Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Đầu tư cải tạo, nâng cấp hoạt động của các trạm bơm tưới nước ven sông trên địa bàn tỉnhVĩnh Phúc trước tác động của biến đổi khí hậu, giai đoạn 20162020”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.65 KB, 52 trang )

1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC 1

ĐẦU TƯ CẢI TẠO, NÂNG CẤP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
TRẠM BƠM TƯỚI NƯỚC VEN SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
VĨNH PHÚC TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
GIAI ĐOẠN 2016-2020

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

VĨNH PHÚC, THÁNG 01 NĂM 2017


2

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC 1

ĐỀ ÁN

ĐẦU TƯ CẢI TẠO, NÂNG CẤP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
TRẠM BƠM TƯỚI NƯỚC VEN SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
VĨNH PHÚC TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
GIAI ĐOẠN 2016-2020


3

MỤC LỤC


1. Lý do xây dựng đề án........................................................................................................4
3. Giới hạn của đề án.............................................................................................................5
B. NỘI DUNG.......................................................................................................................6
1.1. Cơ sở khoa học...............................................................................................................6
1.3. Cơ sở thực tiễn..............................................................................................................11
2.1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc...............................................................26
a. Vị trí địa lý.......................................................................................................................26
b. Đặc điểm địa hình............................................................................................................27
c. Khí hậu, thuỷ văn.............................................................................................................28
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc............................................................30
2.1.3. Thực trạng phát triển ngành trồng trọt Vĩnh Phúc trong những năm qua.................30
2.1.3.1. Cơ cấu và tăng trưởng giá trị sản xuất....................................................................30
- Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp.................................................................................30
- Kinh tế hộ, hợp tác xã và trang trại...................................................................................31
- Lao động nông nghiệp.......................................................................................................32
- Đầu tư ngân sách cho nông nghiệp...................................................................................32
2.1.3.2. Ngành trồng trọt.....................................................................................................33
- Sản xuất lúa.......................................................................................................................33
- Cây màu............................................................................................................................34
- Các cây trồng khác: Một số cây trồng khác của Vĩnh Phúc cũng đã và đang bắt đầu phát
triển trong những năm gần đây đó là nhóm cây ăn quả, cây mía, cây làm thuốc, cây cảnh,
cây thức ăn gia súc và nấm ăn..............................................................................................37
Thứ nhất, Hoàn thiện, cải tiến phương thức quản lý vận hành hệ thống thuỷ lợi...............43
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN....................................................................................44
3.1. Phân công trách nhiệm thực hiện Đề án.......................................................................44
3.2. Tiến độ thực hiện đề án................................................................................................46
4. DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN..............................................................................47
4.1. Ý nghĩa thực tiễn của đề án:.........................................................................................47
4.2. Đối tượng hưởng lợi của đề án.....................................................................................48
4.3. Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện và tính khả thi của đề án.............................48

4.3.1. Những thuận lợi.........................................................................................................48
4.3.2. Những khó khăn........................................................................................................48
4.3.3. Tính khả thi của Đề án..............................................................................................49
1. Kiến nghị.........................................................................................................................49
1.1. Đối với Chính phủ........................................................................................................49


4

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do xây dựng đề án
Nước rất quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp, được cung cấp từ nhiều
nguồn khác nhau, nhưng chủ yếu từ các hồ, ao, sông, suối.
Để lấy được nguồn nước từ sông, suối có các giải pháp công trình như: xây
dựng đập dâng nước, cống điều tiết, trạm bơm…. Trong đó, giải pháp xây dựng
trạm bơm để bơm nước đang là giải pháp được sử dụng rộng rãi, nhất là đối với các
tỉnh khu vực đồng bằng sông Hồng và sông Thái Bình.
Đối với tỉnh Vĩnh Phúc là tỉnh có nhiều sông lớn chảy qua, trong nội tỉnh
cũng có mạng lưới sông suối đa dạng, phong phú. Do vậy, có nhiều trạm bơm lấy
nước ven sông để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, trong những năm
vừa qua; đặc biệt những năm gần đây các trạm bơm trong địa bàn Tỉnh vận hành
gặp rất nhiều khó khăn, kém hiệu quả, về mùa khô đa số các trạm bơm không bơm
được nước, về mùa mưa thường xuyên phải chạy máy, nên không đáp ứng đủ nhu
cầu nước cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cây trồng,
có tác động trực tiếp đến đời sống của nhân dân.
Việc nghiên cứu thành công giải pháp thiết kế nhà trạm bơm lấy nước ven
sông để các trạm bơm hoạt động có hiệu quả, thích ứng cả trong mùa mưa và mùa
khô có ý nghĩa hết sức quan trọng, sẽ giải quyết được vấn đề cấp nước tưới chủ
động cho Vĩnh Phúc, mở ra hướng mới trong việc thiết kế nhà trạm bơm cho các
trạm bơm lấy nước trên sông của khu vực đồng bằng sông Hồng và sông Thái Bình.

Từ thực tế kinh nghiệm trong công tác quản lý dự án và thực hiện phương
châm đào tạo của Đảng "Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tế" và trước
yêu cầu công tác tưới, tiêu cho nông nghiệp thích ứng với sự biến đổi khí hậu. Với
lý do trên, tôi xây dựng đề án “ Đầu tư cải tạo, nâng cấp hoạt động của các trạm
bơm tưới nước ven sông trên địa bàn tỉnhVĩnh Phúc trước tác động của biến đổi
khí hậu, giai đoạn 2016-2020” làm Đề án tốt nghiệp của mình. Đề án được lựa
chọn hoàn toàn xuất phát từ những nhu cầu cấp thiết của thực tiễn khách quan nêu
trên, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về hoạt động tưới, tiêu
cho nông nghiệp tại địa phương.


5

2. Mục tiêu của Đề án
2.1. Mục tiêu chung
Đầu tư có hiệu quả nguồn vốn ngân sách nhà nước vào hoạt động cải tạo,
nâng cấp hoạt động của các trạm bơm tưới ven sông để các trạm bơm vận hành ổn
định trong cả mùa khô và mùa mưa, đảm bảo cung cấp đủ nước phục vụ sản xuất
nông nghiệp, góp phần để hoạt động thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc được
thuận lợi, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đúng hiện trạng hệ thống trạm bơm tưới ven sông trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc trước tác động của biến đổi khí hậu.
- Xây dựng danh mục các trạm bơm tưới ven sông trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc cần đầu tư cải tạo, nâng cấp.
- Xác định nhu cầu vốn đầu tư, đề xuất các phương hướng, nhiệm vụ để huy
động và sử dụng vốn đầu tư một cách hiệu quả cho nâng cấp, cải tạo hệ thống trạm
bơm tưới ven sông đáp ứng nhu cầu thực tiễn của tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Giới hạn của đề án
- Đối tượng của đề án: Hoạt động đầu tư từ nguồn vốn NSNN cho cải tạo,

nâng cấp hệ thống các trạm bơm, tưới nước ven sông trước tác động của biến đổi
khí hậu.
- Không gian thực hiện đề án: Địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Thời gian thực hiện đề án: Giai đoạn 2016-2020.


