mở đầu
1.
Tớnh cp thit ca ti
Lo l quc gia có lịch sử lâu đời, có một nền văn hóa dân tộc đặc sắc,
gắn liền với quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước oanh liệt hàng ngàn
đời của nhân dân các bộ tộc Lào. Chính những giá trị văn hóa chính trị truyền
thống Lào, đã được hình thành và phát triển trong lịch sử dân tộc anh hùng
đó, đã góp phần vào sự nghiệp đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc xây dựng
và phát triển đất nước, là vũ khi để nhân dân Lào thực hiện các cuộc đấu tranh
chống những âm mưu xâm lược, đồng hóa của các thế lực ngoại bang. Trong
thời kỳ đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, nhân
dân các bộ tộc Lào đã nỗ lực phấn đấu vươn lên, đạt được nhiều thành tựu to
lớn về kinh tế-xã hội. Cùng với quá trình dân chủ hóa xã hội các tầng lớp
nhân dân ngày càng được nâng cao. Trong những năm gần đây, kinh tế thị
trường ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đã phát huy sức mạnh của mọi
nguồn lực trong xã hội, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, đưa đất nước thoát
khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường cũng
đã xuất hiện nhiều yếu tố tác động tiêu cực đến đời sống xã hội. Những biểu
hiện nêu trên nếu không được kịp thời khắc phục sẽ làm ảnh hưởng đến quá
trình phát triển kinh tế-xã hội, cản trở sự phát triển của đất nước Lào.
Víi sù ph¸t triển của đất nớc, và những thành tựu to lớn đà đạt đợc
trong quá trình đổi mới từ cơ chế kinh tế cũ (cơ chế quan liêu bao cấp) sang
nền kinh tế thị trờng định hớng xó hi ch nghia những năm vừa qua,
nccng hoa dõn ch nhõn dõn Lào cũng có không ít những khó khăn,
phức tạp, tiêu cực làm cản trở sự phát triển của xà hội, của ®Êt níc. Trong
®ã cã mét sè vÊn ®Ị g©y cÊn nổi lên ở những năm gần đây là: Hoạt động
chống phá cách mạng của bọn phỉ; vấn đề tranh chấp đất đai; vấn đề mua
bán và vận chuyển ma túy... Những vấn đề đó đà trở thành điểm nóng xÃ
hội và điểm nóng chính trị - xà hội ở các địa phơng trong cả nớc. Điều này
đà gây ảnh hởng nghiêm trọng đến sự hoạt động lÃnh đạo, sự quản lý cña
1
các tổ chức đảng, chính quyền các cấp từ Trung ơng đến địa phơng, ảnh hởngđếntrật tự, an ninh, an toàn xà hội và đến đời sống của nhân dân.
Tỉnh Bo Kẹo là một trong 17 tỉnh trong cả nớc đà chịu ảnh hởng của
những vấn đềđiểm nóng chính trị - xà hộinói trên. Là một tỉnh nhỏ, rừng núi
chiếm 80% diện tích của cả tỉnh, nhân dân còn nghèo khổ, khoảng cách về
mức sống giữanông thôn và thành thị ngày càng mở rộng, nhân dân phần lớn
còn sống dựa vào tự nhiên, lạc hậu. Vì vậy, nếu không có những biện pháp
ngăn ngừa và giải quyết tốt từ ban đầu các điểm nóng xà hội và điểm nóng
chính trị - xà hộiở các cơ sở địa phơng thì không thể nào bảo đảm đợc trật tự
an ninh, an toàn x· héi.
Vì thế, em chọn vấn đề “xử lý điểm nóng chính trị –xã hội ở tỉnh Bo
Kẹo nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” làm đề tài tiểu luận kết thúc
học phần Phương pháp tiếp cận và xử lý tỡnh hung chớnh tr.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Qua việc nghiên cứu học phần "Xử lý tình huống chính trị" Từ đó em
chọn đề tài nghiên cứu nguyên nhân, những bài học kinh nghiệm của điểm
nóng đà diễn ra và tìm ra giải pháp cho việc xây dựng cơ sở chính trị ở nông
thôn tỉnh Bo Kẹo.
Trong tài này, em có kế thừa một cách sáng tạo kết quả nghiên cứu
của một số tác giả để làm lun c cho tiu lun ca mỡnh.
3. Mục đích nghiên cứu
Khái quát những diễn biến, tính chất củađiểm nóng chính trị - xà hội đÃ
xảy ra ở tỉnh Bo Kẹo. Chỉ rõ các nguyên nhân phát sinh. Từ đó rút ra nhng
gii phỏp nhằm ổn định.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khái quát diễn biến, quy mô, mức độ, tính chất củađiểm nóng chính
trị - xà hội.
- Xác định những nguyên nhân cơ bản làm nảy sinh ra điểm nóng chính
trị - xà hội.
Từ đó nêu ra những kinh nghiệm xử lý hậu quả sauđiểm nóng, kinh
nghiệm ổn định chính trị - xà hội
5. Phạm vi nghiên cứu
Tiu lun tập trung nghiên cứumột sốcủađiểm nóng chính trị - xà hội đÃ
xảy ra ở tỉnh Bo Kẹo từ năm 2002 cho đến nay.
2
6. Phơng pháp nghiên cứu
Trong bài tiểu luận này, em sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp,
trao đổi và nghiên cứu những tài liệu sách báo.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, mục lục và tài liệu tham khảo. Tiểu luận đợc kết
cấu gồm 3 chơng:
Chng
I: mt số vấn đề lý luận về điểm nóng xã hội, điểm nóng
chính trị-xã hội.
Chương II: thực trạng điểm nóng chính trị-xã hội diễn ra ở tỉnh Bo
kẹo.
Chương III: nyuên nhân, giải pháp và b học kinh nghiệm của điểm
nóng chính trị-xã hộiở tỉnh Bo kẹo.
3
CHƯƠNG I
mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ®iĨm nãng x· hội,
điểm nóng chính trị - xà hội
1. Cac khái niệm vQuy trình xử lýđiểm nóng chính trị - xà hội
1.1 khái tình huống chính trị
Chính trị là một trong những lĩnh vực hoạt động cơ bản của con
người. Nếu trong điều kiện bình thường thì hoạt động của các chủ thể cầm
quyền sẽ diễn ra theo qui trình: ra quyết định, triển khai thực hiện, tổng kết,
rút kinh nghiệm và chuẩn bị ra quyết định mới… Các quá trình sau lại tiếp tục
diễn ra như vậy. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, không phải lúc nào các chủ thể
cầm quyền cũng tuân theo một qui trình như vậy mà trong q trình triển khai
các bước, họ có thể còn gặp phải những trở ngại như các hiện tượng: nhân
dân khiếu kiện, biểu tình chống đối; lực lượng phản động gây bạo loạn; bản
thân các chủ thể cầm quyền thoái hoá, biến chất, chia bè cánh chống đối lẫn
nhau…; trong những điều kiện nhất định có thể dẫn đến tình huống thiếu chủ
thể cầm quyền…. Những hiện tượng này gây nên sự bất ổn về mặt chính trịxã hội hoặc có khả năng trực tiếp gây nên sự bất ổn định chính trị- xã hội, đòi
hỏi phải áp dụng những giải pháp đặc biệt để giải quyết.
