Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ QUAN điểm của ĐẢNG, NHÀ nước TA về TOÀN cầu hóa và TRÁCH NHIỆM của QUÂN đội TRONG QUÁ TRÌNH đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.57 KB, 30 trang )

1
1
M u

Ngy nay, trc s phỏt trin nh v bóo ca cuc cỏch mng khoa hc
v cụng ngh, tri thc ngy cng gi vai trũ c bit quan trng. Hu ht cỏc
nc trờn th gii u tỡm mi cỏch nhanh chúng Quan hệ kinh tế
quốc tế, quốc t hóa đời sống kinh tế. Ton cầu hóa kinh tế là
giai đoạn phát triển cao hơn của quốc tế hóa đời sống kinh
tế, gắn liền với những thành tựu mới nhất của cuộc cách
mạng khoa học - công nghệ hiện đại, là xu thế khách quan
của thời đại hiện nay. Toàn cầu hóa kinh tế đang lôi kéo
ngày càng nhiều nc tham gia, để thực hiện nhiệm vụ kinh
tế cơ bản là mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc phải bảo đảm xây dựng nền kinh
tế độc lập, tự chủ, trớc hết là độc lập, tự chủ về đờng lối,
chính sách, đồng thời có tiền lực kinh tế đủ mạnh; có mức
tích lũy cao từ nội bộ nền kinh tế; có cơ cấu kinh tế hợp lý, có
sức cạnh tranh; có kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại và có
một số ngành công nghiệp nặng then chốt; có năng lực nội
sinh về khoa học- công nghệ; giữ vũng ổn định kinh tế, tài
chính vĩ mô; bảo đảm an ninh lơng thực, an toàn năng lợng,
tài chính, môi trờng ....Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; kết hợp nội lực
với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nớctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nc ta phải
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ, giữ vững định hng xã hội chủ nghĩa. õy l
mt bc i hon ton ỳng n, phự hp vi xu hng phỏt trin ca kinh t
th gii v thc tin ca Vit Nam.



2
2

Từ những lý do đó, việc nghiên cứu vấn đề “Quan điểm của Đảng, Nhà
nước ta về toàn cầu hóa, trách nhiệm của Quân đội trong quá trình đó” làm
chủ đề tiêu luận của mình.

NỘI DUNG
I.Thực chất và tính tất yếu khách quan của toàn cầu hóa.
1. Thực chất của toàn cầu hóa kinh tế.
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là đặc điểm n ổi bật và
xu hướng phát triển phổ biến của nền kinh tế th ế giới hiện đại. Ngày
nay, cụm từ toàn cầu hóa không còn xa lạ với chúng ta. Nó đã trở nên
quen thuộc thông qua nhiều bài báo, tạp chí, sách nghiên c ứu, các cu ộc
hội thảo khoa học. Người ta coi thế giới giờ gần như đã bị làm ph ẳng,
theo xu thế đó, các quốc gia kém phát triển sẽ có nh ững cơ h ội phát tri ển
tốt hơn, sẽ bắt kịp với tốc độ phát triển các quốc gia khác. Nh ưng s ự
thực có phải mọi quốc gia mở cửa mạnh mẽ, hội nhập sâu rộng, gắn kết
chặt chẽ, đều sẽ hưởng lợi từ quá trình toàn cầu hóa? Toàn cầu hóa liệu
có là phép mầu để biến một quốc gia từ đang phát triển tr ở thành m ột
con rồng vươn mình bay lên? Toàn cầu hóa không phải là hiện tượng
mới mẻ, mà trái lại, đã xuất hiện ở thế kỷ XV và diễn ra mạnh mẽ h ơn ở
cuối thế kỷ XIX. Cho đến nay, vẫn còn đang có nh ững ý ki ến khác nhau
về nguồn gốc và bản chất của quá trình toàn cầu hoá. Một số người cho
rằng, quá trình toàn cầu hoá bắt đầu từ khi người Thổ Nhĩ Kỳ ki ểm soát
con đường tơ lụa. Với một số người khác, quá trình đó đ ược b ắt đ ầu t ừ
sự kiện vượt qua vùng biển thuộc mũi Hảo Vọng và việc khám phá ra
châu Mỹ, nhờ đó thế giới được mở rộng và các nguồn tài nguyên của thế



3
3

giới từ các châu lục khác được chuyển về châu Âu. Trong khi đó, m ột s ố
người khác lại tin rằng, toàn cầu hoá diễn ra từ cuối thế kỷ XIX cùng với
sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp tạo nên sự phát
triển của lực lượng sản xuất và các phương tiện vận tải.
Nhưng dù xuất hiện sớm hơn hay muộn hơn, trong th ời đ ại hi ện
nay, toàn cầu hóa mang một nội dung với những nét đ ặc thù m ới. M ột s ố
học giả gọi toàn cầu hóa hiện nay là toàn cầu hóa tư bản ch ủ nghĩa. Bởi
lẽ, quá trình đó đang chịu sự chi phối mạnh mẽ của các n ước t ư bản, đ ặc
biệt là các nước tư bản lớn. Toàn cầu hóa (Globalization) là "m ột xu
hướng làm các mối quan hệ trở nên ít bị ràng buộc bởi địa lý lãnh th ổ",
xuất hiện đầu tiên trong từ điển Anh vào năm 1961 và đ ược sử dụng
phổ biến từ khoảng cuối thập niên 1980 trở lại đây để diễn đạt một
nhận thức mới của loài người về một hiện tượng, một quá trình quan
trọng trong quan hệ quốc tế hiện đại. Toàn cầu hóa là quá trình hình
thành và phát triển các thị trường toàn cầu và khu vực trước hết về kinh
tế, giữa các nước thông qua sự gia tăng các luồng giao l ưu hàng hóa và
nguồn lực vượt qua hiên giới giữa các quốc gia cùng v ới s ự hình thành
các định chế, tổ chức quốc tế nhằm quản lý các hoạt động và giao d ịch
kinh tế quốc tế. Trước đây người ta đã dùng tương đối ph ổ biến khái
niệm “quốc tế hoá đời sống kinh tế” dùng để ch ỉ m ối quan hệ kinh tế
giữa các quốc gia, các nhóm nước trong khu v ực và trên th ế gi ới. Nh ưng
toàn cầu hoá kinh tế là một khái niệm rộng hơn “quốc tế hoá đ ời sống
kinh tế,” đó là quá trình xã hội hoá lực lượng sản xuất trên phạm vi quốc
tế, các quan hệ kinh tế quốc tế vượt khỏi biên giới quốc gia, dân t ộc lan
toả ra phạm vi toàn cầu trong đó hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ, lao
động, thông tin…vận động thông thoáng; sự phân công lao động mang
tính quốc tế; mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đan xen, tuỳ