6

B. NỘI DUNG
1. CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
1.1. Cơ sở khoa học
1.1.1. Một số khái niệm liên quan
Trong nền kinh tế thị trường, đầu tư được hiểu là việc bỏ vốn ra hôm nay để
mong nhận được kết quả lớn hơn trong tương lai. Kết quả mang lại đó có thể là hiệu
quả kinh tế xã hội.
Hoạt động đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm duy trì những tiềm
lực sẵn có, hoặc tạo thêm tiềm lực mới để mở rộng qui mô hoạt động của các ngành
sản xuất, dịch vụ, kinh tế, xã hội nhằm tăng trưởng và phát triển nền kinh tế, nâng
cao đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần cho mọi thành viên trong xã hội.
Mục tiêu của đầu tư có thể thực hiện được thông qua các dự án đầu tư. Theo
quan điểm phổ biến hiện nay thì dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên
quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất
định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì cải tiến, nâng cao chất
lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định.
Đầu tư XDCB là việc sử dụng vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng cơ
bản nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, hiện đại hoá hoặc khôi
phục tài sản cố định.
Vốn đầu tư XDCB được hiểu là toàn bộ chi phí đã bỏ ra để đạt được mục
đích đầu tư, bao gồm: Chi phí cho việc khảo sát quy hoạch xây dựng, chi phí
chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết kế và xây dựng, chi phí mua sắm, lắp đặt máy móc

thiết bị và các chi phí khác được ghi trong tổng dự toán.
Vốn đầu tư XDCB bao gồm:
+ Vốn cho xây lắp: là chi phí để xây dựng mới, mở rộng và khôi phục các loại
nhà cửa, vật kiến trúc (có thể sử dụng lâu dài hoặc tạm thời) có ghi trong dự toán
xây dựng và chi phí cho việc lắp đặt máy móc vào nền, bệ cố định (gắn liền với
công dụng của tài sản cố định mới tái tạo);
+ Vốn đầu tư thiết bị: là phần vốn để mua sắm, vận chuyển và bốc dỡ các máy
móc thiết bị, các công cụ sản xuất của công trình từ nơi mua đến tận chân công trình;


7

+ Những chi phí xây dựng cơ bản khác làm tăng giá trị tài sản cố định: Là
những phần vốn chi cho các công việc có liên quan đến xây dựng công trình như chi
phí thăm dò khảo sát, thiết kế công trình, chi phí thuê mua hoặc thiết kế, bồi thường
GPMB, di chuyển vật kiến trúc, chi phí chuẩn bị khu đất để xây dựng, chi phí cho
các công trình tạm phục vụ cho thi công (lán trại, kho tàng, điện và nước), chi phí
đào tạo cán bộ công nhân vận hành sản xuất sau này, chi phí lương chuyên gia (nếu
có), chi phí chạy thử máy có tải, thử nghiệm và khánh thành…
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản được hình thành từ các nguồn vốn khác nhau,
trong đó nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN là nguồn vốn chủ yếu được dành cho
đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Xây dựng cơ bản là xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thật , hạ tầng cơ sở
kinh tế - Xã hội có tính chất xây dựng như: XD công trình giao thông , thủy lợi thủy
điện, cầu cảng , xây dựng nhà cửa , công sở , nhà máy phục vụ sản xuất phát triển
kinh tế ; các công trình phúc lợi xã hội như nhà văn hóa công viên rạp chiếu ...phục
vụ phát triển của xã hội . Như vậy XDCB có đặc thù riêng đó là lợi nhuận của nó
phục vụ cho mọi người , mọi ngành trong xã hội , nguồn vốn đấu tư lớn cần có sự
đầu tư của nhà nước. Vốn đầu tư XDCB được hiểu là toàn bộ chi phí đã bỏ ra để đạt
được mục đích đầu tư, bao gồm: Chi phí cho việc khảo sát quy hoạch xây dựng, chi

phí chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết kế và xây dựng, chi phí mua sắm, lắp đặt máy móc
thiết bị và các chi phí khác được ghi trong tổng dự toán. Vốn đầu tư xây dựng cơ
bản được hình thành từ các nguồn vốn khác nhau, trong đó nguồn vốn đầu tư
XDCB từ NSNN là nguồn vốn chủ yếu được dành cho đầu tư kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội.
Trạm bơm tưới nước ven sông là hệ thống công trình trạm bơm tưới nước
ven sông là tổ hợp các công trình thủy công và các trang thiết bị cơ điện ... nhằm
đảm bảo lấy nước từ sông, vận chuyển và bơm nước đến nơi sử dụng.
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy
quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự
nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu
năm. Sự biển đổi có thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các
sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn


8

trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những năm
gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề
cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn
cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt
động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp
thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất
liền khác.
1.1.2. Nội dung hoạt động đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống các trạm bơm, tưới
nước ven sông trong xây dựng cơ bản
Hoạt động đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống các trạm bơm, tưới nước ven
sông trong đầu tư xây dựng cơ bản gồm 3 nội dung chính như sau:
Thứ nhất, giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Giai đoạn này cần giải quyết các công
việc như nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư. Tiến hành tiếp xúc,

thăm dò thị trường trong nước, ngoài nước để xác định nguồn tiêu thụ, khả năng
cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung ứng vật tư, thiết bị, vật tư cho sản xuất;
xem xét khả năng về nguồn vốn đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư. Tiến hành điều
tra, khảo sát và lựa chọn địa điểm xây dựng; Lập dự án đầu tư. Gửi hồ sơ dự án và
văn bản trình đến người có thẩm quyền quyết định đầu tư, tổ chức cho vay vốn đầu
tư và cơ quan thẩm định dự án đầu tư. Giai đoạn này kết thúc khi nhận được văn
bản Quyết định đầu tư nếu đây là đầu tư của Nhà nước hoặc văn bản Giấy phép đầu
tư nếu đây là của các thành phần kinh tế khác.
Thứ hai, Giai đoạn thực hiện đầu tư: Giai đoạn này gồm các công việc như
xin giao đất hoặc thuê đất (đối với dự án có sử dụng đất); Xin giấy phép xây dựng
nếu yêu cầu phải có giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có
khai thác tài nguyên); Thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng , thực hiện kế hoạch
tái định cư và phục hồi (đối với dự án có yêu cầu tái định cư và phục hồi), chuẩn bị
mặt bằng xây dựng. Mua sắm thiết bị, công nghệ; Thực hiện việc khảo sát, thiết kế
xây dựng; Thẩm định, phê duyệt thiết kế và tổng dự toán, dự toán công trình; Tiến
hành thi công xây lắp; Kiểm tra và thực hiện các hợp đồng; Quản lý kỹ thuật, chất
lượng thiết bị và chất lượng xây dựng; Vận hành thử, nghiệm thu quyết toán vốn
đầu tư, bàn giao và thực hiện bảo hành sản phẩm.