Như vậy, tình huống chính trị là những sự kiện, biến cố khơng
bình thường, diễn ra trong đời sống chính trị- xã hội, gây nên sự bất ổn định
hoặc có khả năng trực tiếp gây nên sự bất ổn định chính trị- xã hội, địi hỏi
con người phải áp dụng những giải pháp đặc biệt để giải quyết.
Tình huống chính trị thường gắn với sự khủng hoảng chính trị. Đây
cũng là thời điểm, hồn cảnh dễ nảy sinh xung đột, rối loạn xã hội, có nguy
cơ đe dọa đến sự ổn định bền vững của chế độ. Tình huống chính trị còn là
những bùng phát gây bất lợi về chính trị trong một phạm vi nhất định.
Tình huống chính trị có thể trực tiếp nảy sinh trong lĩnh vực
chính trị như những mâu thuẫn giữa các lực lượng ngay trong bộ máy cầm
quyền, sự chống đối của các thế lực trong và ngoài nước; sự chống đối của
4
nhân dân với những người nắm giữ quyền lực, các cơ quan quyền lực và thể
chế chính sách của nhà nước. Chẳng hạn, khi kinh tế khủng hoảng, trì trệ có
thể dẫn đến sự bất ổn về mặt chính trị. Những vấn đề dân tộc, tơn giáo nếu
khơng có giải pháp đúng cũng có thể dẫn đến những xung đột về chính trị.
Tình huống chính trị có thể biểu hiện ở những dấu hiệu cơ bản sau :
- Sự bất mãn, chống đối của nhân dân với chính quyền nhà nước;
- Bộ máy quyền lực tê liệt hoặc thiếu chủ thể cầm quyền (khoảng trống
quyền lực );
- Những chuẩn mực luật pháp, đạo đức, văn hố khơng được tn thủ;
- Khủng hoảng về tư tưởng, niềm tin gây tổn hại đến ý thức hệ chủ đạo
của xã hội;
- Các lực lượng tiêu cực, phản động có điều kiện trỗi dậy gây mất an
ninh xã hội, làm tăng nguy cơ đối với sự bền vững của chế độ xã hội.
Một tình huống chính trị xuất hiện khơng nhất thiết phải có đầy đủ các
dấu hiệu trên mà có thể chỉ cần một vài dấu hiệu nào đó, gây nên bất ổn định
chính trị- xã hội.
1.2. khái niệm điểm nóng xã hội :
Khi điểm nóng xã hội nổ ra thường có những biểu hiện sau :
+ Đời sống xã hội trong trạng thái khơng bình thường, bất ổn định, có
lúc rối loạn;
+ Sự phản ứng, xung đột của đám đông, của các lực lượng không còn
tự kiềm chế được trở thành sức mạnh, áp lực chống đối lẫn nhau;
+ Hành vi của đám đơng quần chúng đã vượt qua ngồi khn khổ của
pháp luật và chuẩn mực văn hoá đạo đức;
+ Diễn ra trong khơng gian và thời gian nhất định, có khả năng lan tỏa
sang nơi khác;
Từ những biểu hiện trên có thể khái quát: điểm nóng xã hội là đời sống
xã hội trong trạng thái khơng bình thường, bất ổn định, rối loạn, diễn ra sự
xung đột, chống đối giữa các lực lượng với những hành vi không còn tự kiềm
5
chế được, đã vượt ra ngồi khn khổ của pháp luật và chuẩn mực văn hoá
đạo đức, diễn ra tại một địa điểm, trong một thời gian nhất định và có khả
năng lan tỏa sang nơi khác.
Điểm nóng xã hội có thể diễn ra ở những địa bàn và trong những lĩnh
vực khác nhau. Nó có thể phát sinh ở khu vực nông thôn, miền núi hay thành
thị, ở các xí nghiệp hay trường học… nó có thể diễn ra trong lĩnh vực kinh tế,
chính trị hay xã hội… Điểm nóng xảy ra ở các khu vực trên được gọi chung là
điểm nóng xã hội.
1.3. khái niệm điểm nóng chính trị- xã hội :
Điểm nóng chính trị- xã hội là điểm nóng xã hội diễn ra trong lĩnh vực
chính trị- xã hội khi mà sự chống đối của đám đông quần chúng của các lực
lượng đối lập đã hướng trực tiếp vào những người nắm quyền lực chính trị, cơ
quan quyền lực và thể chế chính sách của chính quyền nhà nước.
Trong thực tiễn thường xảy ra các điểm nóng xã hội nhiều hơn là các
điểm nóng chính trị- xã hội. Còn điểm nóng chính trị- xã hội xảy ra ít hơn
nhưng phức tạp và quyết liệt hơn vì nó liên quan trực tiếp tới quyền lực nhà
nước. Tuy nhiên, điểm nóng xã hội trong các lĩnh vực khác đều có khả năng
trực tiếp trở thành điểm nóng chính trị- xã hội. Chẳng hạn, những cuộc đình
cơng, bãi cơng của người lao động chống giới chủ, học sinh bãi khoá chống
ban lãnh đạo nhà trường, nông dân tranh chấp đất đai với nhau… nếu khơng
có cách xử lý đúng đều có thể chuyển thành cuộc đấu tranh chống chính chính
quyền nhà nước. Như vậy, nếu chúng ta xử lý tốt điểm nóng xã hội thì sẽ hạn
chế sự phát sinh điểm nóng chính trị- xã hội. Điểm nóng xã hội có thể có
nguồn gốc từ những tranh chấp dân sự, từ sự khiếu kiện của nhân dân không
được giải quyết kịp thời, để dây dưa, kéo dài, gây tích đọng mâu thuẫn và
bùng phát thành điểm nóng chính trị- xã hội. Do đó, để điểm nóng xã hội và
điểm nóng chính trị- xã hội khơng nổ ra cần giải quyết tốt những tranh chấp
về mặt dân sự, giải quyết kịp thời những khiếu kiện của nhân dân; ngăn ngừa
sự chống đối của các lực lượng phản động.
