Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Giáo án trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 115 trang )

Chủ đề 1

.

Nhóm 25 - 36 tháng
Căn cứ vào kế hoạch năm học 2010 - 2011 của trờng mầm
non
Căn cứ vào kế hoạch chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ chuyên
môn của khối nhà trẻ năm học 2010 - 2011
Nhóm 25- 36 tháng xây dng kế hoạch năm học 2010 - 2011 nh
sau:
Đặc điểm tình hình của lớp:

* Thuận lợi:
- Nhóm 25 - 36 tháng luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo
sát sao của Ban giám hiệu trờng, đợc trang bị đầy đủ về cơ sở
vật chất, trang thiết bị của nhóm lớp để thực hiện chơng trình
chăm sóc giáo dục trẻ.
- Với số trẻ của nhóm lớp đầu năm là 30, trong đó có 17 cháu
nữ và 13 cháu nam 40% trẻ đã qua nhóm lớp 18 - 24 tháng tuổi.
Trẻ đã có thói quen với nề nếp vệ sinh ăn ngủ, vệ sinh cá nhân tại
nhóm lớp. Trẻ có các thói quen tự phục vụ trong ăn uống, tự tin
trong giao tiếp, tích cực tham gia các hoạt động.
- Giáo viên chủ nhiệm luôn có t tởng lập trờng vững vàng, có
trình độ chuyên môn đạt chuẩn, luôn yêu nghề mến trẻ và liên
tục đợc phân công chủ nhiệm nhóm lớp 25 - 36 tháng. Luôn có ý
thức học hỏi, tìm tòi qua mạng, qua sách báo để vận dụng vào
xây xựng vào xây dựng kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ chăm
sóc giáo dục trẻ.
- Là năm học thứ năm thực hiện chơng trình thực nghiệm.
Bản thân GV đã tiếp cận đợc chơng trình CSGD Mầm non mới.


Có kinh nghiệm trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục năm học,
kế hoạch tháng, kế hoạch tuần và kế hoạch từng ngày, nắm
vững mục tiêu yêu cầu của trẻ trong độ tuổi nhóm mình quản lý.
- Các bậc phụ huynh luôn phối kế hợp chặt chẽ với giáo viên
chủ nhiệm để cùng nhau chăm sóc giáo dục trẻ, phụ huynh luôn
hoàn thành đầy đủ các khoản đóng góp của trẻ theo đúng quy
định.
* Khó khăn:
+ Năm đổi mới quản lý và nâng cao trình độ công nghệ
thông tin trong giáo dục mầm non. Nhng giáo viên còn hạn chế về
khả năng sử dung máy vi tính và cha biết sử lý. Vì vậy còn gặp
nhiều khó khăn trong soạn giảng.
1


Chủ đề 1

.
+ Một số trẻ còn nhút nhát trong giao tiếp, nói còn ngọng.
Hơn nữa một số trẻ mới bắt đầu đến lớp còn lạ cô, còn lạ bạn cha
mạnh dạn tham gia vào các hoạt động trong ngày, cha biết cách
tự phục vụ trong ăn ngủ, vệ sinh.
Nhận rõ những thuận lợi và khó khăn của lớp, với trình độ
chuyên môn và năng lực của mình, tôi sẽ có những giải pháp xây
dựng và thực hiện kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ của nhóm lớp
mình đạt hiệu quả.

K hoch chơi tập cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi
Năm học: 2010 - 2011


T
1
2
3
4
5
6
7
8

09
10
11
12
13
14
15
16
17

Thời gian
5/9Khgiả
ng
07/911/09
14/0918/09
21/0925/09
28/0902/10
05/1009/10
12/1016/
10

19/1023/10
26/1030/10
02/1106/11
09/1113/11
16/1120/11
23/1127/11
30/1004/12
07/1211/12

Chủ
đề
Bé và
gia
đình
thân
yêu

Các
con
vật
ngộ
nghĩn
h đá
ng
yêu.

Chủ đề nhánh
-

Bản thân bé.

Bản thân bé.
Đồ dùng của bé.
Đồ dùng của bé.
Gia đình của bé.
Gia đình của bé
Đồ dùng trong gia đình bé
Đồ dùng trong gia đình bé

- Các con vật sống trong gia đình(
Gia cầm).
- Các con vật sống trong gia đình(
Gia cầm).
- Các con vật sống trong gia đình(
Gia súc).
- Các con vật sống trong gia đình(
Gia súc).
- Các con vật sống dới nớc.
- Các con vật sống dới nớc.
- Các con vật sống trong rừng.
- Một số con côn trùng

Ngàylễ
hội
Tết
trung
thu tổ
chức cho
trẻ
rớc
đèn, liên

hoan
văn
nghệ,
phát quà
cho trẻ.

Tổ chức
văn
nghệ trò
chuyện
với trẻ về
ngày
20/11

2


Chủ đề 1

.
14/1218/12
21/1225/12
28/1201/1

1 04/018
8/01
19 11/0120 15/01
21 18/0122 22/01
23 25/0124 29/01
25 01/0226 5/02

27 8/0228 12/02
29 22/0226/02
01/035/03
30 8/0331 12/03
32 15/0333 19/03
34 22/0335 26/03
36 29/0337 02/04

05/0409/04
12/0416/04
19/0423/04
26/04-

- Con chim

Cây,
quả,
rau và những loài
hoa
đẹp
-

Các
loại
phơng
tiện
giao
thông

Bé yêu những loài hoa đẹp.

Bé yêu những loài hoa đẹp
Bé yêu những loài hoa đẹp
Bé yêu những loài hoa đẹp
Các loại quả bé thích
Các loại quả bé thích
Các loại quả bé thích
Các loại quả bé thích
Một số loại rau ăn lá quen thuộc.
Một số loại rau ăn lá quen thuộc.
Một số loại rau ăn quả quen thuộc
Một số loại rau ăn củ quen thuộc

Tổ
chức
cho trẻ
chơi
trò
chơi
nặn
quả
ngày
tết.Tổ
chc cho
trẻ chơi
trò
chơi
cắm
- Các loại PTGT đờng bộ
hoa,
- Các loại PTGT đờng bộ

bày
- Các loại PTGT đờng bộ
quả.
- Các loại PTGT đờng bộ
Tổ
- Các loại phơng tiện giao thông đ- chức
ờng thủy
cho
- Các loại phơng tiện giao thông đ- trẻvuivă
ờng sắt
n nghệ
-Các loại phơng tiện giao thông đ- 8/3
ờng không
Sinh
nhật
Bác. Tổ
chức vui
liên hoa
văn
nghệ trò
chuyện
về Bác
3