9

Thứ ba, Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng: Giai
đoạn này gồm các công việc như nghiệm thu, bàn giao công trình; Thực hiện việc
kết thúc xây dựng công trình; Vận hành công trình và hướng dẫn sử dụng công
trình; Bảo hành công trình; Quyết toán vốn đầu tư; Phê duyệt quyết toán.
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống
các trạm bơm, tưới nước ven sông trong xây dựng cơ bản
1.1.3.1. Các nhân tố chủ quan
- Công tác quy hoạch, kế hoạch: Đây là nhân tố có ảnh hưởng lớn và lâu dài

đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong phạm vi ngành và vùng lãnh thổ. Nó vừa là
nội dung vừa là công cụ để quản lý hoạt động đầu tư. Xây dựng kế hoạch huy động
và phân bổ vốn đầu tư hợp lý trong trung hạn và ngắn hạn sẽ làm tăng hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư, hạn chế lãng phí trong đầu tư XDCB.
- Quản lý đầu tư xây dựng: là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư các dự án xây dựng, thể hiện ở tất cả các khâu trong quản lý dự án
đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN.
- Năng lực và trách nhiệm của các chủ thể tham gia đầu tư XDCB: Con
người tham gia quản lý đầu tư có ý nghĩa quyết định, nó chi phối toàn bộ các nhân
tố khác và sự tác động tiêu cực hay tích cực của nó sẽ quyết định đến hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư. Việc phân định trách nhiệm của các chủ thể tham gia quản lý đầu
tư xây dựng có rõ ràng hay không và xây dựng chế tài xử lý vi phạm trong quản lý
cũng ảnh hưởng không nhỏ đến đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
1.1.3.2. Nhân tố khách quan
- Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng mang tính đồng bộ cao sẽ là nhân tố quan
trọng thúc đẩy nhanh hoạt động đầu tư xây dựng, tiết kiệm trong quản lý vốn NSNN
cho đầu tư XDCB, chống thất thoát tham nhũng trong sử dụng vốn NSNN, góp
phần nâng cao hiệu quả vốn NSNN cho đầu tư.
- Chính sách kinh tế vĩ mô: Sản phẩm đầu tư XDCB có tính chất cố định,
gắn kết với một vùng, miền, đơn vị với những điều kiện nhất định về kinh tế - xã
hội mới phù hợp. Công trình có kết cấu vật liệu từ nhiều ngành kinh tế khác nhau,
thi công trong thời gian dài, nhà thầu phải huy động vốn, ngoại tệ và các thiết bị
phục vụ thi công. Vì vậy, các chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách tài khóa,


10

chính sách phát triển công nghiệp, chính sách tỷ giá, chính sách tiền tệ, chính sách
về phát triển thương mại, ... có ảnh hưởng đối với công tác quản lý vốn NSNN
trong đầu tư XDCB trên nhiều phương diện từ nguồn vốn thực hiện, chủ trương,

định hướng đầu tư; vốn, ngoại tệ, thiết bị cho nhà thầu, ...
- Năng lực đội ngũ nhà thầu trên địa bàn tỉnh: Thực tế trong hoạt động
XDCB, các công trình XDCB trên địa bàn hầu hết do các nhà thầu của địa phương
đảm nhận (trừ các công trình lớn). Trong khi đó, chất lượng công trình, tiến độ thực
hiện dự án phục thuộc rất nhiều vào năng lực của các nhà thầu.
- Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của địa phương: Đặc điểm về địa
chất, điều kiện về hạ tầng, trình độ dân trí có ảnh hưởng nhất định tới hiệu quả sử
dụng vốn NSNN trong đầu tư XDCB.
1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý
Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hội nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc Hội nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về Quản lý dự
án đầu tư xây dựng.
Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về Quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về Quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ Quy định chi
tiết về hợp đồng xây dựng;
Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 của bộ Tài chính về quyết
toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;


11


Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của bộ Tài chính quy định
về quản lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước;
Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của bộ Tài chính quy định
về quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước;
Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn
xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Thông tư số 07/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn
điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng;
Quyết định số 29/2013/QĐ-UBND ngày 28/11/2013 của UBND tỉnh Vĩnh
Phúc về ban hành quy định quản lý chất lượng công trình trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc;
Quyết định số 30/2013/QĐ-UBND ngày 05/12/2013 của UBND tỉnh Vĩnh
Phúc về ban hành quy trình thẩm tra thiết kết xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc.
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1. Đánh giá hiện trạng các trạm bơm trên sông Hồng, sông Lô, sông
Phó Đáy địa bàn Vĩnh Phúc
Đồng bằng Bắc Bộ và các tỉnh hạ du sông Hồng, Thái Bình là những tỉnh
trọng điểm về sản xuất nông nghiệp ở miền Bắc nước ta, nhưng lại có khí hậu khắc
nghiệt, thường xuyên úng, hạn. Vì vậy, công tác thủy lợi đặc biệt được chú trọng,
trong đó các trạm bơm điện là biện pháp công trình chủ yếu trong tưới, tiêu nước
cho cây trồng. Ở các tỉnh này gần như 100% diện tích canh tác sử dụng bơm để tạo
nguồn và đưa nước vào mặt ruộng.
Hiện nay, tổng số trạm bơm và máy bơm của các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và
Bắc Khu Bốn cũ là 4996 trạm với 13.305 máy, riêng hạ du ven sông Hồng – Thái
Bình có 502 trạm bơm các loại với 2152 máy từ 800 ÷ 32000m 3/h, chưa kể những
máy bơm di động và những trạm bơm nhỏ do dân tự làm, sử dụng trong phạm vi
hợp tác xã.
Trong những năm gần đây, các trạm bơm ven sông nói chung và đặc biệt là ở

sông Hồng, Thái Bình vào mùa kiệt đều bị thiếu nước. Đa số các trạm bơm mực
nước bể hút xuống thấp hơn so với mực nước thiết kế từ 0,5m đến 1,5m dẫn đến


12

tình trạng hạn hán nghiêm trọng, ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả canh tác
nông nghiệp.
Đối với Vĩnh Phúc trên sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy có 43 trạm bơm,
các trạm bơm lấy nước trên từng sông được thống kê cụ thể từ Bảng số 01 đến
Bảng số 03 như sau:
Bảng số 01: Các trạm bơm lấy nước trên sông Hồng

TT

1
2
3

Tên trạm bơm

Địa điểm xây

Loại máy

dựng

bơm

Cao Đại

Vĩnh Thịnh
Vĩnh Thịnh

8000
HL980-9
3000

TB Đại Định
TB An Lão(Trại I)
TB Liễu Trì

Số tổ

Công suất

máy

động cơ

bơm

(KW)

6
2
2

280
33
110


(Nguồn Công ty TNHH một thành viên thủy lợi Liễn Sơn)
Bảng số 02: Các trạm bơm lấy nước trên sông Lô

TT

Tên trạm bơm

Số tổ

Công suất

máy

động cơ

bơm

(KW)

8000
LT470-16

5
2

300
33

Địa điểm


Loại máy

xây dựng

bơm

Liễn Sơn
Yên Thạch

1
2

TB Bạch Hạc
TB Cầu Đọ

3

TB Then I

Tam Sơn

HL980-9

4

33

4


TB Tân Lập I

HL980-9

1

33

5

TB Phương KhoanI

"
Phương

LT470-16

1

33

6

TB Phương KhoanII

LT470-16
HL1100-

2


33

7

TB Thôn Thượng

12+HL980-

1+1

75+33

1+1

75+33

1

33

Khoan
"
Đôn Nhân

9
HL11008

TB Đôn Nhân

"


12+HL9809

9

TB Bến Chảy

Hải Lựu

LT470-16


13

10

TB Thượng Thọ

Đức Bác

LT470-16

1

33

11
12
13
14

15

TB Hùng Mạnh
TB Cao Phong I
TB Phú Bình 1
TB Phú Bình 2
TB Phú Đa

Bạch Lưu
Cao Phong
Sơn Đông
"
"

HL980-9
HL1100-12
HL700-7
HL700-7
HL470-16

1
3
1
1
1

33
55
22
22

33

(Nguồn Công ty TNHH MTV thủy lợi Liễn Sơn, Tam Đảo, Phúc Yên và Lập Thạch)

