Mục lục
A. Lời mở đầu
B. Nội dung :
I. Những vấn đề cơ bản để phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu
tư nước ngồi :
1. Các khái niệm
2. Vai trị của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi
II. Thực trạng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở
Việt Nam :
1. Thành tựu đạt được :
1.1. Lợi thế của Việt Nam để thu hút vốn đầu tư nước ngoài
1.2. Kết quả đạt được
2. Khó khăn và hạn chế
3. Đánh giá thực trạng
III. Giải pháp phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư
nước ngồi :
1. Cải thiện nhanh chóng mơi trường đầu tư
2. Ổn định chính sách vĩ mơ, nâng cao hiệu quả quản lý của
nhà nước
3. Đa dạng hố hình thức và mở rộng lĩnh vực đầu tư
nước ngoài
4. Xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu của đầu tư nước ngoài
C. Kết luận
1
A. Lời mở đầu :
Tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành
xu thế khách quan chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc
gia và quan hệ quốc tế. Việt Nam cũng khơng nằm ngồi quy luật đó.
Với vai trị quyết định của nguồn vốn trong nước thì khơng thể khơng
phủ nhận vai trị đặc biệt quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngồi.
Trong thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội, đảng và nhà nước ta đã
nhận thấy rõ vai trò to lớn của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước
ngồi. Nên đã tạo mọi điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
phát triển. Thực tế cho thấy vốn đầu tư nước ngồi đã góp phần quan
trọng vào cơng nghiệp hố – hiện đại hoá, và đẩy mạnh tốc độ tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam. Mới đây, công ty cơ cấu tư vấn và nghiên
cứu kinh tế lớn nhất của Mỹ - Stratfor đã công bố báo cáo cho hay,
Việt Nam đã trở thành một trong những khu vực điểm nóng đầu tư
trên thế giới có sức hấp dẫn nhất.
B. Nội dung :
I. Những vấn đề cơ bản về phát triển khu vực kinh tế có vốn
đầu tư nước ngồi :
1. Các khái niệm :
- Đầu tư nước ngoài: đầu tư nước ngồi có biểu hiện là một hình
thức cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là một q trình trong đó
tiền vốn của nước này di chuyển sang nước khác, hoặc hai hay nhiều
bên (có quốc tịch khác nhau) cùng góp vốn để xây dựng và triển khai
một dự án đầu tư quốc tế nhằm mục đích sinh lợi.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): là hình thức đầu tư mà
quyền sở hữu và quyền sử dụng quản lý vốn của người đầu tư thống
2
nhất với nhau, tức là người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc
tổ chức, quản lý và điều hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm về kết
quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận. có nhiều hình thức đầu
tư trực tiếp như: người đầu tư tự lập xí nghiệp mới, mua hoặc liên kết
với xí nghiệp ở nước đầu tư, mua cổ phiếu…qua các hình thức đầu tư
trực tiếp nước ngồi mà các khu chế xuất, khu cơng nghiệp mới, khu
cơng nghệ cao…được hình thành và phát triển.
- Đầu tư gián tiếp nước ngoài : là loại hình đầu tư mà quyền sở
hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu tư, tức là người có vốn khơng trực
tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án mà thu lợi dưới hình
thức lợi tức cho vay (nếu là vốn cho vay) hoặc lợi tức cổ phần (nếu là
vốn cổ phần), hoặc có thể không thu lợi trực tiếp (nếu cho vay ưu đãi).
người đầu tư gián tiếp khơng có quyền khống chế xí nghiệp đầu tư mà
chỉ có thể thu lợi tức trái phiếu, cổ phiếu và tiền lãi. Các hình thức
như: viện trợ có hồn lại, viện trợ khơng hồn lại, cho vay ưu đãi hoặc
không ưu đãi, mua cổ phiếu và các chứng khoán theo mức quy định
của từng nước. Trong các nguồn vốn đầu tư gián tiếp thì một bộ phận
quan trọng là viện trợ phát triển chính thức (ODA) của chính phủ một
số nước có nền kinh tế phát triển.