4
4

thuộc lẫn nhau vừa hợp tác vừa cạnh tranh và đấu tranh gi ữa các thành
viên của cộng đồng quốc tế.
Theo đó, toàn cầu hoá kinh tế là trình độ phát tri ển cao h ơn c ủa
quốc tế hoá kinh tế. Nếu quốc tế hoá kinh tế gắn liền với cách m ạng
công nghiệp thì toàn cầu hoá kinh tế gắn liền với nh ững thành t ựu m ới
nhất của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại; là quá trình l ực l ượng
sản xuất và các quan hệ kinh tế quốc tế đã lan rộng ra ph ạm vi toàn cầu
và mang tính phổ biến; các nền kinh tế khu vực và thế giới đan cài vào
nhau làm xuất hiện các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu mà nh ững
nước tham gia phải tuân theo luật chơi chung của tổ ch ức này. Nh ư vậy,
về thực chất toàn cầu hoá kinh tế là quá trình gia tăng mạnh mẽ nh ững
mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động và phụ thuộc vào nhau của các quan
hệ kinh tế giữa tất cả các nước, các dân tộc, các khu vực trên toàn th ế
giới; là sự tiếp tục và sâu sắc hơn của quá trình quốc tế hoá kinh tế.
2.Tính tất yếu khách quan của toàn cầu hóa.
Toàn cầu hoá là một tất yếu khách quan được bắt nguồn từ các nhân tố
sau:
Cơ sở lý luận : Trên thực tế, toàn cầu hóa kinh tế (trước đây vẫn
gọi là quốc tế hóa) không phải là hiện tượng quá mới mẻ xa lạ. Quan hệ
quốc tế giữa các chủ thể kinh tế ở các quốc gia trên thế giới đã xuất
hiện từ lâu, tư tưởng về một “thế giới đại đồng”, về “một mái nhà
chung” cho các quốc gia cũng đã được đề cập từ rất xa x ưa. Nh ưng b ắt
đầu mấy chục năm gần đây thì quá trình toàn cầu hoá kinh tế, h ội nh ập
của các quốc gia ngày càng bộc lộ đầy đủ các nội dung cũng nh ư bi ểu
hiện rõ nét bản chất của nó. 162 năm về trước vào tháng 02 năm 1848,

trong tác phẩm “Tuyên ngôn của đảng cộng sản” Mác và Ăngghen đã chỉ
ra “đại công nghiệp tạo ra thị trường thế giới”. Các ông cho r ằng toàn
cầu hóa kinh tế là một trong những đặc trưng của phát triển sản xuất tư


5
5

bản chủ nghĩa. Bản thân phương thức sản xuất này có sức mạnh n ội tại
đủ khả năng vượt khỏi biên giới quốc gia, bành tr ướng ra toàn c ầu đ ể
tìm kiếm lợi nhuận tối đa. Trong tác phẩm “ Chủ nghĩa đế quốc giai
đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản” Lênin cũng đã ch ỉ ra 2 trong 5 đ ặc
điểm của chủ nghĩa đế quốc là phân chia thị trường thế giới của các tập
đoàn tư bản xuyên quốc gia và đa quốc gia, cũng nh ư sự phân chia lãnh
thổ thế giới của các cường quốc đế quốc.
Lý luận toàn cầu hoá kinh tế của giai cấp tư sản chính là lý thuy ết
của “chủ nghĩa tự do mới” với khẩu hiệu “T ự do hoá th ương m ại toàn
cầu”, “Tự do hoá đầu tư”, “T ự do luân chuy ển v ốn trên th ị tr ường tài
chính toàn cầu”. Hiện nay, cùng với việc tuyên truyền lý thuy ết t ự do
mới, các nước tư bản phát triển đang tìm cách sử dụng các th ể ch ế kinh
tế quốc tế để thực hiện một thứ chủ nghĩa thực dân mới tinh vi hơn đối
với các nước đang phát triển đó là “ chủ nghĩa th ực dân th ương mại”,
“chủ nghĩa thực dân thông tin”, “chủ nghĩa thực dân công nghệ”…
Do vậy, nhận thức và hiểu rõ thực chất toàn cầu hoá kinh tế là v ấn
đề hệ trọng cả về lý luận và thực tiễn. Nhưng dù xem xét bằng nhãn
quan gì, ở góc độ nào ? thì quá trình toàn cầu hoá kinh tế cũng bao hàm
sự khác biệt về lợi ích giữa các chủ thể tham gia (các giai cấp, dân t ộc,
nhà nước, khu vực và khối kinh tế…).Tính không đồng nh ất v ề l ợi ích
kinh tế là nguyên nhân dẫn tới những mâu thuẫn giữa các chủ th ể tham
gia quá trình này. Điều đó đặt ra cho các nước phải có đối sách thích h ợp

để tận dụng thời cơ, vượt qua nguy cơ, thách thức khi tham gia vào toàn
cầu hoá kinh tế.
Cơ sở thực tiễn : Theo đà phát triển của sản xuất hàng hoá, lực
lượng lao động có xu hướng phá bỏ các hàng rào ngăn c ản s ự phát tri ển
của nó, sự giao lưu kinh tế dần dần vượt khỏi khuôn khổ chật h ẹp c ủa
từng nước, miền và khu vực. Thời đại kinh tế th ị trường phát tri ển thì


6
6

“Đại công nghiệp tạo ra thị trường thế giới” dẫn đến quá trình phát triển
lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội ngày càng mang tính
quốc tế hoá cao. Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất đã tạo ra các công
cụ, phương pháp sản xuất hiện đại nâng cao năng xuất lao động, tăng nhanh
khối lượng của cải vật chất xã hội đòi hỏi phải mở rộng thị trường ra các nước
khu vực và thế giới. Phân công lao động xã hội ngày càng sâu rộng, mang
tính quốc tế. Sự chuyên môn hoá sản xuất đạt trình độ rất cao, một sản phẩm
được sản xuất ra là kết tinh lao động của rất nhiều công ty ở các nước trên thế
giới. Kết quả làm xuất hiện mạng lưới sản xuất toàn cầu, gia tăng tính tuỳ
thuộc lẫn nhau giữa các công ty ở các quốc gia khác nhau trên thế giới.
Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường hiện đại cũng là một tác
nhân dẫn tới toàn cầu hoá kinh tế. Trong lịch sử, kinh tế hàng hoá ra đời đã
phá vỡ tính chất khép kín của kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc; dỡ bỏ tính chất
cát cứ vùng, miền trong từng quốc gia dân tộc, mở rộng giao lưu kinh tế,
thương mại giữa các quốc gia. Việc hình thành con đường tơ lụa, con đường
lạc đà từ Trung Quốc sang ấn Độ và Châu Âu đã nói lên điều đó. Cùng với sự
phát triển của đại công nghiệp và tác động của cách mạng KHCN, kinh tế thị
trường ngày càng mở rộng và mang tính quốc tế. Đặc biệt từ những năm 90
trở lại đây thương mại quốc tế tăng lên nhanh và cao hơn mức tăng GDP. Cơ

cấu của thị trường quốc tế cũng mở rộng không chỉ trong thương mại hàng hoá mà
sang các lĩnh vực tài chính, tiền tệ, đầu tư, chuyển giao công nghệ…với sự tham gia
của nhiều nền kinh tế khác nhau trên thế giới. Các phương tiện phục vụ cho mua
bán trao đổi, thanh toán, vận chuyển…ngày càng hiện đại làm gia tăng tính chất
toàn cầu hoá của kinh tế thị trường hiện đại.
Một nhân tố khác đó là sự phát triển của khoa học-kỹ thuật và
công nghệ thông tin. Vào cuối thế kỷ XV-XVI, sự phát triển của các
phương tiện hàng hải đã giúp cho hàng hoá vượt được qua các châu l ục,
đại dương, đường sắt giúp cho châu Mỹ và châu Âu thông th ương vào


7
7

thế kỷ XIX. Đầu thế kỷ XX với sự ra đời của điện tín, điện thoại làm cho
nền sản xuất vật chất có điều kiện phát triển, đã vượt qua biên gi ới,
lãnh thổ của mỗi quốc gia và khu vực. Đặc biệt, vào những th ập niên
cuối của thế kỷ XX, sự bùng nổ về công nghệ thông tin, hệ th ống
internet bao trùm toàn cầu đã làm cho quá trình toàn cầu hoá càng tr ở
nên sâu rộng.
Nền sản xuất phát triển đòi hỏi sự hợp tác, phân công lao đ ộng
ngày càng sâu. Trong thế giới ngày nay một sản phẩm th ường là k ết qu ả
của sự hợp tác, phân công lao động trên phạm vi quốc tế. S ự ra đ ời của
của các công ty xuyên quốc gia càng làm cho nền sản xuất mang tính
toàn cầu. Hiện có khoảng 60.000 công ty TNC đang kiểm soát 2/3 thương
mại thế giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp ở nước ngoài và 9/10 kết quả
nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của thế giới. Bằng việc thiết lập hệ
thống các công ty con, cháu, chắt… ở nhiều quốc gia, các TNC đã thúc đẩy
hoạt động thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ…liên kết các quốc gia
với nhau trong các hoạt động kinh tế. Quá trình tổ chức lại nền kinh tế toàn

cầu, phân chia lại thị trường và khu vực ảnh hưởng của các TNC đang tạo ra
sự phân công lao động quốc tế mới, là động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu
hoá

kinh

tế.