Bảng số 03: Các trạm bơm lấy nước trên sông Phó Đáy

TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24
25

Tên trạm bơm

Trạm bơm Bồ Ngoài
Trạm bơm Yên Hoà
TB Cầu Chang
TB Quảng Cư
TB Bỉnh Ri
TB Thọ Linh
TB Phú Cường
TB Ngọc Hà
TB Móng Cầu
TB Truyền II
TB Đình Tre
TB Đồng Quán
TB Bến Lở
TB Ba Cây
TB Cây Rua
TB Cầu Dâu
TB Xe Đình
TB Bến Mẹt
TB Giáp Cõi
TB Gốc Gạo
TB Đồng Vàng
TB Ba Làng
TB Phú Đa
TB Suối Đùm

TB Hữu Tài

Địa điểm

Loại máy

Số tổ máy

xây dựng

bơm

bơm

Bồ Lý
"
"
Quang Sơn
Hợp Lý
"
"
Thái Hòa
"
"
"
"
Đồng Ích
"
"
"

Triệu Đề
Bắc Bình
"
"
"
"
Sơn Đông
Đại Đình
"

LT470-16
LT270-12
LT470-16
HL980-9
HL700-7
HL600-5
LT270-12
LT470-16
HL700-7
HL700-7
HL700-7
HL700-7
HL980-9
HL980-9
HL980-9
LT100-27
HL1400-5
HL1100-12
LT470-16
LT270-12

LT95-35
LT270-12
LT470-16
HL320-6,5
HL320-6,6

2
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1

1

Công suất
động cơ
(KW)
33
15
33
33
22
15
15
33
22
22
22
24CV
33
33
33
14
33
55
33
15
22
15
33
22
22


(Nguồn Công ty TNHH một thành viên thủy lợi Liễn Sơn, Tam Đảo và Lập Thạch)


14

Qua các bảng tổng hợp các trạm bơm từ Bảng số 1 đến Bảng số 3 có
thể thấy rằng:
- Do đặc điểm điều kiện địa hình của tỉnh Vĩnh Phúc thuộc loại vùng trung
du miền núi; địa hình bị chia cắt bởi các sông suối, đồi gò; diện tích sản xuất manh
mún, không tập trung nên việc thiết kế, bố trí hệ thống tưới gặp nhiều khó khăn.
Hầu hết các trạm bơm lấy nước ven sông thường có công suất nhỏ, chỉ phục vụ tưới
cho vài trăm ha, nên phải bố trí nhiều trạm bơm lấy nước ven sông nhằm phục vụ
cho các khu tưới riêng biệt.
 Thực trạng nhà trạm bơm:
Bảng số 04: Thống kê hiện trạng và quản lý vận hành các trạm bơm

TT
I
1
2
3
II
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
III
1
2

Tên trạm bơm

Địa điểm xây

Tình trạng

dựng

hoạt động

Các trạm bơm trên sông Hồng
TB Đại Định
Cao Đại
TB An Lão(Trại I)
Vĩnh Thịnh
TB Liễu Trì
Vĩnh Thịnh
Các trạm bơm trên sông Lô

TB Bạch Hạc
Liễn Sơn
TB Cầu Đọ
Yên Thạch
TB Then I
Tam Sơn
TB Tân Lập I
"
TB Phương KhoanI
Phương Khoan
TB Phương KhoanII
"
TB Thôn Thượng
Đôn Nhân
TB Đôn Nhân
"
TB Bến Chảy
Hải Lựu
TB Thượng Thọ
Đức Bác
TB Hùng Mạnh
Bạch Lưu
TB Cao Phong I
Cao Phong
TB Phú Bình 1
Sơn Đông
TB Phú Bình 2
"
TB Phú Đa
"

Các trạm bơm trên sông Phó Đáy
Trạm bơm Bồ Ngoài
Bồ Lý
Trạm bơm Yên Hoà
"

Chạy

Lắp TB dã

máy về

chiến về mùa

mùa lũ

kiệt

Bình thường
Bình thường
Bình thường

x

Bình thường
Xuống cấp
Bình thường
Xuống cấp
Xuống cấp
Bình thường

Bình thường
Xuống cấp
Xuống cấp
Xuống cấp
Xuống cấp
Bình thường
Xuống cấp
Xuống cấp
Xuống cấp

x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x

x
x
x

x
x
x


x
x
x

x
x
x

x
x

x
x

Bình thường
Bình thường

x


15

3 TB Cầu Chang
"
Bình thường
x
4 TB Quảng Cư
Quang Sơn
Xuống cấp

x
5 TB Bỉnh Ri
Hợp Lý
Xuống cấp
x
6 TB Thọ Linh
"
Bình thường
7 TB Phú Cường
"
Bình thường
8 TB Ngọc Hà
Thái Hòa
Bình thường
x
9 TB Móng Cầu
"
Bình thường
x
10 TB Truyền II
"
Bình thường
11 TB Đình Tre
"
Bình thường
12 TB Đồng Quán
"
TB dầu
x
x

13 TB Bến Lở
Đồng Ích
Bình thường
x
14 TB Ba Cây
"
Bình thường
x
15 TB Cây Rua
"
Xuống cấp
x
16 TB Cầu Dâu
"
Bình thường
17 TB Xe Đình
Triệu Đề
Xuống cấp
x
18 TB Bến Mẹt
Bắc Bình
Xuống cấp
x
19 TB Giáp Cõi
"
Xuống cấp
x
20 TB Gốc Gạo
"
Bình thường

21 TB Đồng Vàng
"
Bình thường
22 TB Ba Làng
"
Bình thường
23 TB Phú Đa
Sơn Đông
Xuống cấp
x
24 TB Suối Đùm
Đại Đình
Bình thường
x
25 TB Hữu Tài
"
Bình thường
x
(Nguồn Công ty TNHH một thành viên thủy lợi Liễn Sơn, Tam Đảo và Lập Thạch)

Bảng số 05: Tổng hợp quản lý vận hành các trạm bơm.
Tình trạng nhà trạm
Tổng số trạm bơm
Thường xuyên phải chạy máy
về mùa mưa
Thường xuyên phải lắp TB dã
chiến vào mùa khô

Sông


Sông Hồng

Sông Lô

03

15

25

0

11

16

2

12

3

Phó Đáy

Tổng
cộng
43
27
17


Qua Bảng số 05 có nhận xét như sau:
- Hầu hết các trạm bơm trên sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy vận hành
gặp khó khăn, phải chạy máy về mùa mưa (27 trạm trên 43 trạm, chiếm 62,8%); lắp


