Mục lục
Tran
M U
Chng 1 Những vấn đề chung về công nghệ và
1.1
1.2
1.3
chuyển giao công nghệ
Công nghệ.
Chuyển giao công nghệ.
Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ của một
1.4
số nớc.
Thực trạng chuyển giao công nghệ qua các d
án đầu t nớc ngoài tại việt nam.
Chng 2 Một số giải pháp cơ bản góp phần nâng
g
2
3
3
6
10
14
cao hiệu quả chuyển giao công nghệ
qua các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt
24
2.1
Nam hiện nay
Nhận định chung về tình hình chuyển
24
2.2
giao công nghệ trong thời gian tới.
Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả
chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t
25
nớc ngoài tại Việt Nam.
Kết luận
TI LIU THAM KHO
31
32
2
Mở đầu
Trong nền văn minh trí truệ, khoa học - công nghệ đã
đem lại những thành tựu to lớn. Khoa học - công nghệ đã trở
thành lực lợng sản xuất trực tiếp, tác động sâu sắc đến mọi
mặt của đời sống xã hội, làm biến đổi tận gốc mọi yếu tố
của lực lợng sản xuất, của tự nhên - xã hội và ngay chính bản
thân con ngời.
Dới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công
nghệ hiện đại, công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc ở các
quốc gia có trình độ khoa học - công nghệ kém phát triển
không còn con đờng nào khác là coi trọng việc tiếp thu các
thành tựu khoa học công nghệ của thế giới. Đó cũng chính là bí
quyết thành công của Nhật Bản, các nớc công nghiệp mới và
nhiều nớc khác. Điều đó chứng tỏ vai trò to lớn của công nghệ
đối với nền sản xuất vật chất trên quy mô toàn cầu nói chung
và mỗi quốc gia nói riêng.
Nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, sản
xuất nông nghiệp lạc hậu, khoa học công nghệ tuy đã có những
bớc tiến song vẫn thuộc loại lạc hậu. Do vậy, việc chuyển giao
công nghệ đang là vấn đề vô cùng cấp bách. Nghị quyết TW 2 Khóa VIII đã khẳng định: cùng với giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế
- xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trên lĩnh vực chuyển giao công
nghệ, Đảng ta chỉ ra lấy ứng dụng và chuyển giao công nghệ là
chính. Để thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nhằm đa nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp
theo hớng hiện đại vào năm 2020, cần phải tích cực và chủ
3
động hơn nữa trong việc mở rộng quan hệ kinh quốc tế. Trong
đó, chuyển giao công nghệ, đặc biệt là chuyển giao công nghệ
qua các dự án đầu t nớc ngoài sẽ góp phần quan trọng vào sự tăng
trởng và phát triển kinh tế, trực tiếp góp phần nâng cao năng lực
sản xuất trong nớc làm cho sức cạnh tranh của hàng hóa tăng lên
cả trên thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới.
Từ ý nghĩa đó, việc phân tích làm rõ nội dung Nâng
cao hiệu quả chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu
t nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay có một ý nghĩa to lớn cả
về mặt lý luận và thực tiễn.
Chơng 1
Những vấn đề chung về công nghệ và chuyển giao
công nghệ.
1.1. Công nghệ.
1.1.1. Khái niệm và nội dung công nghệ.
Thứ nhất, khái niệm công nghệ.
Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về công nghệ. Thực
tế cho thấy, tồn tại nhiều quan niệm không đầy đủ về công
nghệ song nhận thức đợc sự cần thiết của việc đa ra một định
nghĩa bao quát đợc bản chất của công nghệ, các tổ chức quốc
tế đã đa ra một số khái niệm khá tiêu biểu nh sau:
-Theo tổ chức phát triển công nghiệp của LHQ (United
Nations Industrial Development Organization UNIDO):
4
Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp
bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách
có hệ thống và có phơng pháp.
-Theo Uỷ ban kinh tế và xã hội Châu á - Thái Bình Dơng
(Economic And Social Commision For ASIA And The Pacific
ESCAP):
Công nghệ là một hệ thống kiến thức về quy trình và
kĩ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin. Sau đó,
định nghĩa này đợc mở rộng nó bao gồm tất cả các kĩ năng,
kiến thức, thiết bị và phơng pháp sử dụng trong sản xuất chế
tạo, dịch vụ, quản lý, thông tin.
Nếu nh định nghĩa về công nghệ của UNIDO nhấn mạnh
tính khoa học và tính hiệu quả khi xem xét việc sử dụng công
nghệ cho một mục đích nào đó thì định nghĩa của ESCAP
đã tạo ra một bớc ngoặt trong các quan niệm về công nghệ.
Định nghĩa này đã mở rộng khái niệm công nghệ sang lĩnh vực
dịch vụ và quản lý.