Nhất là sau khi hệ thống các nước XHCN không còn n ữa thì việc
toàn cầu hoá càng có điều kiện phát triển hơn bao giờ hết, bên c ạnh đó
các cường quốc công nghiệp phát triển không còn phân chia th ị tr ường
thế giới thành những vùng ảnh hưởng rõ rệt như tr ước mà cùng lúc
thâm nhập và cạnh tranh với nhau trên mọi thị trường. Vai trò của các tổ
chức quốc tế và khu vực về chính trị, kinh tế, thương mại, tài chính…đã
thúc đẩy mạnh mẽ quá trình toàn cầu hoá kinh tế. Trước hết phải kể đến
Liên Hiệp Quốc (UN) với 191 nước thành viên chiếm đại đa số các nước trên
thế giới, thông qua các tổ chức trực thuộc của mình (UNDP, UNESCO,


8
8

FAO…) đang tác động đến tất cả các nước trên phạm vi toàn cầu. Các tổ
chức: thương mại thế giới (WTO), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế
giới (WB), các thể chế khu vực như EU, APEC, AFTA, NAFTA… đang có
vai trò ngày càng tăng thúc đẩy tự do hoá thương mại, đầu tư, tài chính…và
giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị xã hội nẩy sinh của khu vực và trên
thế giới. Các tổ chức quốc tế và khu vực đã trở thành diễn đàn vừa hợp tác
vừa đấu tranh trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế thế giới.
Ngoài ra, thế giới đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu như: đói nghèo,

bệnh dịch, ô nhiễm môi trường, tội phạm quốc tế… mà không một quốc gia
riêng lẻ nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phương.
Từ những nhân tố khách quan nêu trên có thể thấy rằng xu thế toàn
cầu hoá là một xu thế khách quan tất yếu. Như dự thảo các văn kiện trình
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã dự báo: Toàn cầu hoá kinh tế là một xu
thế khách quan, tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố
bất bình đẳng, đem lại khó khăn, thách thức lớn cho các quốc gia, nhất là các
nước đang phát triển.
II. Tác động quá trình toàn cầu hóa đến nền kinh t ế Việt Nam.
1.Việt Nam tham gia quá trình toàn cầu hóa.
Chúng ta đang sống trong một thế giới mới, thế giới toàn cầu hóa
với những thay đổi lớn, đa dạng và phức tạp, có ảnh h ưởng đ ến bất c ứ
quốc gia nào và cá nhân nào. Toàn cầu hoá hiện đang là xu thế tất yếu,
khách quan, tác động mạnh mẽ tới tất cả các quốc gia, dân tộc, đến đ ời
sống xã hội của cả cộng đồng nhân loại, cũng nh ư cuộc sống của m ỗi
con người. Toàn cầu hoá không chỉ tạo ra cho các nước nh ững c ơ hội, mà
cả những thách thức to lớn. Trong hai mươi năm đổi mới vừa qua, dưới
sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, nhân dân ta, đồng bào đã đ ạt đ ược
những thành tựu to lớn, đưa đất nước vuợt qua tình trạng trì tr ệ kém
phát triển trở thành một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển


9
9

nhanh và liên tục, an ninh chính trị ổn định trong nhiều năm qua. Thành
tựu hai mươi năm đổi mới vừa qua chính là nền tảng kinh tế - chính tr ị xã hội để Việt Nam vươn mình trở thành một nước công nghiệp phát
triển hùng mạnh, thật sự "sánh vai với các cường quốc năm châu" nh ư
lời tiên tri của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Trong những năm tháng có
vai trò quyết định hiện nay, chúng ta sẽ phải có nh ững quy ết đ ịnh mang

tính lịch sử liên quan đến tương lai, sự phát triển, và bản s ắc c ủa qu ốc
gia Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Chúng ta sẽ phải l ựa chọn gi ữa vi ệc dám
chủ động thi đua, cạnh tranh với các nước trên khu v ực và qu ốc t ế - hay
thỏa mãn với những thành quả bước đầu khi so sánh nh ững k ết quả
trong quá khứ của chúng ta. Chúng ta sẽ ph ải l ựa ch ọn h ội nh ập ch ủ
động và toàn cầu hóa - hay bị động theo xu hướng chung của th ế gi ới và
phụ thuộc vì sức cạnh tranh của nền kinh tế không đ ược cải thiện, v ị
thế quốc gia không được nâng cao. Chúng ta sẽ phải lựa chọn gi ữa ch ủ
động tiếp thu những giá trị văn hóa của thế giới trên cơ sở phát huy bản
sắc của truyền thống văn hóa Việt Nam - hay tiếp thu tràn lan, thiếu
chọn lọc, dẫn đến bị mất bản sắc văn hóa, bị hòa tan vào trong th ế gi ới
toàn cầu hóa.
Mục tiêu chung của tất cả chúng ta hẳn là phải nỗ l ực h ết mình đ ể
Việt Nam phát triển nhanh mạnh và bền vững trong một thế giới hòa
bình và ổn định. Không còn cách nào khác, chúng ta ph ải ch ủ đ ộng và h ội
nhập có hiệu quả vào xu thế toàn cầu hóa. Hơn thế nữa, chúng ta không
những chỉ biết tranh thủ cái lợi, hạn chế cái hại trong quá trình h ội
nhập, mà còn phải biết tác động vào diễn trình toàn cầu hóa. Để đạt
được điều đó chúng ta phải có một chiến lược ngoại giao tích c ực, ch ủ
động, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ; làm b ạn v ới t ất c ả
các quốc gia trên thế giới trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng, đóng
góp tích cực cho hòa bình và phát triển của cả nhân loại.


10
10

Trong tiến trình toàn cầu hóa, đường lối đối ngoại đó sẽ đ ược c ụ
thế hóa rõ nét nhất bằng việc tham gia vào các tổ chức kinh tế - chính tr ị
trên thế giới. Việt Nam đã là thành viên của nhiều tổ ch ức kinh t ế - chính

trị quốc tế và khu vực. Chúng ta đã là thành viên của Ngân hàng Thế gi ới
(WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF),... Ở cấp liên khu vực, chúng ta là thành
viên tích cực của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình D ương (
APEC ), Diễn đàn hợp tác Á - Âu ( ASEM ), của Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN)... Và sự kiện vô cùng quan trọng là chúng ta đã chính
thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Hội nhập sẽ tạo ra nhiều cơ hội to lớn cho đất n ước phát tri ển, nh ưng
cũng đồng thời là thách thức lớn nếu ta chưa có m ột n ội l ực đ ủ m ạnh.
Chúng ta sẽ đứng trước nguy cơ tụt hậu ngày càng xa v ới các n ước phát
triển. Nỗi đau tụt hậu, chậm phát triển, thua kém bạn bè qu ốc t ế là
không của riêng ai, mà là của toàn thể những con người mang trong mình
dòng máu Lạc Hồng trên toàn thế giới. Chúng ta cần nh ận th ức rõ m ối
nguy chung này để biến thành những nội lực mạnh mẽ của Việt Nam,
trước hết là tinh thần hội nhập, tinh thần đoàn kết; sau là nhi ệm vụ
phải nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế n ước nhà,
song song với việc phát triển văn hóa - xã hội, nhằm tạo nên m ột mô
hình phát triển nhanh, mạnh, hài hòa và bền vững.
2.Tác động của toàn cầu hóa kinh tế tới nền kinh tế Việt Nam trong
hội nhập kinh tế quốc tế.
Toàn cầu hoá đang là xu hướng tất yếu và ngày càng đ ược m ở
rộng. Tính tất yếu của toàn cầu hoá trước hết được biểu hiện ở tính t ất
yếu kinh tế. Toàn cầu hoá kinh tế là khía cạnh quan trọng nh ất c ủa toàn
cầu hoá; nó đang tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực chính tr ị. Đến l ượt
mình, những thay đổi về chính trị lại có tác động tr ở lại đối v ới kinh tế.