6
Từ sự phân tích trên có thể cho thấy, điểm nóng có nổ ra hay khơng,
mức độ như thế nào không chỉ phụ thuộc vào những điều kiện, nhân tố khách
quan ngồi chủ thể cầm quyền mà nó còn phụ thuộc vào chính chủ thể cầm
quyền. Ngay trong điều kiện khủng hoảng xã hội, hay khủng hoảng chính trị
xã hội, nếu chủ thể cầm quyền có giải pháp đúng thì cũng có thể khơng phát
sinh điểm nóng, hoặc điểm đóng có nổ ra thì tác hại cũng khơng lớn. Ngược
lại nếu chủ thể cầm quyền áp dụng giải pháp sai lầm thì sẽ làm cho cuộc
khủng hoảng thêm trầm trọng và khó tránh khỏi nổ ra điểm nóng xã hội hoặc
điểm nóng chính trị- xã hội. Thực tế cho thấy, khi thể chế chính trị quan liêu,
tham nhũng, mất dân chủ những người cầm quyền thối hố biến chất thì
nhân dân nổi dậy chống lại, lực lượng đối lập lợi dụng cơ hội lật đổ lực lượng
cầm quyền. Và do vy, im núng bựng phỏt.
1.3. Quy trình xử lý điểm nãng chÝnh trÞ - x· héi
Quy trình mang tính phổ biến của xử lý các điểm nóng chính trị - xã
hội gồm những bước cơ bản sau :
Bước 1: Nắm tình hình, phân tích ngun nhân và nận dạng mâu thuẫn.
- Số lượng người tham gia biểu tình chống đối. Phân tích thành phần,
đối tượng, hình thức tổ chức lực lượng . . . Họ nêu những yêu sách gì? Những
yêu sách đó do cơ quan nào giải quyết? Ai là người cầm đầu Số lượng những
người quá khích? Những âm mưu và thủ đoạn? Họ có quan hệ trực tiếp, gián
tiếp với những đâu?
- Phân tích tìm ra các nguyên nhân đưa đến các điểm nóng. Nguyên
nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân bên trong và nguyên
nhân bên ngoài, nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp.
-Xem xét tình chất của các mâu thuẫn. Mâu thuẫn đối kháng hay không
đối kháng, mâu thuẫn giữa nội bộ nhân dân hay mâu thuẫn địch ta, mức độ
của từng mâu thuẫn và sự đan xen giữa chúng.
Bước 2: Áp dụng những biện pháp “rút ngòi nổ” và từng bước giải
quyết dứt điểm vấn đề.
7
Lựa chọn chính xác phương pháp, hình thức, lục lượng thích hợp và
nghệ thuật sử dụng các phương tiện hỗ trợ mà nhất là các phương tiện thông
tin đại chúng để nhanh chóng “rút ngòi nổ” và “hạ nhiệt độ” của điểm nóng,
giải tán đám đơng và đối sách với những người cầm đầu một cách khéo léo.
Vì vậy, phải :
- Thành lập ngay ban chỉ đạo chung. Thiết lập sự lãnh đạo, chỉ huy
thống nhất, phát huy hiệu lực của hệ thống chính trị để giữ vững quyền lực
chính trị; đặc biệc chú ý đến việc lựa chọn đúng người chỉ huy và ban tham
mưu cùng hệ thống chỉ đạo từ trên xuống.
- Xác định đúng phương thức giải quyết. Xây dụng kế hoạch giải quyết
từng vấn đề một và cả phương án dự phòng. Chuẩn bị phương án xử lý tình
huống xấu nhất có thể xảy ra, ngăn ngừ nguy cơ lan tỏa sang nơi khác bằng
tất cả các biện pháp có thể; trong đó, biện pháp chính trị tư tưởng, tâm lý để
ngăn ngừa việc chưa xảy ra vẫn là quan trọng nhất.
- Thực hiện đối sách hợp lý. Nắm vững phương châm: kiên định về
nguyên tắc, mềm dẻo về phương pháp, linh hoạt trong hình thức, thỏa đáng về
biện pháp trên cơ sở dựa vào dân, nắm lấy dân và thực hiện bằng lực lượng
của dân.
Bước 3: Khắc phục hậu quả khi điểm nóng bị dập tắt.
Khi giải tán được đám đông và xử lý những người cầm đầu thì, về cơ
bản, điểm nóng đã đươc dập tắt. Vấn đề tiếp theo là xử lý hậu quả:
- Bình thường hóa đời sống xã hội. Đưa những hoạt động cơ bản của
đời sống cộng đồng trở lại bình thường như trước khi xảy ra điểm nóng ; đồng
thời giải quyết ln những gút mắc có liên quan cũng như tạo ra tiền đề cho
sự phát triển mới.
- Khắc phục những thiệt hại. Những thiệt hại về người và của phải được
giải quyết một cách thấu lý đạt tình; phù hợp với pháp luật hiện hành, truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, đạo lý sinh hoạt cộng đồng.
8
- Truy cứu trách nhiệm. Trên tinh thần xây dựng mà tiến hành xác định
rõ đúng sai, xử lý công khai và đúng tội những người có sai lầm cà hai phía
đúng với từng tính chất của vụ việc; khen thưởng những người có cơng bảo
vệ chế độ.
Bước 4: Rút kinh nghiệm, dự báo tình hình và áp dụng những giải pháp
để điểm nóng khơng tái phát.
- Đúc kết kinh nghiệm. Cần tiến hành đánh giá rút kinh nghiệm về
người cán bộ lãnh đạo, hệ thống tổ chức quyền lực, phương thức lãnh, chỉ đạo
và sự bất cập của chính sách, thể lệ hay luật pháp của của nhà nước, cơ sở
chính trị - xã hội trong quần chúng.
- Dự báo điểm nóng có thể tái phát lại khơng? Nếu có thì mức độ tái
phát ra sao? Xu hướng của nó là như thế nào? Cần áp dụng những giải pháp
gì để tiếp tục xử lý tình huống tái phát.
- Các giải pháp khơng để cho điểm nóng tái phát. Cần áp dụng những
giải pháp gì để điểm nóng khơng tái phát? Những giải pháp trước mắt và
những giải pháp bổ trợ.
Điểm nóng chính trị - xã hội phải được xử lý theo quan điểm lịch sử cụ
thể và hết sức cẩn trọng; mỗi sai lầm dù là sai lầm nhỏ cũng rất nguy hiểm.
9
CHNG II :
THC TRANG điểm nóng chính trị - xà hội
DIấN RA ở tỉnh Bo Kẹo
2.1 Vị trí địa lý của tỉnh Bo Kẹo
Bo KĐo lµ mét tØnh n»m phÝa Tây Bắc của nc Cng hoa dõnch nhõn
dõn Lào, phía Bắc và Đông Bắc có biên giới giáp với tỉnh Luông Nặm Thà dài
100km, phía Đông Nam giáp với tỉnh U Đôm Xay dài 110km, phía Nam giáp
với tỉnh Xay Nha Bu Ly dài 35km, phía Tây giáp với Vơng quốc Thái Lan dài
145 km (trong đó có biên giới đất liền 48km và có sông Mê Kông làm biên
giới dài 97km), phía Tây Bắc giáp với Miên Ma dài 98 km có sông Mê Kông
ở giữa.