Trên cơ sở tiếp thu những kiến thức của thế giới và thực tế hoạt
động khoa học ở Việt Nam, lần đầu tiên trong văn bản pháp luật
Việt Nam tại thông t số 28/TTQLKH ngày 22/01/1994 của Bộ khoa
học công nghệ và môi trờng đợc tóm tắt nh sau:
Công nghệ là hệ thống các giải pháp đợc tạo nên bởi sự ứng
dụng các kiến thức khoa học, đợc sử dụng để giải quyết một
hoặc một số nhiệm vụ thực tiễn trong sản xuất, kinh doanh đợc thể hiện dới dạng:
5
+ Các bí quyết kĩ thuật, phơng án công nghệ, quy trình
công nghệ, tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kĩ thuật.
+ Các đối tợng sở hữu công nghiệp (sáng chế, kiểu dáng
công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá).
+ Các giải pháp nói trên có thể bao gồm máy móc thiết bị
có hàm chứa nội dung công nghệ.
+ Các dịch vụ hỗ trợ về t vấn.
Theo luật chuyển giao công nghệ của Việt Nam, đợc Quốc hội
Khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/ 11/ 2006, có hiệu lực từ
01/ 7/ 2007 thì công nghệ đợc định nghĩa nh sau: Công nghệ
là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm
công cụ, phơng tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản
phẩm
Nh vậy, có thể hiểu một cách khái quát: công nghệ là tất
cả những gì dùng để biến đổi đầu vào thành đầu ra.
Thứ hai, nội dung của công nghệ.
Bất cứ một công nghệ nào, từ đơn giản đến phức tạp
đều bao gồm bốn thành phần: trang thiết bị (Technoware T);
kĩ năng của con ngời (Humanware H); thông tin (inforware I);
tổ chức (Organware O) có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua
lại với nhau. Điều đó đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Tổ chức
Con ngời
Trang thiết
bị
Thông tin
6
Các yếu tố cấu thành công nghệ:
* Phần cứng: Bao gồm máy móc, thiết bị, dụng cụ, kết
cấu nhà xởng... Phần cứng tăng năng lực cơ bắp và trí lực
con ngời.
* Phần mềm: Bao gồm
+ Phần con ngời: Là đội ngũ nhân lực có sức khoẻ, kĩ
năng, kĩ xảo, kinh nghiệm sản xuất, làm việc có trách nhiệm
và năng suất cao. Một trang thiết bị hoàn hảo nhng nếu thiếu
con ngời có trình độ chuyên môn tốt và kỉ luật lao động cao
sẽ trở nên vô tích sự.
+ Phần thông tin: Bao gồm các dữ liệu, thuyết minh, dự
án, mô tả sáng chế, chỉ dẫn kĩ thuật, điều hành sản xuất.
+ Phần tổ chức: Bao gồm những liên hệ, bố trí, sắp xếp
đào tạo đội ngũ cán bộ cho các hoạt động nh phân chia
nguồn lực, tạo mạng lới, lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành.
+ Phần bao tiêu: Nghiên cứu thị trờng đầu ra là nhiệm vụ
quan trọng và cũng nằm trong phần mềm của hoạt động
chuyển giao công nghệ.
1.1.2. Phân loại công nghệ.
Cùng với sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa
học - công nghệ hiện nay, trên thế giới tồn tại một số lợng rất lớn
các loại công nghệ. Vì vậy, tuỳ theo mục đích nghiên cứu, sử
dụng khác nhau, ngời ta phân chia công nghệ theo các tiêu
7
thức khác nhau. Dới đây là một số cách phân loại công nghệ
thờng gặp.
Thứ nhất, theo tính chất: có công nghệ sản xuất, công
nghệ dịch vụ, công nghệ thông tin, công nghệ đào tạo...
Thứ hai, theo ngành nghề: có công nghệ công nghiệp,
nông nghiệp; công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng; công nghệ
vật liệu...
Thứ ba, theo đặc tính công nghệ: có công nghệ đơn
chiếc, công nghệ hàng loạt, công nghệ liên tục.
Thứ t, theo sản phẩm: có các công nghệ của việc sản
xuất ra các sản phẩm nh công nghệ ximăng, ô tô, máy vi tính...
Thứ năm, theo mức độ hiện đại của công nghệ: có công
nghệ cổ điển, công nghệ trung gian, công nghệ tiên
tiến.
Thứ sáu, theo đặc thù: có công nghệ then chốt, công
nghệ truyền thống, công nghệ mũi nhọn.
Thứ bảy, theo mục tiêu: có công nghệ dẫn dắt, công
nghệ thúc đẩy, công nghệ phát triển.
Thứ tám, theo sự ổn định công nghệ: có công nghệ
cứng, công nghệ mềm
1.2. Chuyển giao công nghệ.
Chuyển giao công nghệ nh một tất yếu khách quan của
quy luật phát triển của nền kinh tế thế giới, cùng với quá trình
phát triển mạnh mẽ của nền công nghệ, hoạt động chuyển
8
giao công nghệ cũng trở nên phong phú và đa dạng hơn. Bởi
vậy, việc đa ra một hệ thống lí luận chung về chuyển giao
công nghệ là hoàn toàn cần thiết.
