Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

GIÁO án SINH học 8 ĐÚNG CHUÂN KIỂM TRA học kì II CÓ CỘT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.27 KB, 90 trang )

Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 24/12/2016
Ngày dạy: 8A: 26/12/16; 8B: 27/12/16
TIẾT 37 BÀI 34: VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức :
- Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng
- Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn
hợp lí và chế biến thức ăn
2. Kĩ năng :
-Rèn kĩ năng phân tích quan sát
-Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống
3.Thái độ :
-Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm biết cách phối hợp chế biến thức ăn khoa học
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện trong
phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: -Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng
-Tranh trẻ em còi xương do bị thiếu vitamin D, bướu cổ do thiếu iôt
2. Học sinh: Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
-Thân nhiệt là gì ? Tại sao thân nhiệt luôn ổn định
-Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng lạnh


3. Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài: ? Kể tên các chất dinh dưỡng được hấp thụ vào cơ thể? Vai trò của các chất đó?
- GV: Vitamin và muối khoáng không tạo năng lượng cho cơ thể, vậy nó có vai trò gì với cơ thể?
Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Tìm hiểu vitamin (20 I. Vitamin
phút)
- Vitamin là hợp chất hữu cơ có trong
- Gv yêu cầu đọc thông tin mục I SGK thức ăn với một liều lượng nhỏ nhưng - Năng lực tự
và hoàn thành bài tập SGK:
rất cần thiết.
học, tư duy
- Cá nhân HS nghiên cứu thông mục I + Vitamin tham gia thành phần cấu trúc sáng
tạo,
SGK cùng với vốn hiểu biết của mình, của nhiều enzim khác nhau => đảm quan
sát;
hoàn thành bài tập theo nhóm.
bảo các hoạt động sinh lí bình thường kiến
thức
- GV nhận xét đưa ra kết quả đúng.
của cơ thể. Người và động vật không sinh học.
- Yêu cầu HS đọc tiếp thông tin mục I có khả năng tự tổng hợp vitamin mà
SGK để trả lời câu hỏi:
phải lấy vitamin từ thức ăn.
- Vitamin là gì? nó có vai trò gì đối với - Có 2 nhóm vitamin: vitamin tan trong
cơ thể?
dầu và vitamin tan trong nước.
- HS trình bày kết quả nhận xét:- kết - Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần

quả đúng :1,3,5,6
phối hợp các loại thức ăn để cung cấp

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 1


Trường THCS Đại Hùng
- Gv yêu cầu HS nghiên cứu bảng 34.1
SGK tóm tắt vai trò chủ yếu của 1 số
vitamin
- HS nghiên cứu bảng 34.1 để nhận
thấy vai trò của một số vitamin.
- GV lưu ý HS: vitamin D duy nhất
được tổng hợp trong cơ thể dưới tác
dụng của ánh sáng mặt trời từ chất
egôstêrin có ở da. Mùa hè cơ thể tổng
hợp vitamin D dư thừa sẽ tích luỹ ở
gan.
- Thực đơn trong bữa ăn cần phối hợp
như thế nào để có đủ vitamin
- Lưu ý HS: 2 nhóm vitamin tan trong
dầu tan trong nước => cần chế biến
thức ăn cho phù hợp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu muối khoáng
(15 phút)
- Gv yêu cầu HS nghiên cứu bảng 34.2

và trả lời câu hỏi:
- Muối khoáng có vai trò gì với cơ
thể?
- Vì sao thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc
bệnh còi xương?
- Vì sao nhà nước vận động nhân dân
dùng muối iốt?
- Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần
cung cấp những loại thực phẩm nào
và chế biến như thế nào để bảo đảm
đủ vitamin và muối khoáng cho cơ
thể?
- HS dựa vào thông tin SGK + bảng
34.2, thảo luận nhóm
- Gv nhận xét và chốt

Năm học 2016 - 2017
đủ vitamin cho cơ thể.
- Năng lực tự
quản lí, tư
duy sáng tạo,
sử dụng ngôn
ngữ.

II. Muối khoáng
- Muối khoáng là thành phần quan
trọng của tế bào đảm bảo cân bằng áp
suất thẩm thấu và lực trương tế bào,
tham gia vào thành phần cấu tạo enzim
đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng

lượng.
- Khẩu phần ăn cần:
+ Cung cấp đủ lượng thịt (hoặc trứng,
sữa và rau quả tươi)
+ Cung cấp muối hoặc nước chấm vừa
phải, nên dùng muối iốt.
+ Trẻ em cần tăng cường muối Ca (sữa,
nước xương hầm...)
+ Chế biến hợp lí để chống mất
vitamin khi nấu ăn.

- Năng lực tự
quản lí, tư
duy sáng tạo,
sử dụng ngôn
ngữ.

4. Củng cố (4 phút)
-GV cho HS đọc ghi nhớ
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học
- GV cho HS trả lời các câu hỏi để củng cố bài học
- Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lý cơ thể?
- Nêu các loại muối khoáng và vai trò của từng loại ?
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc mục “ Em có biết”
- Soạn bài: “Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần”

GV: Nguyễn Thanh Loan


Giáo án Sinh Học 8

Trang 2


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 1/1/2017
Ngày dạy: 8A: 6/1/17; 8B: 4/1/17
TIẾT 38 BÀI 36: TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG. NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- HS trình bày được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng
khác nhau
- HS phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm chính
- Xác định được cơ sở vật chất và nguyên tắc lập khẩu phần
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện rtong
phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Chuẩn bị tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính
2. Học sinh: Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lý cơ thể?
- Nêu các loại muối khoáng và vai trò của từng loại ?
3. Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài: Khẩu phần là lượng thức ăn chúng ta cung cấp cho cơ thể mỗi ngày. Vậy làm thế
nào biết được ta đã cung cấp đủ thức ăn (chất dinh dưỡng) cho cơ thể chưa? Trước tiên ta phải
biết được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể……
Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu dinh I. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
dưỡng của cơ thể (15 phút)
- Nhu cầu dinh dưỡng của từng người
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo
không giống nhau
- Năng lực tự
luận :
- Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào học, tư duy
+ Nhu cầu dinh dưỡng ở các lứa
lứa tuổi, giới tính, trạng thái sinh lý,
sáng
tạo,
tuổi khác nhau như thế nào? Vì sao có lao động
quan
sát;
sự khác nhau đó?
kiến
thức
+ Sự khác nhau về nhu cầu dinh

sinh học.
dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào yếu
tố nào?
+ Vì sao trẻ em bị suy dinh dưỡng ở
các nước đang phát triển chiếm tỷ lệ
cao?
- HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 3


Trường THCS Đại Hùng
Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị dinh
dưỡng của thức ăn (10 phút)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo
luận:
+ Những loại thực phẩm nào giàu chất
đường bột(gluxit)?
+ Những loại thực phẩm nào giàu chất
béo (lipít)?
+ Những loại thực phẩm nào giàu chất
đạm (prôtêin)?
+ Sự phối hợp các loại thức ăn trong
bữa ăn có ý nghĩa gì?

- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời
câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu khẩu phần và
nguyên tắc lập khẩu phần (10 phút)
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Khẩu phần là gì?
+ Khẩu phần ăn uống của người mới
ốm khỏi có gì khác người bình thường?
+ Vì sao trong khẩu phần ăn cần
tăng cường rau quả tươi?
+ Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lý
cần dựa vào những căn cứ nào?
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời
câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận

Năm học 2016 - 2017

II. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn
- Giá trị dinh dưỡng của thức ăn
được biểu hiện ở thành phần các chất
hữu cơ, vô cơ (Pr, G, Li, Vtm, muối
khoáng,…) và năng lượng chứa trong

- Cần phối hợp các loại thức ăn để
cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho
cơ thể

III. Khẩu phần và nguyên tắc lập

khẩu phần
- Khẩu phần là lượng thức ăn cung
cấp cho cơ thể trong một ngày
- Nguyên tắc lập khẩu phần:
+ Phù hợp với nhu cầu của từng đối
tượng
+ Căn cứ vào giá trị chất dinh dưỡng
+ Đảm bảo đủ chất và đủ lượng

- Năng lực tự
quản lí, tư
duy sáng tạo,
sử dụng ngôn
ngữ.

- Năng lực tự
quản lí, tư
duy sáng tạo,
sử dụng ngôn
ngữ.

4. Củng cố (4 phút)
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học
- GV cho HS trả lời các câu hỏi để củng cố bài học
- Vì sao nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tùy từng người?
- Khẩu phần ăn là gì? Nêu nguyên tắc lập khẩu phần ăn?
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Học bài
- Đọc mục “ Em có biết”

- Soạn bài mới

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 4


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 3/1/2017
Ngày dạy: 8A: bù chiều 6/1/17; 8B: 7/1/17
TIẾT 39 BÀI 37: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- HS nắm vững các bước thành lập khẩu phần
- HS biết cách đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần ăn mẫu
- HS biết cách tự xây dựng khẩu phần cho hợp lý
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tính toán
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện rtong
phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ và phiếu học tập
2. Học sinh: Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Vì sao nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tùy từng người?
- Khẩu phần ăn là gì? Nêu nguyên tắc lập khẩu phần ăn?
3. Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài: Khẩu phần là gì ? Nêu nguyên tắc lập khẩu phần ?
Vậy hãy vận dụng những hiểu biết để đánh giá và tập xây dựng khẩu phần một cách hợp lí cho
bản thân.
Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Hướng dẫn phương pháp I. Phương pháp thành lập khẩu
thành lập khẩu phần (10 phút)
phần
- GV hướng dẫn các bước tiến hành
- Bước 1: kẻ bảng tính toán
- Năng lực tự
- GV hướng dẫn nội dung bảng 37.1
theo mẫu
học, tư duy
- GV yêu cầu HS phân tích ví dụ là đu đủ
- Bước 2:
sáng tạo, quan
chín theo 2 bước:
+ Điền tên thực phẩm và số
sát; kiến thức

+ Lượng cung cấp A
lượng cung cấp A
sinh học.
+ Lượng thải bỏ A1
+ Xác định lượng thải bỏ:
+ Lượng thực phẩm ăn được A2
A1 = A x % thải bỏ
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét,
+ Xác định lượng thực phẩm
bổ sung rồi rút ra kết luận
ăn được: A2 = A – A1
- Năng lực tự
- GV sử dụng bảng 2 lấy ví dụ để nêu cách
- Bước 3: Tính giá trị từng loại quản lí, tư duy
tính:
thực phẩm đã kê trong bảng
sáng tạo, sử
+ Thành phần dinh dưỡng
- Bước 4:
dụng
ngôn
+ Năng lượng
+ Cộng các số liệu đã thống ngữ.
+ Muối khoáng, vitamin


GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8


Trang 5


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

- GV lưu ý HS:
+ Hệ số hấp thụ của cơ thể với Prôtêin là
60%
+ Lượng vitamin thất thoát là 50%
Hoạt động 2: Tập đánh giá một khẩu phần
ăn (25 phút)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 2 để lập
bảng số liệu
HS lập bảng số liệu và tính toán mức
đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá
-HS đọc kĩ bảng 2 : Bảng số liệu khẩu phần
+Tính toán số liệu điền vào các ô có dấu ? ở
bảng 37.2
-Đại diện nhóm hoàn thành bảng các nhóm
khác nhận xét bổ sung
P:

+ Đối chiếu với bảng nhu
cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho
người Việt Nam
II. Tập đánh giá một khẩu
phần ăn cho trước
- Năng lực tự

quản lí, tư duy
sáng tạo, sử
dụng
ngôn
ngữ.

7,9.400
1.400
= 31,6g
= 4g
; L= 100
100

76,2.400
= 304,8g
G= 100

NL=31,6 x4,1 +4 x
4,3=1477.4(Kcal)
- Tương tự với cá chép

9,3

+304,8

x

16.60
3,6.60
= 9,6g

= 2,16g
P= 100
; L= 100

NL= 9,6 x4,1 +2,16 x 9,3=59,448(Kcal)
-Từ bảng 37.2 đã hoàn thành HS tính toán
mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh
giá (37.3)
-HS tập xác định một số thay đổi về loại
thức ăn và khối lượng dựa vào bữa ăn thực
tế rồi tính lại số liệu cho phù hợp với mức
đáp ứng nhu cầu
- GV yêu cầu HS tự thay đổi một vài loại
thức ăn rồi tính toán lại số liệu cho phù hợp
4. Củng cố (4 phút)
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS , cho điểm những nhóm là tốt
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Học bài
- Tập xây dựng khẩu phần cho bản thân
- Soạn bài mới

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 6


Trường THCS Đại Hùng


Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 6/1/2017
Ngày dạy: 8A: 9/1/17; 8B: 11/1/17
CHƯƠNG VII BÀI TIẾT
TIẾT 40 BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- HS hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của
cơ thể
- HS xác định được cấu tạo của hệ bài tiết trên hình vẽ và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ
bài tiết
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện rtong
phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Chuẩn bị tranh ảnh H38.1, mô hình cấu tạo thận
2. Học sinh: Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Thu bài viết thu hoạch của HS
3. Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài: Hàng ngày chúng ta bài tiết ra môi trường ngoài những sản phẩm nào? (CO2,
nước tiểu, mồ hôi). Thực chất của hoạt động bài tiết là gì?
Dạy bài mới:

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài tiết I. Bài tiết
(15 phút)
- Bài tiết giúp cơ thể thải các chất cặn
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo bã và các chất độc hại ra môi trường
- Năng lực tự
luận :
ngoài
học, tư duy
+ Các sản phẩm thải cần được bài
- Các hoạt động bài tiết gồm:
sáng tạo, quan
tiết phát sinh từ đâu?
+ Bài tiết khí CO2 của hệ hô hấp
sát; kiến thức
+ Hoạt động bài tiết nào đóng vai + Bài tiết mồ hôi của da
sinh học.
trò quan trọng?
+ Bài tiết chất thải của hệ bài tiết nước
+ Vai trò của hoạt động bài tiết
tiểu
với cơ thể sống như thế nào?
- Nhờ hoạt động bài tiết mà môi trường
HS thảo luận sau đó trình bày,
bên trong luôn ổn định tạo điều kiện
- Năng lực tự
nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận thuận lợi cho các hoạt động trao đổi chất quản lí, tư duy
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS

diễn ra bình thường
sáng tạo, sử
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
dụng
ngôn
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống
ngữ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
hệ bài tiết nước tiểu (20 phút)
- Thận gồm hai triệu đơn vị chức năng

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 7


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

- GV yêu cầu HS đọc các chú thích, để lọc máu và hình thành nước tiểu
quan sát H38.1, thảo luận hoàn
- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận,
thành bài tập mục lệnh trong SGK nang cầu thận và ống thận
HS đọc thông tin, quan sát và
thảo luận sau đó lên bảng chữa
bảng phụ
- GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút

ra kết luận
- GV yêu cầu HS lên trình bày trên
tranh vẽ
- GV yêu cầu HS đọc kết luận
chung

- Năng lực tự
quản lí, tư duy
sáng tạo, sử
dụng
ngôn
ngữ.

4. Củng cố (4 phút)
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học
- GV cho HS trả lời các câu hỏi để củng cố bài học
- Bài tiết có vai trò gì đối với cơ thể?
- Hệ bài tiết gồm những thành phần cấu tạo nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Học bài
- Đọc mục “ Em có biết”
- Soạn bài mới

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 8



Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 10/1/2017
Ngày dạy: 8A: 13/1/17; 8B: 14/1/17
TIẾT 41 BÀI 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- HS trình bày được quá trình hình thành nước tiểu và quá trình bài tiết nước tiểu
- HS phân biệt được nước tiểu đầu, máu và nước tiểu chính thức
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện rtong
phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Chuẩn bị tranh ảnh H39.1, bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Bài tiết có vai trò gì đối với cơ thể?
Câu 2: Hệ bài tiết gồm những thành phần cấu tạo nào?
3. Bài mới: (35 phút)

Giới thiệu bài: Mỗi quả thận chứa khoảng một triệu đơn vị chức năng. Để lọc máu và hình
thành nước tiểu , quá trình đó diễn ra như thế nào ? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tạo thành I. Tạo thành nước tiểu
nước tiểu (20 phút)
- Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan
chức năng của thận
- Năng lực tự
sát H39.1, thảo luận :
- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá
học, tư duy
+ Sự tạo thành nước tiểu gồm
trình:
sáng
tạo,
những quá trình nào?
+ Quá trình lọc máu diễn ra ở cầu
quan
sát;
+ Các quá trình đó diễn ra ở đâu?
thận tạo ra nước tiểu đầu ở nang cầu
kiến
thức
+ Thành phần nước tiểu đầu khác với thận
sinh học.
máu ở chỗ nào?

+ Quá trình hấp thụ lại các chất cần
+ So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu
thiết ở ống thận (chất dinh dưỡng, H2O,
chính thức?
Na+,Cl-,...)
HS thảo luận sau đó trình bày,
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn - Năng lực tự
nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận
bã, chất thải (ax uric, chất thuốc, K+,
quản lí, tư
+
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
H ) ở ống thận tạo nước tiểu chính thức duy sáng tạo,
Hoạt động 2: Tìm hiểu thải nước II. Thải nước tiểu
sử dụng ngôn
tiểu (15 phút)
- Nước tiểu chính thức đổ vào bể
ngữ.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo
thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 9


Trường THCS Đại Hùng


Năm học 2016 - 2017

luận:
bóng đái rồi thải ra ngoài qua ống đái
+ Quá trình bài tiết nước tiểu diễn ra
- Quá trình thải nước tiểu có sự phối
như thế nào?
hợp của cơ vòng ống đái, cơ vòng bóng
+ Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra đái và cơ bụng
liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại
gián đoạn?
HS đọc thông tin, thảo luận sau
đó trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra
kết luận
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

- Năng lực tự
quản lí, tư
duy sáng tạo,
sử dụng ngôn
ngữ.

4. Củng cố (4 phút)
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học
- GV cho HS trả lời các câu hỏi để củng cố bài học
- Nước tiểu được tạo thành như thế nào?
- Quá trình bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)

- Học bài
- Đọc mục “ Em có biết”
- Soạn bài mới

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 10


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 13/1/2017
Ngày dạy: 8A: 16/1/17; 8B: 18/1/17
TIẾT 42 BÀI 40: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và hậu quả của nó
- HS nắm được các thói quen sống khoa học
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán

+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện rtong
phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Nước tiểu được tạo thành như thế nào?
- Quá trình bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào?
3. Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài: Hoạt động bài tiết có vai trò quan trọng đối với cơ thể. Làm thế nào đẩ có một
hệ bài tiết nước tiểu khoẻ mạnh ?
Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tác I. Một số tác nhân gây hại cho hệ bài
nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết tiết nước tiểu
nước tiểu (20 phút)
- Các vi khuẩn gây bệnh
- Năng lực tự
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo
- Các chất độc trong thức ăn
học, tư duy
luận :
- Khẩu phần ăn không hợp lý
sáng
tạo,
+ Có những tác nhân nào ảnh hưởng

quan
sát;
đến hệ bài tiết nước tiểu?
kiến
thức
+ Khi các cầu thận bị viêm và suy
sinh học.
thoái có thể dẫn đến những hậu quả
nghiêm trọng như thế nào về sức
khỏe?
+ Khi các tế bào ống thận làm việc
- Năng lực tự
kém hiệu quả hay bị tổn thương có thể
quản lí, tư
dẫn đến hậu quả như thế nào về sức
duy sáng tạo,
khỏe?
II. Cần xây dựng các thói quen sống
sử dụng ngôn
+ Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước
ngữ.

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 11


Trường THCS Đại Hùng

bởi sỏi có thể ảnh hưởng đến sức khỏe
như thế nào?
HS thảo luận sau đó trình bày,
nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
Hoạt động 2: Tìm hiểu cần xây dựng
các thói quen sống khoa học để bảo
vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác
nhân có hại (15 phút)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo
luận hoàn thành bảng 40 SGK
HS đọc thông tin, thảo luận sau
đó trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra
kết luận
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

Năm học 2016 - 2017
tiểu
- Thường xuyên giữ vệ sinh cơ thể
- Khẩu phần ăn hợp lý
- Đi tiểu đúng lúc
- Năng lực tự
quản lí, tư
duy sáng tạo,
sử dụng ngôn
ngữ.