16

trạm bơm dã chiến vào mùa khô (17 trạm trên 43 trạm, chiếm 39,53%). Nguyên
nhân do sự dao động mực nước trên sông giữa hai mùa có sự chênh lệch lớn hơn 5m.
- Số trạm bơm cần phải cải tạo, nâng cấp là 30 trên 43 trạm.
* Những hạn chế:
Do các trạm bơm được thiết kế và thi công từ những năm 80 của thế kỷ XX,
hàng năm không có kinh phí cải tạo, nâng cấp sửa chữa nên máy bơm, nhà trạm
bơm bị hư hỏng, xuống cấp; nhiều trạm bơm phải chạy máy về mùa mưa, lắp đặt
trạm bơm dã chiến vào mùa khô. Do vậy đã gây ra những hạn chế cụ thể như sau:
- Quá trình quản lý, vận hành trạm bơm gặp rất nhiều khó khăn; hiệu suất,
hiệu quả phục vụ của trạm bơm không đáp ứng theo yêu cầu như thiết kế ban đầu.
- Vào mùa mưa hàng năm, các Công ty thủy lợi thường xuyên phải xây
dựng phương án chủ động để tháo động cơ máy bơm, tủ điện, các thiết bị không cho
phép bị ngập để cất vào nơi cao, gây tốn kém về thời gian, công sức của công nhân.
- Vào mùa khô, do mực nước sông xuống thấp quá, làm cho cột nước hút
của máy bơm lớn hơn cột nước hút cho phép, các trạm bơm không thể vận hành để
phục vụ sản xuất. Do vậy, hàng năm các Công ty thủy lợi phải chủ động xây dựng
phương án, mua sẵn máy bơm để lắp đặt các trạm bơm dã chiến khi cần thiết nhằm
đảm bảo cột nước hút thực tế nhỏ hơn cột nước hút cho phép của máy bơm; Các
công ty thủy lợi phải bố trí kinh phí, nhân lực để mua, lắp đặt dự phòng trước các
trạm bơm dã chiến; bố trí kinh phí nạo vét luồng dẫn vào bể hút...vv.
- Có những năm vào mùa mưa, trong khi cần bơm nước phục vụ sản xuất
thì máy bơm không thể vận hành vì do lũ phía thượng nguồn làm mực nước sông
dâng cao, gây ngập nhà máy bơm phải chạy động cơ không thể hoạt động.

- Do mực nước trên các sông ngày càng xuống thấp, thấp hơn mực nước
thiết kế tại bể hút của các trạm bơm, làm cho tổng cột nước địa hình của máy bơm
lớn hơn thiết kế. Do vậy, máy bơm vận hành không đạt hiệu suất, lưu lượng theo
thiết kế. Để đảm bảo đủ nước phục vụ sản xuất phải kéo dài thời gian bơm, làm tăng
phí chi phí điện năng; tăng thời gian của công nhân vận hành máy bơm, công nhân
dẫn nước tưới vào các khu tưới.


17

- Do chênh lệch cột nước địa hình lớn hơn thiết kế nên lưu lượng máy bơm,
mực nước trên kênh chính nhỏ và thấp hơn so với thiết kế. Do vậy không đảm bảo
diện tích phục vụ tưới tự chảy theo thiết kế, nhiều thửa ruộng phải tát nước bằng thủ công.
* Nguyên nhân của những hạn chế:
- Trong những năm qua, thời tiết có diễn biến phức tạp làm cho mực nước
trên các con sông vào mùa kiệt có xu thế ngày càng xuống thấp, làm cho mực nước
phía bể hút của các trạm bơm thấp hơn mực nước theo thiết kế ban đầu, dẫn đến:
- Cột nước địa hình của máy bơm thực tế (H đh ) có xu hướng tăng lên, lớn
hơn cột nước địa hình Hđh thiết kế.
- Nhiều nhà trạm bơm không còn phù hợp vì nền nhà máy và cao trình đặt
máy cao hơn cao trình đặt máy cho phép của máy bơm. Do cột nước hút H s tăng,
nếu Hs tăng đến một mức nào đó lớn hơn cột nước hút H s cho phép của máy bơm
thì máy bơm không thể vận hành, phải lắp bơm dã chiến. .
- Một số nhà trạm bơm không còn phù hợp, do trước đây khi thiết kế nguồn
kinh phí đầu tư còn hạn hẹp, thiết kế nhà trạm bơm kiểu móng tách rời, không đảm
bảo chống thấm khi mực nước sông lên cao.
- Do cột nước địa hình Hđh có xu hướng tăng đẫn đến lưu lượng bơm (Q) giảm.
- Nhu cầu nước ngày càng tăng do cơ cấu cây trồng thay đổi, cấp nước cho
đa ngành, biến đổi khí hậu nhiệt độ tăng dẫn đễn bốc hơi tăng...vv
1.3.1. Nhu cầu cung cấp nước phục vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh

Vĩnh Phúc
Theo Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 được UBND tỉnh phê duyệt ngày 03/3/2011. Tốc độ tăng trưởng
GDP toàn ngành nông lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2010 - 2015 đạt 3,95%, giai
đoạn 2015 - 2020 đạt 3%, bình quân giai đoạn 2010 - 2020 đạt 3,47%. Tổng GDP
nông lâm thủy sản theo giá so sánh năm 2010 đạt 1.444 tỷ đồng, năm 2015 đạt
1.753 tỷ đồng và năm 2020 đạt 2.032 tỷ đồng.
Để đạt được mục tiêu như đã đề ra, nhiệm vụ của sản xuất trồng trọt phải
đảm bảo diện tích gieo trồng, sản lượng theo Bảng số 06 như sau:
Bảng số 06: Dự kiến diện tích, sản lượng cây trồng cả năm đến năm 2020


18

Diện tích (ha)

Cây
trồng

2008

Lúa
Lúa chất

2010

2015

2020


59.500

56000

54.500 302.600 323.600 319.837 337.400 339.000

1.358

1.900

6.500

14.000

7.469

18.400

7.860 17..280 16.000

15.000

73.500

58.000 60.460

lượng cao
Cây ngô
Cây đậu


Tổng

2008

2009

2010

2015

2020

10.830

39.000

86.800

26.390

71.080

72.365

74.900

6.228

2.740


6.490

7.500

7.200

10.517

4.224

11.669

15.166

16.028

4.606

3.732

3.620

5.500

5.200

8.228

6.761


6.490

13.073

14.433

5.998
94.59

4.128

6.580

8.000

78.920

95.370

tương
Cây lạc
Cây rau

2009

Sản lượng (tấn)

0

7.500 103.490

505.80
99.500 103.400
4

69.665 117.750 155.379 164.836
430.64 537.65
632.383 695.997
0
6

(Nguồn Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030)
Để góp phần hoàn thành các mục tiêu trên của ngành Nông nghiệp thì nhiệm
vụ của công tác thủy lợi phải đảm bảo phục vụ tưới chủ động cho sản xuất trồng
trọt.
Hiện tại, việc cung cấp nước tưới phục vụ cho sản xuất trồng trọt trên địa bàn
Tỉnh được thực hiện chủ yếu theo hai biện pháp đó là: tưới bằng trọng lực nguồn
nước cung cấp tưới chủ yếu từ các hồ chứa và tưới bằng động lực nguồn nước tưới
được cấp nước từ các trạm bơm.
Theo số liệu thống kê của 04 hệ thống tưới từ năm 2013 đến năm 2015, tỷ lệ
cấp nước tưới từng vụ do các trạm bơm đảm nhận qua các năm so với tổng diện tích
được đánh giá theo Bảng số 07 như sau:


19

Bảng số 07: Tỷ lệ diện tích đất sản xuất trồng trọt được cấp nước tưới theo 02 biện pháp chủ yếu
Đơn vị tính: ha
Vụ Chiªm
Năm


2013

Cty Liễn Sơn

4.796,70

9.628,80

857,80

63,00

5.002,60

8.255,30

3.051,60

Cty Lập Thạch

1.260,40

1.550,80

0,00

55,17

1.657,30


848,50

0,00

Cty Tam Đảo

3.169,40

0,00

0,00

0,00

4.544,10

0,00

Cty Phúc Yên

570,00

262,00

0,00

31,49

545,00


7.268,00

7.150,00

0,00

49,59

17.064,50

18.591,60

857,80

Cty Liễn Sơn

8.266,00

11.202,60

Cty Lập Thạch

1.260,40

Cty Tam Đảo
Cty Phúc Yên

Hồ đập


TB

Hỗn hợp

Tỷ lệ TB
(%)