1.2.1. Khái niệm và nội dung của chuyển giao công
nghệ
Thứ nhất, khái niệm chuyển giao công nghệ.
Bất kì một quốc gia, một địa phơng, một ngành, một cơ
sở, một tổ chức, một cá nhân nào cũng cần có một hay nhiều
công nghệ để triển khai. Đó có thể là công nghệ nội sinh
(công nghệ tự tạo) hay công nghệ ngoại sinh (công nghệ có đợc từ nớc ngoài). Trong một số điều kiện nhất định, nhu cầu
chuyển giao công nghệ đợc đặt ra. Vậy chuyển giao công
nghệ là gì? Theo quan niệm của nhiều quốc gia, nhiều tổ
chức quốc tế chuyển giao công nghệ là chuyển và nhận
công nghệ qua biên giới . Điều đó có nghĩa, công nghệ đợc
chuyển và nhận qua con đờng thơng mại quốc tế, qua các dự
án đầu t nớc ngoài, qua chuyển và nhận tự giác hay không tự
giác (tình báo kinh tế, hội thảo khoa học...).
Nhà nghiên cứu kinh tế Nhật Bản Prayyoon Shiowattana đa ra khái niệm về chuyển giao công nghệ nh sau: chuyển
giao công nghệ là một quá trình học tập trong đó tri thức về
công nghệ đợc tích luỹ một cách liên tục và nguồn tài nguyên
con ngời đang đợc thu hút vào các hoạt động sản xuất; một sự
chuyển giao công nghệ thành công cuối cùng sẽ đa tới sự tích
9
luỹ tri thức sâu hơn và rộng hơn. Cách nhìn nhận mới về
chuyển giao công nghệ đứng trên góc độ của một quốc gia đã
và đang có những hoạt động chuyển giao công nghệ tích cực
vào các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam cho ta thấy
sự đánh giá của họ về hiệu quả chuyển giao công nghệ, đặc
biệt là nhân tố con ngời. Nh vậy, trong một khuôn khổ nhất
định, định nghĩa về chuyển giao công nghệ chính là việc
làm cần thiết đầu tiên.
ở Việt Nam trớc đây, chuyển giao công nghệ đợc quan
niệm một cách giản đơn nh là việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật,
ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất và đời sống.
Điều này đã dẫn đến cách hiểu không đầy đủ, coi quá trình
chuyển giao công nghệ thuần túy chỉ là việc áp dụng một
cách máy móc những công nghệ đã có sẵn, mà không cần có
những cố gắng nhiều về kiến thức và năng lực, coi nhẹ các
quan hệ về sở hữu trí tuệ, quyền phát minh sáng chế. Trong
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc hiện nay,
nhu cầu đổi mới công nghệ đang đặt ra đòi hỏi bức thiết
phải có quan niệm đúng về chuyển giao công nghệ.
Theo luật chuyển giao công nghệ của Việt Nam hiên nay:
chuyển giao công nghệ là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền
sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền
chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ.
Thứ hai, nội dung của chuyển giao công nghệ.
10
Công nghệ gồm có hai phần: phần cứng và phần mềm. Sự
phức tạp, khó khăn không thể hiện nhiều ở phần cứng mà tập
trung vào phần mềm. Bởi phần mềm rất trừu tợng, bí ẩn, giá cả
không ổn định. Về vấn đề này, bộ luật dân sự của nớc
CHXHCN Việt Nam quy định hoạt động chuyển giao công nghệ
bao gồm:
- Chuyển giao quyền sở hữu hay sử dụng sáng chế, giải pháp
hữu ích, kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu hàng hóa hoặc các
đối tợng sở hữu công nghiệp khác.
- Chuyển giao các bí quyết hay kiến thức kỹ thuật, dới
dạng phơng án công nghệ, các giải pháp kỹ thuật, công thức,
các thông số kỹ thuật, bản vẽ sơ đồ kỹ thuật có hay không có
kèm theo máy móc, thiết bị.
- Chuyển giao các giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới
công nghệ.
- Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ chuyển giao công nghệ để bên
nhận có đợc năng lực công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm nh: hỗ trợ
việc tuyển chọn công nghệ, lắp đặt vận hành, t vấn quản lý
công nghệ, quản lý kinh doanh, giám định công nghệ, đào tạo
và cung cấp thông tin công nghệ, trong đó có phần thông tin
chuyên về kỹ thuật, phần thông tin chuyên về nhân lực, phần
thông tin chuyên về tổ chức.
Từ những vấn đề trên cho ta thấy, chuyển giao công nghệ
là một khái niệm cần phải đợc hiểu là một quá trình tích lũy
11
năng động, đợc xúc tiến từng bớc, học hỏi liên tục và lâu dài.
Trong đó tri thức công nghệ đợc tích lũy liên tục vào con ngời
trong quá trình sản xuất. Hiệu quả của việc chuyển giao công
nghệ phụ thuộc phần lớn vào chất lợng nguồn lao động ở phía
nhận công nghệ.
