Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

giáo án tu chon văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.74 KB, 60 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tự chọn 1
LUYỆN ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS nắm được
1. Kiến thức: Cách viết bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý...
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn, phê phán
những quan niêm sai lầm
B-CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV Ngữ văn 12
HS: SGK, tài liệu tham khảo
C- Phương pháp
Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận....
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
- Cho ví dụ về
- Kể lại các đề bài 1. Dạng đề
kiểu bài nghị
đã từng thực hành - Bàn về...Suy nghĩ về...Ý kiến về....
luận về 1 quan
+ Một phẩm chất: Kiên trì, dũng cảm...
niệm, tư tưởng
+ Câu tục ngữ, thành ngữ
đã từng gặp?


+ Ý kiến nhận định
+ Câu chuyện ngụ ngôn...
- Nêu mục đích
2. Phân tích đề
- Đọc đề bài để
định hướng của đề - Xác định nội dung nghị luận: Đề yêu cầu
làm gì?
bài
bàn luận về quan niệm, tư tưởng gì?
- Xác định thái độ quan điểm: Quan niệm tư
tưởng đó đúng hay sai so với chuẩn mực đạo
đức?
- Xác định phạm vi: Quan niệm, tư tưởng nảy
sinh ở thời đại nào? Hiện nay còn phù hợp
hay không?
3. Lập dàn ý
a. Mở bài
- Mở bài cần làm - Nêu nhiệm vụ
- Giới thiệu bối cảnh đời sống xã hội hiện nay
gì?
của mở bài?
- Giới thiệu về truyền thống đạo đức dân tộc
- Sự nảy sinh của quan niệm, tư tưởng
b. Thân bài
* Giải thích: Cắt nghĩa thế nào là quan niệm,
- Thân bài cần
- Trình bày các
tư tưởng cần bàn bạc?
nêu những ý nào luận điểm
- Nghĩa đen

1


xoay quanh quan
niệm, tư tưởng?

- Kết bài cần làm - Nêu nhiệm vụ
gì?
của kết bài
- Giao đề bài

- Nhận đề

- Chia nhóm,
hướng dẫn học
sinh tập trung
xây dựng luận
điểm phần thân
bài

- Thảo luận theo 5
nhóm tương ứng

- Nghĩa bóng
- Các biểu hiện của quan niệm, tư tưởng
* Thực trạng: Quan niệm, tư tưởng đang diễn
ra như thế nào?
- Mức độ, tần suất của quan niệm, tư tưởng
- Đối tượng tập trung các biểu hiện
- Số liệu thống kê

* Hậu quả: Quan niệm, tư tưởng tác động đến
đời sống xã hội như thế nào?
- Tích cực hay tiêu cực?
- Phạm vi rộng, phạm vi hẹp ra sao?
* Nguyên nhân: Tại sao lại nảy sinh quan
niệm, tư tưởng?
- Khách quan
- Chủ quan
* Giải pháp: Làm cách nào để giải quyết quan
niệm, tư tưởng?
- Phát huy hay bác bỏ?
- Cá nhân thực hiện hay chung tay cộng
đồng?
- Giải quyết được quan niệm, tư tưởng đem
lại điều gì cho đời sống xã hội?
c. Kết bài
- Khái quát quan niệm tư tưởng
- Khẳng định giá trị của quan niệm tư tưởng
với đời sống xã hội hiện nay.
4. Luyện tập
Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn
minh, thanh lịch
Hướng dẫn:
- Quan niệm, tư tưởng: Đúng cần đước quan
tâm phát huy
- Quan niệm phù hợp với mọi thời đại, đặc
biệt cần thiết với học sinh hiện nay
* Giải thích:
- Thế nào là lời ăn tiếng nói văn minh thanh
lịch?

+ Thể hiện thái độ tôn trọng người giao tiếp
+ Sử dụng từ ngữ chuẩn mực, đặt câu đúng
ngữ pháp, phù hợp với văn cảnh
+ Đưa ra lời khen – chê, lời cảm ơn – xin lỗi
kịp thời…
- Tại sao lại phải có lời ăn tiếng nói văn minh,
thanh lịch?
+ Lời nói là phương tiện giao tiếp giúp mọi
2


với 5 luận điểm

người truyền đạt thông tin tình cảm. Nếu
không có lời ăn tiếng nói văn minh, thanh lịch
sẽ làm người nghe ( Đọc ) hiểu sai mục đích
giao tiếp, không tạo lập được mối quan hệ
thân thiết, tốt đẹp giữa người và người
+ Lời nói thể hiện trình độ văn hóa, phẩm
chất đạo đức của mỗi người về ấn tượng ban
đầu khi giao tiếp
VD: Chim khôn + Lời nói là dạng thức tồn tại của một ngôn
hót tiếng rảnh rang ngữ, phản ánh nét đẹp văn hóa của mỗi dân
Người khôn
tộc
nói tiếng dịu dàng * Thực trạng:
dễ nghe
- Một bộ phận HS chưa tạo lập được lời ăn
tiếng nói thể hiện sự văn minh, thanh lịch
+ Hiện tượng nói tục, chửi bậy

+ Hiện tượng nói trống không
+ Hiện tượng pha tạp ngôn ngữ nước ngoài
bừa bãi
+ Hiện tượng sử dụng lời khen – chê, lời cảm
ơn – xin lỗi không đúng mục đích
VD: Lời nói chẳng ( Xu nịnh, dè bỉu, hình thức…)
mất tiền mua, lựa * Nguyên nhân:
lời mà nói cho vừa - Ngay từ khi tập nói, trẻ nhỏ đã biết bắt
lòng nhau
chước ngôn từ của người lớn. Môi trường
Học ăn, học
giao tiếp thiếu văn minh, thanh lịch sẽ hình
nói, học gói, học
thành thói quen sử dụng ngôn ngữ không đẹp
mở
- Nề nếp trường lớp cũng chưa thật chú trọng
nhắc nhở, kiểm soát những phát ngôn của HS
- Sự phát triển của xã hội kéo theo sự du nhập
tràn lan của những nền văn hóa nước ngoài
* Biện pháp:
- Nâng cao tình yêu tiếng Việt để khai thác và
sử dụng tiếng mẹ đẻ có hiệu quả
- Cân nhắc, lựa chọn từ ngữ, câu văn trước
khi phát ngôn
- Tăng cường chất lượng giảng dạy bộ môn
Ngữ văn
- Giám sát việc phát ngôn của HS trong nhà
trường cần chặt chẽ hơn
- Kiểm soát, chọn lọc sự du nhập ngôn ngữ
nước ngoài

4. Hướng dẫn học bài ở nhà
Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:
Hoàn thiện các đề
E. RÚTKINH NGHIỆM
3


Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tự chọn 2
LUYỆN ĐỀ NGHỊ LUẬN HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS nắm được
1. Kiến thức: Cách viết bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý...
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn, phê phán
những quan niêm sai lầm
B-CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV Ngữ văn 12
HS: SGK, tài liệu tham khảo
C- Phương pháp
Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận....
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
- Cho ví dụ về