11
11

Song, cái cần quan tâm và nhấn mạnh lại chính là s ự tác đ ộng c ủa kinh

tế và những thay đổi chính trị đối với văn hoá trong bối cảnh toàn c ầu
hoá. Ngoài những cơ hội, toàn cầu hoá tạo ra cho Việt Nam những thách
thức to lớn, như nguy cơ tụt hậu về kinh tế, nạn thất nghiệp và thi ếu
việc làm, sự phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã h ội và tội phạm có xu h ướng
tăng, sự lo ngại về mất bản sắc, sự đồng hoá văn hoá và sự huỷ hoại văn
hoá dân tộc, v.v..Con đường để vượt qua nh ững thách th ức đó không ph ải
là đóng cửa lại để sống biệt lập với thế giới; mà trái lại, ph ải ch ủ động
và tích cực hội nhập quốc tế, bồi dưỡng và giáo dục con người nhằm
nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân, trách nhiệm với Tổ quốc, kh ơi
dậy và phát huy tinh thần dân tộc ở họ.
Toàn cầu hóa hiện nay đang tác động hết sức mạnh mẽ đến các
quốc gia dân tộc, đến đời sống xã hội của cả cộng đồng nhân lo ại, cũng
như đến cuộc sống của từng người. Cách nhìn nh ận và thái đ ộ đ ối v ới
toàn cầu hoá là hết sức khác nhau. Trong khi một số n ước đang phát
triển tiếp nhận toàn cầu hoá một cách hồ hởi thì ở nhiều nước phát
triển, phong trào chống toàn cầu hoá lại diễn ra m ột cách r ộng kh ắp và
thu hút hàng vạn người tham gia. Song, bất chấp thái đ ộ khác nhau, ủng
hộ hay phản đối, toàn cầu hoá vẫn là một xu thế tất yếu và ngày càng
được mở rộng mà mỗi quốc gia dân tộc phải đối mặt với nó.
Về phương diện kinh tế, trước hết, toàn cầu hoá tạo ra một sự
thay đổi căn bản trong hoạt động kinh tế của con người, làm thay đổi
tính chất và vị trí của thị trường. Nếu như trước đây, thị trường mang
tính quốc gia thì hiện nay, thị trường đã mang tính quốc tế. Do quá trình
toàn cầu hoá, các quốc gia nhanh chóng bị cuốn hút và trở thành một b ộ
phận phụ thuộc của nền kinh tế thế giới hoặc quốc tế. Ngoài tính toàn
cầu của thị trường hàng hoá và dịch vụ, tài chính và tiền tệ cũng mang
tính chất toàn cầu. Một yếu tố khác không kém quan trọng làm cho th ị


12

12

trường có tính toàn cầu là công nghệ điện tử mới của thông tin và viễn
thông. Chính công nghệ mới đó không chỉ mang tính kinh t ế, mà còn
mang tính chính trị và xã hội sâu sắc.
Về mặt xã hội, những nhu cầu của nền kinh tế toàn cầu đã và đang
mang lại những thay đổi to lớn trong thói quen lao động và lối s ống c ủa
con người ở tất cả các quốc gia dân tộc. Sự phân hoá giàu nghèo, tệ n ạn
xã hội và tội phạm mang tính quốc tế, v.v. đang là nh ững vấn đề làm đau
đầu các quốc gia dân tộc. Nói tóm lại, chính toàn cầu hoá đang làm cho
những vấn đề toàn cầu của thời đại tác động mạnh mẽ và nhanh chóng
đến các quốc gia dân tộc. Ngày nay, không một quốc gia dân t ộc nào có
thể làm ngơ trước sự lan truyền một cách nhanh chóng và rộng rãi của
các bệnh dịch, như SARS, cúm gà, v.v.; của các n ạn kh ủng b ố, t ội ph ạm
quốc tế, v.v..
Về mặt chính trị, người ta thường nhắc tới những thách thức
nghiêm trọng của toàn cầu hoá đối với chủ quyền quốc gia. Điều đó
được lý giải bằng sự tác động của kinh tế đối với chính tr ị. Sự h ội nh ập
về kinh tế tăng lên sẽ kéo theo sự hội nhập về chính trị. Với lôgíc đó,
người ta nói đến sự suy yếu của mô hình quốc gia dân tộc. Trong bối
cảnh toàn cầu hoá hiện nay, người ta thường nói về sự phụ thuộc lẫn
nhau của các quốc gia dân tộc hơn là đề cập đến sự độc lập hoàn toàn
của các quốc gia đó. Có thể nói, không có và không th ể có m ột qu ốc gia
đứng độc lập hoàn toàn tách biệt với thế giới bên ngoài trong bối c ảnh
toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá kinh tế là khía cạnh quan tr ọng nh ất c ủa
toàn cầu hoá; nó đang tác động mạnh mẽ đến lĩnh v ực chính tr ị. Đ ến
lượt mình, những thay đổi về chính trị lại có tác động tr ở lại đối v ới kinh
tế. Song, điều cần quan tâm và nhấn mạnh lại chính là ở sự tác động của
kinh tế và những thay đổi chính trị đối với văn hoá trong bối cảnh toàn
cầu hoá.



13
13

Trên thực tế, những gì mà toàn cầu hóa mang lại cho con người trong
những thập kỷ qua đã làm cho không ít các quốc gia băn khoăn, lo l ắng.
Báo cáo phát triển người của UNDP năm 1999 đã phác h ọa m ột b ức
tranh khá không bình đẳng giữa các nước, cũng như giữa những tầng lớp
người khác nhau. Theo báo cáo đó, vào cuối những năm 90, một phần
năm dân số thế giới sống trong những nước có thu nhập cao nh ất chiếm
tới: 86% GDP của thế giới, 82% các thị trường xuất khẩu th ế gi ới, 68%
đầu tư nước ngoài trực tiếp, 74% số máy điện thoại thế giới; trong khi
đó, một phần năm dân số sống trong những nước có thu nh ập th ấp nh ất
chỉ chiếm 1% các chỉ số nói trên. Cũng theo báo cáo này, trong một th ập
niên vừa qua, sự tập trung ngày càng mạnh mẽ về thu nh ập, v ề các
nguồn lực và của cải đang diễn ra. Chẳng hạn, các n ước OECD v ới 19%
dân số toàn cầu chiếm tới 71% thương mại toàn cầu về hàng hóa và
dịch vụ, 58% đầu tư nước ngoài và 91% tổng số người sử dụng Internet;
200 người giàu nhất thế giới đã tăng gấp đôi tài sản ròng c ủa họ trong 4
năm, đến năm 1998 lên tới hơn 1000 tỷ USD. Tài sản của 3 tỷ phú hàng
đầu nhiều hơn tổng GNP của tất cả các nước kém phát triển v ới 600
triệu dân của họ, v.v..
Từ sự phân tích và số liệu thực tế, không ai có thể phủ nhận được rằng,
toàn cầu hóa là một quá trình tất yếu và đang tạo ra những cơ hội cho
các nước có nền kinh tế đang phát triển hội nhập vào n ền kinh t ế th ế
giới để trên cơ sở đó, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và đổi m ới
công nghệ. Thực tế trong mấy thập kỷ qua đã khẳng định rằng, nh ờ
tranh thủ được cơ hội toàn cầu hóa, nhiều nước ở châu Á vốn có n ền
kinh tế kém phát triển tạo ra được tốc độ tăng trưởng kỷ lục về kinh tế

và trở thành những "con rồng" châu Á.
Tuy nhiên, điều cần nhấn mạnh là ở chỗ, cơ hội mà toàn cầu hóa
đem lại cho các nước khác nhau, các dân tộc khác nhau không ph ải lúc