1.2.2. Các hình thức chuyển giao công nghệ.
Thứ nhất, phân theo luồng.
Theo cách phân loại này, có hai luồng chuyển giao công
nghệ là chuyển giao dọc và chuyển giao ngang.
- Chuyển giao dọc: là sự chuyển giao các công nghệ hoàn
toàn mới mẻ, đòi hỏi các bớc đi khá đồng bộ từ nghiên cứu, thử
nghiệm, triển khai sản xuất thử đến sản xuất hàng loạt để
đảm bảo độ tin cậy về kinh tế và kĩ thuật.
- Chuyển giao ngang: là sự chuyển giao công nghệ đã
hoàn thiện từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác, từ nớc này đến nớc khác. So với chuyển giao dọc, kiểu chuyển giao
này ít rủi ro hơn song thờng phải tiếp nhận một công nghệ dới
tầm ngời khác, không hoàn toàn mới mẻ.
Thứ hai, phân theo quyền lợi và trách nhiệm của ngời
mua và ngời bán.
Phân loại theo kiểu này áp dụng trong trờng hợp đánh giá
mức độ tiên tiến và giá cả của công nghệ, gồm các hình thức
sau:
12
- Chuyển giao giản đơn: là hình thức ngời chủ công nghệ
trao cho ngời mua quyền sử dụng công nghệ trong một thời
gian và phạm vi hạn chế.
- Chuyển giao đặc quyền: ngời bán trao quyền sử dụng
công nghệ cho ngời mua giới hạn trong một phạm vi lãnh thổ.
- Chuyển giao độc quyền: là hình thức ngời bán trao toàn
bộ quyền sở hữu công nghệ cho ngời mua trong suốt thời gian
có hiệu lực của hợp đồng.
Thứ ba, phân theo kiểu chuyển giao hay chiều
sâu của chuyển giao công nghệ.
- Trao kiến thức: việc chuyển giao chỉ dừng lại ở mức
truyền đạt kiến thức bằng cách đa công thức, hớng dẫn, t vấn
về kĩ thuật.
- Chuyển giao công nghệ dới dạng chìa khoá trao tay: ngời
bán phải thực hiện các công việc nh lắp đặt máy móc, hớng
dẫn quy trình, hoàn tất toàn bộ quá trình sản xuất.
- Trao sản phẩm: ngời bán không những có trách nhiệm
hoàn tất toàn bộ dây chuyền sản xuất mà còn giúp ngời mua
sản xuất thành công sản phẩm sử dụng kĩ thuật chuyển giao.
- Trao thị trờng: ngoài trách nhiệm nh ở mức độ trao sản
phẩm ngời bán còn phải bàn giao một phần thị trờng đã xâm
nhập thành công cho bên mua công nghệ.
1.2.3. Cơ sở của hoạt động chuyển giao công nghệ.
13
Ngày nay, sự phân công lao động diễn ra mạnh mẽ, xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, áp lực cạnh tranh gia tăng
cùng với sự phát triển không đồng đều giữa các nền kinh tế đã
tạo điều kiện cho hoạt động chuyển giao công nghệ trên
phạm vi toàn cầu. Mặt khác, công nghệ có một thuộc tính
quan trọng là tính sinh thể, tức có giai đoạn phát triển và diệt
vong. Để thu đợc nhiều lợi nhuận, các nhà nghiên cứu, nhà kinh
doanh, các hãng đều muốn kéo dài vòng đời công nghệ. Cùng
với quá trình phát triển khoa học - công nghệ trên thế giới, các
công nghệ cũng phải luôn đợc cải tiến đợc đổi mới. Hơn nữa,
tranh thủ sự đầu t của
nớc ngoài, các quốc gia tận dụng
chuyển giao công nghệ nh một giải pháp hữu hiệu để cải tiến
nền sản xuất trong nớc. Đó là những cơ sở quan trọng của hoạt
động chuyển giao công nghệ trong điều kiện hiện nay.
1.2.4. Vai trò của chuyển giao công nghệ.
Chuyển giao công nghệ có vai trò to lớn đối với nền kinh tế
thế giới nói chung và nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng.
Chuyển giao công nghệ có lợi cho cả hai bên, bên chuyển giao và
bên nhận chuyển giao. Đối với bên tiếp nhận, họ có đợc công
nghệ mới, có trình độ kĩ thuật cao hơn, trong khi đó lại tiết
kiệm đợc nguồn lực. Đối với bên chuyển giao, họ có thể thu lợi từ
việc chuyển giao công nghệ, kéo dài vòng đời công nghệ, tạo
điều kiện xâm nhập thị trờng nớc ngoài. Ngày nay, trong xu
thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới cùng với trình độ phân
14
công lao động, chuyên môn hoá đã ở tầm chuyên sâu đến từng
chi tiết sản phẩm, hoạt động chuyển giao công nghệ góp phần
thúc đẩy thơng mại quốc tế phát triển, cho phép khai thác lợi
thế so sánh giữa các quốc gia. Mặt khác, nó làm thay đổi cơ
cấu nền kinh tế thế giới theo hớng gia tăng tỉ trọng dịch vụ và
công nghiệp. Công nghệ tạo năng suất lao động cao hơn cùng sự
phong phú về chủng loại sản phẩm, phục vụ cho nhu cầu ngày
càng cao của ngời tiêu dùng. Nó là vũ khí cạnh tranh của các
doanh nghiệp, các nền kinh tế và có vai trò to lớn đối với vấn đề
môi trờng trong quá trình khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên
và quá trình chế tác sử dụng.