4. Củng cố (4 phút)
- Gv yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau.
- Trình bày các tác nhân có hại cho hệ bài tiết và tác hại của nó tới sức khỏe?
- Trình bày các thói quen sống khoa học và cơ sở khoa học của nó?
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Học bài
- Đọc mục “ Em có biết”
- Soạn bài mới

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 12


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 17/1/2017
Ngày dạy: 8A: 20/1/17; 8B: 21/1/17
CHƯƠNG VIII DA
TIẾT 43 BÀI 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Mô tả được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát; so sánh; tổng hợp.
3. Thái độ: yêu thích môn học
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán

+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện rtong
phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Tranh câm cấu tạo da, các miếng bìa ghi thành phần cấu tạo (110).
- Mô hình cấu tạo da (nếu có).
2. Học sinh: Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại, cần phải làm gì?
3. Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài:
Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo da I. Cấu tạo da
(20 phút)
Da cấu tạo gồm 3 lớp:
- Yêu cầu HS quan sát H 41.1, đọc kĩ
+ Lớp biểu bì gồm tầng sừng và tầng - Năng lực tự
chú thích và ghi nhớ.
tế bào sống.
học, tư duy
- HS tự nghiên cứu H 41.1, chú thích. + Lớp bì gồm sợi mô liên kết và các
sáng tạo, quan
- GV treo tranh sơ đồ câm H 41.1, yêu cơ quan.
sát; kiến thức
cầu HS lên bảng dán chú thích.
+ Lớp mớ dưới da gồm các tế bào

sinh học.
(GV có thể treo 2 tranh câm cho 2
mỡ.
nhóm thi dán chú thích).
- Đại diện 2 nhóm lên dán chú thích,
các HS khác nhận xét, đánh giá kết
- Năng lực tự
quả của 2 đội chơi.
quản lí, tư duy
- GV cho HS dùng mũi tên <-> chỉ các
sáng tạo, sử
thành phần cấu tạo của da
dụng
ngôn
- Đại diện nhóm lên hoàn thành sơ đồ
ngữ.
dùng mũi tên đánh vào sơ đồ chỉ các
thành phần cấu tạo của các lớp biểu bì,
lớp bì, lớp mỡ dưới da.
(Bài tập - Tr 132 SGK).
- Nêu cấu tạo của da?
- GV dùng mô hình minh hoạ, yêu cầu

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 13



Trường THCS Đại Hùng
HS rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi và
hoàn thành bài tập trang 133 – SGK.
- Mùa hanh khô, da bong những vảy
trắng nhỏ. Giải thích hiện tượng này?
- Vì sao da ta luôn mềm mại, không
thấm nước?
- Vì sao ta nhận biết được nóng, lạnh,
độ cứng, mềm của vật?
- Da có phản ứng thế nào khi trời quá
nóng hoặc quá lạnh?
- Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?
- Tóc và lông mày có tác dụng gì?
- HS thảo luận nhóm và chốt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng
của da (15 phút)
- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời các
câu hỏi mục  SGK – Tr 133.
- Da có những chức năng gì?
- Đặc điểm nào của da giúp da thực
hiện chức năng bảo vệ?
- Bộ phận nào của da giúp da tiếp
nhận kích thích?
- Bộ phận nào của da giúp da thực
hiện chức năng bài tiết?
- Da điều hoà thân nhiệt bằng cách
nào?
- HS trả lời dựa vào bài tập ở mục I
của bài, nêu được 4 chức năng của da.

- Tìm hiểu được nguyên nhân của từng
chức năng.
- Tự rút ra kết luận.

Năm học 2016 - 2017

- Năng lực tự
quản lí, tư duy
sáng tạo, sử
dụng
ngôn
ngữ.

II. Chức năng của da
Chức năng của da:
- Bảo vệ cơ thể: chống sự va đập
(mỡ), sự xâm nhập của vi khuẩn(Chất
nhờn), chống thấm nước thoát nước.
Sắc tố da góp phần chống tác hại của
tia tử ngoại.
- Điều hoà thân nhiệt.
- Nhận biết kích thích của môi trường:
nhờ các cơ quan thụ cảm.
- Tham gia hoạt động bài tiết qua
tuyến mồ hôi.
- Da còn là sản phẩm tạo nên vẻ đẹp
của con người.

- Năng lực tư
duy sáng tạo,

sử dụng ngôn
ngữ, kiến thức
sinh học.

4. Củng cố (4 phút)
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Da có cấu tạo như thế nào?
- Chức năng của da là gì?
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK và trong SBT
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Học bài và làm bài tập.
- Đọc trước bài mới.

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 14


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 18/1/2017
Ngày dạy: 8A: 23/1/17; 8B: bù chiều 21/1/17
TIẾT 44 BÀI 42: VỆ SINH DA
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nêu tác nhân có hại cho da và biện pháp phòng tránh.

- Nêu và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ và rèn luyện da.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh và rèn luyện da.
- Rèn kĩ năng quan sát liên hệ thực tế
- Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: Có thái độ hành vi vệ sinh cá nhân , vệ sinh cộng đồng
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện trong
phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Tranh ảnh các bệnh ngoài da
2. Học sinh: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
-Da có cấu tạo như thế nào ? Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn nhổ bỏ lông
mày dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không tại sao ?
- Da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da thực hiện những chức
năng đó ?
3. Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài: Nêu cấu tạo và chức năng của da ? Cần làm gì để da thực hiện tốt các chức
năng đó ?
Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Bảo vệ da (5 phút)
I. Bảo vệ da
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi mục  - Da bẩn là môi trường thuận

lợi cho vi khuẩn phát triển, hạn - Năng lực
SGK.
chế hoạt động của tuyến mồ
tự học, tư
- Da bẩn có hại như thế nào?
hôi, hạn chế khả năng diệt
duy sáng
- Da bị xây xát có hại như thế nào?
tạo, quan
- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin, cùng với khuẩn của da.
Da
bị
xây
xát
dễ
nhiễm
trùng,
sát; kiến
hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi.
nhiễm trùng máu, uốn ván.
thức sinh
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I.
 Các biện pháp bảo vệ da:
học.
? Giữ gìn da sạch bằng cách nào?
- 1 HS trả lời, các HS khác nx, bổ sung.
Thường xuyên tắm rửa, thay
- Yêu cầu HS đề ra các biện pháp bảo vệ da.
quần áo và giữ gìn da sạch sẽ.
- HS tự đề ra các biện pháp.