- Kể lại các đề 1. Dạng đề
kiểu bài nghị
bài đã từng
- Bàn về...Suy nghĩ về...Ý kiến về....
luận về hiện
thực hành
+ Ô nhiễm môi trường
tượng đời sống
+ Bạo lực học đường
đã từng gặp?
+ Vi phạm an toàn giao thông
+ Tấm gương học sinh nghèo vượt khó
+ Hành động gan dạ cứu người...
- Đọc đề bài để
- Nêu mục đích 2. Phân tích đề
làm gì?
định hướng của - Xác định nội dung nghị luận: Đề yêu cầu bàn
đề bài
luận về vấn đề gì?
- Xác định thái độ quan điểm: Vấn đề cần bàn
luận tích cực cần tuyên dương, phát huy hay
tiêu cực cần lên án, bác bỏ?
- Xác định phạm vi: Vấn đề diễn ra ở đối tượng
nào? Địa bàn nào?
3. Lập dàn ý
a. Mở bài
- Mở bài cần làm
- Giới thiệu bối cảnh đời sống xã hội hiện nay
gì?
- Nêu nhiệm vụ - Khẳng định tính cấp thiết nảy sinh vấn đề

của mở bài?
trong xã hội
b. Thân bài
* Thực trạng: Vấn đề đang diễn ra như thế nào?
- Mức độ, tần suất của vấn đề
- Đối tượng tập trung các biểu hiện
4


- Số liệu thống kê
- Thân bài cần
* Hậu quả: Vấn đề tác động đến đời sống xã
nêu những ý nào
hội như thế nào?
xoay quanh quan - Trình bày các - Tích cực hay tiêu cực?
niệm, tư tưởng? luận điểm
- Phạm vi rộng, phạm vi hẹp ra sao?
* Nguyên nhân: Tại sao lại nảy sinh vấn đề?
- Khách quan
- Chủ quan
* Giải pháp: Làm cách nào để giải quyết vấn
đề?
- Phát huy hay bác bỏ?
- Cá nhân thực hiện hay chung tay cộng đồng?
- Giải quyết được vấn đề đem lại điều gì cho
đời sống xã hội?
c. Kết bài
- Khái quát vấn đề
- Đưa ra thông điệp kêu gọi hành động
4. Luyện tập

Suy nghĩ về hiện tượng học sinh hút thuốc
lá?
Hướng dẫn:
- Vấn đề tiêu cực
- Quan điểm: Lên án, bác bỏ
* Thực trạng:
- Hiện nay nhiều người sử dụng thuốc lá, tập
- Kết bài cần làm
trung ở đối tượng thanh thiếu niên.
gì?
- Trong các trường học xuất hiện học sinh hút
- Nêu nhiệm vụ thuốc lá, đặc biệt là nam học sinh.
của kết bài
* Hậu quả:
- Giao đề bài
- Sức khỏe người sử dụng, người hít phải khói
thuốc bị suy giảm
- Nhận đề
+ Ung thư phổi
+ Răng miệng
- Chia nhóm,
+ Huyết áp…
hướng dẫn học
- Gây ảnh hưởng tới chất lượng giống nòi, khả
sinh tập trung
năng lao động của nguồn nhân lực tương lai
xây dựng luận
của đất nước
điểm phần thân
- Hao tổn tài chính

bài
- Làm mất đi nét đẹp học đường, vi phạm nội
qui trường lớp.
- Ảnh hưởng tới kết quả học tập, hạnh kiểm
- Ô nhiễm môi trường
- Gia tăng tệ buôn lậu thuốc lá gây mất trật tự
an ninh…
* Nguyên nhân:
5


- Thảo luận
theo 5 nhóm
tương ứng với
5 luận điểm

- Chưa nhận thức đầy đử tác hại của thuốc lá
- Tuổi trẻ thích khẳng định cái tôi, thể hiện là
người lớn
- Cá tính tò mò, khám phá cái mới
- Sự a dua, đua đòi theo bạn bè chứng tỏ sức
mạnh uy quyền đàn anh, đàn chị.
- Giải tỏa những khúc mắc về tâm sinh lí
- Sự buông lỏng của nội qui trường lớp
- Sự thiếu quan tâm giáo dục của gia đình
- Sự lôi kéo của các đối tượng xấu bên ngoài xã
hội...
* Giải pháp:
- Tuyền truyền giáo dục tác hại của thuốc lá
+ Treo băng zôn, khẩu hiệu…

+ Tổ chức tọa đàm, các cuộc thi tìm hiểu
+ Tăng cường các tiết học ngoại khóa, chức
năng bộ môn GDCD
- Phát hiện xử lí nghiêm các học sinh vi phạm
- Quan tâm gần gũi các học sinh cá biệt
- Nghiêm cấm việc bán thuốc lá với học sinh tại
các quán

4. Hướng dẫn học bài ở nhà
Cách làm bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống:
Hoàn thiện các đề
E. RÚTKINH NGHIỆM

6


Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tự chọn 3
TÂY TIẾN
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS nắm được
1. Kiến thức: Kiến thức cơ bản của bài Tây tiến
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý...
3. Thái độ: Lòng yêu nước
B-CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV Ngữ văn 12
HS: SGK, tài liệu tham khảo
C- Phương pháp
Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận....

D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Đề : Cảm nhận
1. Khái quát
của anh, chị về
2. Chi tiết
đoạn thơ sau trong - Nhận đề
a. Hai câu đầu
bài thơ Tây Tiến
“Tây tiến ơi!” – câu cảm vang lên là
của Quang Dũng : - Đôi nét về tác giả, tiếng lòng da diết gắn liền với bao kỉ
“Sông Mã xa rồi
tác phẩm.
niệm thân thương về đoàn quân Tây
Tây Tiến ơi!
- Giới thiệu về đoạn Tiến.
….......................... thơ : tái hiện lại
Nỗi nhớ đó vừa cụ thể vừa gắn liền với
................ Mai
khung cảnh chặng
địa danh Tây Bắc : “nhớ về rừng núi” :
Châu mùa em
đường hành quân
vừa xa xôi vừa không định hình ; “nhớ
thơm nếp xôi”.

khốc liệt, gian lao
chơi vơi” : tạo âm hưởng kéo dài, lan
nhưng không kém
rộng, gợi mở một tâm trạng, cảm xúc
phần thơ mộng, trữ vang xa đến mênh mông vô tận.
tình
b. Về chặng đường hành quân
* Khốc liệt hiểm trở
Vất vả, gian lao nên không ít người đã
Điệp từ “dốc” : gợi mệt mỏi “Gục lên súng mũ bỏ quên đời”.
cảm giác những con Cách nói giảm làm dịu bớt đau thương –
đường dốc nối tiếp họ hi sinh như đi vào giấc ngủ thanh thản
nhau.
– nhưng cũng không che giấu bớt những
Những từ láy tạo
gian khổ, nhọc nhằn đã vắt kiệt sức của
hình “khúc khuỷu”, các chiến sĩ. Tuy vậy, trên đỉnh núi cao,
“thăm thẳm” đặt
họ vẫn giữ cho mình cái nhìn, cách nói
trong câu thơ nhiều hóm hỉnh, vui tươi của một tâm hồn trẻ
thanh trắc góp phần trung “súng ngửi trời”.
chia nhóm cho HS miêu tả cảnh hùng
* Thơ mộng trữ tình
7


tìm hiểu yêu cầu
đề, lập dàn ý khái
quát


vĩ, đầy hiểm trở của
núi rừng miền tây.
Điệp từ “ngàn
thước”, “lên” đối
lập “xuống”, nhịp
thơ 4/3 như tô đậm
chiều cao, độ sâu
vÀ tạo một nét gãy
đầy ấn tượng của
núi đèo.