1.3. Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ của một
số nớc.
1.3.1. Thế nào là một công nghệ thích hợp.
Công nghệ thích hợp là những công nghệ phù hợp với khả
năng và trình độ phát triển của quốc gia trong một thời kì nhất
định, tạo điều kiện khai thác tối đa những lợi thế so sánh của
nền kinh tế trong nớc và đa lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
Nh vậy, một công nghệ thích hợp phải thoả mãn đồng thời
3 tiêu chuẩn là: có hiệu quả kinh tế; có hiệu quả xã hội; có tính
thích dụng với trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
trong từng thời kì.
Trong hoạt động chuyển giao công nghệ, đòi hỏi bên tiếp
nhận công nghệ phải nắm vững các thông tin để lựa chọn đ-
15
ợc công nghệ thích hợp theo những tiêu chuẩn nêu trên. Đó là
các thông tin liên quan đến bên cung cấp và bên nhận công
nghệ nh: lịch sử và kinh nghiệm; địa vị hiện tại; chiến lợc và
kế hoạch của doanh nghiệp; các thông tin về mức độ tiên tiến
của công nghệ cũng nh về tình hình công nghệ thế giới. Lựa
chọn công nghệ phải trên cơ sở chủ động tích cực và xuất
phát từ đòi hỏi của bản thân doanh nghiệp và đất nớc.
1.3.2. Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ của một
số nớc.
Để bắt đầu quá trình tìm hiểu kinh nghiệm chuyển
giao công nghệ của một số quốc gia tiêu biểu, chúng ta hãy
cùng xem xét biểu đồ sau:
1860
1950
1980
(Biểu đồ: những mô hình đuổi kịp về công nghệ của
Nhật Bản và các nớc đang phát triển ở Châu á, so sánh với các
nớc phát triển)
16
Biểu đồ cho thấy những nỗ lực vơn lên để đuổi kịp nền
công nghệ tiên tiến ở các nớc phát triển của Nhật Bản và một
số nớc đang phát triển ở Châu á. Trong đó, chuyển giao công
nghệ là một nhân tố quan trọng trong quá trình công nghiệp
hoá theo hớng hiện đại ngay từ thời kỳ những năm 60 của thế
kỷ XIX.
Điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, điều kiện chính
trị xã hội nghiêm ngặt đã bắt rễ sâu trong thời đại phong
kiến và đặc biệt là những thiệt hại lớn lao do chiến tranh gây
ra, ngời Nhật đã rút ra bài học quý giá trong quá trình chuyển
giao công nghệ của mình là: Tinh thần Nhật Bản cộng kỹ
thuật phơng tây. Ngời Nhật đánh giá cao bốn năng lực trong
các giai đoạn chuyển giao công nghệ: năng lực lĩnh hội; năng
lực thao tác; năng lực thích ứng và năng lực đổi mới. Họ đặc
biệt coi trọng nguồn tài nguyên con ngời với t cách là nhân tố
tích luỹ tri thức công nghệ. Từ những kinh nghiệm về chuyển
giao công nghệ, các nhà nghiên cứu Nhật Bản cho rằng: các nớc
đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng có thể trớc
tiên phải làm chủ công nghệ ở phần ngoại vi của kĩ thuật, là
phần mà hầu hết đầu t nớc ngoài có thể đem vào, và dần
dần họ phải mở rộng việc học tập để bao trùm lên phần cốt lõi
của kĩ thuật.
Đối với các nớc công nghiệp mới (NIC) Châu á, nhận thức đợc
rằng chuyển giao công nghệ có vai trò to lớn trong giai đoạn
công nghiệp hoá đất nớc, khi mà cuộc cách mạng công nghệ
phát triển nh vũ bão, khoảng cách giữa các nớc phát triển và
17
đang phát triển ngày càng cách xa nhau, lợi dụng kĩ thuật tiên
tiến của nớc ngoài là việc làm cần thiết để thúc đẩy kinh tế
phát triển. Công nghệ đã giúp các NIC Châu á trở thành
những con rồng với tốc độ tăng trởng cao, đầu t trực tiếp nớc
ngoài tăng liên tục, hoà nhập vào thị trờng thế giới và đời sống
nhân dân đợc cải thiện đáng kể... Trong thời gian qua, các
NIC Châu á rất chú trọng việc nghiên cứu, phân loại, xác định
tính chất, đặc điểm các kênh chuyển giao công nghệ trên
thế giới. Đối với kênh chuyển giao công nghệ giữa các nớc công
nghiệp phát triển, các NIC thông qua các công ty xuyên quốc
gia(TNCs), cụ thể là thông qua các chi nhánh đặt tại nhiều nớc
để tiếp cận với công nghệ hiện đại. Đối với kênh chuyển giao
công nghệ giữa các nớc phát triển với các nớc đang phát triển,
các NIC tập trung u đãi về tài chính, tạo điều kiện thuận lợi
để nhập và sử dụng công nghệ cho phù hợp điều kiện cụ thể.