Chủ đề 1

.
30/04
03/0507/05

10/0514/05
17/0521/05
24/0528/05

Mục tiêu các lĩnh vực phát triển trẻ 25 -36
tháng tuổi
Phát triển thể chất

Hình thành và phát triển ở trẻ:

- Khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt hàng ngày ( Ăn,
ngủ, vui chơi, vệ sinh , chơi tập)
- Nhu cầu đợc làm quen với một số công việc đơn giản tự
phục vụ trong sinh hoạt.
- Một số thói quen tốt trong ăn uống, vệ sinh phòng bệnh. Hiểu
biết ban đầu về chăm sóc sức khỏe phòng tránh một số tình
huống nguy hiểm đối với bản thân.
- Các vận động cơ bản nh đi vững, bớc lên xuống bậc cầu
thang, bớc qua vật cản, giữ thăng bằng cơ thể.
- Các vận động tinh: Sự khéo léo của các ngón tay, cơ bàn tay,
sự phối hợp giữa các giác quan và vận động.
Phát triển nhận thức

Hình thành và phát triển ở trẻ:

- Sự nhạy cảm của các giác quan( Thị giác, thính giác, thính
giác, khứu giác, vị giác).
- Nhận biết đợc ngời quen, ngời lạ, nhận biết về bản thân và
một số sự vật quen thuộc gần gũi.
- Khả năng quan sát, chú ý, t duy trực quan, hành động.

- Tính tò mó thích tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh.
Phát triển ngôn ngữ

Hình thành và phát triển ở trẻ:

- Khả năng nghe, hiểu lời nói chỉ dẫn đơn giản của ngời lớn.
- Khả năng cảm nhận nhịp điệu, vần điệu của các bài hát, bài
thơ

4


Chủ đề 1

.
Phát triển tình cảm xã hội

Hình thành và phát triển ở trẻ:

- Khả năng cảm nhận và biểu lộ: cảm xúc của bản thân với ngời
thân, với cô giáo và sự vật, hiện tợng gần gũi xung quanh.
- Sự gắn bó của trẻ với ngời thân: Biết nghe lời và làm theo chỉ
dẫn của ngời lớn.
- Khả năng thể hiện cảm xúc qua nghe hát, đọc thơ, kể chuyện:
- Tính tự tin, tự lực trong thực hiện một số hoạt động đơn giản
hàng ngày
- Biết đợc một số việc dợc phép làm và không đợc phép làm
Các ngày lễ hội

_ Trẻ nghe và hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của những câu

chuyện và ngày lễ hội qua trò chuyện với cô giáo.
- Thể hiện cảm xúc qua các tiết mục biểu diễn văn nghệ, phối
hợp cùng các bạn một cách tự nhiên.
Có tính tự nhiên trong biểu diễn cá nhân.
Cảm nhận đợc những nét đẹp của cách trang trí ngày lễ hội.
Biểu lộ sự vui mừng trớc không khí ngày lễ hội.

Chủ đề I
Bé và gia đình thân yêu của bé
( Thời gian thực hiện 08 tuần: Từ
ST
T

1

Các
vực
triển

lĩnh
phát

)

Mục tiêu cuối chủ đề

* Dinh dỡng - Sức khỏe
+ làm quen với chế độ ăn cơm với các thức
Phát triển ăn khác nhau.
thể chất

+ Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở trờng, ở
lớp.
* Phát triển vận động:
+ Giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh, cân
đối về cân nặng, chiều cao.
+ Rèn cho trẻ thích và biết làm một số công
việc đơn giản tự phục vụ bản thân: ăn
xong lau mồm, uống nớc, đi vệ sinh.
+ Phát triển sự nhạy cảm của 5 giác quan:
nhìn, nghe,sờ,mó, nếm, thử.
+ Trẻ thực hiện các vận động cơ bản: Đi,
bò,chạy, nhảy.
5


Chủ đề 1

.

2

3

4

+ Trẻ biết tên trờng lớp, tên cô giáo của lớp
Phát
triển mình.
nhận thức
+ Nhận biết đợc 3 màu cơ bản:

Xanh,đỏ,vàng.
+ Biết tên gọi và chức năng một số bộ phận
trên cơ thể: mắt, mũi,mồm, chân, tay.
+ Phân biệt và gọi tên một số đồ dùng, đồ
chơi trong gia đình: bàn,ghế,giờng,tủ..
+ Trẻ mạnh dạn. hồn nhiên trong giao tiếp.
Phát
triển + Trẻ chỉ và nói đợc tên các bộ phận trên cơ
ngôn ngữ
thể, các thành viên trong gia đình, đồ
dùng, đồ chơi gần gũi trong gia đình nh:
giờng, tủ,bàn,ghế.
+ Trẻ trả lời mạnh dạn đợc một số câu hỏi
của cô giáo
+ Đặt ra mẹ tên gì? Cháu con bố nào? cô
giáo tên gì?
Phát
triển + Trẻ thích đợc giao tiếp với mọi ngời, biết
tình cảm xã yêu quí bạn bè và ngời thân trong gia định.

hội

Chủ đề:

Biết trong gia đình có ông,bà,bố,mẹ,anh,
chị. Biết việc làm hàng ngày của mẹ với
bé,tập chào hỏi bố,mẹ,cô giáo.

Bé và gia đình thân yêu
của bé


Những bộ phận trên cơ thể
bé:
Những đồ dùng của bé:
Chân tay, tai mắt mũi mồm Quần, áo, mũ,
dép, khăn.
- ích lơi của từng bộ phận :
ích lợi của từng đồ dùng
6


Chủ đề 1

.
Tai nghe, mũi ngửi, mắt
nhìn,
chân đi.
-

Cơ thể của

Trong gia đình có ông, bà, bố,
mẹ, anh chị em.
Biết đợc vai trò trách nhiệm,
công việc của từng ngời.

Những ngời
thân trong
gia đình bé
Chủ đề:


Đồ dùng của

Biết đợc tên gọi của 1 số
đồ dùng. Bàn ghế, tủ, ti
vi, giờng. Đồ dùng nấu ăn;
Xoong, bát, đĩa, thìa .

Đồ dùng của
gia đình


Bé và gia đình thân yêu
của bé

Đi theo hiệu lệnh, đi trong đờng hẹp. đi theo đờng
ngoằn ngoèo, ngồi lăn bóng,
đứng bật tại chỗ.
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, bà
còng đi chợ trời ma, Thả đỉa
ba ba. Vận động cơ thể ở
các t thế khác nhau
Thực hành: Rửa mặt, rửa tay,
cất dọn đồ chơi sau khi chơi.