14
14

nào cũng như nhau. Xét một cách đại thể, các nước phát triển hơn về
kinh tế, giàu có hơn sẽ được chia sẻ cơ hội nhiều hơn các nước nghèo .
Điều đó cũng có nghĩa là, toàn cầu hóa sẽ đem l ại cho các n ước nghèo,
đang phát triển nhiều thách thức hơn so với cơ hội. Đúng như Kofi
Annan, Tổng thư ký Liên hiệp Quốc, đã khẳng định: Toàn c ầu hoá đang
làm cho chúng ta xích lại gần nhau h ơn theo nghĩa t ất cả chúng ta đ ều
phải chịu ảnh hưởng từ những hành động của nhau, chứ không phải
theo nghĩa tất cả chúng ta đều sử dụng những lợi thế của nó và cùng
nhau chia sẻ gánh nặng. Trái lại, chúng ta đã để toàn cầu hoá làm cho
chúng ta tách xa nhau ra hơn do hố ngăn cách ngày càng l ớn v ề m ức đ ộ
của cải và quyền lực giữa các nước khác nhau và ngay trong t ừng n ước.
Việt Nam bắt đầu tiến hành mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế
khu vực và thế giới từ năm 1986. Nhờ chủ trương đổi mới, m ở cửa, trong
gần 20 năm qua, Việt Nam đã thu được nh ững thành tựu h ết s ức to l ớn
trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Trên lĩnh vực kinh tế, Việt Nam
đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao trong khu v ực. Chẳng h ạn, trong
thập kỷ 70, tốc độ tăng trưởng GNP trung bình hàng năm c ủa các n ước,
các vùng lãnh thổ trong khu vực là: 9,6% (Hàn Quốc), 8,3% (H ồng Kông),
7,9% (Malaixia), 7,2% (Inđônêxia), 7,1% (Thái Lan) và 6% (Philippin).
Nhưng từ 1980 đến 1991, tốc độ tăng GNP hàng năm đã có s ự thay đ ổi
như sau: 9,6% ở Hàn Quốc, 9,4% ở Trung Quốc, 6,9% ở Hồng Kông, 6,6%
ở Singgapo, 5,7% ở Malaixia, 5,6% ở Inđônêxia, ở Philippin ch ỉ là

1,1%(7). Tính từ 1985 đến 1996, tốc độ tăng trưởng GNP hàng năm c ủa
Việt Nam là trên 8,5%, từ năm 2001- 2005, tốc độ đó đạt m ức trên d ưới
8%. Như vậy, nếu so sánh với các nước, các vùng lãnh thổ trong khu v ực,
tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được xếp vào hàng cao nh ất
trong những năm gần đây.
Những tác động tích cực.


15
15

Thứ nhất, toàn cầu hoá kinh tế tạo lợi thế so sánh cho các quốc
gia tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Sự phân công lao động
quốc tế theo chiều sâu và thị trường liên kết khu vực và theo các t ầng
nấc khác nhau thích hợp với trình độ công nghệ, lao động, truy ền th ống
của từng quốc gia. Đối với những nước phát triển cao, sản xuất tr ước
hết và chủ yếu tập trung vào những sản phẩm trí tuệ như chế tạo máy
tinh xảo, công nghệ cao Đó là lợi thế của họ. Ngược l ại, các n ước đang
phát triển có lợi thế về lao động rẻ, tài nguyên dồi dào, họ có th ể tham
gia vào tầng thấp và trung bình của sự chuy ển dịch cơ cấu kinh tế th ế
giới với một cơ cấu kinh tế quốc gia phù hợp , với các ngành s ử dụng
nhiều lao động , cần ít vốn đầu tư , công nghệ trung bình tiên tiến tạo ra
những hàng hoá, dịch vụ không thể thiếu đối với thị trường các n ước
khác. Phát huy tối đa lợi thế so sánh trong quá trình toàn cầu hoá kinh t ế
nhằm tận dụng tự do hoá thương mại, đầu tư , thị trường vốn, tranh thủ
công nghệ và kỹ năng quản lý.
Trên cơ sở đó, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và của
nền kinh tế. Tham gia vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế, các doanh nghiệp
Việt Nam phải đối đầu với cuộc cạnh tranh gay gắt với các công ty nước
ngoài. Trong môi trường đó buộc họ phải đổi mới công nghệ, quản lý…

nâng cao sức cạnh tranh để tồn tại, phát triển. Đồng thời, qua đó các doanh
nghiệp Việt Nam sẽ học được những tri thức kinh doanh trong cơ chế thị
trường và từng bước mở rộng đầu tư ra nước ngoài.
Thứ hai, tự do thương mại toàn cầu đem lại cơ hội cho các quốc gia,
dân tộc, được hưởng thụ những sản phẩm hàng hoá va dịch vụ của nước
khác, dân tộc khác tạo ra. Trong thời kỳ từ năm 1983 đến năm 1995,
thương mại toàn cầu đã tăng bình quân 7%/ năm. Với các n ước đang
phát triển tỷ trọng mậu dịch thế giới trong tổng kim ngạch mậu dịch


16
16

toàn cầu cũng ngày càng tăng ( năm 1985: 23%, năm 1997:30% ), t ỷ
trọng hàng công nghiệp trong cơ cấu hàng xuất kh ẩu gia tăng nhanh
chóng, từ 47% năm 1985 tăng lên 70% năm 1998. Các n ước này đang
nắm giữ khoảng 25% lượng hàng công nghiệp xuất khẩu trên th ế gi ới.
Ngày nay tại thị trường Mỹ, EU hay Nhật Bản, khách hàng có th ể tìm
thấy những hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam hay Trung Quốc nh ư hàng
nông, hải sản, thủ công mỹ nghệ và ngược lại trên thị tr ường Việt Nam
hay Trung Quốc hay một nơi nào khác trên thế giới, người ta có th ể mua
mặt hàng cao của ba trung tâm kinh tế quốc tế nêu trên: từ ô tô, máy
tính, các thiết bị hiện đại cho nền kinh tế và những đồ da d ụng cao cấp
khác. Tự do hoá thương mại toàn cầu từng bước tạo ra một thứ " văn
hoá tiêu dùng " toàn cầu, mà theo đo không gian được thu hẹp và d ương
như các biên giới quốc gia ít còn hiện diện. T ổng kim ngạch xu ất, nh ập
khẩu của Việt Nam năm 2011 dự tính sẽ đạt con số kỷ lục là 202 tỷ USD,
bằng 170% GDP. Trong đó tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 96 tỷ USD,
tăng 33% so với năm 2010; tổng kim ngạch nh ập kh ẩu đạt 106 t ỷ USD,
tăng 25%. Theo đó, nhập siêu giảm mạnh, cả năm dự kiến khoảng 10 t ỷ

USD, bằng 10,5% tổng kim ngạch xuất khẩu, thấp h ơn nhiều so v ới m ục
tiêu đề ra (không quá 18%). Cũng trong báo cáo trên, d ự tính cán cân
tổng thể năm 2011 sẽ thặng dư tới 3,1 tỷ USD, cao h ơn c ả d ự báo c ủa
một lãnh đạo chuyên trách đưa ra trước đó. Đây là s ự cải thiện l ớn khi
năm 2009 cán cân tổng thể thâm hụt 8,8 tỷ USD và năm 2010 thâm h ụt
3,07 tỷ USD.
Thứ ba, tự do hoá thị trường tài chính toàn cầu gắn liền với t ự do
hoá đầu tư mở cửa cho các dòng vốn lưu chuyển một cách tự do từ qu ốc
gia này tới quốc gia khác. Việc tự do hoá thị trường tài chính tạo tiền đề
cần thiết cho sự hội nhập các thị trường tài chính quốc tế. Nh ờ vậy đã