Đối với kênh chuyển giao công nghệ giữa các nớc đang phát
triển, họ luôn ý thức đợc u thế của mình, tiến hành đầu t và
chuyển giao công nghệ sang nhiều nớc, đặc biệt là sang các nớc
ASEAN. Các NIC Châu á cũng thờng sử dụng các hình thức tiếp
thu chuyển giao công nghệ nh: qua liên doanh, tiếp nhận
chuyển giao trọn gói, qua mua bản quyền sở hữu công nghệ,
thuê chuyên gia hớng dẫn, trao đổi thông tin và đào tạo cán bộ
kĩ thuật. Thông qua các hình thức tiếp thu công nghệ nh trên
cùng với khả năng ứng dụng và đổi mới công nghệ, các NIC châu
18
á đã đạt đợc những thành công rực rỡ, đặc biệt là trong phát
triển công nghiệp.
Mặt khác, các NIC châu á đã thực hiện phơng châm đi
tắt, đón đầu trong công nghệ. Thời kỳ đầu, với trình độ kỹ
thuật còn thấp, họ chỉ tiến hành chuyển giao dây chuyền
công nghệ của nớc ngoài để lắp ráp hoặc qua gia công sản
phẩm cho các công ty nớc ngoài. Sau khi đã đổi mới cơ cấu
ngành, tăng sản xuất những thành phẩm có hàm lợng công
nghệ cao, không chỉ nhà nớc quan tâm mà cả các công ty t
nhân cũng quan tâm thực hiện đuổi bắt tiếp thu và làm chủ
công nghệ nh chính nớc xuất khẩu công nghệ. Các NIC cũng đa ra những chính sách u đãi thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài
hoặc trực tiếp mua máy móc trên thị trờng. Trên thực tế, tuỳ
theo đặc điểm kinh tế xã hội của riêng mình, mỗi NIC châu á
đều có những chính sách chuyển giao công nghệ hết sức
thận trọng để mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế.
Nghiên cứu kinh nghiệm tiếp nhận chuyển giao công
nghệ của các quốc gia nói trên cho ta những bài học kinh
nghiệm hết sức quý báu đó là: việc cải thiện môi trờng đầu
t để thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) có
hiệu quả, gắn đầu t trực tiếp nớc ngoài với chuyển giao công
nghệ thích hợp; các hợp đồng chuyển giao công nghệ phải
đợc chú trọng, đợc tính toán cẩn thận cả trong hiện tại và t-
19
ơng lai; chú trọng phát triển công nghệ hiện đại với công
nghệ truyền thống trong nớc tạo cơ sở để tiếp nhận một
cách hợp lý có chọn lọc, thích hợp với công nghệ mới; xây dựng
và thúc đẩy sự phát triển của khu công nghệ cao là nơi thu
hút các hoạt động chuyển giao công nghệ, đóng vai trò
động lực, đầu tàu trong việc đẩy mạnh phát triển công
nghệ quốc gia; chuyển giao công nghệ không đợc tách rời
việc nâng cao đời sống của nhân dân - đây cũng là mục
tiêu xã hội công bằng văn minh của Đảng và Nhà nớc ta đã
đề ra.
Trong quá trình học tập kinh nghiệm của các nớc khác,
không có một mô hình nào là thớc đo vạn năng, phổ biến rộng
khắp, cần chú trọng điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể sẽ giúp
chúng ta có đợc những bớc đi thích hợp cho hoạt động chuyển
giao công nghệ, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đặc biệt, con ngời là nhân tố
quyết định đối với mọi thành quả kinh tế - xã hội. Tri thức đợc
tích luỹ bởi tài nguyên con ngời là bài học kinh nghiệm không
bao giờ cũ cho chúng ta.
20
1.4. Thực trạng chuyển giao công nghệ qua các d án
đầu t nớc ngoài tại việt nam.
1.4.1. Đánh giá chung.
Nhìn chung, công nghệ chuyển giao vào Việt Nam đợc chia
thành bốn nhóm:
- Nhóm 1: Bao gồm những thiết bị và công nghệ lạc hậu
hơn mức trung bình của thế giới khoảng 1 - 2 thế hệ, đang
phổ biến tại các ngành lắp ráp điện tử, ôtô, lắp máy xây
dựng, thuỷ sản đông lạnh...