Hồ đập

TB

Hỗn hợp

Hồ đập

TB

Hỗn hợp

Tỷ lệ TB
(%)

5.132,50

10.288,50

737,20

63,67


33,86

1.379,60

616,50

0,00

30,89

0,00

0,00

4.370,30

0,00

0,00

0,00

450,00

0,00

45,23

234,00


145,00

0,00

38,26

4.257,70

3.650,00

0,00

46,16

2.127,40

2.089,00

0,00

49,54

50,92

16.006,70

13.203,80

3.051,60


40,93 13.243,80

13.139,00

737,20

48,45

986,40

54,77

7.026,10

8.433,70

2.674,90

46,51

5.856,80

7.598,80

469,30

54,57

1.550,80


0,00

55,17

1.657,30

848,50

0,00

33,86

1.379,60

616,50

0,00

30,89

4.035,50

560,40

25,00

12,13

4.058,80


454,40

25,00

10,01

1.482,50

407,70

0,00

21,57

564,80

262,60

0,00

31,74

530,10

448,30

0,00

45,82


302,00

140,00

0,00

31,67

4.491,40

4.650,00

0,00

50,87

4.289,00

4.123,00

0,00

49,01

4.008,90

4.258,00

0,00


51,51

18.618,10

18.226,40

1.011,40

48,15

17.561,30

14.307,90

2.699,90

41,39 13.029,80

13.021,00

469,30

49,10

Cty Liễn Sơn

8.300,80

11.008,30


1.041,00

54,09

7.432,80

7.753,00

2.672,00

43,42

6.072,80

7.281,10

411,10

52,90

Cty Lập Thạch

1.600,70

1.534,30

0,00

48,94


1.924,40

1.951,20

0,00

50,35

1.325,70

3.058,70

0,00

69,76

Cty Tam Đảo

3.953,50

565,80

25,00

12,45

4.020,70

506,40


25,00

11,12

3.913,20

554,90

0,00

12,42

Cty Phúc Yên

566,80

384,30

0,00

40,41

537,70

443,90

0,00

45,22


224,00

156,00

0,00

41,05

5.356,20

5.525,30

0,00

50,78

4.794,00

4.789,00

0,00

49,97

1.533,60

1.789,00

0,00


53,84

19.778,00

19.018,00

1.066,00

47,71

18.709,60

15.443,50

2.697,00

41,91 13.069,30

12.839,70

411,10

48,78

Tổng

Các HTX
Tổng

2015


Vụ Đông
Tỷ lệ
TB
(%)
50,62

Tên đơn vị

Các HTX

2014

Vụ Mïa

Cỏc HTX
Tổng

(Nguồn Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030)


20

Theo quy hoạch thủy lợi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được Ủy
ban nhân dân tỉnh phê duyệt nhu cầu cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp phân
theo các hệ thống tưới như sau
Bảng số 6: Công trình tưới hệ thống tưới Liễn Sơn- Bạch Hạc

TT


I
1
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Hạng mục

Tổng
Động lực
Bạch Hạc
Đại Định
Các TB cấp 2
TB Cội Kéo
TB Móng Cầu
TB Ngọc Hà
TB Ba Cây
TB Cây Dua
TB Bến Lở

TB Ao Căng 2
TB Phú Bình 1
TB Phú Bình 2
TB Liễn Sơn I
Cây Da
Đuôi Cá
Kênh Cụt

Địa điểm

Quy mô sau QH
F Hiện trạng (ha)
Công suất
Số máy,
(m3/h),
Thiết kế
Thực tế
Vhi (106m3)
Flv (km2)

Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch

Tam Dương
Tam Dương
Tam Dương

346
5
6
335
1
1
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1

Vĩnh Tường
Vĩnh Tường

1000
750
1000
1000
1000

1000
1000
250
250
0
750
1000
1000

37393
16185
7173
9012
12458
127
100
313
132
94
74
147
94
66
70
50
54
86

21308
14400

6400
8000
10962
127
100
313
132
94
74
147
94
66
0
50
54
86

8000
8000

F sau QH
(ha)
23408
16000
7000
9000
12962
127
100
313

132
94
74
147
94
66
0
50
54
86

Đề nghị

Cải tạo để lấy MN thấp
Cải tạo để lấy MN thấp

Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp

Nâng cấp

Nâng cấp

14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

Hương Đình
Gò Lĩnh
Quán Lạch
Đồng Cũ
Đồng Đại Định
Thôn Mới
Đồng Ngói
Cống Nam
Gò Mát
Trũng Ngà
Quảng Cư
Lý Tam
Bùm Tum
An Lão(Trại 1)
Khách Nhi 2
Hoàng xá Đông

Tam Dương

Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường

2
1
1
1
3
2
2
2
1
1
1
2
1
2
1


750
1000
1000
1000
1000
1000
1000
750
750
1000
1000
750
750
3800
250

58
50
85
87
60
90
55
50
49
57
70
78
65

120
50

58
50
85
87
60
90
55
50
49
57
70
78
65
120
50

58 Nâng cấp
50
85
87
60
90
55
50
49
57
70

78
65
120
50

29
30
31
32
33
34
35

(An Lão Trại 2)
Cửa Quán
Liễu Trì
Vĩnh Sơn
Vân Xuân
TB Cam Giá
Trạm I

Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường
Vĩnh Tường

1

1
2
2
4
2
1

0
0
3060
1000
1000
0
0

80
70
650
210
605
80
60

80
70
650
210
605
80
0


80
70
650
210
605
80
0

Còn tốt
Còn tốt
Nâng cấp
Nâng cấp


21

TT

Hạng mục

Quy mô sau QH
F Hiện trạng (ha)
Công suất
F sau QH
Số máy,
Đề nghị
3
(m
/h),

Thiết
kế
Thực
tế
Địa điểm
(ha)
Vhi (106m3)
Flv (km2)
Vĩnh Tường
1
0
50
50
50
Yên Lạc
2
1000
138
138
138
Yên Lạc
1
750
60
60
60
Yên Lạc
1
540
71

71
71
Yên Lạc
1
750
98
98
98
Yên Lạc
1
1000
73
73
73 Nâng cấp
Yên Lạc
1
250
59
59
59
Yên Lạc
2
1000
69
69
69 Nâng cấp
Yên Lạc
1
750
63

63
63 Nâng cấp
Yên Lạc
1
250
63
63
63

36
37
38
39
40
41
42
43
44
45

Thượng Phong
Đông Lỗ
Xuân Chiếm
Thiệu Tổ
Xóm Trại
Đầm Xung
Bờ Hồ
Trung Cẩm
Kênh 8
Đồng Chầm

Cây Xoan (Dịch

46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56

Đồng)
Cổng Đông
Đầu Cầu
Tiên Đài 1
Đống Cao
Gốc Gạo
Cống Đá
Cung Thượng
Cầu Đền trạm 1
30/4
Đủm(Đản)
Cây Đa(Phương