Sau những nét vẽ gân guốc, mạnh mẽ là
những đường nét thanh thoát, lãng mạn,
mềm mại, khắc họa rõ nét vẻ đẹp thơ
mộng trữ tình của núi rừng Tây Bắc
Tâm hồn lãng mạn, tinh tế của người lính
Tây Tiến đang hòa một nhịp với những
sinh hoạt bình dị và tấm lòng của người
dân vùng cao dành cho chiến sĩ. Những
bữa cơm đầm ấm tình quân dân, những
bát xôi nếp thơm nồng kỉ niệm khiến câu
thơ cuối khổ như một tiếng lòng da diết,
: “Nhà ai pha luông khắc khoải của hoài niệm.
mưa xa khơi”, “Nhớ 3. Đánh giá
ôi… nếp xôi”. Câu Với bút pháp kết hợp hài hòa giữa tả
thơ với nhiều thanh thực và lãng mạn, tác giả đã tái hiện lại
bằng như tiếng thở chặng đường hành quân của doàn quân
phào nhẹ nhõm,
Tây Tiến. Qua đó dựng nên bức tranh
thanh thản sau khi

khá hoàn chỉnh và sinh động về thiên
vượt qua khó khăn. nhiên miền tây vừa hùng vĩ, hiểm trở vừa
ấm áp nên thơ
Cách nói “mùa em”
vừa nhẹ nhàng, tình
tứ vừa mới lạ, độc
đáo.

4. Hướng dẫn học bài ở nhà
Hoàn thiện các đề
E. RÚTKINH NGHIỆM

8


Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tự chọn 5
THỰC HÀNH VỀ BÀI VIỆT BẮC
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS nắm được
1. Kiến thức: Cách viết bài văn nghị luận về 1 đoạn thơ trong bài Việt bắc
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý...
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn, phê phán
những quan niêm sai lầm
B-CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV Ngữ văn 12
HS: SGK, tài liệu tham khảo
C- Phương pháp
Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận....

D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
đề 1: Cảm nhận
Bốn câu đầu:
Đề 1: gợi ý làm bài
của anh (chị) về
- Lời hỏi tha
Bốn câu đầu:
đoạn thơ sau trong thiết mặn nồng - Lời hỏi tha thiết mặn nồng của người ở lại với
bài thơ Việt Bắc
của người ở lại người ra đi về xuôi.
của Tố Hữu:
với người ra đi + Gợi nỗi nhớ tha thiết về một thời kì cách
" Mình về mình có về xuôi.
mạng, vùng cách mạng.
nhớ ta
- Bốn câu sau: Câu trả lời trĩu nặng nghĩa tình
Cầm tay nhau biết
của người ra đi về xuôi:
nói gì hôm nay ”.
+Tâm trạng của người chia tay: Nhớ nhung
Bốn câu sau:
vương vấn.
Câu trả lời trĩu +Cảnh chia tay lưu luyến, bịn rịn, không biết
nặng nghĩa tình nói sao cho hết tình cảm của hai người. -> Tình

của người ra đi cảm cách mạng và đạo lỉ cách mạng.
về xuôi:
*Nghệ thuật:
- Kết cấu đối đáp, giọng điệu trữ tình, ngọt
ngào.
- Điệp từ Nhớ, đaị từ Mình- Ta.
- Sử dụng từ láy, câu hỏi tu từ, hình ảnh hoán
dụ,. .
Từ láy rầm rập
diễn tả được
bước chân đi
đày khí thế và

đề 2
- Mở đầu đoạn thơ là một cái nhìn bao quát:
Câu thơ bình dị mà chứa chất bao niềm tự hào
về quang cảnh ra trân và khí thế của ta trên
9


sức mạnh áp
đề 2
đảo của một
Anh (chị) hãy
tập thể đội ngũ
phân tích đoạn thơ chỉnh tề. Cuộc
sau trong bài thơ
ra trận của ta
Việt Bắc của Tố
bỗng trở thành

Hữu?
một cuộc diễu
“Những đường
binh hùng
Việt Bắc của ta
tráng
Vui lên Việt Bắc,
Từ láy: Điệp
đèo De, núi Hằng” điệp trùng
trùng, gợi hình
ảnh những
đoàn quân ra
trận nối dài vô
tận và hùng vĩ.
Hình ảnh thơ
được viết với
bút pháp cường
điệu mang đậm
màu sắc anh
hùng ca. Vì
vậy sức mạnh
của đoàn quân
được nâng
ngang tâm với
sức mạnh của
sông núi.
Một loạt những
địa danh được
nhắc đến trong
niềm vui bất

tận. Tác giả liệt
kê những trận
đánh, những
chiến thắng
trên những địa
danh thân yêu
của đất nước./.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
Hoàn thiện các đề
E. RÚTKINH NGHIỆM

chiến trường. Trên các nẻo đường Việt Bắc,
đêm nối đêm cứ rầm rập tiến quân ra trận.
- Hình ảnh đoàn quân ra trận được miêu tả cụ
thể hơn ở những câu thơ sau:
Câu thơ thứ hai vừa có ý nghĩa tả thực vừa có ý
nghĩa khái quát tượng trưng sâu xa: ánh sao đầu
súng, bạn cùng mũ nan. Trước hết nó diễn tả
đoàn quân đi trong đêm, đầu súng lấp lánh ánh
sao trời, kết họp với hình ảnh chiếc mũ nan
giản dị, tạo cho người chiến sĩ một vẻ đẹp vừa
bình dị vừa cao cả, vĩ đại.
Tiếp nối những binh đoàn bộ đội, là dân công
tiếp tế lương thực, đạn dược. Họ cũng là những
chiến sĩ rầm rập lên đường, nam nữ thanh niên
cũng vào trận đầy khí thế:
nói lên được bước chân đầy sức mạnh tiến công
của anh chị em dân công, vừa khái quát được
sức nặng của những gánh hàng tiếp tế ra tiền
tuyến. Câu thơ giàu màu sac tạo hình, vừa bay

bông vừa lãng mạn. Đoàn dân công đi vào
chiên dịch mà như thê đi trong đêm hội hoa
đăng. Thật đẹp đẽ và cũng thật tự hào về khí
thế và niềm vui ra trận của quân ta.
- Một không khí khẩn trương và rộn ràng
nhưng cũng thật tưng bừng và náo nhiệt:
Chỉ bằng một hình ảnh thơ, Tố Hữu đã diễn tả
được cái đông đảo hùng mạnh của lực lượng cơ
giới. Hai câu thơ có sự đối lập về hình ảnh, làm
nổi bật sự trưởng thành lớn mạnh của quân ta
và niềm tin tất thắng của những người ra trận.
- Sự cố gắng và trưởng thành trong kháng chiến
đã mang lại những chiến thắng vang dội trên
khăp mọi miên:

10


Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tự chọn 4
VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS nắm được
1. Kiến thức: Cách vận dụng sơ đồ tư duy vào bài văn nghị luận
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý...
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn, phê phán
những quan niêm sai lầm
B-CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV Ngữ văn 12

HS: SGK, tài liệu tham khảo
C- Phương pháp
Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận....
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Vận dụng sơ đồ làm Dựa vào sơ đồ Triển khai luận điểm theo sơ đồ
đề sau
đã vẽ ở tiết
1. Vài nét về tác giả và tác phẩm.
Đề : Cùng viết về
trước
- Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài với hồn
nỗi nhớ nhưng mỗi
thơ tinh tế, phóng khoáng, mang đậm chất
nhà thơ lại có một
lãng mạn. Tây Tiến là một sáng tác đặc sắc
cách khám phá, thể
của Quang Dũng, góp phần làm nên tên tuổi
hiện của riêng
nhà thơ. Bài thơ kết tinh nỗi nhớ da diết về
mình.
đồng đội, về những ngày tháng không thể nào
Trong bài thơ “Tây
quên của đoàn quân Tây Tiến, gắn với miền
Tiến”, Quang Dũng