- Nhóm 2: Bao gồm những thiết bị và công nghệ lạc hậu
khoảng 2 - 3 thế hệ so với mức trung bình của thế giới, tồn tại
trong các ngành điện, giấy, đờng, chế biến thực phẩm...
- Nhóm 3: Bao gồm các thiết bị và công nghệ lạc hậu từ 3 5 thế hệ so với mức trung bình của thế giới, chủ yếu trong các
ngành đờng sắt, đờng bộ, cơ khí, đóng tàu, sản xuất vật
liệu xây dựng...
- Nhóm 4: Bao gồm các loại thiết bị và công nghệ có độ
lạc hậu cao hơn.
Trong những năm qua, hoạt động chuyển giao công nghệ
đã và đang diễn ra trên hầu hết các ngành, các lĩnh vực nhng
với mức độ, trình độ khác nhau. Bớc đầu chuyển giao công
nghệ đã gắn với phơng hớng kinh doanh và đợc định hớng
theo thị trờng. Đây là đòi hỏi tất yếu của quá trình cạnh
tranh trong hoạt động kinh doanh: hoàn thiện sản phẩm trên
21
cơ sở đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Ngành dệt
may, giày da là một trong những ngành thực hiện đổi mới
công nghệ theo hớng này, gắn đơn đặt hàng lớn với việc khai
thác thị trờng tơng đối ổn định. Trong cơ chế thị trờng, mọi
thành phần kinh tế đợc tự do kinh doanh trên cơ sở sự điều
chỉnh của Nhà nớc. Do vậy, bản thân các doanh nghiệp đã
chủ động nâng cao hiệu quả đầu t sản xuất thông qua
chuyển giao công nghệ. Mặc dù còn nhiều hạn chế song chính
họ là ngời quyết định hiệu quả của chuyển giao công nghệ
thông qua quá trình tìm tòi, lựa chọn, đàm phán và kí kết
các hợp đồng chuyển giao công nghệ. Đồng thời, chuyển giao
công nghệ đã thực hiện một cách có trọng điểm gắn với đầu
t chiều sâu và nâng cao hiệu quả kinh tế. Qua khảo sát, các
doanh nghiệp đều tiến hành lần lợt từng dây chuyền, từng sản
phẩm hoặc một số giai đoạn trong toàn bộ dây chuyền, sau
đó triển khai tiếp. Trong xu thế khu vực hoá, quốc tế hoá nền
kinh tế thế giới hiện nay, cùng với sự mở rộng các quan hệ kinh
tế song phơng và đa phơng, chuyển giao công nghệ cũng đợc
thực hiện chủ yếu qua con đờng này. ở đây, phần chủ động
thờng thuộc về phía nớc ngoài. Phía Việt Nam thờng phải chịu
thua thiệt, đặc biệt là nếu ngời chịu trách nhiệm đàm phán
lại thiếu kiến thức về công nghệ và chuyển giao công nghệ.
Thực tế cho thấy, nhiều dự án gặp vớng mắc trong vấn đề
chuyển giao công nghệ mà hai bên phải đàm phán, thảo luận
22
nhiều lần, phải bổ sung, điều chỉnh lại các văn bản liên quan...
khiến các bên tốn kém thời gian, tiền của mà hiệu quả rất hạn
chế. Bên cạnh đó, chuyển giao công nghệ gắn với hàng loạt các
vấn đề kinh tế xã hội khác nh: việc làm của ngời lao động,
mức sống, bản sắc văn hoá dân tộc... Điều này đòi hỏi các
doanh nghiệp nói riêng và các cơ quan quản lý nói chung phải lu
tâm trong việc lựa chọn công nghệ thích hợp. Một vấn đề cần
đặc biệt quan tâm trong giai đoạn hiện nay là: chuyển giao
công nghệ phần nhiều vẫn là yếu tố kĩ thuật ( máy móc, thiết
bị ) còn những bí quyết kĩ thuật, phơng pháp quản lý... lại ít
đợc chuyển giao. Giải quyết vấn đề này không tốt có thể dẫn
tới tình trạng lệ thuộc vào nền công nghệ chính quốc.
Đánh giá chung về chuyển giao công nghệ qua các dự án
đầu t nớc ngoài, không thể không đánh giá chất lợng công
nghệ đợc chuyển giao thông qua các nhà đầu t nớc ngoài - ngời đóng vai trò quyết định trong việc đa công nghệ nào vào
nớc sở tại.
Tính đến ngày 21/12/2010, cả nớc đã có 12.213 dự án
đầu t nớc ngoài vào nớc ta còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký là
192,9 tỷ USD. Có 92 quốc gia và vùng lãnh thổ đã có đầu t tại
Việt Nam. Trong đó, Đài Loan là nhà đầu t số 1 với trên 2.146
dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký là 22,8 tỷ USD; Hàn
Quốc đứng thứ 2 với trên 2650 dự án còn hiệu lực, tổng vốn
23
đăng ký là 22,1 tỷ USD; tiếp theo là các nhà đầu t Singapore,
Nhật Bản và Malaysia...