Tránh làm da bị tổn thương:
- Năng lực
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rèn luyện da (15 nặn trứng cá. Tránh lạm dụng
tự quản lí,
phút)
mĩ phẩm...

duy
- GV phân tích:
II. Tìm hiểu cách rèn luyện

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 15


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

+ Cơ thể là 1 khối thống nhất, rèn luyện cơ thể là da
rèn luyện các hệ cquan trong đó có da.
Cơ thể là một khối thống nhất
+ Rèn luyện thân thể phải thường xuyên txúc với cho nên rèn luyện cơ thể là rèn
mt nhằm tăng kh.năng chịu đựng của da.
luyện các hệ cơ quan trong đó
+ Da bảo vệ các hệ cơ quan trong cơ thể và có có da.
liên quan mật thiết đến nội quan, đến khả năng Các cách rèn luyện da:

chịu đựng của da và của các cơ quan, giữa chúng •
Tắm nắng lúc 8-9 giờ
có tác dụng qua lại.
sáng.
- Y/c HS t.luận nhóm hoàn thành bt SGK.

Tập chạy buổi sáng. Tham
- Cho 1 vài nhóm nêu k.quả. GV chốt
gia thể thao buổi chiều.
- HS đọc kĩ b.tập, thảo luận nhóm thống nhất ý •
Xoa bóp. Lao động, rèn
kiến, đánh dấu vào bảng 42.1, trình bày, nhận luyện vừa sức.
xét, bổ sung.

Thường xuyên tiếp xúc
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập với ánh nắng mặt trời.
(135) để đưa ra nguyên tắc rèn luyện da.
- Y/c các nhóm nêu kết quả, GV bổ sung.
- 1 vài đại diện đưa kết quả, các HS khác nhận
xét để hoàn thiện kiến thức.
- Đ/a: các hình thức rèn luyện da: 1,4,5,8,9.
- GV lưu ý HS: hình thức tắm nước lạnh phải
được rèn luyện thường xuyên, trước khi tắm phải
khởi động, không tắm lâu, sau khi tắm phải lau
người, thay quần áo nơi kín gió.
III. Tìm hiểu cách phòng
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phòng chống bệnh chống bệnh ngoài da
ngoài da (15 phút)
- Các bệnh ngoài da: ghẻ lở,
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 42.2.

hắc lào, nấm, chốc, mụn nhọt,
- HS vận dụng kiến thức, hiểu biết của mình về chấy rận, bỏng....
các bệnh ngoài da, trao đổi nhóm để hoàn thành - Phòng chữa:
bài tập.
+ Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi
- Yêu cầu HS nêu kết quả, GV nhận xét.
trường, tránh để da bị xây xát.
- Cho HS đọc thông tin mục III SGK- Tr 135
+ Khi mắc bệnh cần chữa theo
? Kể tên các bệnh ngoài da mà em biết, nêu cách chỉ dẫn của bác sĩ.
phòng chống?
+ Khi bị bỏng nhẹ: ngâm phần
- 1 vài đại diện trình bày, nhóm khác bsung
bỏng vào nước lạnh sạch, bôi
- GV đưa ra 1 số tranh ảnh về bệnh ngoài da để thuốc mỡ chống bỏng. Bị nặng
HS qs. Đưa thông tin về phòng bệnh uốn ván cho cần đưa đi bệnh viện.
trẻ sơ sinh và người mẹ bằng tiêm phòng. Diệt
bọ mò, bọ chó = cách vệ sinh, sử dụng thuốc diệt
phun vào ổ rác, bụi cây.
- HS tiếp thu kiến thức.
4. Củng cố (4 phút) ? Vì sao phải bảo vệ và giữ gìn vệ sinh da?
? Rèn luyện da bằng cách nào?
? Vì sao nói giữ vệ sinh môi trường sạch đẹp cũng là bảo vệ da?
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Thường xuyên thực hiện theo bài tập 2.

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8


sáng tạo,
sử
dụng
ngôn ngữ.

- Năng lực
tự quản lí,

duy
sáng tạo,
sử
dụng
ngôn ngữ.

- Năng lực

duy
sáng tạo,
sử
dụng
ngôn ngữ,
kiến thức
sinh học.

Trang 16


Trường THCS Đại Hùng


Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 1/2/2017
Ngày dạy: 8A: 3/2/17; 8B: 4/2/17
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
TIẾT 45 BÀI 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron đồng thời xác định rõ noron là đơn vị cấu
tạo cơ bản của hệ thần kinh
- Phân biệt được thành phần cấu tạo của hệ thần kinh
- Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng
2. Kĩ năng: -Phân biệt kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình; kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: HS yêu thích môn học
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện trong
phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 43.1 và 43.2
2. Học sinh: Xem lại bài phản xạ
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
-Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó
3. Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài: Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích
đó bằng sự điều khiển , điều hòa và phối hợp hoạt động của các nhóm cơ quan, hệ cơ quan giúp
cơ thể luôn thích nghi với môi trường. Hệ thần có cấu tạo như thế nào để thực hiện các chức

năng đó ?
Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Nơron - đơn vị cấu tạo của I. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ
hệ thần kinh (15 phút)
thần kinh
- GV y/c HS quan sát H 43.1, cùng với a. Cấu tạo của nơron gồm:
- Năng lực tự
kiến thức đã học và trả lời câu hỏi:
+ Thân: chứa nhân.
học, tư duy
- Nêu thành phần cấu tạo của mô thần + Các sợi nhánh: ở quanh thân.
sáng tạo, quan
kinh?
+ 1 sợi trục: dài, thường có bao sát; kiến thức
- Mô tả cấu tạo 1 nơron?
miêlin (các bao miêlin thường sinh học.
- HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài phản được ngăn cách bằng eo Răngviê
xạ dể trả lời:
tận cùng có cúc xinap – là nơi tiếp
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
xúc giữa các nơron.
- Nêu chức năng của nơron?
b. Chức năng của nơron:
- Năng lực tự
- Cho HS quan sát tranh để thấy chiều dẫn + Cảm ứng(hưng phấn)
quản lí, tư duy
truyền xung thần kinh của nơron.

+ Dẫn truyền xung thần kinh theo sáng tạo, sử
- Quan sát tranh, nghe GV giới thiệu và một chiều (từ sợi nhánh tới thân, dụng
ngôn
tiếp thu kiến thức.
từ thân tới sợi trục).
ngữ.

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 17


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

- GV bổ sung: dựa vào chức năng dẫn
truyền, nơron được chia thành 3 loại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của
hệ thần kinh (20 phút)
- GV thông báo có nhiều cách phân chia
các bộ phận của hệ thần kinh (giới thiệu 2
cách).
+ Theo cấu tạo
+ Theo chức năng
- Yêu cầu HS quan sát H 43.2, đọc kĩ bài
tập, lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống.
- HS thảo luận nhóm, làm bài tập điền từ

SGK vào vở bài tập.
- Gọi 1 HS báo cáo kết quả.
- 1 HS trình bày kết quả, các HS khác
nhận xét, bổ sung.
Cho HS nhận xét, trả lời câu hỏi:
- Xét về cấu tạo, hệ thần kinh gồm những
bộ phận nào?
- Dây thần kinh do bộ phận nào của nơron
cấu tạo nên?
- Căn cứ vào chức năng dẫn truyền xung
thần kinh của nơron có thể chia mấy loại
dây thần kinh?
- Dựa vào chức năng hệ thần kinh gồm
những bộ phận nào? Sự khác nhau về
chức năng của 2 bộ phận này?
- 1 HS trình bày kết quả, các HS khác
nhận xét, bổ sung.
- GV chốt

II. Các bộ phận của hệ thần
kinh
1. Dựa vào cấu tạo hệ thần kinh
gồm:
+ Bộ phận trung ương gồm bộ
não tương ứng.
+ Bộ phận ngoại biên gồm dây
thần kinh và các hạch thần kinh.
+ Dây thần kinh: dây hướng tâm,
li tâm, dây pha.
2. Dựa vào chức năng, hệ thần

kinh được chia thành:
+ Hệ thần kinh vận động (cơ
xương) điều khiển sự hoạt động
của cơ vân (là hoạt động có ý
thức).
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều
hoà hoạt động của các cơ quan
sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
(là hoạt động không có ý thức).