Phát triển
thể chất

Nhận biết 1 số bộ phận cơ
thể ngời, biết tên gọi của 1 số

đồ dùng của bé, công dụng
của từng đồ dùng.
Luyện tập các giác quan phối
hợp các giác quan.
Nhận biết ngời thân trong
gia đình, biết 1 số đồ dùng
trong gia đình, biết giữ gìn
đồ dùng.
Nhận biết màu xanh, đỏ,
vàng, xâu vòng theo màu
tặng bạn, tặng ngời thân
của bé.
Phát triển
nhận thức

7


Chủ đề 1

.

Phát triển
ngôn ngữ
Trò chuyện về bản thân bé,
về bố mẹ những ngời thân
trong gia đình bé.
Xem ảnh gọi tên những ngời
thân trong gia đình
Đọc thơ: Yêu mẹ, đi dép

Kể chuyện: Cháu chào ông ạ,
thỏ con không vâng lời
Xem sách tranh, kể chuyện
theo tranh: Bố tới cây, Nhà
của bé có nhiều thứ.

Phát triển
tình cảm
xã hội
Nghe hát ru: Ru em, đi ngủ
Hát: Lời chào buổi sáng, búp
bê, dấu tay, chân nào khoẻ
hơn...
Vẽ, dán thêm những giác
quan còn thiếu trên mặt ngời đã chuẩn bị trớc.
Vận động theo nhạc: Chân
nào khỏe hơn, nu na nu
nống, kéo ca lừa xẻ,

Chủ đề nhánh: Bản thân bé
Thời gian thực hiện: Từ 07 /09 đến 11 /09/
I * Mc ớch - Yờu Cu:
+ Kin thc:
-

Hỡnh thnh tr nhng thúi quen gi no vic y, thúi quen gi gỡn v sinh thõn
th sch s, khụng vt rỏc ba bói.
Tr chỳ ý nng nghe cụ núi, nhỡn xem cụ tp mu
Tr nhn bit, núi c tờn gi ca tng b phn trờn c th tr.
Tr hng thỳ tham gia hc hỏt, thuc li bi hỏt, hỏt ỳng nhc, bit hỏt kt hp vi

dng c õm nhc, tr bit cỏch chi trũ chi theo yờu cu ca cụ.
Tr chỳ ý nng nghe cụ k chuyn, tr núi c tờn chuyn cụ va k, núi c tờn
nhõn vt trong chuyn.
Tr nhn bit núi c theo cụ mu xanh, mu , khi vuụng, khi tam giỏc.

8


Chủ đề 1

.
-

Tr bit c tờn ca tng gúc chi, tờn chi trong gúc .

+ K Nng:
- Phỏt trin vn ng, tớnh nhanh nhn v s khộo lộo khi tp i trong ng hp,
khi chi cỏc trũ chi vn ng, trũ chi dõn gian.
- Tr bit cỏch chi vi cỏc chi cỏc gúc.
- Tr th hin c mt s ng tỏc mụ phng theo li núi
- Phỏt trin nhn thc, ngụn ng cho tr, tr núi c rừ dng, mch lc
- Tr th hin c mt s ng tỏc v m nhc c, nhỳn theo nhc

+ Thỏi :
- Tr bit yờu quý bo v sch x cỏc b phn trờn c th tr, qun ỏo ca tr.
- Tr bit yờu quý bo v chi, bit nhng nhn bn bố trong khi chi, bit chi
xong ct vo ỳng ni quy nh.
- Tr bit võng li ngi ln, bit cho hi mi ngi, cụ giỏo, ụmg b, b m, anh,ch.

II * Chun b:

- a im sõn tp phự hp cho tr tp.
- Tranh cỏc b phn trờn c th tr.
- n oúc gan, xc xụ, phỏch gừ, trng lc
- Tranh chuyn, ri dt, phự hp vi cõu chuyn k cho tr nghe.
- R, ngụi nh, cỏc khi hỡnh vuụng, tam giỏc cho cụ v tr.

1. Đón trẻ: Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về
bản thân , sở thích và khả năng của mình nh tên của trẻ, con
bao nhiêu tuổi? Con thích ăn quả gì? Mắt, mũi, mồm của con
đâu?....Con thích đồ chơi nào? Thích quần áo màu gì?.... Giới
thiệu ảnh của mình ( nếu có )
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài : ồ sao bé không lắc
* Khởi động: Cho trẻ làm chú bộ đội đi nhấc cao chân, vung
2 tay đi vài vòng xung quanh phòng tập và về hàng.
* Trọng động: Tập với bài: ồ sao bé không lắc ( Mỗi động tác
ứng với 1 câu hát )
+ Động tác 1: Hai tay đa phía trớc rồi đa lên nắm vào 2
tai đồng thời lắc l đầu về 2 phía phải - trái.
+ Động tác 2: Hai tay đa phía trớc rồi đa lên nắm vào 2
bên hông đồng thời nghiêng ngời về 2 bên phải - trái.
+ Động tác 3: Hai tay đa phía trớc rồi đa xuống nắm vào
2 đầu gối đồng thời 2 đầu gối xoay tròn 1 - 2 vòng.
+ động tác 4: Hai tay đa lên cao lắc cổ tay, ngời xoay
vòng tròn 1 vòng.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh phòng tập.
3. Hoạt động góc:
* Mục đích:
- Trẻ biết chơi ở các góc chơi.
- Biết dùng ngôn ngữ trong trò chơi.
- Phát triển ở trẻ các lĩnh vực: Vận động, nhận thức, ngôn

ngữ, tình cảm xã hội .
- Phát triển trí nhớ cho trẻ.
* Chuẩn bị:
- Góc HĐVĐV: Rổ, dây xâu, hạt vòng, các loại hình.
9


Chủ đề 1

.
- Góc sách tranh: Tranh ảnh về bản thân bé, những ngời
thân trong gia đình.
- Góc thao tác vai: Búp bê, đồ dùng cho búp bê ăn, quần
áo, dép, mũ.
* Tổ chức thực hiện
- Cô và trẻ chơi trò chơi: Dấu tay, dấu chân. Cô dẫn trẻ
đến từng góc chơi, trò chuyện hỏi trẻ về các đồ chơi trong góc
chơi. Cô hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? ý định của trẻ khi về góc
chơ? Cô nhắc nhở trẻ khi chơi phải đoàn kết, không tranh đồ
chơi của bạn, thật nhẹ nhàng không vứt đồ chơi bừa bãi. Khi chơi
xong xếp đồ chơi nhẹ nhàng vào giá đồ chơi.
- Quá trình trẻ chơi cô bao quát chung, cô đến từng góc
chơi với trẻ, hớng dẫn, gợi mở cho những trẻ còn lúng túng, cô trò
chuyện hỏi trẻ:
- Con đang chơi gì vậy?
- Đây là ai?
- Bố đang làm gì? Mẹ đang làm gì?
- Con xâu vòng này để tặng ai?
- Em bé búp bê ăn đợc nhiều không?...
- Cô khuyến khích động viên trẻ trong quá trình chơi.