Tây hùng vĩ, hiểm trở và thơ mộng.
viết:
- Nhận đề
- Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng
“Người đi Châu
với phong cách trữ tình chính trị. Bài thơ Việt
Mộc chiều sương ấy
Bắc là một thành công xuất sắc của ông. Bài
Có thấy hồn lau
thơ thể hiện một cách tinh tế tình cảm cách
nẻo bến bờ
mạng giữa những người kháng chiến và người
Có nhớ dáng
dân Việt Bắc.
người trên độc mộc
2. Về đoạn thơ trong bài Tây Tiến.
Trôi dòng nước
- Nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên
lũ hoa đong đưa”
- Thảo luận
và con người miền Tây trong nỗi nhớ của
theo nhóm
người lính Tây Tiến:
(Tây Tiến - Quang
- Giới thiệu tác + Thiên nhiên hoang sơ, gợi cảm: những bông
Dũng)
giả, tác phẩm. lau chập chờn, lay động trên những bến bờ
Trong bài thơ
- Phân tích
như cũng có hồn; những bông hoa dập dềnh

“Việt Bắc”, Tố Hữu từng đoạn thơ
trên dòng nước lũ cũng mang hồn cảnh vật
11


viết:
- Điểm giống
“Mình về, rừng núi và khác
nhớ ai
Trám bùi để
rụng, măng mai để
già.
Mình đi, có
nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám,
đậm đà lòng son”.
(Việt Bắc Tố Hữu, Ngữ văn
12,

quyến luyến, tình tứ (hoa đong đưa chứ không
phải là đung đưa)
+ Nổi lên trên nền cảnh của bức tranh thiên
nhiên thơ mộng là hình ảnh một dáng người
vững chãi trên con thuyền độc mộc, giữa
dòng nước lũ. Hình ảnh ấy tạo thêm một nét
đẹp rắn rỏi, khoẻ khoắn cho bức tranh thiên
nhiên thơ mộng, mềm mại, đẹp mơ màng.
+ Nỗi nhớ thể hiện tình cảm gắn bó, khăng
khít với thiên nhiên, con người cuộc sống
miền Tây. Qua đó ta thấy được tâm hồn tinh

tế, nhạy cảm, hào hoa của người lính Tây
Tiến.
- Nghệ thuật.
Tập một,
+ Hình ảnh được sáng tạo bằng bút pháp lãng
NXB Giáo dục,
mạn, chấm phá, gợi tả.
2007, tr. 110)
+ Ngôn ngữ có những kết hợp từ độc đáo mới
lạ, tạo sắc thái mới cho từ ngữ (hoa đong đưa)
- Lý giải sự
+ Giọng thơ bâng khuâng, man mác, những
GV giải thích thêm tương đồng và câu hỏi tu từ (có nhớ, có thấy…) gợi lại cảnh
khác biệt.
chia tay trong một chiều sương mờ bao phủ
- Lý giải sự tương
+ Tương đồng nơi Châu Mộc.
đồng và khác biệt.
vì: Hai tác giả 3. Về đoạn thơ trong bài Việt Bắc.
+ Tương đồng vì:
đều là những
- Nội dung: Tình cảm của Việt Bắc đối với
Hai tác giả đều là
nhà thơ rất
người kháng chiến.
những nhà thơ rất
mực tài năng,
+ Trong cấu tứ toàn bài, tác giả đã tưởng
mực tài năng, đều
đều tham gia

tượng, sáng tạo ra một đôi bạn tình Mình - Ta,
tham gia kháng
kháng chiến
tưởng tượng ra kẻ ở lại là Việt Bắc và người
chiến chống Pháp,
chống Pháp,
ra đi là những cán bộ về xuôi hát đối đáp với
đều gắn bó sâu nặng đều gắn bó sâu nhau. Đoạn thơ vừa là sự ướm hỏi, vừa là sự
với những vùng đất nặng với những gợi nhớ bộc lộ tình cảm gắn bó, nhớ mong,
- con người kháng
vùng đất - con nghĩa tình, chung thuỷ của Việt Bắc dành cho
chiến.
người kháng
người kháng chiến.
+ Khác biệt vì: Bản chiến.
+ Qua lời nhắn gửi ấy là hình ảnh Việt Bắc
chất nghệ thuật là
+ Khác biệt vì: hoang sơ với những cảnh vật (hắt hiu lau
sự sáng tạo, “Mỗi
Bản chất nghệ xám), sản vật mộc mạc, gần gũi (Trám bùi để
tác phẩm văn học
thuật là sự sáng rụng, măng mai để già). Khung cảnh ấy càng
phải là một phát
tạo, “Mỗi tác
nổi bật con người Việt Bắc "đậm đà lòng
minh về hình thức
phẩm văn học son", cưu mang cho cách mạng, cùng chung
và một khám phá về phải là một
mối thù, cùng chịu đựng gian khổ, hy sinh.
nội dung” (nhà văn phát minh về

- Nghệ thuật.
Lêônit Lêônốp); Do hình thức và
+ Sử dụng thành công thể thơ lục bát với việc
nét riêng của hoàn
một khám phá kết hợp nhuần nhuyễn màu sắc cổ điển và
cảnh cảm hứng và
về nội dung”
màu sắc dân gian, mang âm hưởng tha thiết,
phong cách nghệ
(nhà văn
sâu lắng.
12


thuật độc đáo của
mỗi nhà thơ.

Lêônit
Lêônốp); Do
nét riêng của
hoàn cảnh cảm
hứng và phong
cách nghệ thuật
độc đáo của
mỗi nhà thơ.

+ Hình ảnh thơ giản dị, gần gũi gợi cảm; tổ
chức lời thơ theo phép tiểu đối cân xứng, hài
hoà. Những tiểu đối khi tương đồng (Trám
bùi để rụng, măng mai để già), khi tương

phản (Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son) làm
nổi bật tấm lòng đồng bào Việt Bắc dành cho
cán bộ, chiến sĩ, cho cách mạng.
+ Điệu thơ lục bát uyển chuyển cân xứng hài
hoà, điệp từ, điệp ngữ tạo nên giọng điệu trữ
tình thiết tha, êm ái, ngọt ngào mang âm
hưởng lời ru.
4. Về sự tương đồng và khác biệt giữa hai
đoạn thơ.
- Tương đồng: Cả hai đoạn thơ đều thể hiện
nỗi nhớ da diết, sâu nặng với một bút pháp
nghệ thuật điêu luyện, tinh tế.
- Khác biệt: Đoạn thơ trong bài Tây Tiến là
lời nhắn nhủ của người đi, được thể hiện bằng
thể thơ thất ngôn với một bút pháp lãng mạn,
hào hoa… Đoạn thơ trong bài Việt Bắc là lời
nhắn gửi của người ở lại được thể hiện bằng
thể thơ lục bát, ngôn ngữ, hình ảnh, giọng
điệu mang đậm màu sắc dân tộc, truyền
thống.