- Năng lực tự
quản lí, tư duy
sáng tạo, sử
dụng
ngôn
ngữ.

- Năng lực tư
duy sáng tạo,
sử dụng ngôn
ngữ, kiến thức
sinh học.

4. Củng cố (4 phút)
- GV treo tranh câm cấu tạo nơron, yêu cầu HS trình bày cấu tạo và chức năng của nơron.
- Hoàn thành sơ đồ sau:
Não
Trung ương
Hệ thần kinh
Tuỷ sống

..................
Bộ phận ngoại biên
Hạch thần kinh
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Hoàn thành câu hỏi bài tập.
Đọc em có biết
Chuẩn bị (nhóm 6 em)
Hs: 1 con éch (nhái); khăn lau; bông thấm nước
Gv: Bộ đồ mổ; giá treo; cốc đựng nước; dụng cụ ghi đồ thị; dung dịch HCl 0,3%; 1%, 3%

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 18


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 3/2/2017
Ngày dạy: 8A: 6/2/17; 8B: 8/2/17
TIẾT 46 BÀI 44: THỰC HÀNH TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: -Tiến hành thành công các thí nghiệm qui định
-Từ kết quả quan sát qua thí nghiệm :
+Nêu được chức năng của tuỷ sống phỏng đoán được thành phần cấu tạo của tuỷ sống
+Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành

3. Thái độ: Giáo dục ý thức kỉ luật , ý thức vệ sinh
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện trong
phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: -Ếch 1 con
-Bộ đồ mổ : Đủ cho các nhóm
-Dung dịch HCl 0.3% 1%
2. Học sinh: -Ếch 1 con
-Khăn lau ,bông
Kẻ sẵn bảng 44 vào vở
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Kiểm tra câu 1, 2 SGK –Tr 138.
3. Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài: Trong bài trước các em đã nắm được các bộ phận của hệ thần kinh. Các em biết
rằng trung ương thần kinh gồm não và tuỷ sống. Tuỷ sống nằm ở đâu? Nó có cấu tạo và chức
năng như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài thực hành hôm nay để trả lời câu hỏi đó.
Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tủy 1: Tìm hiểu chức năng của tủy
sống (20 phút)
sống
-GV giới thiệu tiến hành thí nghiệm trên ếch Tiến hành thành công thí nghiệm - Năng lực
đã huỷ não
sẽ có kết quả:

tự học, tư
-Cách làm :
+ Thí nghiệm 1: Chi sau bên phải duy sáng
+Ếch cắt đầu hoặt phá não
co.
tạo, quan
+Treo lên giá để cho hết choáng (khoảng 5 – 6 + Thí nghiệm 2: Co cả 2 chi sau.
sát; kiến
phút )
+ Thí nghiệm 3: Cả 4 chi đều co.
thức sinh
Bước 1 :GV hướng dẫn HS tiến hành thí + Thí nghiệm 4: Cả 2 chi sau co.
học.
nghiệm theo giới thiệu bảng 44
+ Thí nghiệm5: Chỉ 2 chi trước
-GV lưu ý HS : Sau mỗi lần kích thích bằng co.
axit phải rửa thật sạch chỗ da có axít rồi để + TN 6: 2 chi trước không co.
khoảng 3-5 phút mới kích thích lại
+ Thí nghiệm 7: 2 chi sau co.
- Năng lực
-Từ kết quả thí nghiệm và hiểu biết về phản Kết luận: Tuỷ sống có các căn cứ tự quản lí,
xạ GV yêu cầu HS dự đoán về chức năng của thần kinh điều khiển sự vận động tư
duy

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 19



Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

tuỷ sống
-GV ghi nhanh dự đoán ra góc bảng
Bước 2 : GV biểu diễn thí nghiệm 4, 5
-Cách xác định vị trí vết cắt ngang tuỷ ở ếch
vị trí vết cắt ngang nằm giữa khoảng cách đôi
dây thần kinh thứ nhất và thứ 2 (ở lưng )
-GV lưu ý nếu vết cắt nông có thể chỉ cắt
đường lên (trong chất trắng ở mặt sau tuỷ ) do
đó nếu kích thích chi trước thì chi sau cũng co
(Đường xuống trong chất trắng còn)
-GV hỏi :Em hãy cho biết thí nghiệm này
nhằm mục đích gì ?
Bước 3 :Gv biểu diễn thí nghiệm 6,7
-Qua thí nghiệm 6, 7 có thể khẳng định được
điều gì ?
-GV cho HS đối chiếu với dự đoán ban đầu và
sữa chữa những câu sai
Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo của tủy
sống (15 phút)
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 44.1 , 44.2
đọc chú thích hoàn thành bảng sau :
Tủy sống
Đặc điểm
-Vị trí
-Hình dạng

Cấu tạo ngoài
-Màu sắc
-Màng tủy
-Chất xám
Cấu tạo trong
-Chất trắng
-HS quan sát kĩ hình vả đọc chú thích
-Thảo luận và hoàn thành bảng
-Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác nhận xét
bổ sung
-GV chốt lại kiến thức về cấu tạo của tủy sống

của các chi (PXKĐK). Giữa các sáng tạo,
căn cứ thần kinh có sự liên hệ với sử
dụng
nhau.
ngôn ngữ.

- Năng lực
2. Nghiên cứu cấu tạo của tủy tự quản lí,
sống

duy
a. Cấu tạo ngoài:
sáng tạo,
- Tuỷ sống nằm trong cột sử
dụng
sống từ đốt cổ thức I đến thắt lưng ngôn ngữ.
II, dài 50 cm, hình trụ, có 2 phần
phình (cổ và thắt lưng), màu

trắng, mềm.
- Tuỷ sống bọc trong 3 lớp
màng: màng cứng, màng nhện,
màng nuôi. Các màng này có tác
dụng bảo vệ, nuôi dưỡng tuỷ
sống.
b. Cấu tạo trong:
- Năng lực
- Chất xám nằm trong, là căn tư
duy
cứ (trung khu) của các PXKĐK.
sáng tạo,
- Chất trắng ở ngoài (gồm sử
dụng
các sợi trục có miêlin) là các ngôn ngữ,
đường dẫn truyền nối các căn cứ kiến thức
trong tuỷ sống với nhau và với sinh học.
não bộ.