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi bao gồm các doanh nghiệp
có thể 100% vốn nước ngồi có thể liên kết, liên doanh với doanh
nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp tư nhân của nước được đầu tư.
2. Vai trị của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi :
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có vai trị quan trọng
trong nền kinh tế Việt Nam.
3
Thứ nhất, đầu tư nước ngồi góp phần tích cực chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại
hố.
Thứ hai, đầu tư nước ngồi đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà
nước, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh tốn thơng qua chuyển
vốn và thu ngoại tệ gián tiếp. Đồng thời đóng góp đáng kể vào sự tăng
trưởng của nền kinh tế, thúc đẩy phát triển thương mại, du lịch, dịch
vụ.
Thứ ba, đầu tư nước ngoài là con đường ngắn nhất để dổi mới
công nghệ, phát triển một số ngành kinh tế quan trọng của đất nước
như viễn thông, khai thác dầu khí, điện tử, tin học…góp phần thực
hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nhanh chóng hơn.
Thứ tư, đầu tư nước ngồi góp phần quan trọng trong việc tạo
cơng ăn việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Thứ năm, đầu tư nước ngoài là cầu lối kinh tế Việt Nam với
kinh tế thế giới, góp phần tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, nâng
cao năng lực xuất khẩu và tạo điều kiện để Việt Nam chủ động hội
nhập ngày càng sâu hơn vào đời sống kinh tế thế giới.
II. Thực trạng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
ở Việt Nam :
1. Thành tựu đạt được :
1.1. Lợi thế của Việt Nam để thu hút vốn đầu tư nước
ngoài :
Một là, mặc dù xuất khẩu của Việt Nam chiếm tới 56% GDP,
nhưng mức độ ảnh hưởng của sự tăng trưởng chậm lại của kinh tế thế
giới đối với Việt Nam là rất nhỏ. Việt Nam có thể duy trì sự ổn định
trong thu nhập từ xuất khẩu, bởi sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam,
4
chủ yếu là hàng tiêu dùng và sản phẩm công nghiệp nhẹ, không chịu
ảnh hưởng lớn của biến động giá cả quốc tế.
Hai là, tình hình chính trị của Việt Nam ổn định, các chính sách
đầu tư khơng chỉ duy trì tính nhất qn mà cịn khơng ngừng được
hồn thiện.
Ba là, Việt Nam có một nguồn lao động dồi dào,trong đó phần
lớn là lao động trẻ. Hơn nữa giá lao động ở Việt Nam lại thấp, làm
giảm chi phí sản xuất.
1.2. Kết quả đạt được :
a. Về thu hút đầu tư:
Dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam ngày càng gia tăng.
Tính từ năm 1998 đến cuối năm 2007, Việt Nam đã thu hút 9.500 dự
án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD, trong
đó vốn thực hiện của khu vực đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đạt
khoảng 40 tỷ USD, chiếm trên 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai
đoạn 1996-2000 và duy trì ở mức 17-18% tổng vốn đầu tư từ năm
2001 đến nay. Dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam trong những
năm gần đây ngày càng tăng cao. Trong 5 năm 2001-2005, Việt Nam
thu hút 18,5 tỷ USD; năm 2006 đạt trên 12 tỷ USD. Đặc biệt, năm
2007 thu hút đầu tư nước ngoài vượt ngưỡng 20 tỷ USD, tăng 70% so
với 2006, gần bằng tổng mức đầu tư nước ngoài của 5 năm 2001-2005
và chiếm trên 20% tổng vốn đầu tư nước ngoài trong 20 năm qua.
Trong quý I -2008 đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đạt 5.436 triệu
USD, tăng 31% so với cùng kì năm 2007.