4. Hướng dẫn học bài ở nhà
Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:
Hoàn thiện các đề
E. RÚTKINH NGHIỆM

13


Ngày soạn:

Ngày dạy :
Tự chọn 6
LUYỆN ĐỀ ĐẤT NƯỚC
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS nắm được
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa và nắm chắc hơn những bài thơ trong thời kỳ
kháng chiến chống Mĩ trong chương trình Ngữ văn 12.
2. Kĩ năng: Khái quát, tổng hợp, phân tích, đánh giá thơ.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
B-CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV Ngữ văn 12
HS: SGK, tài liệu tham khảo
C- Phương pháp
Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận....
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: GV hướng a. Cảm nhận về cội
* Bài tập:
dẫn HS ôn lại những đặc nguồn Đất Nước:
1. Bài tập 1: Cảm nhận về Đất
điểm cơ bản của thơ ca
- "Khi ta lớn lên đất
Nước.
thời kì kháng chiến chống nước đã có rồi": lời thơ
a. Cảm nhận về cội nguồn Đất
Mĩ.
giản dị, khẳng định cội

Nước:
nguồn của đất nước.
- "Khi ta lớn lên đất nước đã có
- Đất Nước có từ những rồi": lời thơ giản dị, khẳng định
ngày xưamiếng trầu,
cội nguồn của đất nước.
ngôi nhà...
- Đất Nước có từ những ngày
-> Giọng thơ nhẹ nhàng, xưamiếng trầu, ngôi nhà...
GV: Yêu cầu HS trình bày đưa ta về với cội nguồn
-> Giọng thơ nhẹ nhàng, đưa ta về
lại hoàn cảnh sáng tác
của Đất Nước, một Đất
với cội nguồn của Đất Nước, một
đoạn trích Đất Nước của Nước vừa cụ thể, vừa
Đất Nước vừa cụ thể, vừa huyền
Nguyễn Khoa Điềm?
huyền ảo, vừa có từ rất
ảo, vừa có từ rất lâu đời.
lâu đời.
b. Cảm nhận về đất nước trên
phương diện lịch sử - văn hóa:
- Đất Nước gắn liền với nền văn
hóa dân gian lâu đời: "Câu chuyện
ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay
kể".
- Phong tục của người Việt: ăn
trầu, bới tóc -> thể hiện những
- Đất Nước gắn liền với truyền thống cao đẹp ( Sự tích trầu
nền văn hóa dân gian lâu cau) có từ lâu đời, gắn liền với

đời: "Câu chuyện ngày
người bà, người mẹ thân thương.
14


xửa ngày xưa mẹ thường
hay kể".
GV: Cho HS làm các bài - Phong tục của người
tập
Việt: ăn trầu, bới tóc ->
thể hiện những truyền
thống cao đẹp ( Sự tích
GV: Xác định yêu cầu của trầu cau) có từ lâu đời,
BT1?
gắn liền với người bà,
người mẹ thân thương.
- Đất Nước gắn với cuộc
trường chinh không nghỉ
của con người: "dân
mình biết trồng tre mà
đánh giặc": sức sống bất
diệt của dân tộc.
GV: Yêu cầu HS cảm
nhận về đoạn thơ?

- Đất Nước gắn với cuộc trường
chinh không nghỉ của con người:
"dân mình biết trồng tre mà đánh
giặc": sức sống bất diệt của dân
tộc.

- Gắn với nền văn minh lúa nước:
"hạt gạo phải một nắng hai sương
xay, giã, dần, sàng".
- Gắn với những con người sống
nhân hậu, thủy chung "thương
nhau bằng gừng cay muối mặn".
=> Đất Nước là những giá trị văn
hóa, tinh thần lâu đời của người
Việt Nam.
c. Cảm nhận đất nước ở phương
diện địa lí:
- "Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm"
-> Lối chiết tự sáng tạo: cụ thể hóa
Đất Nước là không gian sinh hoạt
hàng ngày thật gần gũi, thân
thương.
- "Đất Nước là nơi ta hò hẹn
HS: Cảm nhận về đoạn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc
thơ trên cả phương diện
- Sự gắn bó mật thiết
khăn trong nỗi nhớ thấm"
nội dung và nghệ thuật.
giữa cá nhân và dân tộc : - Không gian mênh mông có rừng,
"Khi chúng ta cầm tay
có biển, ĐN là giang sơn gấm vóc
mọi người..."-> Cái riêng bao la kì vĩ.
hài hòa với cái chung.
* Không gian mênh mang của

- "Con sẽ mang Đất
tìnyêu, của niềm tự hào, của núi
Nước đi xa": Niềm tin
sông tráng lệ là một cảm nhận sâu
tưởng tới tương lai.
sắc về Đất Nước.
- Em ơi em: Lời kêu gọi d. Cảm nhận Đất Nước ở phương
tha thiết ngọt ngào.
diện thời gian ::
GV: Mời 1-2 HS trình bày - Trách nhiệm: gắn bó -> - Huyền thoại "Lạc Long Quân và
kết quả làm việc của
san sẻ -> hóa thân
Âu Cơ": hướng về nguồn gốc của
mình.
dân tộc, thời gian thấm đẫm tính
cội nguồn.
- Nhắc nhở ngày giỗ tổ : nguồn cội
dân tộc.
e. Suy ngẫm về trách nhiệm mỗi
người với Đất Nước:
- Sự gắn bó mật thiết giữa cá nhân
HS: Trình bày
và dân tộc :
"Khi chúng ta cầm tay mọi
15


người..."-> Cái riêng hài hòa với
cái chung.
- "Con sẽ mang Đất Nước đi xa":

Niềm tin tưởng tới tương lai.
- Em ơi em: Lời kêu gọi tha thiết
ngọt ngào.
- Trách nhiệm: gắn bó -> san sẻ ->
hóa thân
* Lời thơ đậm chất văn học dân
gian, âm hưởng kêu gọi tha thiết
thể hiện những cảm nhận sâu sắc
nhất. Từ đó khơi gợi tinh thần
trách nhiệm đối với non sông.

GV: Nhận xét, bổ sung và
yêu cầu HS hoàn chỉnh
bài viết ở nhà.
a. Nhìn vào danh lam
thắng cảnh, thấy Đất
Nước là của Nhân dân:
- Tác giả kể những tên
núi, tên sông: núi Vọng
Phu, hòn Trống Mái,
Ông Đốc, Ông Trang, Bà
Đen, Bà Điểm...
-> Những địa danh xuất
phát từ cuộc đời, từ số
phận của nhân dân. Điều
đáng quý là tác giả đã
phát hiện, trong những
địa danh bình dị ở mọi
miền đất nước đã ẩn
giấu, chứa đựng cuộc đời

của người dân.
- Nhà thơ có phát hiện
mới mẻ, những danh lam
thắng cảnh, di tích lịch
sử trở nên thiêng liêng
khi nó gắn với phẩm
chất, tâm hồn, số phận
của nhân dân.
-> Nhân dân đã hóa thân
để làm nên Đất Nước.
b. Nhìn vào lịch sử, thấy
Đất Nước là của nhân
dân:
- "Em ơi em": lời kêu gọi
ngọt ngào, tha thiết có

2. Bài tập 2: Phân tích Tư tưởng
Đất Nước là của Nhân dân:
a. Nhìn vào danh lam thắng cảnh,
thấy Đất Nước là của Nhân dân:
- Tác giả kể những tên núi, tên
sông: núi Vọng Phu, hòn Trống
Mái, Ông Đốc, Ông Trang, Bà
Đen, Bà Điểm...
-> Những địa danh xuất phát từ
cuộc đời, từ số phận của nhân dân.
Điều đáng quý là tác giả đã phát
hiện, trong những địa danh bình dị
ở mọi miền đất nước đã ẩn giấu,
chứa đựng cuộc đời của người

dân.
- Nhà thơ có phát hiện mới mẻ,
những danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử trở nên thiêng liêng khi
nó gắn với phẩm chất, tâm hồn, số
phận của nhân dân.
-> Nhân dân đã hóa thân để làm
nên Đất Nước.
b. Nhìn vào lịch sử, thấy Đất Nước
là của nhân dân:
- "Em ơi em": lời kêu gọi ngọt
ngào, tha thiết có vai trò chuyển
mạch thơ, làm cho lời thơ từ khô
khan chuyển thành lời khích lệ
ngọt ngào.
- Nhà thơ nhấn mạnh hai lần: "lớp
người giống ta lứa tuổi" -> Lời thơ
16


vai trò chuyển mạch thơ,
làm cho lời thơ từ khô
khan chuyển thành lời
khích lệ ngọt ngào.
- Nhà thơ nhấn mạnh hai
lần: "lớp người giống ta
---- Hết tiết 15, chuyển
lứa tuổi" -> Lời thơ chứa
sang tiết 16---đựng bao thôi thúc,nhắc
đến những con người