- Gần hết giờ cô đến từng nhóm chơi nhận xét, động
viên từng trẻ, tuyên dơng khen ngợi cả nhóm, sau đó cho trẻ hát
bài: Cất đồ chơi nhanh tay bạn nhé! ( Trẻ hát và cất đồ chơi gọn
càng lên giá. )

Kế hoạch ngày
Thứ hai ngày tháng năm 20
I. hoạt động chơi tập
1. Mục đích -Yờu cu
+ Kin thc :
- Tr i c trong ng hp theo yờu cu ca cụ.
- Tr bit chi trũ chi theo hiu lnh ca cụ.
- Tr nhn bit c tờn gi ca tng b phn trờn c th tr.

10


Chủ đề 1

.
- Tr bit tờn gúc chi tờn chi tng gúc.
+ K nng:

- Phát triển thể lực, rèn kỹ năng đi cho trẻ.
- Tr ch ỳng b phn trờn c th tr khi tr li
- Tr bit cỏch chn tranh cm gi lờn theo yờu cu ca cụ.

- Trẻ thích than gia các hoạt động cùng cô.
+ Thái độ:
- Trẻ biết đoàn kết cùng bạn bè trong khi chơi tập

- Trẻ biết nghe lời cô, biết cất đồ chơi vào đúng nơi quy
định, biết yêu quý bảo vệ sạch sẽ các bộ phận trên cơ thể trẻ.
2. Chuẩn bị.
- Nơi tập sạch sẽ thoáng mát.
- Vẽ một con đờng hẹp.
- Bức tranh về một số bộ phận của cơ thể bé.
- Đồ dùng đồ chơi.
- Nội dung tích hợp: NBTN, âm nhạc.
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của Ghich
trẻ
ú

a. Hoạt động có chủ định.
* Vận động: Đi trong đờng hẹp.
- Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi
nhanh, đi chậm rồi dừng lại thành
hàng.
- Trọng động:
+ BTPTC: Cho trẻ tập theo cô động
tác bài " ồ sao bé không lắc".
+ VĐCB: Đi trong đờng hẹp.
- Cô giới thiệu bài tập, tập mẫu cho trẻ
xem, phân tích động tác: Đứng từ
vạch xuất phát, hai tay chống hông, bớc
đi trong con đờng vẽ sẵn không chạm
vào vạch, đi hết đờng về cuối hàng
đứng.
- Cho trẻ thực hiện: Lần lợt cho từng trẻ

thực hiện 1 lần. Cho 3-4 trẻ tập nối
đuôi nhau.Cho tr tp c lp ni uụi
nhau tp cỏch nhau 1m. Cô động
viên khuyến khích trẻ tập v luụn luụn
sa sai cho tr.
- Hồi tĩnh: Đi bộ nhẹ nhàng.
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ

- Trẻ đi theo sự
chỉ dẫn của cô.
- Trẻ tập theo cô.
- Trẻ chú ý xem

tập
mẫu,
lắng nghe cô
phân tích động
tác.
- Trẻ thực hiện.

- Trẻ đi nhẹ
nhàng 1-2 vòng.

b. Hoạt động ngoài trời:
- * HĐCMĐ: Trò chuyện về cơ thể
11


Chủ đề 1


.
của bé.
Cho trẻ hát: Đôi và một.
Cô hỏi: Mắt đâu? Mắt đâu?
Mắt để làm gì?
Cái gì để ngửi?
Cho trẻ ngửi bánh xà phòng.
Nhờ bộ phận gì mà chúng
mình nghe đợc?
Trên khuôn mặt các con còn
có gì?
Mồm để làm gì?
Trên cơ thể còn có những
bộ phận gì?
( Gợi ý trẻ)
Cô khái quát; Trên cơ thể có rất
nhiều các bộ phận, mỗi bộ phận làm 1
nhiệm vụ. Cần phải giữ gìn vệ sinh
cho cơ thể sạch sẽ.
* TCVĐ: Gắn các bộ phận vào khuôn
mặt.
-Cho mỗi trẻ cầm 1 bộ phận lần lợt lên
gắn.
- Cụ bao quat ng viờn sa sai cho tr
* CTD; Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cụ núi a im chi, cỏch chi
- Cụ bao quỏt tr chi

- Trẻ hát theo cô.
- TRẻ chỉ lên

mắt.
- Để nhìn.
- Cái mũi.
- Trẻ nêu nhận
xét.
- Nhờ có đôi tai.
- Cái mồm.
- Trẻ trả lời theo ý
hiểu.
- Tay, chân.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ gắn theo
mẫu.
- Trẻ chơi đu
quay, cầu trợt.

c. Hoạt động chiều.
* TCV: Giơ các bộ phận theo yêu
cầu:
- Cô nêu đặc điểm hoăc tên bộ phận.
- Cụ yờu cu tr gi lờn ỳng
* CTD: Trẻ chơi ở các góc.
- Cụ hng tr n a im gúc chi
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi.

- Trẻ giơ theo yêu
cầu.
- Trẻ chơi theo sự
hớng dẫn của cô.


II. Đánh giá

Thứ ba ngày tháng năm
12


Chủ đề 1

.
I. hoạt động chơi tập
1. Mục đích
+ Kin thc:
- Trẻ phân biệt và gọi tên một số bộ phận của cơ thể bé
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Trẻ đợc quan sát đồ chơi, góc chơi.
- Trẻ thích tham gia các hoạt động cùng cô.
+ K nng:
- Trẻ thích đợc rửa mặt, rửa tay, rửa chân.
- Tr ch, chn c mt s b phn gi lờn theo yờu cu ca cụ.
- Tr bit th hin mt s ng tỏc mụ phng theo li núi.
- Tr bit tỡm bn chi kộo ca, biờt chn g xp ngụi nh, xõu vũng tng m

+Thỏi :
- Tr bit yờu quý bo v sch s cỏc b phn trờn c th tr.
- Tr bit yờu quý bo v sn phm ca mỡnh ca bn, on kt cựng bn bố,
bit r bn cựng chi, bit nghe li cụ giỏo, ngi ln.

