất, đổi mới vai trò và phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản, Đảng phải thực sự tiên phong đổi mới trong tư duy lý luận, nhận thức về
KTTT và CNXH; phải thay đổi căn bản phương thức lãnh đạo và cầm quyền
theo kiểu tập trung cao độ, bao biện, làm thay chính quyền và bao trùm lên
chính quyền, chuyển sang quản lý đất nước theo pháp luật và xử lý tốt mối


18

quan hệ giữa Đảng và chính quyền; đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh
vực hình thái ý thức và cơng tác tư tưởng.
Thứ hai, hồn thiện vai trò Nhà nước XHCN và cơ chế quản lý và phát
huy vai trị các tổ chức trong hệ thống chính trị. Xây dựng và hoàn thiện cơ
sở pháp luật- thể chế, đảm bảo các điều kiện cho sự hình thành và hoạt động
hiệu quả của thị trường. Gắn liền với thực thi dân chủ trong kinh tế, chính trị,
xã hội là tăng cường và nâng cao vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô, hiệu lực, hiệu
quả quản lý xã hội của Nhà nước. Yêu cầu đặt ra ở đây trước hết là phân biệt
vai trò, chức năng kinh tế của Nhà nước với sự can thiệp trực tiếp của Nhà
nước vào những hoạt động kinh tế có tính nghiệp vụ trong từng doanh nghiệp.

Vai trò quản lý xã hội và điều tiết kinh tế vĩ mô ngày càng gia tăng, còn sự
can thiệp trực tiếp của Nhà nước vào kinh tế vi mơ thì phải giảm dần; phải tơn
trọng những nguyên tắc, thể chế của thị trường. Công cuộc cải cách, nâng cao
hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị nói chung, xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân nói riêng ở Việt Nam, do
vậy cần được đẩy mạnh và thực hiện một cách đồng bộ.
Cần phân biệt rõ ràng vấn đề độc quyền của Nhà nước với sự độc
quyền của doanh nghiệp và đầu tư Nhà nước chỉ hướng trọng tâm vào những
ngành, những lĩnh vực nhiều rủi ro hoặc tư nhân chưa đủ tiềm lực về tài
chính, kỹ thuật, hoặc tư nhân khơng muốn đầu tư. Cịn những ngành, lĩnh vực
nào tư nhân có khả năng đầu tư và đầu tư có hiệu quả (trừ lĩnh vực luật pháp
cấm) thì Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển; nâng
đỡ, hỗ trợ, định hướng, hướng dẫn cho kinh tế tư nhân hoạt động.
Chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế kinh tế
thị trường theo định hướng XHCN, ở góc độ xem xét tổng qt và có tính
tương đối, có thể thực hiện theo hai phương thức (liệu pháp)” sốc” và tuần tự.
Mỗi phương thức chuyển đổi đều có những ưu điểm và khuyếm khuyết riêng.
Vì vậy cần kết hợp một cách linh hoạt cả hai phương thức này để không gây


19

nên những bất ổn về kinh tế – xã hội, nhưng vừa có những giải pháp mang
tính đột phá trong quá trình chuyển đổi.. Đồng thời, phải xây dựng được lộ
trình chuyển đổi với những mục tiêu cụ thể, rõ ràng; những bước đi thích hợp
cùng một ý chí, sự nhất quán cao của việc thực hiện lộ trình và đạt mục tiêu.
Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong đời sống kinh tế xã
hội; nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của các tổ chức đoàn thể như: Mặt
trận Tổ quốc, Đoàn thanh niên Cộng sản, Cơng đồn, Hội phụ nữ…. Đồng
thời tăng cường kiểm tra việc ký thỏa ước lao động tập thể và ký kết hợp đồng