GV: Cho HS làm BT2.
bình dị đã cần cù làm
lụng và đánh giặc bảo vệ
đất nước để viết nên lịch
sử oanh liệt, từ đó liên
GV: Xác định yêu cầu của tưởng tới trách nhiệm to
BT2?
lớn của thế hệ trẻ ngày
nay

GV: Yêu cầu HS cảm
nhận về đoạn thơ còn lại
để làm nổi bật tư tưởng
Đất Nước của Nhân dân?

chứa đựng bao thôi thúc,nhắc đến
những con người bình dị đã cần cù
làm lụng và đánh giặc bảo vệ đất
nước để viết nên lịch sử oanh liệt,
từ đó liên tưởng tới trách nhiệm to
lớn của thế hệ trẻ ngày nay.
- Tác giả đề cập đến những con
người vô danh, bình dị. Động từ
“làm ra” khiến cho ĐN vốn lớn
lao trừu tượng trở thành một sản
phẩm kì diệu trong bàn tay của
những con người lao động cần cù
-> nhân dân đã tạo ra lịch sử.
- Nhân dân đã giữ và truyền hạt
lúa, truyền lửa, truyền giọng điệu,

đắp đập be bờ, chống ngoại xâm,
đánh nội thù…
-> Lời thơ giản dị, nêu bật một
chân lý: Đất Nước là của nhân
dân.
* Nhân dân đã tạo nên
c. Nhìn vào văn hóa, thấy Đất
một đất nước hiền hòa
Nước là của nhân dân:
mà bất khuất, nhân hậu
- Bề dày văn hóa được thể hiện
mà anh hùng. Đó là tư
qua những hình ảnh bình thường:
tưởng được nhà thơ
hạt lúa, ngọn lửa, giọng nói…
NKĐ thể hiên trong một - Sự say đắm, lạc quan trong tình
không gian nghệ thuật
yêu "Yêu em từ thuở trong nôi".
gần gũi mà bay bổng của - Truyền thống trọng nghĩa tình
ca dao và truyền thuyết, "Biết quý công cầm vàng những
đồng thời lời thơ cũng
ngày lặn lội"
mang tính trữ tình –
- Truyền thống quyết liệt và bền bỉ
chính luận rất hiện đại.
trong đánh giặc ngoại xâm "Biết
trồng tre đợi ngày thành gậy".

4. Hướng dẫn học bài ở nhà
Hoàn thiện các đề

E. RÚTKINH NGHIỆM

17


Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tự chọn 8
LUYỆN ĐỀ SÓNG
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS nắm được
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa và nắm chắc hơn những bài thơ trong thời kỳ
kháng chiến chống Mĩ trong chương trình Ngữ văn 12.
2. Kĩ năng: Khái quát, tổng hợp, phân tích, đánh giá thơ.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
B-CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV Ngữ văn 12
HS: SGK, tài liệu tham khảo
C- Phương pháp
Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận....
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Từ hình tượng sóng
GV: Yêu cầu HS nhắc lại liên tưởng tới tình yêu:
những nét cơ bản về tác

Dữ dội >< dịu êm.
giả Xuân Quỳnh?
Ồn ào >< lặng lẽ.
- Hai cặp đối lập vừa
miêu tả sóng không chịu
yên bình mà đầy biến
động cũng như tâm hồn
GV: Nhấn mạnh một số
người con gái đang yêu
điểm.
mang nhiều trạng thái
đối cực: vừa kín đáo, sâu
sắc, đằm thắm. Sóng
GV: Yêu cầu HS trình bày biển xôn xao gợi liên
lại hoàn cảnh sáng tác bài tưởng đến sóng lòng dạt
thơ Sóng của Xuân
dào, tràn đầy khao khát
Quỳnh?
yêu thương
Sau sự dữ dội và ồn ào,
giọng thơ lắng vào dịu
êm, lặng lẽ.
GV: Cho HS làm các bài
Sông không hiểu
tập
nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Bài tập: Phân tích hình tượng

sóng.
- Từ hình tượng sóng liên tưởng
tới tình yêu:
Dữ dội >< dịu êm.
Ồn ào >< lặng lẽ.
- Hai cặp đối lập vừa miêu tả sóng
không chịu yên bình mà đầy biến
động cũng như tâm hồn người con
gái đang yêu mang nhiều trạng
thái đối cực: vừa kín đáo, sâu sắc,
đằm thắm. Sóng biển xôn xao gợi
liên tưởng đến sóng lòng dạt dào,
tràn đầy khao khát yêu thương
Sau sự dữ dội và ồn ào, giọng
thơ lắng vào dịu êm, lặng lẽ.
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
- Từ một quy luật của tự nhiên là
hành trình sông chảy ra biển, nhà
thơ diễn tả: cũng như sóng, trái
tim người con gái đang yêu không
chấp nhận sự tầm thường nhỏ hẹp
mà luôn vươn tới cái lớn lao như
18


biển rộng.
- Tình yêu là khát vọng muôn đời
GV: Xác định yêu cầu của
của nhân loại, mãnh liệt, nhất là

BT?
với tuổi trẻ. Sóng biển xôn xao gợi
tới sóng lòng dào dạt.
- Nhà thơ phát hiện sóng biển là
hình ảnh của sự bất diệt.
*. Những sắc thái tình yêu tinh tế:
Yêu là thắc mắc:
- Một loạt câu hỏi đặt ra - Một loạt câu hỏi đặt ra dồn dập:
dồn dập: Sóng bắt
Sóng bắt đầu…?
GV: Yêu cầu HS cảm
đầu…?
- Thể hiện khát vọng muốn truy
nhận về đoạn thơ?
- Thể hiện khát vọng
tìm ngọn nguồn tình yêu, nhưng
muốn truy tìm ngọn
câu trả lời không phải là để giải
nguồn tình yêu, nhưng
đáp mà là để cảm nhận thật tinh tế
câu trả lời không phải là và điển hình về tình yêu.
để giải đáp mà là để cảm *. Yêu là nhớ nhung:
nhận thật tinh tế và điển - Hai cặp so sánh: Sóng nhớ bờ/
hình về tình yêu.
Em nhớ anh.
- Hình tượng sóng nhớ bờ được
nhắc đến khiến cho đại dương
cũng là một tâm trạng lớn đang bị
khát khao mong nhớ dày vò. Nỗi
nhớ của sóng chính là nỗi nhớ của

con người chất đầy cả không gian
HS: Cảm nhận về đoạn
( lòng sâu – mặt nước), chiếm hữu
thơ trên cả phương diện
cả thời gian ( ngày đêm.
nội dung và nghệ thuật.
- Em nhớ anh: miêu tả trực tiếp “
Cả trong mơ còn thức”.
- Lời thơ tưởng chừng như phi lí
nhưng thật cảm động chứa đựng
chân lí mà chỉ có ai yêu chân
thành mới hiểu hết.
* Yêu là thủy chung:
* Yêu là thủy chung:
- Dùng từ ngữ đối lập
- Dùng từ ngữ đối lập mở ra không
mở ra không gian xa
gian xa cách, đó chính là những
cách, đó chính là những thử thách và biến động của cuộc
GV: Mời 1-2 HS trình bày thử thách và biến động
đời .
kết quả làm việc của
của cuộc đời .
- Không gian có bốn phương
mình.
- Không gian có bốn
nhưng tình yêu chỉ có một
phương nhưng tình yêu
phương: Lòng thủy chung son sắt
chỉ có một phương:

vượt qua không gian vời vợi để
Lòng thủy chung son sắt đến với người yêu.
vượt qua không gian vời - Giữa cuộc đời vạn biến thì tình
vợi để đến với người
yêu là bất biến.
19


HS: Trình bày

yêu.
- Giữa cuộc đời vạn
biến thì tình yêu là bất
biến.