4. Củng cố (4 phút) Hoàn thành bài tập 44 vào vở bài tập
-Trả lời các câu hỏi :
+Các căn cứ điều khiển phản xạ do thành phầnnào của tủy sống đảm nhiệm ? Thí nghiệm nào
chứng minh điều đó ?
+Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào ? Thí nghiệm nào chứng minh điều
đó ?
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
-Học bài cấu tạo tủy sống
-Hoàn thành báo cáo thu hoạch
-Đọc trước bài 45


GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 20


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 7/2/2017
Ngày dạy: 8A: 10/2/17; 8B:11/2/17
TIẾT 47 BÀI 45: DÂY THẦN KINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy
- Giải thích được vì sao dây thần kinh tủy là dây pha
2. Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
-Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: Bảo vệ hệ thần kinh
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện trong
phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: -Tranh phóng to hình 45.1 , 45.2 , 44.2
-Tranh câm hình 45.1 và các miếng bìa rời ghi chú thích từ 1 đến 5
2. Học sinh: Đọc trước bài mới

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Trình bày cấu tạo và chức năng của tuỷ sống?
- Giải thích phản xạ: kích thích vào da chân ếch, chân ếch co lại?
3. Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài: Từ câu 2 GV nêu: Các kích thích dưới dạng xung thần kinh được truyền từ ngoài
vào tuỷ sống ra ngoài phải qua dây thần kinh tuỷ. Vậy dây thần kinh tuỷ có cấu tạo như thế nào?
là loại dây thần kinh nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Cấu tạo của dây thần kinh tuỷ I. Cấu tạo của dây thần kinh
(15 phút)
tuỷ
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I, quan - Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ.
- Năng lực tự
sát H 43.2; 45.1 và trả lời câu hỏi:
- Mỗi dây thần kinh tuỷ được học, tư duy
- Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tuỷ?
nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:
sáng
tạo,
- HS nghiên cứu thông tin mục I, quan sát H + Rễ trước (rễ vận động) gồm quan
sát;
43.2; 45.1 và trả lời câu hỏi:
các bó sợi li tâm.
kiến
thức

- Tiếp tục đọc thông tin, quan sát kĩ H 45.1 để + Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các sinh học.
dán chú thích vào tranh câm H 45.1 trên bảng bó sợi hướng tâm.
và trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ.
- Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian
- 1 HS lên bảng dán chú thích, trình bày cấu đốt sống nhập lại thành dây
tạo dây thần kinh tuỷ.
thần kinh tuỷ.
- Năng lực tự
- GV hoàn thiện kiến thức trên mô hình đốt tuỷ
quản lí, tư
sống, rút ra kết luận.
duy sáng tạo,
- Lưu ý HS:
sử dụng ngôn
+ Phân biệt rõ mặt trước và mặt sau tuỷ sống,
ngữ.

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 21


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

rễ trước và rễ sau.
+ Sử dụng H 45.2 để chỉ chi HS thấy từ đốt

thắt lưng I các bó rễ tuỷ của đoạn cùng, cụt tập
hợp thành “tùng đuôi ngựa”.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 2: Chức năng của dây thần kinh
tuỷ (20 phút)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm phần
thông tin SGK mục II, nghiên cứu kĩ bảng 45.
- HS đọc kĩ thông tin về nội dung thí nghiệm,
đọc kĩ bảng 45.
- GV treo bảng 45 mô tả thí nghiệm bằng tranh
vẽ ếch bị kích thích bởi HCl 1%, chi sau bên
phải, chi sau bên trái.
Đặt vào điều kiện thí nghiệm (dán kín) vẽ kết
quả thí nghiệm.
- Yêu cầu HS lên bảng xác định vị trí vết cắt,
nêu kết quả thí nghiệm.
- GV bóc kết quả cho HS nhận xét.
-Yêu cầu HS giải thích kết quả thí nghiệm trên.
- Thí nghiệm 1cho phép ta rút ra kết luận gì về
chức năng rễ trước?
- Thí nghiệm 2 1cho phép ta rút ra kết luận gì
về chức năng rễ sau?
- 1 HS lên bảng xác định vị trí vết cắt rễ trước
bên phải, rễ sau bên trái, nêu kết quả.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đưa ra kết luận.
- GV đưa câu hỏi:
- Nêu chức năng của dây thần kinh tuỷ?
- HS thảo luận 2 câu hỏi, trả lời, nhận xét.
- Yêu cầu 1 HS đọc kết luận (SGK).

- HS đọc kết luận.

II. Chức năng của dây thần
kinh tuỷ
- Rễ trước: dẫn truyền xung
thần kinh vận động từ trung
ương đi ra cơ quan đáp ứng (rễ
li tâm).
- Rễ sau: dẫn truyền xung thần
kinh cảm giác từ các thụ quan
về trung ương (rễ hướng tâm)
=> Dây thần kinh tuỷ là dây
pha: dẫn truyền xung thần kinh
theo 2 chiều.

- Năng lực tự
quản lí, tư
duy sáng tạo,
sử dụng ngôn
ngữ.

- Năng lực tư
duy sáng tạo,
sử dụng ngôn
ngữ,
kiến
thức
sinh
học.


4. Củng cố (4 phút) GV treo tranh sơ đồ tuỷ sống cắt ngang có đánh chú thích 1, 2, 3, 4, 5.
Yêu cầu HS lên bảng viết chú thích.
- Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Dây thần kinh tuỷ là dây pha vì:
a. Dây thần kinh tuỷ gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động.
b. Dây thần kinh tuỷ dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều hướng tâm và li tâm.
c. Dây thần kinh tuỷ nối với tuỷ sống bởi rễ trước và rễ sau.
d. Cả 1, 2, 3 đúng.
e. Cả 2, 3 đúng.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Học bài và trả lời câu hỏi SGK; đọc trước bài 46 và kẻ bảng 46 vào vở.