17
17

tạo điều kiện cho các nguồn vốn lớn chảy vào các nền kinh tế, đ ồng th ời
cũng làm tăng tốc độ và quy mô giao dịch tài chính toàn cầu lên m ức
chưa từng có.
Theo số liệu thống kê của UNCTAD, nếu năm 1967 tổng mức đầu tư
nước ngoài mới chỉ đạt trên 112 tỷ USD, thì năm 1983 đã tăng lên 600 t ỷ
USD. năm 1990: 1.700 tỷ USD và năm 1999 đã đạt mứ trên 4000 tỷ USD.
Theo báo cáo các ngành đầu tư thế giới của UNCTAD, năm 1996 các nước
đang phát triển tiếp nhận 129 tỷ USD FDI , đến năm 1999 tăng lên 198
tỷ USD, trong đó có 97 tỷ USD vào Mỹ La Tinh và 91 t ỷ USD vào Châu Á.
Theo số liệu thống kê của IMF, năm 1997, đầu tư ròng tr ực ti ếp của
nước ngoài vào các nước đang phát triển tăng lên 12 l ần so v ới năm
1998. Năm 1987, các nước đang phát triển thu hút t ới 37% l ượng v ốn
FDI toàn thế giới, đặc biệt là các nước trong khu vực Đông A. Dòng v ốn
này đã tăng hơn 12 lần trong vòng 12 năm, từ năm 1986 đến năm 1998.
Theo số liệu thống kê, năm 1997, các công ty xuyên quốc gia trên thế

giới đã thực hiện 424 tỷ USD, năm 1999, tổng l ượng FDI toàn c ầu là 644
tỷ USD, trong đó các công ty xuyên quốc gia chiếm 441 tỷ USD. S ự di
chuyển tự do các dòng vốn lớn và tự do đầu tư đã góp ph ần thay đ ổi
nhanh chóng cơ cấu kinh tế của các nước tham gia toàn cầu hoá kinh tế
và có chính sách, bước đi đúng đắn. Tăng trưởng GDP của nhiều n ước
đạt mức cao hơn trong nhiêu năm liền, nhiều ngành nghề sản xuất kinh
doanh hiện đại ra đời, hình thành những ngành nghề kinh tế mũi nh ọn
đối với các nước nhận đầu tư : điện tử, viễn thông, dầu khí xuất khẩu
tăng rất nhanh, trong đó các nước Đông Nam Á là m ột ví d ụ đi ển hình.
Trong thời kỳ từ năm 1986 đến năm 1997, xuất kh ẩu của các n ước này
đã tăng gần 5 lần.Tỷ trọng xuất khảu của Đông Á trong xu ất kh ẩu toàn
thế giới tăng từ 9% năm 1985 lến tới gần 18% năm 1997. Tính đến ngày
15/12/2011, Việt Nam có 13.667 dự án còn hiệu lực v ới tổng v ốn đăng


18
18

ký 198 tỷ USD, trong đó công nghiệp và xây dựng chiếm 54%. Singapore
là nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký 24 t ỷ USD,
tiếp theo lần lượt là Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan. Thành ph ố Hồ Chí
Minh vẫn là địa phương dẫn đầu trong thu hút FDI v ới 32,67 t ỷ USD còn
hiệu lực, tiếp theo là Bà Rịa-Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai và Bình D ương.
Thứ tư tạo điều kiện để các nước tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện
đại và đổi mới công nghệ. Toàn cầu hoá kinh tế tác động tích cực đến
việc thay thế và đổi mới công nghệ, thông qua các hoạt đ ộng chuy ển
giao và tiếp nhận, giúp cho các nước, nhất là các n ước đi sau phát tri ển
nhanh hơn, theo con đường đi ngắn hoặc rút ngắn, đón đ ầu. Đ ối v ới các
quốc gia vốn là những trung tâm nghiên cứu và triển khai công nghệ, thì
thay thế công nghệ kém tiên tiến hơn bằng công ngh ệ m ới, hiện đại là

chủ yếu, trên cơ sở kết quả những phát minh sáng chế của họ. Đồng
thời,các nước cũng mua bản quyền phát minh sáng chế của các n ước
khác. Đối với các nước đang phát triển thì thông qua hoạt động chuy ển
giao để thay thế, đổi mới công nghệ là chính, đặc biệt thông qua FDI .
Mặt khác, để tạo điều kiện tăng tốc hơn cho sự phát triển, nhiều n ước
còn mua cả bản quyền.
Thứ năm, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và sử dụng nguồn
nhân lực. Là một nước có lực lượng lao động dồi rào, cần cù, thông minh,
khéo léo, tuy vậy số lao động đã qua đào tạo nghề, chuyên môn kỹ thu ật
còn thấp. Do đó, dẫn tới tình trạng th ừa lao động ph ổ thông, nh ưng l ại
thiếu lao động và các chuyên gia kỹ thuật công nghệ. Quá trình toàn c ầu
hoá kinh tế sẽ tạo môi trường mở rộng giao lưu, khai thông nguồn nhân
lực giữa nước ta và thế giới. Thông qua các hình th ức: h ợp tác đào t ạo,
trao đổi chuyên gia, xuất khẩu lao động…sẽ góp phần nâng cao trình độ
tay nghề, tiếp thu kỹ thuật công nghệ mới, giải quyết việc làm, tăng thu
nhập cho người lao động. Hiện nay, nước ta đã có hàng trăm ngàn lao


19
19

động và chuyên gia đang làm việc tại các doanh nghiệp n ước ngoài, m ỗi
năm gửi về nước hàng tỷ đô la.
Thứ sáu, củng cố an ninh, quốc phòng đất nước. Thông qua mở cửa,
hợp tác và hội nhập thu hút ngoại lực để tăng cường tiềm l ực qu ốc
phòng-an ninh, đồng thời tạo ra sự đan xen về lợi ích gi ữa n ước ta v ới
các nước, các trung tâm quyền lực, tạo thế và l ực cho công cuộc b ảo v ệ
đất nước.
Những tác động tích cực của toàn cầu hoá kinh tế sẽ tạo ra nh ững
thuận lợi cho đất nước phát triển; tuy nhiên, cần nh ận th ức r ằng đó m ới

chỉ ở dạng tiềm năng. Để trở thành hiện thực đòi hỏi sự nỗ lực rất cao
của nhà nước và nhân dân ta trong việc nhận thức và chuẩn bị nh ững
điều kiện để chủ động tham gia vào quá trình này.
Những tác động tíêu cực.
Toàn cầu hoá làm tăng tính lệ thuộc vào nền kinh tế thế giới, như lệ
thuộc về vốn, kỹ thuật công nghệ, về thị trường…theo đó nền kinh tế dễ bị tổn
thương. Sức ép của những biến động kinh tế thế giới sẽ càng gia tăng khi
tham gia càng sâu, rộng vào quá trình toàn cầu hoá kinh t ế, đ ặc bi ệt v ới
những nước có nền kinh tế yếu như nước ta. Nguy c ơ tr ở thành th ị
trường tiêu thụ, bãi thải công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường
đang là một thực tế hiện nay đối với các nước đang phát triển nói chung
và nước ta nói riêng. Các cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính x ẩy ra sẽ
lan rộng và ảnh hưởng đến các nước, gây ra hậu quả n ặng n ề. D ưới tác
động của toàn cầu hóa về kinh tế, các nước công nghiệp phát tri ển v ẫn
tỏ ra chiếm ưu thế, thao túng nền kinh tế thế giới. sự vươn lên m ạnh mẽ
của một số nước công nghiệp mới và đặc biệt là sự phát triển của Trung
Quốc đã làm cho nền kinh tế thế giới tồn tại nhiều rủi ro. Tính tùy thuộc
lẫn nhau giữa các nền kinh tế đã làm cho bất kỳ sự trục trặc ở m ột khâu
hay một quốc gia nào cũng có thể ảnh hưởng tới toàn cầu. Ví dụ nh ư c ơn