Yên Lạc
Yên Lạc
Yên Lạc

Yên Lạc
Yên Lạc
Yên Lạc
Yên Lạc
Yên Lạc
Yên Lạc
Yên Lạc
Yên Lạc

1
1
1
1
1
2
2
1
2
1
1

1000
1000
1000
1000
750
1000
1000
1000
1000

1000
750

50
66
72
94
60
80
68
87
220
100
108

50
66
72
94
60
80
68
87
220
100
108

57
58
59

60

Nha)
Lũng Thượng
Đền Thính
Cầu Rụp
Minh Tân (Mả Lọ-

Yên Lạc
Yên Lạc
Yên Lạc
Yên Lạc

1
1
1
1

0
1000
1000
1000

84
68
60
80

84
68

60
80

61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83

Vĩnh Đông)
Vĩnh Đài
Hóc Ngà

Trường Thư
Đồng Hóc
Bãi Vải
Đồng Lý
Cống 12
Hưởng Lộc
Nhân Vực
Đồng Mong
Đè Xa
Bắc Câu
Lương Câu
Ngọc Bảo
ái Văn
Hàm Rồng
Ngoại Trạch
Lỗ Cầu
Đồng Năng
Chán Voi
Cầu Mùi
Quyết Thắng
TB Hữu Ngạn-Liễn

Yên Lạc
Yên Lạc
Yên Lạc
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên

Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên
Vĩnh Yên

3
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
2
1

1000
250
250
750
1000
1000
250
750
0
1000
1000
750
0
0
0
0
0
0
1000
1000

1000
750
1000

67
74
74
50
60
68
52
49
100
128
300
140
175
118
79
98
132
108
55
130
75
230
200

67
74

74
50
60
68
52
49
0
128
300
140
0
0
0
0
0
0
55
130
75
230
0

Vĩnh Yên

2

3600

0


0

84 Sơn

50
66
72
94
60
80
68
87
220
100
108

Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp

Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp

84 Nâng cấp
68
60
80

67
74
74
50
60
68
52
49
0
128
300
140
0
0
0
0
0
0
55
130
75
230
0

Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp


Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp

Nâng cấp
Điện yếu, không bơm
Xây mới, hỗ trợ KC

1000 Hữu ngạn


22

TT

Hạng mục

85 TB Đầm Sổ
86 TB Nhị Hoàng
Các TB nhỏ
Tự chảy
1 Đập Liễn Sơn
2 Đập Ná
3 Đập đầm Chùa
4 Hồ Sốc
5 Hồ Đồng Mỏ

Các hồ nhỏ

Quy mô sau QH
F Hiện trạng (ha)
Công suất
F sau QH
Số máy,
Đề nghị
3
(m
/h),
Thiết
kế
Thực
tế
Địa điểm
(ha)
Vhi (106m3)
Flv (km2)
Vĩnh Yên
3
1000
0
0
500 Xây mới, hỗ trợ HT
Vĩnh Yên
3
1000
0
0

500 Xây mới, hỗ trợ HT
Vĩnh Yên
219
3671
3315
3315 Nâng cấp
3647
21208
6908
7408
Lập Thạch
0
20300
6000
6500 Nâng cấp, cải tạo đập
Bình Xuyên
0
50
50
50 Nâng cấp
Vĩnh Yên
350
50
50
50
Lập Thạch
16
49
49
49 Cải tạo năng cấp

Tam Đảo
840
132
132
132
Lập Thạch
2441
627
627
627

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Liên minh hợp tác xã tỉnh Vĩnh Phúc)

Bảng 7. Công trình tưới sau quy hoạch- hệ thống tưới Tam Đảo

TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13


Hạng mục

Tổng
Động lực
TB ái Văn
TB Ngọc Bảo
TB Bá Cầu
DC Đồng nhanh
TB Ngoại trạch
TB Hàm rồng
TB Gò Dẫu
TB Bồ Ngoài
TB Làng Hạ
TB Bờ Húc
TB My Kì
TB Bờ Đè
TB Cỏ Lang
Các TB nhỏ
Tự chảy

Địa điểm

Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên

Tam Đảo
Tam Đảo
Tam Đảo
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên

Quy mô sau QH
F Hiện trạng (ha)
Công suất
Số máy,
(m3/h),
Thiết kế
Thực tế
Vhi (106m3)
Flv (km2)
45
1
1000
1
540
1 540
1
150
1
800
1
1000
1

540
2
1000
2
800
1
1000
2
1000
2
2500
1
1000
28
51303,9

7053
1511
98
79
175
118
108
132
75
146
110
0
0
0

0
470
5542

F sau QH

Đề nghị

(ha)

5970
1175
68
55
123
118
76
92
53
102
77
0
0
0
0
411
4795

6343
1492

55
44
98
94
60
74
42
146
62
52
103
97
83
482
4851

5788
Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp
Đang thực hiện
Xây mới thay thế
Nâng cấp
Xây mới
Xây mới
Xây mới
Xây mới


Cải tạo, Chuyển nước
1 Xạ Hương

Tam Đảo

2
3
4
5
6
7
8
9

Bình Xuyên
Tam Đảo
Tam Đảo
Tam Đảo
Tam Đảo
Tam Đảo
Tam Đảo
Tam Đảo

Thanh Lanh
Làng Hà
Gia Khau
Hồ Bản Long
Vinh Thành
Hồ Đồng Nhâp
Hồ Đền Thõng

Hồ Phân Lân Hạ
Hồ Phân Lân

10 Thượng

Tam Đảo

12700

24

1200

840

672 sang Làng Hà

9890
1850
1300
2900
4732
548
800
14

0
0
0
8,6

19
0
0
0

800
300
370
350
601
150
0
80

800
300
370
350
601
150
0
80

640
240
296
280
800
150
160 Đang xây dựng

80

300

0

0

0

0


23

TT

11
12
13
14
15
16
17

Hạng mục

Hồ La Cóc
Hồ Hương Đà
Đập Bá Cầu

Làng Hà II
Hồ Đồng Bun
Hồ Đồng Mỏ
Hồ Thanh Lanh 2
Các hồ nhỏ

Địa điểm
Bình Xuyên
Bình Xuyên
Bình Xuyên
0
Tam Đảo
Tam Đảo
Bình Xuyên
Tam Đảo

Quy mô sau QH
F Hiện trạng (ha)
Công suất
F sau QH
Số máy,
Đề nghị
3
(m
/h),
Thiết
kế
Thực
tế
(ha)

Vhi (106m3)
Flv (km2)
150
0
120
120
120
495
0
80
56
56 Nâng cấp
0
0
50
50
50
0
0
0
0
0 Xây mới
2400
0
0
0
250 Xây mới
10000
19
0

0
0 Xây mới
2000
8
3224,89
1441
1077
1057

( Nguồn: Báo cáo tổng kết của Liên minh hợp tác xã tỉnh Vĩnh Phúc)
Bảng 8. Công trình tưới sau quy hoạch- hệ thống tưới Lập Thạch
TT

Hạng mục

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16

Tổng
Động lực
TB Cao Phong I
TB Cao Phong II
TB Then I
TB Then II
TB Phương Khoan
TB Đôn Nhân
Đồng Thịnh I
TB Đồng Thịnh II
Thượng Thọ
Yên Phú
Bến Chảy
Ngoằng
Đông Xuân
Bỉnh Ri
Bến Mẹt
TB Thôn Thượng

17
18
19
20

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12

TB Bến 1
TB Bến 2
TB Bến 3
TB Bến 4
Các TB nhỏ
Tự chảy
Vân Trục
Suối Sải
Bò Lạc
Hồ Ngọc Đá
Hồ Hang Hủ
Hồ Dộc Lều
Hồ Khuôn
Hồ Vực Xanh
Hồ LoZen
Hồ Quang Yên
Hồ Đồng Dong
Hồ Mắc Me

Địa điểm


Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô

Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô

Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô

Quy mô sau QH
F Hiện trạng (ha)
Công suất
Số máy,
(m3/h),
Thiết kế
Thực tế
Vhi (106m3)
2
Flv (km )
63
3
1100
2
470
3+4 1100
3
1000
1
470
2
1100
1
1000
1
1000