Về dự án đầu tư, có nhiều dự án vốn đầu tư nước ngồi có quy
mơ trên 100 triệu USD, trong đó có những dự án đầu tư lớn trị giá từ 1
tỷ USD trở lên. Tiêu biểu là dự án của tập đoàn Intel Corp (Mỹ) đầu tư
5
xây dựng nhà máy sản xuất vi mạch trị giá 1 tỷ USD tại TP. Hồ Chí
Minh trong năm 2006, dự án xây dựng Nhà máy Sản xuất Gang thép
(do tập đoàn POSCO (Hàn Quốc) đầu tư tại miền Nam) trị giá tới
1,126 tỷ USD. Năm 2006, vốn đăng ký đầu tư của 10 dự án đầu tư
nước ngoài hàng đầu tại Việt Nam đạt trên 4 tỷ USD. Theo Bộ Kế
hoạch và Đầu tư (MPI), tính đến cuối năm 2007, cả nước đã thu hút
được hơn 9.500 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký khoảng
98 tỉ USD (gồm cả vốn cấp mới và vốn tăng thêm). Trừ các dự án đã
hết thời hạn hoạt động hoặc giải thể trước thời hạn, hiện còn khoảng
8.590 dự án còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 83,1 tỉ USD. Trong số
này, đã có khoảng 50% số dự án triển khai góp vốn thực hiện đạt hơn
43 tỉ USD, chiếm 52,3% tổng vốn đăng ký. Trong tháng 3/2008, cả
nước có 75 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đầu
tư đăng ký là 2.627 triệu USD, đưa tổng số dự án cấp mới trong quý 1
năm 2008 lên 147 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 5.156 triệu
USD, bằng 36% số dự án và tăng 43% về vốn đăng ký so với cùng kỳ
năm trước.
10 nước có đầu tư cao nhất vào Việt Nam 1988 – 2007
(tính tới ngày 22/12/2007- chỉ tính các dự án cịn hiệu lực)
nước,
số
vùng lãnh thổ
1.
vốn đầu tư
vốn điều lệ
dự án
Hàn
vố
hiện
1837
13533627172
5121764439
27
543
10739202313
3817667177
38
Quốc
2.
Singapore
3.
Đài
1788
10528143878
4567478532
30
4.
Nhật
928
9037778118
3904432149
49
Loan
6
Bản
5.
336
7707776348
2585109278
13
6. Hồng
452
5824000834
2158519012
21
7.
246
2821171518
6792305234
10
BritishVirginIsla
nd
Kơng
Malaysia
8.
Hoa
375
2795833488
1436552606
75
9.
Hà
184
2592537747
1479216843
20
195
2419216335
1454532464
11
Kỳ
Lan
10. Pháp
(tạp chí Kinh tế và dự báo -số 417 / 01.2008)
Cơ cấu vốn đầu tư chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng tỉ
trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao và dịch vụ. Năm 2007, tỷ
trọng của lĩnh vực dịch vụ tăng từ 31,9% năm 2006 lên 34,4% tổng số
vốn đăng ký. Còn tỷ trọng khu vực nơng nghiệp đã giảm từ 7,4%
xuống cịn 5,37% tổng vốn đăng ký.
10 địa phương có đầu tư trực tiếp nước ngoài cao nhất 1988 –
2007 là: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Bà
Rịa – Vũng Tàu,Hải Phòng ,Phú Yên, Đà Nẵng, Vĩnh Phúc, Long An.
Từ tháng 10 -1993, quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam và
các tổ chức tài trợ được nối lại. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) mà các tổ chức quốc tế và các quốc gia cam kết và thực hiện ở
Việt Nam cũng ngay càng tăng. tổng nguồn vốn ODA trong 5 năm
2001 -2005 đạt khoảng 15 tỷ USD, vốn giải ngân đạt 7,7 tỷ USD.