Tỉnh Bo Kẹo có tỉng diƯn tÝch lµ 6.169 km2, chiÕm 4,51% cđa tỉng diện
tích cả nớc, là một tỉnh miền núi chiếm 82% diện tích của cả tỉnh. Về cơ cấu
gồm có 5 huyện là: Huyện Mơng Mơng, huyện Tổn Phợng, huyện Huội Sài,
huyện Pác Thà và huyện Pha U Đôm. Cả 5 huyện có 354 bản, có 25.623 ngôi
nhà, có dân số 145.919 ngời, trong đó nữ là 73.606 ngời (2011), mật độ dân số
là 23 ngời/km2.
2.2 Diễn biến điểm nóng chính trị - xà hội ở hòn đảo Ma Nô giữa
sông Mê Kông biên giới giáp với Thái Lan
Nh đà trình bày ở phần trên, ở tỉnh Bo Kẹo từ Bắc đến Nam của tỉnh là
có sông Mê Kông làm biên giới với hai nớc có chế độ chính trị khác nhau, đó
là Miên Ma và Thái Lan. Một nửa phần bên trên thì bờ sông Mê Kông phía
đông là Lào và phía Tây là Miên Ma có biên giới dài 98 km. Còn nửa địa phần
bên dới thì bờ sông Mê Kông phía Đông là Lào và thía Tây là Vơng quốc Thái
Lan có biên giới bên sông là 97 km. Tổng cộng biên giới bên sông của hai nớc
là 195 km.
Phần sông Mê Kông thuộc địa phận tỉnh Bo Kẹo dài 195 km đó gồm có
9 hòn đảo nhỏ là:
- Đảo Hơng
- Đảo Tàng
- Đảo Sao
- Đảo Pha Khăm
- Đảo Ma Nô 1
- Đảo Ma Nô 2
- Đảo Púng
10
- Đảo Vanh
- Đảo Hao
Cả 9 đảo nói trên có 6 hòn đảo là thuộc huyện Tổn Phợng nh là: Đảo Hơng, đảo Tàng, đảo Sao, đảo Phả Khăm, đảo Ma Nô 1 và đảo Ma Nô 2. Còn 3
hòn đảo còn lại là thuộc huyện Huội Sài, đó là: đảo Púng, đảo Vanh và đảo
Hao. Các hòn đảo đều có thế mạnh khác nhau về kinh tế, du lịch, dịch vụ và
quân sự. Chẳng hạn thế mạnh về kinh tế có những hòn đảo: Đảo Hơng (chăn
nuôi và trồng cây lơng thực, đặc biệt là cây lơng thực nh: Ngô, lạc, đậu...).
Đảo Tàng là chỉ có chăn nuôi. Đảo Sao là về du lịch,dịch vụ (vì ở đây có một
cái đặc sắc là cả hòn đảo đó chỉ có cây bông rừng, đến mùa hoa nó nở thì nhìn
cả hòn đảo là màu đỏ hồng rực rỡ đẹp mắt. Hàng năm đến mùa này ngời ta
hay tổ chức lễ hội "Đọc nghỉu ban", tức là "Hoa bông nở" nhng thực chất là
hoạt động thời trang. Mặt khác, đối diện với hòn đảo Sao bên bờ sông Mê
Kông bên kia là "tam giác vàng" nổi tiếng từ xa, do đó bất cứ khách tham
quan, du lịch từ nớc nào đến cũng đều ghé thăm hòn đảo nhỏ này). Đảo Ma
Nô 1 là có thế mạnh về kinh tế và quốc phòng - an ninh. Đảo Púng là có thế
mạnh về quốc phòng - an ninh và đảo Hao là có thế mạnh về tài nguyên thiên
nhiên (cát) phục vụ cho việc xây dựng.
Đảo Ma Nô 1 là một trong 9 hòn đảo nói trên và là nơi xảy ra dim
núng. Đảo Ma Nô 1 có diện tích là 9.030.000 m2 nằm ở giữa sông Mê Kông
nếu tính từ trung tâm của huyện Tổn Phợng xuống (theo dòng sông) là có 10
km, nÕu tÝnh tõ trung t©m cđa tØnh Bo KĐo lên là có 48 km đờng bộ.
ở đây tác giả muốn lý giải tại sao gọi là đảo "Ma Nô 1 và Ma Nô 2",
theo bản đồ kèm theo Hiệp nghị ngày 23/3/1907 giữa thực dân Pháp với Xiêm
(Thái Lan) về việc quy định đờng biên giới đờng bộ và đờng sông giữa Lào và
Xiêm (bản đồ tỉ lệ 1.25.000), trong đó về đờng sông là "lấy dòng nớc sâu làm
biên giới đờng sông". Lúc đó đảo Ma Nô 1 và Ma Nô 2 chỉ là một cha tách ra
thành 2 đảo và hoàn toàn nằm ở biên giới phía Lào. Sau này, do hàng năm
dòng nớc chảy có sự thay đổi tự nhiên dần dần chia tách hòn đảo Ma Nô thành
2 đảo là Ma Nô 1 và Ma Nô 2.
Đến năm 1996 để giải quyết vấn đề biên giới giữa Lào - Thái Lan, Uỷ
ban giữ gìn an ninh - an toàn biên giới của cả hai bên đà hợp tác và chụp lại
bản đồ tỷ lệ 1 : 40.000 vẫn thấy rằng hai hòn đảo (Ma Nô 1 và Ma Nô 2) vẫn
nằm ở biên giới phía Lào.
Với bản chất là chủ nghĩa cơ hội của giới cầm quyền Thái Lan, họ
muốn chiếm đóng hòn đảo Ma Nô 1 và đa dân vào sản xuất trồng trọt (chñ
11
yếu là trồng ngô, lạc và đậu), sau nhân dân Lào phát hiện là ở đảo Ma Nô 1 có
dân Thái Lan vào đó làm ăn thì báo cáo lên cấp trên. Trớc những tình hình đó,
tại hội nghị thờng kỳ lần thứ ba của Ban giữ gìn an ninh, an toàn biên giới
giữa Lào - Thái Lan năm 2002 tại tỉnh Bo Kẹo, Uỷ ban giữ gìn an ninh, an
toàn biên giới bên tỉnh Bo Kẹo đà đề nghị cho Chủ tịch Uỷ ban giữ gìn an
ninh, an toàn biên giới bên Thái Lan rút nhân dân Thái Lan tại đảo Ma Nô 1
về nớc, trong Hội nghị thì họ chấp nhận, nhng trên thực tế Thái Lan không
thực hiện lời cam kết của mình.