2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ một số bộ phận cơ thể của bé

- Bày các đồ chơi theo chủ đề: Bé và gia đình thân yêu
của bé ở các góc chơi.
- 10 chiếc ca bằng bìa cứng.
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của Ghich
trẻ
ú

a. Hoạt động có chủ định
Nhận biết tập nói: Mắt, mũi, mồm, tay
của bé.
HĐ1: Gây hứng thú
Cô hát cho trẻ nghe bài "Đôi và một"
Hỏi trẻ: Cô vừa hát cho các con nghe
bài hát về những bộ phận nào trên cơ
thể
HĐ2: Cho trẻ quan sát, trò chuyện
Đa tranh ra hỏi trẻ: Đây là gì? Mắt
để làm gì?Con hãy nhắm mắt lại
xem có nhìn thấy gì không?
Còn đây là gì? Mũi để làm gì?
Con dùng 2 ngón tay bịt mũi xem thế
nào?
Trên khuôn mặt xinh xắn còn có
gì nữa nhỉ? Mồm để làm gì?.
Giáo dục trẻ luôn vệ sinh sạch sẽ,
không lấy tay dụi mắt, không cho vật
lạ vào mũi vào tai, không ngậm cơm


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ kể: Mắt,
tai, mũi.
- Mắt để nhìn.
- Mũi để thở.
- Cá nhân trẻ trả
lời
- Trẻ chú ý lắng
nghe

- Trẻ đa tay chỉ
13


Chủ đề 1

.
trong mồm.
HĐ3: Trò chơi: " Bé nào nhanh"
Cô nói tên hoặc tác dụng của một
số bộ phận của cơ thể
HĐ4: Bé thực hành : Rửa mặt, rửa
tay
-Cô hớng dẫn trẻ các thao tác rửa mặt,
rửa tay.

đúng bộ phận
đó
- Trẻ thực hành
theo sự chỉ dẫn

của cô

b. Hoạt động ngoài trời
* HĐCMĐ: Quan sát góc chơi, đồ chơi
- Trẻ kể tên các
Cô dẫn trẻ đến từng góc chi, giới
đồ chơi
thiệu góc chơi, đồ chơI, cụ yờu cu tr
nhc li tờn gúc chi, chi
* TCVĐ: Kéo ca lừa xẻ
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Cô hớng dẫn trẻ cách chơi.
- Cụ cựng chi vi tr
* CTD: Trẻ chơi với đồ chơi ở các góc
- Cụ bao quỏt tr chi

c. Hoạt động chiều
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
Cô cùng chơi với trẻ: Cầm tay nhau - Trẻ chơi cùng cô
vừa đi vừa đọc:
Dung dăng dung dẻ, dắt trẻ đi
chơi.
- Chơi tự do: Trẻ chơi ở các góc

Thứ t ngày tháng năm 20
1. Mục đích
+ Kin thc:
- Trẻ núi tên bài hát" Búp bê"
- Trẻ hát thuộc lời hát hát và hát theo cô cả bài
- Tr bit cỏch chn tranh, xp tranh theo yờu cu ca cụ

+ K nng:
- Tr hỏt th hin c mt s ng tỏc mụ phúng theo li bi
hỏt, theo nhc
- Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo để xếp hình ngời
14


Chủ đề 1

.
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
+ Thỏi :
- Biết thể hiện tình cảm , điệu bộ theo nhịp bài hát.
- Tr bit yờu quý bo v sn phm ca mỡnh ca bn.
- Tr tớch cc tham gia chi cỏc trũ chi V, DG, chi cỏc
gúc
2. Chuẩn bị
- Búp bê ( đồ chơi ) xc xụ, trng lc, phỏch gừ, n oúc gan
- Hình tròn, que dài 5-6 cm: Đủ cho số trẻ
- Đồ dùng, đồ chơi
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của Ghi
trẻ
chú

a. Hoạt động có chủ định
Âm nhạc: Dạy hát: Búp bê
TCÂN: Bé nào nhanh
* HHĐ1: Gây hứng thú

Cô giới thiệu: Em bé rất ngoan,
không khóc nhè. Đó là em bé búp bê
đấy. Nhạc sỹ Mộng Lân đã sáng tác
bài hát búp bê mà hôm nay cô cùng các
bé sẽ hát đấy.
* HĐ2: Bé làm ca sỹ
- Cô hát lần 1: Hỏi tên bài hát.
- Cô khái quát nội dung và giáo dục trẻ.
- Cô hát lần 2 +3 kết hợp cử chỉ điệu
bộ minh hoạ.
- Cho trẻ hát : Cả lớp hát 1-2 lần.
Mỗi tổ hát 1 lần.
2-3 nhóm hát.
2-3 cá nhân hát.
Cả lớp hát lại 1 lần.
- Cô khái quát lại nội dung động viên
khen ngợi trẻ.
*HĐ 3: Kết thúc: Cho trẻ chơi các trò
chơi về các bộ phận cơ thể bé.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ hát theo yêu
cầu của cô.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi theo
yêu cầu của cô.


b. Hoạt động ngoài trời.
* Trò chơi: Bé nào chọn nhanh.
- Tổ chức cho trẻ đi theo đờng - Trẻ lần lợt lên
lấy que hình
hẹp lên lấy đồ chơi.
tròn.
*HCM: Bé xếp hình ngời.
- Giao cho trẻ nhiệm vụ xếp hình
- Trẻ quan sát
15


Chủ đề 1

.
ngời theo mẫu của cô ( Xếp hình
tròn, một que thẳng ngang, hai que
xếp xiên)
- Cho trẻ thực hiện: Cô bao quát hớng
dẫn trẻ.
* Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi
ngoài trời.
- Cụ bao quỏt tr chi

mẫu.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi theo ý
thích.

c. Hoạt động chiều:

* Trò chơi: Dung dăng, dung dẻ.
- Trẻ chơi cùng
- Cô nói tên trò chơi, cách chơi.

- Tổ chức cùng chơi với trẻ.
* Chơi tự do: Trẻ chơi ở các góc.
- Cụ hng tr n a im ly
chi
- Trẻ chơi ở các
góc.

Thứ năm ngày ngày tháng
năm 20
I. hoạt động chơi tập
1. Mục đích:
+ Kin thc :
- Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện , nắm đợc tên truyện và nội dung
câu chuyện.
- Trẻ nhớ tên các nhân vật trong chuyện, Bắt chớc đợc lời chào của
bạn Gà-Chim và Cóc vàng.
- Trẻ biết đợc ảnh bé trai, bé gái.
+ K nng:
- Tr bit th hin mt s ng tỏc minh ha theo li k.
- Tr bit chn tranh cỏc b phn gi lờn theo yờu cu ca cụ.
- Tr tớch cc tham gia chi cỏc trũ chi vn ng, TCDG, chi
cỏc gúc
- Trẻ ham thích tham gia các hoạt động trong ngy cùng cô.
+ Thỏi :
- Tr bit nghe li cụ giỏo ngi ln, bit khoanh tay cho hi mi
ngi.