Trong năm 2007, vốn ODA đạt 5,4 tỷ USD. tập trung chủ yếu vào xây
7
dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, đào tạo nguồn nhân lực, xố đói
giảm nghèo, tăng cường thể chế và bảo vệ mơi trường.
b. Đóng góp vào GPD và ngân sách:
Tỷ lệ đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi
vào GDP tăng dần qua các năm : năm 1992 mới có 2% thì đến năm
1996 đã là 7,4%;năm 2000 là 12,7%và năm 2004 là 14,85. Hiện khu
vực có vốn đầu tư nước ngồi đã đóng góp trên 17% GDP, chiếm
16% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, đạt giá trị doanh thu trong 2 năm
2006-2007: 69 tỉ USD, trong đó giá trị XK (trừ dầu thô) đạt 28,6 tỉ
USD, chiếm 41% tổng doanh thu.
Mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
vào ngân sách ngày càng tăng lên, góp phần nâng cao khả năng chủ
động của Chính Phủ trong việc cân đối ngân sách. Nộp ngân sách đạt
gần 1,65 tỷ USD thời kỳ 1995-2000, gấp 4,6 lần 5 năm trước. Trong 5
năm gần đay (2001-2005) ,số thu ngân sách của khu vực FDI liên tục
tăng (năm sau cao hơn năm trước khoảng 24%). Năm 2004 số thu
ngân sách của khu vực đầu tư nước ngoài đạt gần 800 triệu USD.
Riêng trong 7 tháng đầu năm 2005 tổng thu ngân sách của khu vực
đầu tư nước ngoài đã đạt 636 triệu USD. Doanh thu của các doanh
nghiệp FDI trong quý 1 năm 2008 ước tính đạt 7.600 triệu USD, tăng
27% so với cùng kỳ năm trước; trong đó giá trị xuất khẩu ước đạt
5.398 triệu USD, tăng 20% so với cùng kỳ; nhập khẩu đạt 6.100 triệu
USD, tăng 39% so với cùng kỳ năm trước, nộp ngân sách 355 triệu
USD, tăng 19% so với cùng kỳ.
c. Sử dụng lao động :
Khu vực có vốn đầu tư nứơc ngồi tạo nhiều việc làm, giải
quyết vấn đề thất nghiệp cho nền kinh tế. Thu nhập bình quân của
8
người lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài cao hơn hẳn các doanh nghiệp trong nước, do đó đã tạo ra sự
cạnh tranh trên thị trường lao động. Sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp đã giúp cho lao động Việt Nam có trình độ và tác phong làm
việc hiện đại hơn, chuyên nghiệp hơn.
Số lao động trực tiếp trong khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước
ngồi đã tăng lên nhanh chóng theo từng năm, từ trên 21 vạn người
vào năm 1995 lên 38 vạn lao động vào năm 2000 (tăng 72% so với
năm năm trước) và từ 45 vạn lao động năm 2001 lên 59 vạn lao động
vào năm 2001 (tăng 31% so với năm trước). Riêng trong tháng 3 năm
2008, khối doanh nghiệp FDI đã thu hút thêm được 12.000 lao động,
đưa tổng số lao động trong khu vực có vốn ĐTNN tính đến thời điểm
này lên gần 1,2 triệu lao động, tăng 13% so với cùng kỳ năm trước.
Qua hợp tác đầu tư, một số lượng đáng kể người lao động đã
được đào tạo, nâng cao năng lực quản lý, trình độ chun mơn, kỹ
thuật, đủ sức thay thế chun gia nước ngoài. FDI cũng đem lại thu
nhập đáng kể cho người lao động, góp phần tăng sức mua cho thị
trường. Lương bình quân của lao động Việt Nam trong khu vực FDI từ
75-80 USD/tháng, cao hơn bình quân chung của các doanh nghiệp
trong nước.