20
20

bão tài chính năm 1997, 2009 hay gần đây nhất là cuộc kh ủng ho ảng tài
chính ở Hy Lạp đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế thế giới khiến nhiều
nhà lãnh đạo ở các quốc gia phải đau đầu, nhiều nền kinh tế lao đao.
Mặc dù thị trường tài chính của chúng ta còn non trẻ vì thế mà tác h ại và
ảnh hưởng của những cuộc khủng hoảng trên là không nhiều, nh ưng
trong quá trình hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng thi tác đ ộng c ủa

nhũng cuộc khủng hoảng như thế cũng ngày một gia tăng.
Nguy cơ bị chèn ép, áp đặt và thôn tính do cạnh tranh không cân sức
với các công ty lớn của các nước tư bản phát triển. Quá trình toàn cầu
hóa kinh tế, tự do hóa thương mại đem lại lợi ích lớn h ơn cho các n ước
công nghiệp phát triển. Vì sản phẩm của họ có ch ất lượng cao, m ẫu mã
đẹp giá thành hạ… kèm theo các dịch vụ sau bán hàng đa d ạng nên có
sức cạnh tranh cao, dễ chiếm lĩnh thị trường. Bên cạnh đó tuy nói là t ự
do hóa thương mại nhưng các nước này vẫn công khai ho ặc trá hình
thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch. Hiện nay nước ta đã ra nh ập
WTO, AFTA, APEC… một khi thực hiện các hiệp định th ương mại song
phương và đa phương chúng ta phải gỡ bỏ dần hàng rào thuế quan theo
lộ trình. Khi đó hàng hóa và dịch vụ nước ngoài sẽ ào ạt vào th ị tr ường
nước ta, nếu các cơ sở sản xuất và kinh doanh trong nước không có
chiến lược hợp lý, hợp lý hóa quá trình sản xuất thì rất dễ bị loại ra kh ỏi
quá trình cạnh tranh gắt gao này. Trong quá trình toàn c ầu hoá kinh t ế,
hội nhập hiện nay ở nước ta thì kinh tế thị trường còn sơ khai, ch ưa
hoàn thiện, các luật chơi trên thương trường chúng ta ch ưa thông th ạo,
kiến thức hiểu biết về thị trường còn đơn giản, thậm chí có mặt còn non
kém. Đấy chưa kể đến khi chúng ta hội nhập xây d ựng n ền kinh tế th ị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa tất yếu vấp phải s ự ch ống đ ối
quyết liệt của các thế lực thù địch với những âm mưu thủ đoạn r ất
nham hiểm, đặc biệt là chiến lược “diễn biến hoà bình” của chúng, ch ứ


21
21

không chỉ là sự cạnh tranh kinh tế thuần túy. Thị trường tài chính c ủa
nước ta còn non trẻ, chưa có nhiều ky nghiệm, đây lại là m ột loại th ị
trường đầy rủi ro và bất trắc, vì thế mà qua trình h ội nh ập sẽ gây cho

chúng ta rất nhiều khó khăn thách thức.
Việt Nam tham gia hội nhập từ một nền kinh tế còn l ạc h ậu,
sức cạnh tranh của doanh nghiệp và của nền kinh tế thấp, trình đ ộ qu ản
lý, kinh doanh yếu lại phải đương đầu cạnh tranh v ới các công ty t ư b ản
có tiềm lực tài chính mạnh, công nghệ hiện đại, do v ậy, chúng ta r ễ b ị
chèn ép, thua thiệt là điều không tránh khỏi. Việc tham gia vào các đ ịnh
chế kinh tế, thương mại khu vực và toàn cầu như WTO, AFTA…theo đó
nước ta sẽ phải dỡ bỏ hàng rào thuế quan theo lộ trình, hàng hoá n ước
ngoài sẽ tràn vào thị trường nước ta đặt các doanh nghiệp trong n ước
trước nguy cơ phá sản do cạnh tranh không cân s ức.Toàn cầu hoá kinh
tế luôn bị các nước công nghiệp phát triển chi phối và lợi d ụng. M ột mặt
họ hô hào mở cửa thị trường, tự do hoá th ương mại, bình đẳng đ ối s ử;
nhưng mặt khác họ vẫn áp dụng các hình thức bảo hộ cả công khai (nh ư
hạn ngạch), hoặc trá hình (như các quy định tiêu chuẩn ch ất lượng, môi
trường, điều kiện lao động…), sử dụng các chiêu bài “sở h ữu trí tuệ, s ở
hữu công nghiệp” để ngăn cản các nước nghèo tiếp cận công nghệ m ới.
Việc nhập khẩu công nghệ cũng dẫn đến nguy cơ nước ta trở thành
bãi thải công nghệ. Bên cạnh đó trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, quá
trình hội nhập, mở cửa, chúng ta phải đối mặt với nguy c ơ phân hoá giàu
- nghèo, các tệ nạn xã hội gia tăng, sự du nhập của lối sống và các lu ồng
văn hoá ngoại lai trái với thuần phong mỹ tục và bản sắc của văn hoá
dân tộc Việt Nam. Đi cùng với hội nhập kinh tế quốc tế là âm m ưu th ủ
đoạn hết sức thâm độc và nguy hiểm của các thế lực thù địch v ới chi ến
lược “diễn biến hoà bình” nhằm chống phá nước ta v ề m ọi mặt. Vì th ế,
đây là một thách thức lớn với Việt Nam trong quá trình hội nh ập, đ ặc


22
22


biệt thách thức này nó tác động vào thế hệ trẻ - những chủ nhân tương
lai của đất nước khi mang trong mình mục tiêu, lý t ưởng, l ối s ống xa l ạ
với mục tiêu, lý tưởng của Đảng, của dân tộc ta đang theo đu ổi.
Toàn cầu hóa tạo ra cho Việt Nam những thách thức trong quá trình
tham gia thương mại toàn cầu. VN hiện nay vẫn hơn 70% dân cư sinh
sống ở khu vực nông thôn mà lĩnh vực sản xuất chính là nông nghi ệp.
Trong cơ cấu xuất khẩu, những mặt hàng chủ yếu của chúng ta chiếm tỷ
trọng không nhỏ vẫn là những mặt hàng nông phẩm (thủy sản, g ạo, cà
phê, tiêu, điều, cao su, rau quả…). Các sản phẩm này khi xuất kh ẩu h ầu
hết dưới dạng thô và sơ chế, giá trị thu được rất th ấp. Bên cạnh đó,
những mặt hàng này vấp phải những hàng rào hàng bảo h ộ gay g ắt t ừ
nước ngoài. Khi chúng ta gia nhập WTO, một sân ch ơi đ ược cho là bình
đẳng, tự do, các hàng hóa là lợi thế các quốc gia sẽ đ ược trao đ ổi, mua
bán thuận lợi. Lật lại lịch sử khi ra đời 1995, WTO đã phớt lờ nh ững vấn
đề các nước đang phát triển bức xúc nhất là nông nghiệp. Mỹ và Liên
minh châu Âu vẫn duy trì một chế độ bảo h ộ dưới dạng tr ợ c ấp nông
nghiệp ở mức cao (khoảng 300 tỷ USD/năm) khiến cho giá trị nông sản
xuất khẩu của họ thấp hơn mức giá sản xuất ở các quốc gia đang phát
triển. Hội nghị Seattle năm 1999 đánh dấu một bước ngoặt: lần đầu
tiên, các nước đang phát triển đã đương đầu với các n ước phát tri ển và
bác bỏ đề xuất của họ mở ra một v.ng đàm phán m ới về t ự do hoá
thương mại (mang tên vòng Thiên niên kỷ). Trong khi đó, bên ngoài h ội
nghị, các tổ chức của xã hội dân sự thế giới xuống đường biểu tình ồ ạt,
phản kháng WTO. Thông qua tại hội nghị Doha năm 2001, tuyên bố khai
mạc của vòng đàm phán “về phát triển” xác định “đặt nhu c ầu và l ợi ích
của các nước đang phát triển vào trung tâm ch ương trình làm vi ệc”, và
“thương mại quốc tế có thể giữ vai trò to lớn trong việc đẩy m ạnh phát
triển kinh tế và giảm bớt đói nghèo”. Dù đặt ch ữ ký d ưới bản tuyên b ố