- Tr bi on kt cựng bn bố trong khi chi tp.
- Bit ct chi vo ỳng ni quy nh
2. Chuẩn bị
- Tranh minh họa truyện: Cháu chào ông ạ
- Hệ thống câu hỏi tọa đàm.
- Tranh bé trai, bé gái.
16


Chủ đề 1

.
- Sân chơi đảm bảo an toàn.
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

a. Hoạt động có chủ
định
Kể chuyện: Cháu chào ông ạ
HĐ1: Gây hứng thú:
Cô trò chuyện với trẻ về gia đình.
Hỏi trẻ trong gia đình con có
những ai? Khi đi học về con chào
ai? Cô giới thiệu tên chuyện : Cháu
chào ông ạ.
HĐ2: Cô kể chuyện
- Kể lần 1: Không tranh
- Kể lần 2: Kèm theo tranh minh

họa.
HĐ3: Tọa đàm trích dẫn:
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có ai?
- Gà con có lông màu gì?
- Gặp ông gà con làm gì?
- Con hãy bắt chớc lời chào của bạn
gà con!
- Trong chuyện con con gì nữa?
- Chú Chim đậu ở đâu?
- Gặp ông chú chim chào nh thế
nào?
- Trong chuyện còn con gì nữa?
- Gặp ông cóc vàng làm gì?
- Cóc vàng chào ông nh thế nào?
* Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép
vâng lời ông bà cha mẹ.
HĐ4: Kết thúc: Cho trẻ làm dáng đi
của ông và đi ra ngoài.

- trẻ kể tên những
ngời trong gia đình
- Trẻ chú
nghe

ý lắng

- Cháu chào ông ạ
- Có ông, gà, chim
và cóc

- Màu vàng
- Gà chào ông
- Cháu chào ông ạ
- Con chim
- Trên cành cao
- Cháu chào ông ạ
- Cóc vàng
- Cóc chào ông
- Cháu chào ông ạ
- Trẻ lắng nghe
Trẻ làm dáng đi của
ông

b. Hoạt động ngoài trời.
a. Bé xem tranh bạn trai, bạn
- Trẻ quan sát tranh
gái.
- Bạn trai
Cô lần lợt đa tranh ra hỏi trẻ:
- mặc áo màu xanh
-Đây là ai?
- Bạn gái
- Bạn trai mặc áo màu gì?
- bạn mặc váy
Còn đây là ai?
Tóc dài
- Bạn gái mặc gì đây?
17



Chủ đề 1

.
- Bạn gái có mái tóc nh thế nào?
Cô cho trẻ biết : bạn trai hay gái
đều đợc cô yêu quý nh nhau, các
con phải biết chơi vơi nhau, không
tranh giành đồ chơi của bạn.
b. TCV: Nu na nu nống.
Cho trẻ chơi 3 - 4 lần đọc theo
nhịp bài thơ.
Cô cùng chơi với trẻ: Hỏi trẻ; Muốn
chơi trò chơi này phải dùng gì?
Giáo dục trẻ giữ cho bàn chân sạch.
c. CTD:Chi vi cỏc chi
- Cho trẻ chơi theo ý thích.
- Cụ bao quỏt tr chi

Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi cùng cô
- Dùng chân
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi theo ý
thích

c. Hoạt động chiều.
* TC: Giơ các bộ phận theo yêu
cầu:
- Cô nêu đặc điểm hoăc tên bộ

phận.
- Cụ bao quỏt cựng chi vi tr
- * CTD: Trẻ chơi ở các góc.
Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi.

- Trẻ giơ theo yêu
cầu.
- Trẻ chơi theo sự hớng dẫn của cô.

II. Đánh giá

Thứ sáu ngày tháng năm 20
I. hoạt động chơi tập
1. Mục đích
+ Kin thc:
- Cng c k nng nhn bit phõn bit mu qua cõu chuyn k Ngụi
nh mu , chn chi mu .
- Tr nghe v hiu ni dung cõu chuyn.
- Cng c phi hp cỏc vn ng tay, chõn , sc mnh cho tr qua cỏc trũ
chi kộo, y nh
- Tp tr cỏch t duy la chn, gii quyt vn bng nhiu cỏch khỏc nhau

+ K nng:
18


Chñ ®Ò 1

.
- Vận động nhịp nhàng theo nhạc.

- Trẻ chọn được các khối hình xếp thành ngôi nhà theo yêu cầu của cô.
- Trẻ biết cách xâu cầm hạt vòng xâu lại thành vòng đeo lên cổ.

+ Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý bảo vệ sản phẩm của mình của bạn.
- Trẻ ham thích tham gia chơi tập cùng cô.
2. ChuÈn bÞ
- Mô hình truyện kể “Ngôi nhà màu đỏ”
- Nhà xanh, đỏ
- Đồ chơi màu đỏ các loại
-Nhạc, tiếng mưa…
3. Tæ chøc ho¹t ®éng
Ho¹t ®éng cña c«

a. Ho¹t
®Þnh

®éng



Ho¹t ®éng cña Ghi
trÎ
chó

chñ

H§V§V: BÐ chän nhµ nµo?
*H§1: G©y høng thó:
Cô tạo sự chú ý cho trẻ bằng cách giơ

một tờ giấy màu đỏ hỏi trẻ:
+ Cô có gì đây? Tờ giấy màu gì?
+ Xem cô làm gì nhé? (cô cắt hình
ngôi nhà)
+ Cô cắt được cái gì? Ngôi nhà màu
gì? Của ai thế?
+ Các con chú ý xem ngôi nhà màu
đỏ này của ai nhé!
Cô kể diễn cảm với mô hình
Đàm thoại:
Bạn nào biết nhà bạn Thỏ màu gì?
Các bạn đi tìm ngôi nhà màu đỏ cùng
cô nhé!
* H§2: Cùng thi tài
Cô và trẻ cùng chèo thuyền tìm nhà
đỏ theo bài nhạc “Bạn ơi….cùng nhau…”
Cho trẻ chọn nhà nào là nhà màu đỏ.
Cùng đem nhà đỏ về nào!
Chỉ có một ngôi nhà có dây để kéo về
còn những ngôi nhà còn lại làm sao đem về
được đây?
Cho trẻ đem nhà đỏ về.
* H§3: Ai nhanh tay
Trời mưa làm trôi đi hết các vật dụng