Đến ngày 12/8/2002, có nhân dân gốc Lào nhng sống ở Thái Lan báo
tin với chính quyền địa phơng mình rằng: Sáng ngày 15/8/2002 Thái Lan sẽ đa
quân vào chiếm đóng đảo Ma Nô 1. Biết tình hình nh thế, Bộ Quốc phòng Lào
mới điện báo khẩn cấp ra lệnh cho Tỉnh đội trởng phải lập tức đa quân vào
chiếm trớc. Thực hiện lệnh của Bộ Quốc phòng và dới sự chỉ đạo của Bí th
tỉnh uỷ, Tỉnh trởng tỉnh Bo Kẹo, đến sáng ngày 14/8/2002 Tham mu trëng cđa
tØnh ®éi tØnh Bo KĐo ®· đa 30 quân vào chiếm địa bàn đảo Ma Nô một trớc
địch.
Trớc tình hình căng thẳng nh trên, Thái Lan muốn tìm mọi cách để cho
quân đội Lào nổ súng trớc, cho nên đến ngày 24/8/2002 họ đà đa một tiểu
đoàn và 6 xe tăng đến đóng quân ở đối diện với đảo Ma Nô 1 chỉ cách chỗ
quân mình 100m. Đến hồi 16 giờ ngày 28/8/2002 quân đội Thái Lan đà bắt
ngời dân Lào đang đánh bắt cá ở giữa sông Mê Kông vào bên bờ sông Mê
Kông bên Thái rồi bắn chết. Họ cho rằng đảo Ma Nô là của họ, nếu quân đội
Lào không rút ra khỏi đảo Ma Nô thì họ sẽ đánh... Từ đây tình hình biên giới
giữa Lào - Thái Lan ngày một căng thẳng, các cửa khẩu dọc biên giới họ đà tự
đóng cửa. Thấy tình hình căng thẳng nh vậy, Ban giữ gìn an ninh, an toàn biên
giới của tỉnh Bo Kẹo đề nghị với Ban an ninh, an toàn biên giới tỉnh Chiềng
Rai của Thái Lan tổ chức hội nghị bất thờng cùng nhau nghiên cứu giải quyết.
2.3 Về xử lý điểm nóng chính trị - xà hội ở hòn đảo Ma N« 1
ViƯc xư lý điểm nóng chính trị-xã hội ở đảo Ma Nô cũng khác với hai
im núng nói trên, vì đây là vấn đề liên quan với quốc tế, cho nên việc giải
quyết cũng đòi hỏi phải mềm dẻo, nghệ thuật và nghiêm khắc.
Sau nhận đợc đơn đề nghị của Ban giữ gìn an ninh, an toàn biên giới
phía Lào, Chủ tịch Uỷ ban giữ gìn an ninh, an toàn biên giới của tỉnh Chiềng
Rai (Thái Lan) đà nhận lời và đề nghị cho hai bên xây dựng dự thảo để đàm
phán. Đến ngày 12/10/2002, hai bên đến dự hội nghị tổ chức tại tỉnh Chiềng
12
Rai (Thái Lan). Trong hội nghị phía Lào đa ra 8 vấn đề, trong đó liên quan tới
đảo Ma Nô 1 có hai vấn đề là:
Một là: Đề nghị bên Thái Lan chịu trách nhiệm và đền bù hoàn toàn
tính mạng của ngời dân Lào mà họ bắn chết chiều ngày 28/8/2002 với số tiền
là 280.000 bạt (tiền Thái Lan) và bằng 8.000 USD.
Hai là: Phải rút toàn bộ nhân dân Thái Lan đi sản xuất (trồng ngô) ở
đảo Ma Nô và các hòn đảo khác thuộc biên giới của Lào.
Hai vấn đề nêu trên thì vấn đề thứ nhất phía Thái Lan chấp nhận và
chịu đền bù toàn bộ số tiền phía Lào đa ra. Còn vấn đề thứ hai họ cha chấp
nhận, Thái Lan vẫn cho là hòn đảo đó là của họ do đó phía Lào mới đ a ra
điều kiện là: Nếu hòn đảo Ma Nô là của Thái Lan thì phía Lào đề nghị hÃy
đa ra những chứng cứ để chứng minh rằng đảo đó là của Thái Lan. Qua
nghiên cứu đàm phán, bên Thái Lan không có bất cứ một chứng cứ nào để
chứng minh là đảo đó là của họ. Song, Ban giữ gìn an ninh, an toàn biên
giới phía Lào mới đa ra Hiệp nghị ngày 23/3/1907 kèm theo bản đồ đờng
biên giới đờng sông Mê Kông giữa Pháp - Xiêm (Thái Lan) do Uỷ ban cấp
cao Pháp - Xiêm về sông Mê Kông (bản đồ tỷ lệ 1 : 25.000) và bản đồ tỷ lệ
1 : 40.000 chụp năm 1996.
Sau Ban giữ gìn an ninh, an toàn biên giới phía Lào đa ra hai chứng cứ
là: Hiệp nghị 1907 và bản đồ 1907, 1996 để chứng minh là hòn đảo Ma Nô 1
và Ma Nô 2 không phải là đảo của Thái Lan mà chính hòn đảo đó là của Lào
theo đúng pháp luật. ở đây, một lần nữa khẳng định rằng: Chính Hiệp nghị
ngày 23/3/1907 và kèm theo bản đồ 1907 (tỷ lệ 1 : 25.000) đó là do thực dân
Pháp và Chính phủ Thái Lan lúc bấy giờ ký với nhau, chứ không phải là Chính
phủ Lào và Pháp ký với với nhau. Bởi lẽ đó Thái Lan phải rút cả quân, cả dân
ra khỏi khu vực đó cùng với sự đền bù về thiệt hại sinh mạng của nhân dân
Lào mà họ bắn chết là một điều xứng đáng không thể nào tránh khỏi.
2.4. Tính chất của điểm nóng chính trị - xà hội ở hòn đảo Ma Nô
giữa sông Mê Kông biên giới giáp với Thái Lan
Tính chất cơ bản của im núng chớnh tr-xó hi ở hòn đảo Ma Nô giữa
sông Mê Kông biên giới giáp với Thái Lan là dùng lực lợng gây sức ép, gây
mất trật tự, an ninh, an toàn biên giới giữa Lào - Thái Lan. Làm cho biên giới
ở vùng này có sự căng thẳng. Từ những vấn đề kinh tế (sản xuất trồng ngô) đÃ
trở thành vấn đề chính trị, trở thành vấn đề an ninh quốc gia. Đó là bản chất cơ
bản của chủ nghĩa cơ hội ở Thái Lan.