* Với hình tượng sóng,
GV: Nhận xét, bổ sung và XQ đã cho ta thấy: “
yêu cầu HS hoàn chỉnh
Tình yêu tượng trưng
bài viết ở nhà.
cho cái đẹp, cái tốt, cái
cao quý của con người,
tượng trưng cho niềm
khao khát tự hoàn thiện
mình”
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
Hoàn thiện các đề
E. RÚTKINH NGHIỆM

* Yêu là niềm tin:

- Mượn hình ảnh con sóng vỗ bờ
để khẳng định tình yêu thủy chung
nhất định sẽ cập bến bờ hạnh phúc
dù thời gian và không gian cách
trở.
- Lời thơ 5 chữ dạt dào vừa diễn tả
những con sóng, vừa khơi dậy
những cảm xúc thổn thức lắng sâu
trong tình yêu.
*. Khát vọng tình yêu vĩnh hằng:
- XQ nhận ra sự hữu hạn của đời
người, cuộc sống vĩnh hằng nhưng
con người thì không tồn tại mãi
mãi.
- Vì cuộc đời là hữu hạn, nhà thơ
khát khao hóa thân làm con sóng
nơi biển lớn tình yêu cuộc sống,
để có một tình yêu cao đẹp vĩnh
hằng.
* Với hình tượng sóng, XQ đã
cho ta thấy: “ Tình yêu tượng
trưng cho cái đẹp, cái tốt, cái cao
quý của con người, tượng trưng
cho niềm khao khát tự hoàn thiện
mình”

20


Ngày soạn:

Ngày dạy:
TC 9
LUYỆN ĐỀ SO SÁNH
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa và nắm chắc hơn những bài thơ trong thời kỳ
kháng chiến chống Pháp trong chương trình Ngữ văn 12.
2. Kĩ năng: Khái quát, tổng hợp, phân tích, đánh giá thơ.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
B-CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV Ngữ văn 12
HS: SGK, tài liệu tham khảo
C- Phương pháp
Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận....
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Đề : Cùng viết về
1. Vài nét về tác giả và tác phẩm.
nỗi nhớ nhưng mỗi
- Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài với hồn
nhà thơ lại có một
thơ tinh tế, phóng khoáng, mang đậm chất
cách khám phá, thể
lãng mạn. Tây Tiến là một sáng tác đặc sắc
hiện của riêng
của Quang Dũng, góp phần làm nên tên tuổi

mình.
nhà thơ. Bài thơ kết tinh nỗi nhớ da diết về
Trong bài thơ “Tây
đồng đội, về những ngày tháng không thể nào
Tiến”, Quang Dũng - Nhận đề
quên của đoàn quân Tây Tiến, gắn với miền
viết:
Tây hùng vĩ, hiểm trở và thơ mộng.
“Người đi Châu
- Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng
Mộc chiều sương ấy
với phong cách trữ tình chính trị. Bài thơ Việt
Có thấy hồn lau
Bắc là một thành công xuất sắc của ông. Bài
nẻo bến bờ
thơ thể hiện một cách tinh tế tình cảm cách
Có nhớ dáng
mạng giữa những người kháng chiến và người
người trên độc mộc
dân Việt Bắc.
Trôi dòng nước - Thảo luận
2. Về đoạn thơ trong bài Tây Tiến.
lũ hoa đong đưa”
theo nhóm
- Nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên
- Giới thiệu tác và con người miền Tây trong nỗi nhớ của
(Tây Tiến - Quang
giả, tác phẩm. người lính Tây Tiến:
Dũng)
- Phân tích

+ Thiên nhiên hoang sơ, gợi cảm: những bông
Trong bài thơ
từng đoạn thơ
lau chập chờn, lay động trên những bến bờ
“Việt Bắc”, Tố Hữu - Điểm giống
như cũng có hồn; những bông hoa dập dềnh
viết:
và khác
trên dòng nước lũ cũng mang hồn cảnh vật
“Mình về, rừng núi
quyến luyến, tình tứ (hoa đong đưa chứ không
nhớ ai
phải là đung đưa)
Trám bùi để
+ Nổi lên trên nền cảnh của bức tranh thiên
rụng, măng mai để
nhiên thơ mộng là hình ảnh một dáng người
21


già.

vững chãi trên con thuyền độc mộc, giữa
Mình đi, có
dòng nước lũ. Hình ảnh ấy tạo thêm một nét
nhớ những nhà
đẹp rắn rỏi, khoẻ khoắn cho bức tranh thiên
Hắt hiu lau xám,
nhiên thơ mộng, mềm mại, đẹp mơ màng.
đậm đà lòng son”.

+ Nỗi nhớ thể hiện tình cảm gắn bó, khăng
(Việt Bắc khít với thiên nhiên, con người cuộc sống
Tố Hữu, Ngữ văn
miền Tây. Qua đó ta thấy được tâm hồn tinh
12,
tế, nhạy cảm, hào hoa của người lính Tây
Tiến.
Tập một,
- Nghệ thuật.
NXB Giáo dục,
+ Hình ảnh được sáng tạo bằng bút pháp lãng
2007, tr. 110)
mạn, chấm phá, gợi tả.
- Lý giải sự
+ Ngôn ngữ có những kết hợp từ độc đáo mới
tương đồng và lạ, tạo sắc thái mới cho từ ngữ (hoa đong đưa)
GV giải thích thêm khác biệt.
+ Giọng thơ bâng khuâng, man mác, những
+ Tương đồng câu hỏi tu từ (có nhớ, có thấy…) gợi lại cảnh
- Lý giải sự tương
vì: Hai tác giả chia tay trong một chiều sương mờ bao phủ
đồng và khác biệt.
đều là những
nơi Châu Mộc.
+ Tương đồng vì:
nhà thơ rất
3. Về đoạn thơ trong bài Việt Bắc.
Hai tác giả đều là
mực tài năng,
- Nội dung: Tình cảm của Việt Bắc đối với

những nhà thơ rất
đều tham gia
người kháng chiến.
mực tài năng, đều
kháng chiến
+ Trong cấu tứ toàn bài, tác giả đã tưởng
tham gia kháng
chống Pháp,
tượng, sáng tạo ra một đôi bạn tình Mình - Ta,
chiến chống Pháp,
đều gắn bó sâu tưởng tượng ra kẻ ở lại là Việt Bắc và người
đều gắn bó sâu nặng nặng với những ra đi là những cán bộ về xuôi hát đối đáp với
với những vùng đất vùng đất - con nhau. Đoạn thơ vừa là sự ướm hỏi, vừa là sự
- con người kháng
người kháng
gợi nhớ bộc lộ tình cảm gắn bó, nhớ mong,
chiến.
chiến.
nghĩa tình, chung thuỷ của Việt Bắc dành cho
+ Khác biệt vì: Bản + Khác biệt vì: người kháng chiến.
chất nghệ thuật là
Bản chất nghệ + Qua lời nhắn gửi ấy là hình ảnh Việt Bắc
sự sáng tạo, “Mỗi
thuật là sự sáng hoang sơ với những cảnh vật (hắt hiu lau
tác phẩm văn học
tạo, “Mỗi tác
xám), sản vật mộc mạc, gần gũi (Trám bùi để
phải là một phát
phẩm văn học rụng, măng mai để già). Khung cảnh ấy càng
minh về hình thức