- Tê giÊy
- Ng«i nhµ mµu
®á cña Thá

- trÎ l¾ng nghe

- Mµu ®á

- TrÎ chän
- TrÎ dem vÒ

TrÎ xÕp l¹i ng«i
nhµ
19


Chủ đề 1

.
ca nh Th ri, cỏc con giỳp Th chn
dựng mu trang trớ li nh nhộ!
*HĐ4: Kết thúc
- Trẻ tặng nhà
Cô nhận xét sản phẩm của trẻ. Cho cho Thỏ
trẻ tặng nhà cho bạn Thỏ

b. Hoạt động ngoài trời:
* HĐCMĐ: Làm vòng đeo cổ:
- Cô giới thiệu trên cổ cần đeo
một chiếc vòng cho đẹp.
- Phát đồ chơi cho trẻ xâu vòng.
- Cô nhắc nhở trẻ cách xâu vòng,
xâu xong buộc vào rồi đeo vào cổ.
* Trò chơi: Chân nào khoẻ hơn?
Cô giơí thiệu cách chơi,
cho trẻ chơi 2-3 lần.

* Chơi tự do: Cho trẻ vẽ phấn.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ xâu vòng.
- Trẻ
chơi.

tham

gia

- Trẻ vẽ theo ý
thích.

- Cụ phỏt phn cho tr
- Cụ bao quỏt hng dn tr chi , chi cựng
tr

c. Hoạt động chiều.
* Trò chơi: Quả bóng tròn:
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cụ bao quỏt cùng cô.
* Kể chuyện cho trẻ nghe: " Mỗi
ngời một việc"
- Cô giới thiệu chuyện.
- Kể cho trẻ nghe 2-3 lần.
- Giảng nội dung chuyện.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh các
bộ phận của cơ thể.
* Chơi tự do; Chơi ở các góc


- Trẻ chơi cùng cô.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.

- Trẻ chơi ở các
góc.

- Cụ hng tr n a im ly chi chi
- Cụ bao quỏt tr chi

20


Chủ đề 1

.
II. Đánh giá

Duyt k hoch

Chủ đề nhánh: Bản thân bé
Thời gian thực hiện: Từ ngày tháng năm 20
* Mc ớch yờu cu:
+ Kin thc:
- Hình thành ở trẻ những thói quen giờ nào việc đấy, thói quen
giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, không vất rác bừa bãi.
- Trẻ chú ý nắng nghe cô nói, nhìn xem cô tập mẫu.
- Trẻ nhận biết, nói đợc tên gọi của từng bộ phận trên cơ thể trẻ.
- Trẻ hứng thú tham gia học hát, thuộc lời bài hát, hát dúng nhạc,

biét hát kế hợp với dụng cụ âm nhạc, trẻ biết cách chơi trò chơi
theo yêu cầu của cô.
- Trẻ chú ý nắng nghe cô kể chuyện, trẻ nói đợc tên chyện cô
vừa kể, nói đợc tên nhận vật trong chuyện.
- Trẻ nhận biết nói đợc theo cô màu xanh, màu đỏ, khối vuông,
khối tam giác
- Trẻ biết đợc tên của từng góc chơi, tên của từng đồ chơi trên
góc.
+ K nng:
- Phát triển vận động, tính nhanh nhẹ và sự khéo léo khi tập
thể dục, tập các đọng tác vận động cơ bản, các trò chơi dân
gian, trò chơi vận động.
- Trẻ biết cách chơi với các trò chơi ở các góc
21


Chủ đề 1

.
- Trẻ thể hiện đợc một số động tác mô phỏng theo lời nói
- Phát triển nhận thức, ngôn ngữ, kỹ năng nói đúng từ đúng
câu, rõ dàng mạch lạc ở trẻ.
- Trẻ thể hiện đợc một số động tác vỗ đệm nhạc cụ, nhún theo
nhạc
+ Thỏi :
- Trẻ biết yêu quý bảo vệ sạch sẽ các bộ phận trên cơ thể trẻ,
quần áo của trẻ.
Trẻ biết yêu quý bảo vệ đồ dùng đồ chơi, biết nhờng nhịn bạn bè
trong khi chơi , chơi xong biếtcất vàođúng nơi quy định
- Trẻ biết vâng lời ngời lớn, biêtchào hỏi mọi ngời, cô giáo, ông

bà, bố mẹ, anh chị...
1. Đón trẻ: Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về
bản thân , sở thích và khả năng của mình nh tên của trẻ, con
bao nhiêu tuổi? Con thích ăn quả gì? Mắt, mũi, mồm của con
đâu?....Con thích đồ chơi nào? Thích quần áo màu gì?.... Giới
thiệu ảnh của mình ( nếu có ). Trao đổi với phụ huynh về tình
hình của trẻ qua 1 tuần đến lớp.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài : ồ sao bé không lắc
* Khởi động: Cho trẻ làm chú bộ đội đi nhấc cao chân, vung
2 tay đi vài vòng xung quanh phòng tập và về hàng.
* Trọng động: Tập với bài:ồ sao bé không lắc (Mỗi động tác
ứng với 1 câu hát )
+ Động tác 1: Hai tay đa phía trớc rồi đa lên nắm vào 2
tai đồng thời lắc l đầu về 2 phía phải - trái.
+ Động tác 2: Hai tay đa phía trớc rồi đa lên nắm vào 2
bên hông đồng thời nghiêng ngời về 2 bên phải - trái.
+ Động tác 3: Hai tay đa phía trớc rồi đa xuống nắm vào
2 đầu gối đồng thời 2 đầu gối xoay tròn 1 - 2 vòng.
+ động tác 4: Hai tay đa lên cao lắc cổ tay, ngờ xoay
vòng tròn 1 vòng.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh phòng tập.
3. Hoạt động góc:
* Mục đích:
- Trẻ biết chơi ở các góc chơi.
- Biết dùng ngôn ngữ trong trò chơi.
- Phát triển ở trẻ các lĩnh vực: Vận động, nhận thức, ngôn
ngữ, tình cảm xã hội .
- Phát triển trí nhớ cho trẻ.
* Chuẩn bị:
- Góc HĐVĐV: Rổ, dây xâu, hạt vòng, các loại hình.