lao động; mở rộng bàn bạc thảo luận công khai dân chủ để vừa tạo sự nhất trí
về tư tưởng, hành động và sự đồng thuận, đồng hướng về lợi ích; vừa đảm
bảo lợi ích hợp pháp của người lao động và của người sử dụng lao động. Trên
cơ sở đó vừa phát huy hết trí tuệ, tính năng động sáng tạo cá nhân, vừa đảm
bảo kỷ cương, phép nước và sự phát triển kinh tế – xã hội theo định hướng,
mục tiêu thống nhất.
Thứ ba, điều hịa tốt mối quan hệ lợi ích giữa các nhóm xã hội, tăng
cường sự thống nhất về mục tiêu, động lực và hành động cho toàn xã hội.
Kết hợp hài hòa giữa đảm bảo phúc lợi xã hội với tạo điều kiện cho mỗi cá
nhân được tự do tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, tự do cạnh
tranh, tự do trao đổi trong khuôn khổ luật pháp và trên cơ sở tín hiệu, sự điều
tiết của thị trường. Nhờ đó vừa cho phép khai thác có hiệu quả cao tiềm lực
(về vốn, tay nghề, tư liệu sản xuất…) của mỗi cá nhân trong xã hội để kích
thích năng lực nội sinh, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; tận dụng
triệt để những ưu thế của thị trường; vừa hạn chế được sự phân cực giàu –
nghèo do thuộc tính của thị trường gây ra. Đường lối nhất quán chính sách
kinh tế nhiều thành phần và gần đây nhất là Nghị quyết TW 5 ( khóa IX ) về
phát triển kinh tế tư nhân; kinh tế tập thể; cơng nghiệp hóa hiện, hiện đại hóa
nơng nghiệp, nơng thôn với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, cùng
những thành tựu xây dựng nhà tình thương, nhà tình nghĩa; xóa đói, giảm


20

nghèo; chương trình phát triển vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn … ở
nước ta thời gian qua, được thế giới đánh giá cao là những minh chứng
cho sự kết hợp hài hòa giữa đảm bảo phúc lợi xã hội với phát triển kinh tế
thị trường tư nhân phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam. Đồng thời,
những chính sách, thành tựu đó cần tiếp tục được thực thi một cách nhất
quán với hiệu quả ngày càng cao hơn.

Thứ tư, cải tạo và xây dựng cơ cấu trong nền KTTT định hướng XHCN,
đặc biệt chú ý đến vấn đề sở hữu, phải xác định rõ rằng chủ sở hữu trên cả hai
phương diện: phương diện một phạm trù kinh tế và phương diện pháp lý,trong
các loại hình sản xuất kinh doanh. Đồng thời tạo tâm lý thuận lợi, mơi trường
hoạt động bình đẳng và cạnh tranh bình đẳng của mọi thành phần kinh tế
thơng qua chính sách vĩ mô và luật pháp.
Thứ năm, xây dựng hạ tầng hiện đại, phát triển đồng bộ thể chể và các
thị trường riêng của nền KTTT. Nhà nước phải chủ động, năng động trong
việc tạo ra và phát triển cơ sở hạ tầng cũng như các loại thị trường. Đồng thời
bộ máy Nhà nước phải thật sự gọn, nhẹ, hiệu quả, hiệu lực, trong sạch, trong
suốt và khơng ngừng được hồn thiện.
Thứ sáu, tồn cầu hóa, khu vực hóa đã trở thành xu hướng vận động chính
của nền kinh tế thế giới. Vì vậy, trong thời đại ngày nay khơng một nền kinh tế
nào có thể tồn tại, phát triển trong sự co cụm, khép kín. Do đó, mỗi doanh nghiệp
cũng như toàn bộ nền kinh tế phải chủ động tham gia vào sự phân công lao động,
liên kết, hợp tác, cạnh tranh khu vực và quốc tế, trên cơ sở khai thác tốt nhất lợi
thế của mình. Đồng thời những cơng cụ, biện pháp bảo hộ mậu dịch sẽ phải giảm
dần và tiến tới loại bỏ trên nhiều lĩnh vực, ngành hàng.
Thứ bảy, xây dựng chiến lược giáo dục – đào tạo, khoa học – công
nghệ quốc gia gắn với chiến phát triển kinh tế – xã hội. Phát triển khoa học và
công nghệ để động lực nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của
nền kinh tế; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao phát triển công