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 22


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 12/2/2017
Ngày dạy: 8A: 17/2/17; 8B:15/2/17
TIẾT 48 BÀI 46: TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
-Xác định vị trí và các thành phần của trụ não

-Trình bày được chức năng chủ yếu của trụ não
-Xác định được vị trí và chức năng của tiểu não
-Xác định được vị trívà chức năng chủ yếu của não trung gian
2. Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát; phân tích kênh hình và hoạt động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện rtong
phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: -Tranh phóng to hình 44.1 44.2 44.3. Mô hình não tháo lắp
2. Học sinh: Đọc trước bài mới; kẻ bảng 46 vào vở bài tập
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ? Vì sao nói dây thần kinh tuỷ là dây
pha?
- Kiểm tra câu 2 (SGK – Tr 143) (kích thích mạnh lần lượt vào các chi):
+ Nếu chi nào co, rễ cảm giác (rễ sau) chi đó bị đứt.
+ Nếu chi nào không co, rễ vận động (rẽ trước) vẫn còn.
+ Nếu chi đó không co, các chi khác co thì rễ trước chi đó bị đứt.
3. Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài: Tiếp theo tuỷ sống là não bộ. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vị trí và các
thành phần của bộ não, cũng như cấu tạo và chức năng của chúng.
Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Vị trí và các thành phần của I. Vị trí và các thành phần của

bộ não(phút)
bộ não
- Cho HS quan sát mô hình bộ não, đối - Bộ não gồm: Trụ não, tiểu não, - Năng lực tự
chiếu với H 46.1 và trả lời câu hỏi:
não trung gian và đại não.
học, tư duy
- Bộ não gồm những thành phần nào?
- Bài tập điền từ SGK.
sáng tạo, quan
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
sát; kiến thức
- GV nhận xét.
sinh học.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập điền từ
(SGK) mục I.
- HS dựa vào chú thích hình vẽ, tìm hiểu vị
trí, thành phần não, hoàn thành bt điền từ.
- Năng lực tự
- GV kiểm tra bài tập của HS, chính xác
quản lí, tư duy
hoá lại thông tin.
sáng tạo, sử

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 23



Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

- GV gọi 1 HS chỉ trên tranh hoặc mô hình
các thành phần trên.
Hoạt động 2: Cấu tạo và chức năng của
trụ não (phút)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Tr
144 và trả lời câu hỏi:
- Nêu cấu tạo trụ não?
- Chất trắng và chất xám ở trụ não có chức
năng gì?
- HS đọc kĩ và xử lí thông tin, trả lời câu
hỏi:
- 1 vài HS nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức, giới thiệu 12 đôi
dây thần kinh não (dây cảm giác, dây vận
động, dây pha)
Hoạt động 3: Não trung gian (phút)
- Yêu cầu HS chỉ vị trí của não trung gian
trên tranh (mô hình).
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả
lời:
- Nêu cấu tạo và chức năng của não trung
gian?
- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi,
HS khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 4: Tiểu não (phút)
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục IV, quan

sát H 46.3 và trả lời câu hỏi:
- Vị trí của tiểu não?
- Tiểu não có cấu tạo như thế nào?
- HS nghiên cứu thông tin, hình vẽ và trả
lời câu hỏi.
- 1 HS trình bày, các HS khác nx, bổ sung.
- Rút ra kết luận.
- Y/c HS đọc thí nghiệm SGK và trả lời:
- Tiểu não có chức năng gì?
- HS đọc thí nghiệm, rút ra chức năng của
tiễu não.

dụng
ngữ.
II. Cấu tạo và chức năng của
trụ não
- Chất trắng ở ngoài: gồm đường
lên (cảm giác) và đường xuống
(vận động) liên hệ với tuỷ sống
và các phần khác của não.
- Chất xám ở trong, tập trung
thành các nhân xám, là nơi xuất
phát 12 đôi dây thần kinh não.
+ Chất xám là trung khu điều
khiển, điều hoà hoạt động của
các cơ quan: tuần hoàn, hô hấp,
tiêu hoá (các cơ quan sinh dưỡng
III. Não trung gian
- Não trung gian gồm đồi thị và
vùng dưới đồi thị:

+ Chất trắng (ngoài) chuyển tiếp
các đường dẫn truyền từ dưới lên
não.
+ Chất xám (trong): là các nhân
xám điều khiển quá trình trao đổi
chất và điều hoà thân nhiệt.
IV. Tiểu não
- Tiểu não nằm sau trụ não, dưới
bán cầu não.
- Cấu tạo:
+ Chất xám ở ngoài làm thành vỏ
tiểu não.
+ Chất trắng ở trong là các
đường dẫn truyền nối 2 vỏ tiểu
não với các nhân và các phần
khác của hệ thần kinh.
- Chức năng: điều hoà, phối hợp
các cử động phức tạp và giữ
thăng bằng cho cơ thể.

- Năng lực tự
quản lí, tư duy
sáng tạo, sử
dụng
ngôn
ngữ.

- Năng lực tư
duy sáng tạo,
sử dụng ngôn

ngữ, kiến thức
sinh học.

4. Củng cố (4 phút) GV nhắc lại nội dung bài, cho HS đọc “Ghi nhớ” SGK.
- GV đánh giá giờ học
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc phần “Em có biết”
- Đọc trước bài “Đại não”.

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

ngôn

Trang 24


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 14/2/2016
Ngày dạy: 18/2/2016
TIẾT 49 BÀI 47: ĐẠI NÃO
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của đại não người đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự tiến
hóa so với động vật thuộc lớp thú.

- Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não người
2. Kĩ năng: Phát triển kĩ năng phân tích và quan sát kênh hình
-Rèn kĩ năng vẽ hình và hoạt động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện rtong
phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 47.1,2,3,4
-Mô hìnhnão tháo lắp
-Tranh câm hình 47.2 và các mảnh bìa ghi tên gọi các rãnh các thùy não
2. Học sinh: Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
-Cấu tạo và chức năng của trụ não , não trung gian và tiểu não ?
3. Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài: Như SGK
Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Cấu tạo của đại não (phút)
I. Cấu tạo của đại não
- GV cho HS quan sát mô hình bộ não người - Ở người, đại não là phần phát
và trả lời câu hỏi:
triển nhất.
- Năng lực tự

- Xác định vị trí của đại não?
a. Cấu tạo ngoài:
học, tư duy
- Cho HS quan sát mô hình bộ não 5 lớp - Rãnh liên bán cầu chia đại não sáng
tạo,
ĐVCXS và bộ não người.
thành 2 nửa bán cầu não.
quan
sát;
- So sánh đại não người với đại não của 5 - Các rãnh sâu chia bán cầu não kiến
thức
lớp ĐVCXS?
làm 4 thuỳ (thuỳ trán, đỉnh, sinh học.
- Yêu cầu HS tìm hiểu thêm thông tin mục chẩm và thái dương)
“Em có biết” thấy được khối lượng não.
- Các khe và rãnh (nếp gấp)
- Yêu cầu HS quan sát H 47.1 và 47.2 để thấy nhiều tạo khúc cuộn, làm tăng
cấu tạo ngoài và trong của đại não.
diện tích bề mặt não.
- Năng lực tự
Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền từ
b. Cấu tạo trong:
quản lí, tư
(SGK).
- Chất xám (ở ngoài) làm thành duy sáng tạo,
- GV phát phiếu học tập.
vỏ não, dày 2 -3 mm gồm 6 lớp. sử dụng ngôn
- GV cho HS trình bày kết quả của bài tập.
- Chất trắng (ở trong) là các ngữ.
- GV xác nhận đáp án.

đường thần kinh nối các phần

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 8

Trang 25


×