2. Khó khăn và hạn chế :
Thứ nhất, Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ
trong thu hút đầu tư nước ngoài, nhất là sau khi gia nhập WTO. Nguồn
vốn đầu tư nước ngồi ngày càng có vị trí quan trọng để phát triển
kinh tế, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Vì vậy, áp lực
cạnh tranh thu hút vốn sẽ gia tăng mạnh hơn. Trong bối cảnh đó nếu
Việt Nam không chú ý cải thiện môi trường đầu tư thì sẽ khó có khả
năng cạnh tranh.
9
Thứ hai, thủ tục hành chính cịn rườm rà, nhất là trong các thủ
tục đất đai và đăng kí kinh doanh…gây trở ngại cho các nhà đầu tư.
Theo điều tra của ngân hàng thế giới, thời gian hoàn tất các thủ tục
pháp lý ở Việt Nam thường kéo dài tới 230 ngày. Đã có doanh nghiệp
hồn tất thủ tục th đất với 40 con dấu và chữ kí. Theo báo cáo về
mơi trường kinh doanh tồn cầu được cơng bố năm 2006, để hồn tất
một thủ tục đăng kí kinh doanh ở Việt Nam cần gần 50 ngày, trải qua
3 thủ tục và sáu thủ tục phát sinh đi kèm khác, với chi phí bằng 50%
thu nhập đầu người.
Thứ ba, trình độ kĩ thuật cơng nghệ của nước ta cịn lạc hậu so
với các nước trong khu vực và trên thế giới. Theo số liệu khảo sát của
bộ khoa học cơng nghệ, máy móc và thiết bị dây chuyền của Việt Nam
lạc hậu so với thế giới từ 10- 20 năm. Theo nghiên cứu của chương
trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) mức đầu tư cho đổi mới
thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam chỉ chiếm 3% doanh
thu cả năm. Và tỷ lệ nhập khẩu công nghệ, thiết bị mỗi năm của các
nước đang phát triển thường là 40% tổng kim ngạch nhập khẩu nhưng
tỷ lệ này ở Việt Nam là rất thấp, chỉ chiếm khoảng 10%.
Thứ tư, chi phí kinh doanh cao, ảnh hưởng khơng nhỏ tới quyết
định của nhà đầu tư nước ngoài. Mặc dù lương tháng của người lao
động thấp nhưng chi phí kinh doanh ở một số ngành vẫn cao. Ví dụ
như giá thuê văn phòng ở Hà Nội cao gấp 2 lần BangKok, chi phí vận
tải gấp 2 lần Thượng Hải, 2,5 lần so với Kulalumpua. Ngoài ra, giá
cước điện thoại đã giảm nhưng vẫn còn cao so với các nước trong khu
vực và so với thu nhập của dân cư. Tuy giá cao nhưng chất lượng dịch
vụ và hiệu quả kinh doanh lại còn kém. Và ở Việt Nam hay bị thiếu
điện vào mùa khô, phải cắt điện luân phiên, gây gián đoạn hoạt động
sản xuất, thiệt hại kinh tế cho nhà đầu tư.
10
Thứ năm, chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam cịn thấp, chưa
đáp ứng được u cầu về chun mơn và kĩ thuật. hầu hết lao động
Việt Nam trong các doanh nghiệp chủ yếu là lao động giản đơn thiếu
kĩ năng và trình độ chun mơn, đặc biệt là thiếu lao động kỹ thuật có
tay nghề cao. Nhiều dự án khi đầu tư vào Việt Nam đã phải đào tạo lại
lao động để đáp ứng yêu cầu của công việc. Như vậy lao động rẻ ở
nước ta sẽ khơng cịn là yếu tố cạnh tranh trong nền kinh tế mới.
3. Đánh giá thực trạng :
Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, khu vực kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đóng góp một
phần quan trọng vào nền kinh tế Việt Nam. Có tác động mạnh mẽ tới
mọi mặt của nền kinh tế cũng như xã hội. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại
một số khó khăn và hạn chế trong thực tiễn đòi hỏi phải nghiên cứu và
đề ra các giải pháp để khắc phục đồng thời thúc đẩy sự phát triển của
khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nói riêng và nền kinh tế
quốc dân nói chung.