13
Hai nớc Lào và Thái Lan là hai nớc láng giềng có điều kiện sinh sống
gần gũi giống nhau, nói với nhau không cần phiên dịch, thậm chí không cần
học mà biết đọc chữ của nhau. Nhân dân hai bên có phong tục tập quán giống
nhau, cách ăn, ở, mặc và sinh hoạt đều giống nhau, thế mà chính quyền địa
phơng Thái Lan phải dùng lực lợng quân đội gây sức ép, gây căng thẳng
biên giới làm cho nhân dân hai bên bờ sông Mê Kông phải tạm dừng quan
hệ đi lại hỏi thăm lẫn nhau, đó là một vấn đề rất đau xót của nhân dân hai
bên bờ sông.
Thái Lan dùng một tiểu đoàn của quân khu III có trụ sở ở tỉnh Chiềng
Rai (Thái Lan) về đóng ngay ở bên bờ sông Mê Kông đối diện với đảo Ma Nô
1, cách bờ sông chỉ có 100m gây sức ép với Lào, thấy các tàu thuyền của Lào
lên - xuống cũng bắn dọa... Họ tìm mọi cách để cho chúng ta nổ súng trớc,
nhng bất cứ tình hình nào, diễn biến sẽ ra làm sao thì Bộ Quốc phòng Lào
tuyệt đối cấm không đợc nổ súng trớc. Tình hình đó đà kéo dài gần hai tháng
cho đến Hội nghị Ban giữ gìn an ninh, an toàn biên giới của hai bên ngày
12/10/2002, hai bên đà đa ra những chứng cứ để chứng minh là hòn đảo đó là
của ai. Cuối cùng hai bên đà nhất trí với bản đồ kèm theo Hiệp ngị năm 1907
của Pháp và Xiêm đà ký với nhau về biên giới đờng sông.
Về mục tiêu ®Êu tranh rÊt râ rµng lµ ®Êu tranh ®Ĩ tranh chấp đất đai
đồng thời là gây ảnh hởng tạo cơ sở khó khăn trong việc cắm cột mốc biên
giới đờng sông, vì cột mốc đờng sông giữa hai nớc Lào - Thái Lan cha đợc
thực hiện mà hiện nay đang làm ở biên giới đờng bộ.
14
CHNG III :
nguyên nhân, GIAI PHAP và bài học kinh nghiệm của
Điểm nóng chính trị - xà hộiở tỉnh Bo Kẹo
3.1 Nguyên nhân của điểm nóng chính trị - xà hội ở hòn đảo Ma
Nô 1 giữa sông Mê Kông biên giới giáp với Thái Lan
Tỉnh Bo Kẹo nc Cng hoa dờnch nhõn dõn Lào và Chăng Vắt (tỉnh)
Chiềng Rai vơng quốc Thái Lan là hai tỉnh thuộc hai nớc láng giềng có chế độ
chính trị khác nhau. Mặc dù có chế độ chính trị khác nhau nhng về lối sống,
truyền thống văn hoá có những nét tơng đồng nhau, thậm chí có những cái
giống nhau nh là ăn cơm nếp, mặc váy, các phong tục tập quán nh ăn hỏi, lễ cới, lễ "thăm U Su Khuôn" (lễ buộc chỉ cổ tay), nói với nhau không cần phiên
dịch, đạo Phật là quốc đạo... Nhân dân theo dọc hai bờ sông đều có họ hàng ở
bên này, bên kia, có gia đình bố mẹ nhà cửa ở bên này và có anh chị hoặc em
ở bên kia. Do đó mối quan hệ đi lại hỏi thăm lẫn nhau là khó có thể tránh
khỏi.
Trên thực tế của đời sống xà hội, nhân dân hai tỉnh Bo Kẹo và Chiềng
Rai nói chung và hai bờ theo dọc sông Mê Kông nói riêng, ngoài những sự
hiểu biết lẫn nhau về tiếng nói, về tập tục văn hoá thì hai bên còn có quan hệ
kinh tế hàng hoá hàng ngày. ở bên Lào sản xuất và bán ra các loại sản phẩm
nh là: thóc, ngô, đậu, lạc, ớt, gỗ và các loại lâm sản khác. Còn Lào nhập vào là
các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày, sản phẩm công nghiệp phục vụ trong sản
xuất nông nghiệp... Việc trao đổi mua bán làm ăn của nhân dân hai bên dà tạo
ra tinh thần gắn bó, thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau, vì vậy nhân dân hai bên
không ai mong muốn sự bất ổn về an ninh, an toàn ở hai bên bờ sông biên
giới. Thế nhng giới cầm quyền Thái Lan đà tìm mọi cách để im núng xảy
ra. Vậy nguyên nhân nào làm xảy ra im núng đó?
Trớc hết: Là sự tranh chấp đất đai,gây sức ép với chính quyền địa phơng làm cho nhân dân không những là ở bên Lào mà cả nhân dân Thái Lan
vùng ven bờ sông Mê Kông cũng sợ, đồng thời làm cho các cửa khẩu địa phơng tạm thời bị đóng cửa. Mu đồ của giới cầm quyền Thái Lan thì họ muốn
dùng lực lợng quân đội để chiếm đóng hòn đảo Ma Nô 1 làm căn cứ địa cho
bọn "nhóm ngời không tốt" đang hoạt động bí mật ở vùng đất thuộc địa phận
của tỉnh Bo Kẹo và các tỉnh khác lân cận.
Thứ hai là: Với mu đồ chiếm đóng đảo Ma Nô 1 của Thái Lan, ngoài
mục đích về chính trị và quân sự thì việc chiếm đảo Ma Nô 1 họ còn có mục
15
đích khác nữa là làm cản trở về việc cắm cột mốc biên giới đờng sông Mê
Kông. Nh chúng ta đà biết, nc Cng hoa dờnch nhõn dõnLào và vơng quốc
Thái Lan có biên giới từ Bắc chí Nam dài 1.835km, trong đó có biên giới đất
liền dài 735km và biên giới đờng sông dài 1.100km. Trong tổng số biên giới
đờng bộ dài 735km đó mới chỉ cắm đợc 190 cột mốc trong quÃng biên giới dài
là 676km và bằng 92% trong tỉng sè 735km (tÝnh tõ ngµy 5/6/1997). Trong
190 cột mốc đó có 11 cột mốc thuộc địa phận của tỉnh Bo Kẹo. Còn biên giới
đờng sông Mê Kông dài 1.100km thì vẫn cha đợc cắm một cột mốc nào, trong
đó Bo Kẹo có biên giới đờng sông Mê Kông với Thái Lan dài là 97km.