23
23

này, nhiều nước phía Nam tỏ ra hoài nghi lời hứa của phía Bắc, và h ọ đã
có lý. Một lần nữa, các nước phát triển nuốt lời cam kết c ủa h ọ, tr ước
tiên trong hồ sơ nông nghiệp. Năm 2002, Mỹ ra đạo luật tăng tr ợ c ấp cho
nông nghiệp lên gấp đôi. Đưa ra ra cùng năm đó, cuộc cải cách chính
sách nông nghiệp chung của Liên hiệp châu Âu hoá ra chỉ là thay đ ổi hình
thái, màu mè của những trợ cấp trước đây (chuy ển trợ cấp nông sản
thành trợ cấp nông dân).
Gia nhập WTO, VN đã buộc phải cam kết thêm nhiều điều khác:
bãi bỏ ngay mọi trợ cấp trong xuất khẩu nông sản (các n ước thành viên
khác đến năm 2013 mới cắt giảm); từ bỏ quyền s ử d ụng bi ện pháp t ự
vệ trong nông nghiệp (các nước thành viên khác vẫn gi ữ quyền đó). Các
quốc gia phát triển luôn đưa ra “củ cà rốt” mở cửa thị trường, đẩy mạnh
đầu tư, chuyển giao công nghệ, nhưng thực tế khi quyền lợi bị xâm h ại
họ sẵn sàng đập “cây gậy” chống bán phá giá, vi ph ạm sở h ữu trí tu ệ, vi
phạm tiêu chuẩn kỹ thuật một cách vô lý lên đầu bất cứ quốc gia nào mà
họ cho là vi phạm (điển hình như vụ kiện chống bán phá giá cá basa của
Việt nam). Điều trớ trêu là những đối tượng trực tiếp chịu nh ững “cú
đánh” này lại là những người nông dân nghèo, những người vốn dĩ cuộc
sống đã phải chịu quá nhiều khó khăn. Bên cạnh tác động tiêu c ực v ề
cạnh tranh bất bình đẳng, thương mại quốc tế còn đem lại cho các qu ốc
gia đang phát triển “nguồn tài nguyên dồi dào” – rác th ải. Nh ững th ứ mà
các quốc gia phát triển thải ra: rác thải công nghiệp, y tế, sinh hoạt…
việc tái chế hay tiêu hủy trở nên đắt đỏ và ô nhiễm. Vì vậy, có xu th ế
xuất khẩu những thứ này sang các quốc gia đang phát tri ển trong đó có
VN, biến những nơi này thành bãi rác, nơi tái chế và vùng ô nhiễm kh ổng
lồ. Chúng ta cảm tưởng những chiếc ô tô, ti vi, hay các máy móc đ ược bán
sang VN với giá rẻ đó là một sự “cảm thông” của các quốc gia phát tri ển



24
24

với những nước nghèo. Sự thực là các quốc gia đang phát triển khó có
thể nào chống lại các luồng hàng hóa như vậy. Trong các hiệp định v ề t ự
do hóa thương mại, việc sử dụng hàng rào bảo hộ kinh tế sẽ g ặp nhiều
khó khăn, còn áp dụng hàng rào kỹ thuật các quốc gia đang phát tri ển l ại
không có lợi thế do trình độ công nghệ thấp ở các quốc gia này.
Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan, tác động đến mọi n ước
trong đó có Việt Nam, có cả mặt tích cực và cả m ặt tiêu c ực; v ừa t ạo ra
thời cơ và những thuận lợi cho sự phát triển, vừa mang lại nh ững khó
khăn thách thức cần phải vượt qua. Chúng ta cần phê phán cách xem xét,
nhìn nhận giản đơn, phiến diện về sự tác động của toàn cầu hóa kinh tế,
hoặc chỉ thấy mặt tích cực mà dẫn tới chủ quan, nóng vội trong mở cửa,
hội nhập; hoặc chỉ thấy mặt tiêu cực của nó dẫn tới chần ch ừ, do d ự, b ỏ
lỡ cơ hội trong sự phát triển. Do đó, cần nhận th ức quá trình này m ột
cách khách quan, toàn diện, lịch sử và phát triển; tích c ực và ch ủ đ ộng
chuẩn bị điều kiện đưa đất nước hội nhập vào nền kinh tế thế gi ới.
III. Quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh t ế
quốc tế của Việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh t ế.
1.Quan điểm, mục tiêu: Quán triệt quan điểm Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ X “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; gi ữ v ững ổn
định chính trị - xã hội; sớm đưa nước tar a khỏi tình trang kém phat
triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản tr ở thành m ột
nước công nghiệp theo hướng hiện đại” (1). Nhận thức tình hình trong
nước và bối cảnh quốc tế có những biến động, tiềm ẩn nh ững nguy c ơ
và thách thức đan xen những thuận lợi. Để tiếp tục hội nhập kinh tế
quốc tê một cách có hiệu quả cần thực hiện tốt mục tiêu quan điểm sau:

Nhận thức rõ xu thế khách quan của toàn cầu hoá kinh tế, Đảng ta
1 Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H.2006, tr.76


25
25

đã từng bước đề ra chủ trương về hội nhập kinh tế trong quá trình đổi
mới, mở cửa, xây dựng nền kinh tế thị trường định h ướng XHCN. Văn
kiện đại hội VII, Đảng ta xác định đường lối đối ngoại “đ ộc lập, t ự ch ủ,
đa phương hoá, đa dạng hoá”, “Việt nam sẵn sàng là bạn c ủa các n ước
trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, đ ộc lập và phát tri ển”.
Đại hội Đảng lần thứ VIII cụ thể hoá và chỉ rõ nhiệm vụ: mở rộng quan
hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực,
củng cố và nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Đến đại hội
IX, Đảng ta tiếp tục khảng định: Phát huy cao độ nội lực, đồng th ời tranh
thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đ ể phát
triển nhanh, có hiệu quả và bền vững. Nghị quyết 07.NQ/TW của Bộ
Chính Trị Đảng cộng sản Việt Nam ngày 27/11/2001 đã cụ th ể hóa ch ủ
trương hội nhập kinh tế quốc tế thành nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân hiện nay. Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã ch ỉ rõ: “Th ực
hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, h ợp tác và
phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, ch ủ động và tích c ực
hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhi ệm
trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì m ột n ước Vi ệt
Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh”. Theo đó, hội nhập kinh tế qu ốc t ế
theo những định hướng chủ yếu sau:
Mục tiêu của chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là nh ằm củng c ố
và mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến th ức quản lý
để đẩy mạnh CNH,HĐH theo định hướng XHCN, th ực hi ện dân gi ầu,

nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; tr ước m ắt là th ực hi ện
thắng lợi những nhiệm vụ đã nêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015. Hay nói khái quát mục tiêu c ủa ch ủ đ ộng h ội
nhập kinh tế quốc tế là thu hút nguồn lực ngoại sinh kết h ợp v ới ngu ồn
lực nội sinh thành sức mạnh tổng hợp đẩy mạnh CNH,HĐH gắn với phát


×