21

nghiệp và xây dựng công nghiệp theo hướng hiện đại gắn với kinh tế tri thức;
áp dụng khoa học và công nghệ tiên vào xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật
đồng bộ, hiện đại và chất lượng cao. Phải xác định là khơng thể tiến hành q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thành cơng trong một thời gian

ngắn nếu không dựa vào khoa học và công nghệ tiên tiến nhất, do đó phải đi
tắt trong phát triển khoa học và cơng nghệ. Tích cực chủ động áp dụng công
nghệ hiện đại, công nghệ tiên tiến của thế giới vào phát triển tất cả các ngành
kinh tế xã hội. Trong thời gian tới phải tăng nhanh năng lực khoa học, cơng
nghệ có trọng tâm, trọng điểm và đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ, tổ chức, cơ chế
quản lý, cơ chế hoạt động khoa học, công nghệ, trong đó coi trọng việc đào
tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực bậc cao, đặc biệt là các nhân tài và phát triển
các khu công nghệ cao là giải pháp quan trọng để phát triển công nghệ cao.
Chú trọng phát triển các ngành, lĩnh vực khoa học, công nghệ làm nền tảng
cho phát triển kinh tế tri thức như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,
công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ mơi trường..và hình thành hệ thống đánh
giá kết quả, hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ. Vấn đề quốc sách
hàng đầu đó là phải đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo và phấn
đấu xây dựng một xã hội học tập, tạo cơ hội, điều kiện cho mọi người được
học tập suốt đời.
Tóm lại, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN là mơ
hình chưa có tiền lệ trong lịch sử cả về lý luận lẫn thực tiễn. Vì vậy, vừa phải
tiến hành trong thực tiễn, nhưng đồng thời cũng phải không ngừng nghiên cứu
để khái quát thành lý luận. Và đây là quá trình phát triển lâu dài, trải qua
nhiều giai đoạn; địi hỏi phải thực thi có hiệu quả cao đồng bộ nhiều giải
pháp, chính sách khác nhau một cách linh hoạt, uyển chuyển.


22

KẾT LUẬN
Nền kinh tế thị trường là mơ hình kinh tế phổ biến của thế giới đương
đại. Đây là thành tựu chung của văn minh nhân loại chứ không phải là sản
phẩm mang tính đặc thù của chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiên, việc áp dụng và
thực hiện mơ hình kinh tế thị trường trên thế giới rất phong phú, đa dạng. Ở

các nước tư bản phát triển, mơ hình kinh tế thị trường đã trải qua nhiều giai
đoạn biến đổi thăng trầm, tiến hóa theo thời gian cùng với sự phát triển của
lực lượng sản xuất và các quan hệ kinh tế, dưới tác động của cách mạng khoa
học - kỹ thuật, ngày nay là cách mạng khoa học - cơng nghệ. Các mơ hình
kinh tế thị trường của các nước này có những sự biến đổi, thích nghi để tồn tại
và phát triển. Mơ hình KTTT ở các nước NICS có nhiều thành cơng, song
cũng có nhiều hạn chế. Việc phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt
Nam khơng thể áp dụng ngun vẹn một mơ hình cụ thể nào, mà đòi hỏi
chúng ta phải tư duy sáng suốt, vận dụng linh hoạt vào điều kiện thực tiễn
cách mạng ở nước ta.


23

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các mơ hình kinh tế thị trường trên thế giới; chủ biên: Lê Văn Sang; NXB
Thống kê.
2. Cơng nghiệp hóa hướng ngoại “sự thần kỳ“ của các nước NICS Châu Á;
Hồng Thị Thanh Nhàn; NXB Chính trị Quốc gia; 1997.
3. Mặt trái của những con rồng; Walden Bello & Stephane Rosenfeld; NXB
Chính trị Quốc gia,1996.
4. Kinh tế thị trường XHCN; Mã Hồng (chủ biên); NXB Chính trị Quốc gia; 1995.
5. Ngụy Kiệt- Hạ Diệu. Bí quyết cất cánh của bốn con rồng nhỏ. Nxb CTQG,
HN, 1993.



×