Nói đến biên giới đờng sông Mê Kông là một vấn đề phải tranh cÃi
trong Hội nghị thờng kỳ hàng năm của Uỷ ban hợp tác Lào - Thái Lan, Thái
Lan - Lào. Bởi vì: theo kết quả Hội nghị uỷ ban hợp tác giữa Lào và Thái Lan
ngày 8/9/1996 tại tỉnh Sông Kha (vơng quốc Thái Lan), hai bên đà có quyết
định chung về việc khảo sát và cắm cột biên giới trong suốt biên giới dài
1.835km" của hai nớc. Trong đó hai bên đà nhất trí thừa nhận lấy 5 hiệp ớc
mà Pháp và Xiêm đà phân chia đờng biên giới và ký với nhau làm nguyên tắc
cơ bản cho Uỷ ban cắm cột mốc biên giới của hai bên. 5 hiệp ớc đó là:
- Hiệp ớc ngày 13/2/1904
- Quyết định ngày 29/6/1904.
- Hiệp ớc ngày 23/3/1907
- Hiệp nghị kèm theo Hiệp ớc ngày 23/3/1907
- Hiệp ớc ngày 25/8/1926 và bản đồ vẽ theo các hiệp ớc nói trên.
Nhng trên thực tế cho đến nay, Thái Lan lại từ chối không muốn lấy
theo các hiệp ớc mà hai bên đà thừa nhận nói trên, họ muốn lấy tình hình của
dòng nớc sâu hiện tại, do đó nảy ra vấn đề phải tranh cÃi lẫn nhau. Đây cũng
là một nguyên nhân quan trọng trong điểm nóng xã hội, điểm nóng chính trịxã hội đà từng xảy ra ở tỉnh Bo Kẹo trong những năm gần đây mặc dù cha đến
mức gay gắt, phức tạp nhng nó cũng mang tính bất ổn trong đời sống chính trị
- xà hội, làm ảnh hởng đến việc sản xuất và phát triển kinh tế của nhân dân.
Nh vậy để có sự quản lý, điều hành đợc tốt trong quá trình xử lýim núng
chớnh tr-xó hi xảy ra, ngời quản lý nên tìm ra các nguyên nhân chính làm
phát sinh ra cácim núng mới có thể giải quyết đúng và kịp thời tình hình
củaim núng.
16
Nói chung các im núngxảy ra ở tỉnh Bo Kẹo là do nguyên nhân khách
quan và nguyên nhân chủ quan sau:
+ Về nguyên nhân khách quan:
Các thế lực thù địch bên ngoài không bao giờ từ bỏ những âm mu phá
hoại cách mạng xó hi ch nghianói chung và cách mạng Lào nói riêng. "Họ
tìm mọi cách để chống phá cách mạng bằng các thủ đoạn "diễn biến hoà
bình", bạo loạn lật đổ với âm mu xóa bỏ chính quyền dân chủ nhân dân ở
Lào". Gần đây Mỹ và các thế lực thù địch phơng Tây còn có âm mu thực hiện
"cách mạng màu da cam" ở Lào với nhiều hình thức, họ đà can thiệp vào nội
bộ của Lào trên các lĩnh vực về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và cả
về văn hoá xà hội với mục đích là nhằm chuyển hoá từng bớc, tiến tới xây
dựng chế độ đa nguyên, đa đảng và xoá bỏ vai trò lÃnh đạo của Đảng nhõn
dõn cỏch mngLào. Cho đến nay "Mỹ đang lợi dụng những vấn đề "dân chủ",
"nhân quyền", và "chống khủng bố"... để ép buộc và can thiệp vào các công
việc nội bộ của Lào, tạo điều kiện để tiến hành "cách mạng màu da cam".
Ngoài những âm mu trên, Mỹ và các thế lực thù địch còn lợi dụng những hiện
tợng tiêu cực trong xà hội để phá hoại nội bộ của ta, xây dựng "lùc lỵng bÝ
mËt" trong néi bé ta, lỵi dơng khi tình hình kinh tế - xà hội của ta đang gặp
khó khăn, kích động và tạo cho có sự mâu thuẫn trong nội bộ của Đảng ta,
chia rẽ và thúc đẩy quần chúng biểu tình làm mất trật tự an ninh, an toàn trong
xà hội...
Từ những âm mu chiến lợc trên Mỹ và giới cầm quyền Thái Lan đà tập
hợp và huấn luyện, giáo dục lực lợng lu vong ở nớc ngoài, dùng bọn này lọt
vào các địa phơng của Lào tuyên truyền xuyên tạc đờng lối chính sách của
Đảng, Nhà nớc ta, chia rẽ nhân dân các bộ tộc cđa ta, hä cho r»ng: Téc ngêi
nµy lµ giµu cã, sung sớng, tộc ngời kia là nghèo đói, khốn khổ, không đợc u
đÃi...
+ Về nguyên nhân chủ quan:
Ngoài những nguyên nhân khách quan cácim núng chớnh tr-xó hi
xảy ra ở tỉnh Bo Kẹo còn có những nguyên nhân chủ quan, trớc hết là về mặt
tổ chức trong hệ thống chính trị. Hệ thống chính trị ở cơ sở không đợc xây
dựng, củng cố vững mạnh, nhiều bản vẫn còn là bản trắng, cha có đảng viên.
Hệ thống tổ chức cấp bản ai cũng không muốn làm vì không có lơng, không
có chính sách do đó hoạt động rất kém. Cán bộ cấp trên cũng ít xuống cơ sở,
nếu có xuống cũng chỉ xuống chỗ nào có điều kiện thuận lợi, chỗ nào có đờng
17
xá đi lại thuận tiện thì mới đi, còn nơi nào xa xôi hẻo lánh là không đi hoặc là
ít đi. Hơn nữa trong thời kỳ hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến, viễn thông
hiện đại là càng làm cho cán bộ lÃnh đạo xa rời quần chúng, xa rời cơ sở, vì
muốn biết, muốn lấy cái gì chỉ việc gọi điện thoại.
Hai là: Vì một số đảng uỷ, chính quyền địa phơng và cán bộ đảng viên
không chú ý nghiên cứu và nắm vững đờng lối chính sách của Đảng, kỷ cơng
pháp luật của Nhà nớc do đó khi đợc giao việc đi làm thì cha đạt đợc yêu cầu,
cha hoàn thành nhiệm vụ. Một số đảng uỷ và cán bộ đảng viên cha biết
chuyển hoá những đờng lối chính sách, những nghị quyết đà đợc ban hành
thành kÕ ho¹ch thùc hiƯn cơ thĨ trong tõng lÜnh vùc công việc, "chỉ biết nói
mà không biết làm" hoặc làm cũng không có trách nhiệm, chỉ làm cho xong
việc không tính đến hậu quả chất lợng. Mặt khác là do trình độ, khả năng hoạt
động thực tế của các đảng uỷ, cán bộ đảng viên còn hạn chế cha đáp ứng đợc
nhu cầu nhiệm vụ thực tiễn của công việc. Cán bộ phần lớn cha đợc đào tạo
ngành nghề qua các trờng mà chủ yếu là cán bộ tuyển tại địa phơng, chậm
nhận thức về cái mới, t tởng bảo thủ, cấp trên muốn cho đi học để nâng khả
năng nhận thức lại không đi...