III. Giải pháp phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư
nước ngồi :
1. Cải thiện nhanh chóng mơi trường đầu tư :
Môi trường đầu tư là yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng lớn
đến thu hút đầu tư nước ngoài. Trong thời gian tới Việt Nam cần tiếp
tục cải thiện mơi trường đầu tư một cách nhanh chóng hơn nữa.
Trước hết phải cải cách thủ tục hành chính. Tập trung hồn
thiện cơ chế “liên thơng - một cửa” ở các cơ quan cấp giấy chứng nhận
đầu tư và quản lý đầu tư. Nhà nước nên tăng cường đối thoại trực tiếp
giữa nhà nước và các doanh nghiệp để phát hiện ra các thủ tục rườm
rà, không cần thiết, gây khó khăn, tiêu cực, lãng phí thời gian, tiền bạc
11
…để kịp thời xử lý các khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư. Qua đó
có thể cải cách nhanh chóng và hiệu quả, nhằm tạo sự thống nhất,
đồng bộ, đơn giản, công khai, minh bạch của thủ tục hành chính, tạo
thuận lợi cho cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp trong tiếp cận và thực
hiện thủ tục hành chính.
Tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện luật đầu tư nước ngoài và các luật,
quy định liên quan (về đất, thuế,sở hữu trí tuệ…), ngày càng thơng
thống, hấp dẫn, hiệu quả hơn để thu hút các nhà đầu tư. Nhưng vẫn
phải đảm bảo tính chặt chẽ, thống nhất, phù hợp với hồn cảnh đất
nước và thông lệ quốc tế.ss
Kiên quyết đẩy mạnh việc chống tham nhũng trong những số
cán bộ, nhân viên trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến việc xét duyệt,
thẩm định, thực hiện dự án đầu tư vốn trực tiếp nước ngồi.
2. ổn định chính sách vĩ mơ, nâng cao hiệu quả quản lý của nhà
nước :
Nhà nước nên tiếp tục ổn định chính sách vĩ mơ để tạo môi
trường đầu tư, môi trường kinh doanh ngày càng thuận lợi hơn cho
mọi thành phần kinh tế nói chung, và kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi
nói riêng, tạo niềm tin của các nhà đầu tư đối với chính sách của nhà
nước.
Cải cách hệ thống tài chính ngân hàng, sử dụng linh hoạt và có
hiệu quả chính sách tiền lương. Chính phủ cần hồn thiện hệ thống
thanh tốn, tăng mức huy động tiền gửi đồng Việt Nam cho các chi
nhánh ngân hàng nhà nước, hỗ trợ cho các doanh nghiệp vay vốn.
Đồng thời sử dụng linh hoạt có hiệu quả các cơng cụ của chính sách
tiền tệ như tỉ giá, lãi suất theo nguyên tắc của thị trường có sự quản lí
vĩ mơ của nhà nước.
12
Củng cố, hoàn thiện và phát triển thị trường chứng khoán. Tăng
cung và cầu trên thị trường chứng khoán, đẩy mạnh phát triển thị
trường trái phiếu, nâng cao tính minh bạch, chất lượng hệ thống công
khai thông tin trên thị trường chứng khốn.
Phải nhanh chóng xây dựng, hồn thiện và nâng cao chất lượng
các loại quy hoạch đầu tư, bao gồm cả quy hoạch tổng thể và quy
hoạch chi tiết, quy hoạch ngành, quy hoạch vùng... làm cơ sở định
hướng cho hoạt động đầu tư của toàn bộ nền kinh tế - xã hội. Trong
đó, vấn đề quy hoạch các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, các
vùng kinh tế động lực, ngành trọng điểm là những vấn đề quan trọng.