2
470
1
270
1
470
1
470
1
470
1
600
1
1100
2
1000
2
2
2
2
32
28845
8200
3000
2550
612
375
1,1
1
500

250
400
1000
912

1000
1000
1000
1000

19,2
9
7,5
0
0
0
0
0
0
0
0
0

F sau QH
(ha)

8838
2957
480
162

600
500
67
80
58
52
60
52
31,5
78
70
80
68
0

7644
2240
288
97
360
300
67
80
58
52
60
52
31,5
78
70

80
68
0

7306
2866
288
97
360
300
67
80
58
52
60
52
52
78
70
80
68
80

0
0
0
0
519
5881
1865

500
340
50
75
50
52
50
50
50
30
115

0
0
0
0
499
5404
1679
500
340
50
75
50
36
50
50
50
30
115


120
120
120
120
544
4440
1007
300
204
50
75
50
36
50
50
50
100
69

Đề nghị

Nâng cấp
Nâng cấp

Xây mới thay thế

Xây mới
Xây mới
Xây mới

Xây mới
Xây mới

Nạo vét
Nâng cấp, nạo vét
Nâng cấp, nạo vét

Nâng cấp

Cây Vải
Cải tạo nâng cấp


24

TT

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

26
27
28

Hạng mục

Hồ Ngoằng
Đập Đồng Quan
Đập Khu Lê
Hồ Tông Hồng
Hồ Ngọc Hoa
Đập Múc
Đập Cận
Hồ Đa mang
Hồ Đồng Chủ
Hồ Ao Phai
Hồ Thiên Lĩnh
Hồ Bãi Mé
Hồ Tai Khỉ
Hồ Chợ Mới
Hồ Đồng Khoắm
Hồ Bò Lạc 2
Các hồ nhỏ

Địa điểm
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Sông Lô
Lập Thạch

Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch
Lập Thạch

Quy mô sau QH
F Hiện trạng (ha)
Công suất
F sau QH
Số máy,
Đề nghị
3
(m
/h),
Thiết
kế
Thực
tế
(ha)
Vhi (106m3)
Flv (km2)
270

0
134
134
80
227
0
128
128
77
117
0
95
95
57
275
0
55
55
55
500
0
66
66
66
25,704
0
52
52
52
53,808

0
59
59
59
550
0
110
110
110
236
0
54
38
38 Đang xây Dựng
600
0
21
15
180 Nâng cấp
1080
0
110
77
77 Đang xây Dựng
29
0
51
36
36 Đang xây Dựng
47

0
55
39
39 Đang xây Dựng
1,5
0
51
36
36 Nạo vét
0
0
57
57
57
1500
5
0
0
150 Xây mới
7031,44
1556
1384
1381

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Liên minh hợp tác xã tỉnh Vĩnh Phúc)
Bảng 9. Công trình tưới sau quy hoạch- hệ thống tưới Phúc Yên

TT

1

2
3
4
5

1
2
3
4
5

Hạng mục

Tổng
Động lực
Kim xuyên
Đầm Rượu
Đầm kẻ
Tân lợi
Đầu cầu
Các TB nhỏ
Tự chảy
Đại Lải
Hồ Thanh Cao
Hồ Lập Đinh
Hồ Đồng Đầm
H. Hang Dơi
Các hồ nhỏ

Địa điểm


Quy mô sau QH
F Hiện trạng (ha)
Công suất
Số máy,
(m3/h),
Thiết kế
Thực tế
Vhi (103m3)
Flv (km2)

Phúc Yên
Phúc Yên
Phúc Yên
Phúc Yên
Phúc Yên
Phúc Yên
Phúc Yên
Phúc Yên
Phúc Yên
Phúc Yên
Phúc Yên
Phúc Yên

35
1
540
1
1000
1 1000

1
540
3
3000
28
34580
30700
60,1
680
0
2100
0
170
0
0
0
930

2197
222
30
36
43
50
30
33
1975
1800
50
40

30
0
55

F sau QH

2197
222
30
36
43
50
30
33
1975
1800
50
40
30
0
55

(ha)
2190
222
30
36
43
50
30

33
1968
1800
50
40
30
0
48

Đề nghị

Nâng cấp
Nâng cấp
Nâng cấp

Xây mới

( Nguồn: Báo cáo tổng kết của Liên minh hợp tác xã tỉnh Vĩnh Phúc)

Qua Bảng số 02 cho ta thấy tỷ lệ diện tích do các trạm bơm phục vụ từ năm
2013 đến năm 2015 như sau:
Bảng 10: Tỷ lệ diện tích do các trạm bơm phục vụ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Tỷ lệ trạm bơm phục vụ (%)
Vụ Chiêm
Vụ mùa

Năm 2013
50,92
40,93


Năm 2014
48,15
41,39

Năm 2015
47,71
41,91


25

Vụ mùa
48,45
49,10
48,78
( Nguồn: Báo cáo tổng kết của Liên minh hợp tác xã tỉnh Vĩnh Phúc)
Từ đó cho thấy vai trò của các trạm bơm trong việc cung cấp nước tưới phục
vụ sản xuất trồng trọt là hết sức quan trọng; tỷ lệ diện tích tưới từng năm do các
trạm bơm phục vụ ( kể cả các trạm bơm dã chiến khi mực nước sông xuống thấp)
chiếm khoảng 40% đến 50% so với tổng diện tích gieo trồng từng vụ.
Tuy nhiên, trong những năm qua, đặc biệt trong những năm gần đây, các
trạm bơm lấy nước trên sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy, sông Phan, sông Cà Lồ
sống và sông Cà Lồ cụt trong địa bàn Tỉnh vận hành gặp nhiều khó khăn, hiệu suất
hiệu quả phục vụ của trạm bơm còn thấp, thiếu chủ động, nguyên nhân chủ yếu là
do:
+Hầu hết các trạm bơm được xây dựng từ những năm 80 của thế kỷ trước;
hàng năm ít kinh phí cải tạo, nâng cấp sửa chữa; máy bơm, nhà trạm bơm, các thiết
bị...thiếu đồng bộ.
+Mực nước trên các con sông có xu hướng ngày càng xuống thấp, thấp hơn
mực nước bể hút theo thiết kế ban đầu (cao trình đặt máy, mực nước bể hút được

thiết kế với mức bảo đảm mực nước trên sông với tần suất 75%). Điển hình như vụ
Đông xuân năm 2010, hầu hết các trạm bơm lấy nước ven sông đã không vận hành
được do mực nước sông Hồng, sông Lô xuống quá thấp, thấp hơn mực nước thiết
kế của trạm bơm; hầu hết các trạm bơm phải lắp đặt trạm bơm dã chiến để bơm
nước phục vụ sản xuất. Đối với những trạm bơm vừa được thiết kế xây dựng mới,
cải tạo nâng cấp như: Trạm bơm Liễu Trì, trạm bơm Bạch Hạc, trạm bơm Đại Định,
cũng không thể vận hành.
+ Về mùa lũ thường xuyên phải di chuyển máy bơm, động cơ lên cao để
tránh ngập, trong khi có những năm vẫn cần bơm nước để phục vụ sản xuất cho
diện tích đất canh tác nằm phía bên trong các tuyến đê.
+ Trong những năm qua, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, hạn hán, lũ lụt
ngày càng gia tăng, bất thường và khó dự báo.


×