Ba là:ý thức tự giác của nhân dân còn thấp, nhân dân đà quen sống với
thế giới tự nhiên hái lợm, săn bắt các loại động, thực vật trong rừng để nuôi
sống bản thân, hàng năm họ chỉ sản xuất đủ ăn mà không tính đến sản xuất để
trao đổi mua bán. Đời sống phần lớn sống theo điều kiện tự nhiên, lẻ tẻ, vì vậy
muốn tập hợp dân từ miền núi xuống miền xuôi, từ bản nhỏ lẻ tẻ thành bản lớn
hoặc cụm bản là rất khó.
Bốn là: Việc xây dựng cơ sở chính trị ở cơ sở địa phơng theo Chỉ thị hớng dẫn 09/BCT ngày 8/6/2004 về việc xây dựng bản và cụm bản phát triển có
làm nhng cha liên tiếp, làm cha triệt để, thiếu ý thức tự giác, ban chỉ đạo xây
dựng cơ sở chính trị ở từng cụm bản làm việc cha nghiêm túc, chặt chẽ, không
nắm đợc tình hình cụ thể rõ ràng. Do làm việc cha sát thực cho nên không
nắm đợc những tâm t nguyện vọng của nhân dân, không nắm đợc mu đồ hoạt
động của bọn "nhóm ngời không tốt" và những ngời dân nuôi dỡng, che dấu
chúng làm thám tử cho chúng nh ở cụm 13 bản biên giới đất liền nơi xảy ra
im núng. Cán bộ xuống cơ sở cha thật lăn lộn với nhân dân chỉ hay về nhà
vì lý do này lý do kh¸c...
3.2.Những giải pháp xử lý điểm nóng chính trị- xã hội
Xử lý điểm nóng chính trị- xã hội có thể trải qua các bước sau:
18
Bước mợt: Nắm tình hình, phân tích ngun nhân và nhận dạng
mâu thuẫn
Khi điểm nóng nổ ra, để có căn cứ cho những giải pháp đúng thì việc
nắm tình hình có ý nghĩa quyết định. Cần có thơng tin chính xác về các mặt:
- Số lượng quần chúng tham gia biểu tình, chống đối; thành phần tham
gia, đối tượng tham gia; hình thức tổ chức lực lượng…
- Họ nêu những yêu sách gì? Những yêu sách ấy phải do cơ quan nào
giải quyết?
- Ai là người cầm đầu? Số lượng những người qúa khích? Những âm
mưu vàthủ đoạn? Họ có quan hệ và được sự chỉ đạo của các lực lượng phản
động trong nước và ngồi nước hay khơng?
Phương thức nắm tình hình có thể thơng qua chính quyền, các đoàn thể
quần chúng ở cơ sở, dựa vào dân; bằng nghiệp vụ chuyên môn của cơ quan
công an và các cơ quan an ninh khác… Cần phải bám sát địa bàn, thông tin
kịp thời những diễn biến về cơ quan tham mưu tổng hợp để lập ra những
phương án xử lý.
Trên cơ sở tổng hợp thông tin về nhiều mặt, người chỉ huy và bộ phận
tham mưu tổng hợp phải đánh giá đúng nguyên nhân phát sinh điểm nóng. Có
thể phân loại các nguyên nhân :
- Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan: Nguyên nhân
khách quan có thể do điều kiện kinh tế, xã hội gặp khó khăn, do dân trí thấp
lại bị kẻ xấu, phản động lơi cuốn, kích động… Nguyên nhân chủ quan thuộc
về những khiếm khuyết, sai lầm của chính sách thể chế của các cơ quan
quyền lực và những người nắm giữ quyền lực.
- Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài: Nguyên nhân bên
trong thường được xem xét từ những mâu thuẫn nảy sinh trong phạm vi cơ sở,
địa phương hoặc trong phạm vi tồn quốc. Đó có thể là những mâu thuẫn về
sắc tộc tôn giáo; sự bất công giữa các tầng lớp dân cư, giữa lao động và giới
chủ, giữa quần chúng nhân dân và cán bộ nắm giữ quyền lực... Nguyên nhân
19
bên ngồi có thể là do sự biến động lớn về kinh tế, chính trị, xã hội có tính
khu vực và toàn cầu tác động đến từng quốc gia; do sự tác động của các lực
lượng thù địch quốc tế …
- Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp: Ngun nhân sâu xa
của một điểm nóng chính trị- xã hội có thể là do sự hận thù giai cấp trong
những năm chiến tranh cách mạng, lực lượng phản động còn lưu vong ở nước
ngồi móc nối tác động vào trong nước. Nguyên nhân sâu xa cũng có thể do
những thể chế hiện hành (theo nghĩa hẹp) đã lạc hậu, không kịp thay đổi, phát
sinh những tiêu cực, ách tắc trong sản xuất đời sống. Còn nguyên nhân trực
tiếp thì dễ nhận thấy khi nổ ra điểm nóng.
Bước hai : Áp dụng những biện pháp rút ngòi và hạn chế sự lan tỏa
sang nơi khác
Trước hết, phải thiết lập được sự lãnh đạo, chỉ huy thống nhất, phát
huy hiệu lực của hệ thống chính trị để giữ vững quyền lực chính trị.
Người chỉ huy, người đứng đầu có vị trí đặc biệt quan trọng. Người chỉ
huy có đủ bản lĩnh, có phương pháp đúng sẽ thống nhất được các quan điểm,
nguyên tắc, phương châm chỉ đạo và tổ chức lực lượng thực hiện, tạo nên sự
thống nhất ý chí và hành động. Nếu khơng có người chỉ huy đáp ứng yêu cầu
giải quyết công việc, khắc phục sự rối ren, phức tạp diễn ra ngay bên trong
nội bộ thì khó có thể giải quyết được sự phức tạp, rối loạn bên ngồi xã hội.
Trong trường hợp cần thiết có thể phải thay người chỉ huy. Tuy nhiên việc
thay thế người chỉ huy cũng có thể là một sai lầm vì lực lượng đối lập đấu
tranh chống lực lượng cầm quyền thường chĩa mũi nhọn vào những người
đứng đầu cứng rắn nhất. Nếu chúng ta thay thế người đứng đầu bằng một
người khác yếu hơn thì rất dễ bị đối phương đánh đổ. Cứ như vậy người thay
thế tiếp theo lại yếu hơn nữa... và cuối cùng dẫn đến sự mất quyền lực .
Xử lý điểm nóng chính trị- xã hội cần có sự chỉ đạo thống nhất của các
cấp, các ngành từ trung ương đến cơ sở. Bởi vì, đây là một vấn đề nhạy cảm,
phạm vi tác động không chỉ ở nơi xảy ra điểm nóng mà còn ảnh hưởng đến
20