phải là một
nổi bật con người Việt Bắc "đậm đà lòng
và một khám phá về phát minh về
son", cưu mang cho cách mạng, cùng chung
nội dung” (nhà văn hình thức và
mối thù, cùng chịu đựng gian khổ, hy sinh.
Lêônit Lêônốp); Do một khám phá - Nghệ thuật.
nét riêng của hoàn
về nội dung”
+ Sử dụng thành công thể thơ lục bát với việc
cảnh cảm hứng và
(nhà văn
kết hợp nhuần nhuyễn màu sắc cổ điển và
phong cách nghệ
Lêônit
màu sắc dân gian, mang âm hưởng tha thiết,
thuật độc đáo của
Lêônốp); Do
sâu lắng.
mỗi nhà thơ.
nét riêng của
+ Hình ảnh thơ giản dị, gần gũi gợi cảm; tổ
hoàn cảnh cảm chức lời thơ theo phép tiểu đối cân xứng, hài
hứng và phong hoà. Những tiểu đối khi tương đồng (Trám
cách nghệ thuật bùi để rụng, măng mai để già), khi tương
22


độc đáo của
mỗi nhà thơ.


phản (Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son) làm
nổi bật tấm lòng đồng bào Việt Bắc dành cho
cán bộ, chiến sĩ, cho cách mạng.
+ Điệu thơ lục bát uyển chuyển cân xứng hài
hoà, điệp từ, điệp ngữ tạo nên giọng điệu trữ
tình thiết tha, êm ái, ngọt ngào mang âm
hưởng lời ru.
4. Về sự tương đồng và khác biệt giữa hai
đoạn thơ.
- Tương đồng: Cả hai đoạn thơ đều thể hiện
nỗi nhớ da diết, sâu nặng với một bút pháp
nghệ thuật điêu luyện, tinh tế.
- Khác biệt: Đoạn thơ trong bài Tây Tiến là
lời nhắn nhủ của người đi, được thể hiện bằng
thể thơ thất ngôn với một bút pháp lãng mạn,
hào hoa… Đoạn thơ trong bài Việt Bắc là lời
nhắn gửi của người ở lại được thể hiện bằng
thể thơ lục bát, ngôn ngữ, hình ảnh, giọng
điệu mang đậm màu sắc dân tộc, truyền
thống.

4. Hướng dẫn học bài ở nhà
Hoàn thiện các đề
E. RÚTKINH NGHIỆM

23


Ngày soạn:

Ngày dạy :
Tự chọn 10
VỢ CHỒNG A PHỦ
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS nắm được
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ hơn những giá trị hiện thực và nhân đạo hai truyện
ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài và Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân.
2. Kĩ năng: Biết cách phân tích tác phẩm tự sự.
3. Thái độ: Có ý thức cao trong việc học tập văn xuôi thời kỳ chống Pháp.
B-CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV Ngữ văn 12
HS: SGK, tài liệu tham khảo
C- Phương pháp
Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận....
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
CỦA GV
CỦA HS
*Hoạt động 1:
- Là bức tranh hiện I. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo:
GV hướng dẫn
thực cuộc sống mà 1. Giá trị hiện thực:
HS tìm hiểu khái nhà văn phản ánh
- Là bức tranh hiện thực cuộc sống mà nhà
niệm về giá trị

vào trong tác phẩm văn phản ánh vào trong tác phẩm văn học.
hiên thực và giá văn học.
2. Giá trị nhân đạo:
trị nhân đạo
- Đó là lòng thương yêu con người, đấu tranh
trong tác phẩm
bảo vệ những giá trị phẩm chất của con
văn học.
người.
GV: Thế nào là
- Bênh vực những người tốt bị xã hội chà đạp.
giá trị hiện thực - Đó là lòng thương - Giá trị nhân đạo bắt nguồn từ lòng thương
trong tác phẩm
yêu con người, đấu người của người cầm bút.
văn học?
tranh bảo vệ những II. Biểu hiện:
giá trị phẩm chất
1. Tác phẩm Vợ chồng A Phủ:
GV: Thế nào là
của con người.
a. Giá trị hiện thực:
giá trị nhân đạo? - Bênh vực những
- Phản ánh chân thực nỗi thống khổ của người
người tốt bị xã hội
dân miền núi dưới chế độ xã hội thực dân
chà đạp.
phong kiến:
- Giá trị nhân đạo
+ Nghèo đói:
bắt nguồn từ lòng

Bố mẹ Mị cưới nhau phải vay nợ nhà thống
thương người của
lí Pá tra bằng cách vay nặng lãi.
người cầm bút.
A Phủ đánh con quan không có tiền phải ở
trừ nợ.
* Hoạt động 2:
+ Bi bóc lột, hành hạ:
24


GV hướng dẫn
HS tìm hiểu
những biểu hiện
về giá trị hiện
thực và nhân đạo
qua hai tác
phẩm.
GV: Những biểu
hiện của giá trị
hiện thực trong
tác phẩm Vợ
chồng A Phủ của
Tô Hoài?
- Phản ánh hiện
thực nói trên là nhà
văn đã phản ánh tất
cả sự thương yêu
đồng cảm với nỗi
khổ đau của đồng

bào trước cách
mạng.
GV: Những biểu - Tố cáo tội ác của
hiện của giá trị
bọn phong kiến địa
nhân đạo trong
chủ miền núi, nhà
truyện ngắn Vợ văn đã đem đến cho
chồng A Phủ của người đọc một thái
Tô Hoài?
độ căm hờn mãnh
liệt và cũng từ đó
mà nung nấu ý thức
cách mạng cho họ.
- Nhà văn đã phát
hiện và ngợi

Mị bị bắt cóc làm con dâu gạt nợ, bị hành
hạ, đánh đập, bị cướp đi nhan sắc, tuổi trẻ,
sức lao động.
A Phủ bị đánh đập, là một kẻ nô lệ không
công.
- Bản chất của bọn vua chúa vùng cao: giàu
có nhưng keo kiệt, độc ác, trọng của khinh
người.
+ Làm giàu bằng cách cho vay nặng lãi, bóc
lột sức lao động của con người.
+ Cấu kết với bọn thực dân để làm giàu.
+ Bắt người về làm nô lệ, đánh đập, chửi bới,
hành hạ con người.

- Phản ánh các tập tục miền núi:
+ Tục cướp dâu
+ Lễ tết,...
b. Giá trị nhân đạo:
- Phản ánh hiện thực nói trên là nhà văn đã
phản ánh tất cả sự thương yêu đồng cảm với
nỗi khổ đau của đồng bào trước cách mạng.
- Tố cáo tội ác của bọn phong kiến địa chủ
miền núi, nhà văn đã đem đến cho người đọc
một thái độ căm hờn mãnh liệt và cũng từ đó
mà nung nấu ý thức cách mạng cho họ.
- Nhà văn đã phát hiện và ngợi ca sức sống
tiềm tàng cũng như khả năng cách mạng to
lớn của đồng bào miền núi đặc biệt là nhân
vật Mị và nhân vật A Phủ.
- Đọc Vợ chồng A Phủ người đọc (quần
chúng nhân dân) càng thêm tin tưởng ở chính
mình.

4, Hướng dẫn học bài ở nhà
GV nhấn mạnh những nội dung cơ bản của bài học
- GV cho HS so sánh giá trị nhân đạo trong 2 tác phẩm
V, RÚT KINH NGHIỆM

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×