- Góc sách tranh: Tranh ảnh về bản thân bé, những ngời
thân trong gia đình.
22


Chủ đề 1

.
- Góc thao tác vai: Búp bê, đồ dùng cho búp bê ăn, quần áo,
dép, mũ
* Tổ chức thực hiện
- Cô và trẻ chơi trò chơi: Dấu tay, dấu chân. Cô dẫn trẻ đến
từng góc chơi, trò chuyện hỏi trẻ về các đồ chơi trong góc chơi.
Cô hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? ý định của trẻ khi về góc chơ?
Cô nhắc nhở trẻ khi chơi phải đoàn kết, không tranh đồ chơi
của bạn, thật nhẹ nhàng không vứt đồ chơi bừa bãi. Khi chơi
xong xếp đồ chơi nhẹ nhàng vào giá đồ chơi.
- Quá trìnhtrẻ chơi cô bao quát chung, cô đến từng góc
chơi với trẻ, hớng dẫn, gợi mở cho những trẻ còn lúng túng, cô trò
chuyện hỏi trẻ: - Con đang chơi gì vậy? Đây là ai? Bố đang
làm gì? Mẹ đang làm gì? Con xâu vòng này để tặng ai? Em
bé búp bê ăn đợc nhiều không?.. Cô khuyến khích động viên trẻ
trong quá trình chơi.
- Gần hết giờ cô đến từng nhóm chơi nhận xét, động
viên từng trẻ, tuyên dơng khen ngợi cả nhóm, sau đó cho trẻ hát
bài: Cất đồ chơi nhanh tay bạn nhé! ( Trẻ hát và cất đồ chơi gọn
càng lên giá. )

K Hoch Ngy
Thứ hai ngày tháng năm 20

I. hoạt động chơi tập

1. Mục đích.
+ Kin thc:
- Trẻ nhận biết các bộ phận trên cơ thể bé.
- Tr bit gi gỡn v sinh cỏ nhõn.
- Tr c quan sỏt chi, gúc chi
- Tr bit tờn gúc chi, tờn chi trờn gúc
+ K nng:
- Phát triển thể lực, rèn kỹ năng đi cho trẻ.
- Trẻ nhận biết các bộ phận trên cơ thể bé.
- Tr bit cỏch chn tranh cm gi lờn theo yờu cu ca cụ
- Trẻ thích than gia các hoạt động cùng cô.
+ Thỏi :
- Tr bit on kt cựng bn bố trong khi chi tp.
- Tr bit nghe li cụ, bit cho hi mi ngi.
- it ct chi vo ỳng ni quy nh
2. Chuẩn bị.
- Nơi tập sạch sẽ thoáng mát.
- Vẽ một con đờng hẹp.
- Bức tranh về một số bộ phận của cơ thể bé.
- Đồ dùng đồ chơi.
23


Chủ đề 1

.
- Nội dung tích hợp: NBTN, âm nhạc.
3. Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô

Hoạt
trẻ

động

của

a. Hoạt động có chủ định.
* Vận động: Đi trong đờng hẹp.
- Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi nhanh,
đi chậm rồi dừng lại thành hàng.
- Trọng động:
+ BTPTC: Cho trẻ tập theo cô động tác bài
" ồ sao bé không lắc".
+ VĐCB: Đi trong đờng hẹp.
- Cô giới thiệu bài tập, tập mẫu cho trẻ xem,
phân tích động tác: Đứng từ vạch xuất phát,
hai tay chống hông, bớc đi trong con đờng vẽ
sẵn không chạm vào vạch, đi hết đờng về
cuối hàng đứng.
- Cho trẻ thực hiện: Lần lợt cho từng trẻ thực
hiện 1 lần. Cho 3-4 trẻ tập nối đuôi nhau. Cô
động viên khuyến khích trẻ tập.
- Hồi tĩnh: Đi bộ nhẹ nhàng.

- Trẻ đi theo sự
chỉ dẫn của cô.
- Trẻ tập theo cô.

- Trẻ chú ý xem cô
tập mẫu, lắng
nghe

phân
tích động tác.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ đi nhẹ nhàng
1-2 vòng.

b. Hoạt động ngoài trời:
* HĐCMĐ: Trò chuyện về cơ thể của bé.
Cho trẻ hát: Đôi và một.
Cô hỏi: Mắt đâu? Mắt đâu?
Mắt để làm gì?
Cái gì để ngửi?
Cho trẻ ngửi bánh xà phòng.
Nhờ bộ phận gì mà chúng mình
nghe đợc?
Trên khuôn mặt các con còn có
gì?
Mồm để làm gì?
Trên cơ thể còn có những bộ phận
gì?
( Gợi ý trẻ)
Cô khái quát; Trên cơ thể có rất nhiều các
bộ phận, mỗi bộ phận làm 1 nhiệm vụ. Cần
phải giữ gìn vệ sinh cho cơ thể sạch sẽ.
* TCVĐ: Gắn các bộ phận vào khuôn mặt.
- Cho mỗi trẻ cầm 1 bộ phận lần lợt lên gắn.

- Cụ bao quỏt hng dn tr chi
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

- Trẻ hát theo cô.
- TRẻ chỉ lên mắt.
- Để nhìn.
- Cái mũi.
- Trẻ nêu nhận xét.
- Nhờ có đôi tai.
- Cái mồm.
- Trẻ trả lời theo ý
hiểu.
- Tay, chân.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ
mẫu.

gắn

theo

- Trẻ chơi đu quay,
cầu trợt.

24


Chủ đề 1

.

- Cụ hng tr n a im chi
- Cụ cựng chi vi tr

c. Hoạt động chiều.
* Trò chơi: Giơ các bộ phận theo yêu cầu:
- Cô nêu đặc điểm hoăc tên bộ phận.
- Cụ cho tr chon gi lờn theo yờu cu ca cụ
- * Chơi tự do: Trẻ chơi ở các góc.
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi.

- Trẻ giơ theo yêu
cầu.
- Trẻ chơi theo sự
hớng dẫn của cô.

II. Đánh giá

Thứ ba ngày tháng năm 20
I. hoạt động chơi tập
1. Mục đích:
+ Kin thc:
- Trẻ phân biệt và gọi tên một số bộ phận của cơ thể bé
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Tr chỳ ý quan sỏt bit c tờn gúc chi, tờn chi
- Tr ham thớch tham gia cỏc hot ng cựng cụ

+ K nng:
- Trẻ thích đợc rửa mặt, rửa tay, rửa chân.
- Trẻ đợc quan sát 1 số đồ dùng của trẻ.
- trẻ đợc ôn luyện vận động: đi trong đờng hẹp thành thạo

+ Thỏi :
- Tr bit yờu quý bo v sch s cỏc b phn c th ca bộ
- Tr bit yờu quý bo v sn phm ca mỡnh ca bn, bit on kt cựng bn
bố, bit r bn cựng chi

2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ một số bộ phận cơ thể của bé
- Một số đồ dùng: Quần, áo, mũ, dép của trẻ
- Bày các đồ chơi theo chủ đề: Bé và gia đình thân yêu
của bé ở các góc chơi.
25


×