3. Đa dạng hố hình thức và mở rộng lĩnh vực đầu tư nước
ngoài :
Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động vận động và xúc tiến đầu tư, đẩy
mạnh tiến độ đầu tư các dự án trọng điểm, đa dạng hóa hình thức sử
dụng vốn cho đầu tư mới và đầu tư chiều sâu. Linh hoạt các hình thức
hợp tác đầu tư kinh doanh với đối tác nước ngoài.
Đa dạng hố các hình thức đầu tư FDI để khai thác thêm các
kênh đầu tư mới. Nghiên cứu và thực hiện thí điểm các hình thức đầu
tư như cơng ty hợp doanh, cơng ty quản lí vốn.Các doanh nghiệp Việt
Nam cần vận dụng linh hoạt và đan xen các hình thức liên doanh, cổ
phần, hợp đồng hợp tác kinh doanh trong việc hợp tác đầu tư với đối
tác nước ngoài trên cơ sở bảo đảm chủ quyền quốc gia, tính chủ động
trong kinh doanh.
4. Xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu của đầu tư nước ngoài :
Sử dụng hiệu quả tối đa các khoản viện trợ, huy động nguồn lực
trong nước để đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật
13
hồn chỉnh, hiện đại. Tập trung vào các cơng trình trọng điểm, đem lại
giá trị lớn,phát huy nhanh tác dụng như các cơng trình giao thơng, hệ
thống bưu chính viễn thông, năng lượng, các đặc khu kinh tế, khu chế
xuất, khu cơng nghiệp…Khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, thất
thốt, lãng phí. Khuyến khích, tạo điều kiện cho các thành phần kinh
tế, kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia phát triển
lĩnh vực này. Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các cơng trình giao
thông đáp ứng yeu cầu phát triển kinh tế -xã hội. Phát triển nhanh
nguồn điện với cơ cấu hợp lý, hoàn chỉnh hệ thống truyền tải, bảo đảm
sự vận hành an toàn, hiệu quả, đáp ứng đủ điện cho yêu cầu của sản
xuất ngày càng mở rộng. Nhà nước tập trung đầu tư và khuyến khích
các thành phần kinh tế đầu tư để phát triển nhanh ngành điện trên
nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh và thực hiện cơ chế thị trường về giá
bán điện, không nên để độc quyền . Nhất là trong tình hình hiện nay,
nước ta đang thiếu điện nghiêm trọng. Tăng nhanh năng lực và hiện
đại hoá bưu chính - viễn thơng, tiếp tục đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ
tầng thông tin hiện đại, đồng bộ và ổn định đáp ứng cho phát triển
kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và bảo đảm sự cạnh tranh bình
đẳng trong lĩnh vực dịch vụ thơng tin.
C. Kết luận:
Trong suốt 20 năm qua, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước
ngồi đã khơng ngừng được mở rộng và phát triển, trở thành bộ phận
hữu cơ ngày càng quan trọng của nền kinh tế, đóng góp tích cực vào
thành công của công cuộc đổi mới đất nước. tuy nhiên chúng ta cũng
14
cần xem xét lại các hạn chế tồn tại, rút ra bài học kinh nghiệm nhằm
khắc phục triệt để. Nếu chúng ta làm tốt, với những điều kiện thuận lợi
như hiện nay, chắc chắn khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi sẽ
tiếp tục phát triển, và có những đóng góp to lớn hơn nữa đối với nền
kinh tế quốc dân. Kinh tế Việt Nam sẽ có những bước phát triển vượt
bậc, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. giáo trình Kinh tế chính trị Mac - Lenin
15
2. tạp chí Thơng tin và dự báo kinh tế số 25+26 /01.2008
3. tạp chí Kinh tế phát triển số 120 /06.2008
số 118 /04.2008
4. tạp chí Kinh tế và dự báo
số 417 /01.2008
5. tạp chí nghiên cứu kinh tế
số 356 /01.2008
6. www.tapchicongsan.org.vn
7. www.mofa.gov.vn (Bộ ngoại giao Việt Nam)
16