Chúng ta đã biết mối quan hệ mật thiết giữa các dự án
đầu t trực tiếp nớc ngoài với hoạt động chuyển giao công
nghệ. Đây không những là mong muốn đợc tiếp nhận những
công nghệ mới, tiên tiến của các nớc sở tại mà còn là mong
muốn kéo dài vòng đời công nghệ, thải hồi những công nghệ
lạc hậu ở các quốc gia phát triển của nhà đầu t thông qua các
dự án đầu t trực tiếp. Số liệu trên cho thấy, chuyển giao công
nghệ vào Việt Nam những năm qua chủ yếu là từ các nớc trong
khu vực ASEAN, mà đứng đầu là Đài Loan, Hàn Quốc,
Singapore ... Các nớc này có trình độ công nghệ ở mức trung
bình so với thế giới, nên không thể hy vọng công nghệ chuyển
giao vào Việt Nam là hiện đại, tiên tiến nếu nh không tăng cờng các biện pháp chuyển giao công nghệ từ các nớc có nền
công nghệ phát triển nh EU, Mỹ, nhật bản...
Nh vậy, chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t trực
tiếp nớc ngoài vào Việt Nam thời gian qua tuy đã đáp ứng đợc
phần nào yêu cầu phát triển của nền kinh tế song cha thực sự
hiệu quả và phát huy tác dụng.
1.4.2. Những thành tựu và hạn chế trong chuyển
giao công nghệ ở các dự án đầu t nớc ngoài thời gian
qua.
Thứ nhất, những thành tựu.
24
Kể từ năm 1986, nền kinh tế nớc ta bắt đầu mở cửa, hội
nhập với nền kinh tế khu vực nói riêng và nền kinh tế toàn cầu
nói chung, hoạt động đầu t nớc ngoài cũng bắt đầu đợc đẩy
mạnh. Hoạt động này đã thúc đẩy nền kinh tế trong nớc phát
triển và đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Mặc dù còn nhiều
thua kém so với các nớc trong khu vực nhng bớc đầu, bức tranh
về một nền công nghệ lạc hậu đã đợc cải thiện. Đây là những
cơ sở, những định hớng để chúng ta xây dựng một nền công
nghệ hiện đại trong tơng lai.
Một là, về trình độ công nghệ.
Chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài đã
góp phần nâng cao trình độ công nghệ của sản xuất. Trong
hầu hết các ngành, công nghệ tiên tiến của nớc ngoài đã đợc
đa vào dới dạng đổi mới đồng bộ hay từng dây chuyền công
nghệ. Thực tiễn chiến lợc đón đầu công nghệ - một u thế
của kẻ đi sau, các ngành bu chính viễn thông, thăm dò, khai
thác dầu khí đã tiếp nhận đợc những công nghệ tiên tiến so với
khu vực và thế giới. Một số ngành khác cũng cải thiện đợc phần
lớn dây chuyền sản xuất, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh
doanh trong nớc nh: may mặc, giầy da, chế biến thuỷ sản...
Ngoài ra còn phải kể đến sự vực dậy của Công ty gang thép
Thái Nguyên thông qua một loạt các hoạt động chuyển giao công
nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài của Trung Quốc, Đài Loan...
Nh vậy, sự nâng cao trình độ công nghệ tại một số ngành
25
then chốt của nền kinh tế quốc dân cũng nh tại các doanh
nghiệp trung ơng và địa phơng đã góp phần nâng cao trình
độ của nền công nghệ Việt Nam thời gian qua.
Hai là, về trang thiết bị.
Có thể nói công nghệ chuyển giao vào Việt Nam chủ yếu
là phần cứng của công nghệ dới dạng các trang thiết bị phục vụ
sản xuất. So với thế giới, các công nghệ này có độ lạc hậu ít
nhất từ 1 - 2 thế hệ. Nhng so với nền công nghệ Việt Nam,
đây là những trang thiết bị tơng đối đồng bộ và có trình
độ cơ khí hoá cao hơn công nghệ trong nớc. Các nhà đầu t nớc ngoài đã đa vào Việt Nam các thiết bị riêng lẻ có trình độ
tự động hoá cao, nh các dây chuyền lắp ráp các bản mạch
điện tử, tổng đài kỹ thuật số... Nhìn chung, các trang thiết
bị khá phù hợp với giai đoạn đầu của tiến trình công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đất nớc và góp phần tăng thu nhập quốc
dân, đổi mới công nghệ sản xuất và giải quyết công ăn việc
làm cho ngời lao động.
Ba là, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án u t nc ngoi
thời gian qua ó gúp phn thỳc y tng trng kinh t t nc. úng gúp
ca khu vc u t nc ngoi vo GDP tng dn qua cỏc nm. Nm 2000 t
12,7%, giai on 2001-2005 tng cao hn, t mc bỡnh quõn khong 14,5%
/nm. T trng ny tip tc tng trong cỏc nm 2006-2009 vi cỏc con s l