Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giao an KHTN 6 (Sinh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235 KB, 71 trang )

Ngày soạn: 20/08/2017

CHỦ ĐỀ 4. TẾ BÀO
Tiết 12, 13, 14 - Bài 7. TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
a. Kiến thức.
- Nêu được tế bào là gì?
- Vẽ được tế bào biểu bì vảy hành.
- Vẽ và chú thích được sơ đồ cấu tạo tế bào với ba thành phần: màng sinh chất,
tế bào chất và nhân.
- Phân biệt được tế bào thực vật, tế bào động vật một cách sơ lược.
- Làm tiêu bản, quan sát và vẽ tế bào vảy hành.
- Xác định được thành phần của tế bào trên hình vẽ.
- Làm được các bài tập.
b. Kỹ năng.
- Quan sát được tế bào qua hình vẽ
- Hình thành kĩ năng ghi vở thực hành khi quan sát và tranh luận về tế bào
- Tư duy, phân tích, tổng hợp kiến thức.
c. Thái độ.
- Hứng thú trong học tập, say sưa tìm hiểu khoa học
- Rèn tính cẩn thận, trung thực trong nghiên cứu môn học
2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học
- Năng lực thực hành
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Máy chiếu, kính hiển vi, phiếu học tập
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài 7. Tế bào - đơn vị cơ bản của sự sống.


III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.
* Khởi động:
Tiết 12
- GV hỏi: Ước lượng số viên gạch để xây được ngôi nhà của em. Dự đoán vai
trò của mỗi viên gạch đó?
Tiết 13: Hát tập thể một bài hát
Tiết 14: Hát 1 bài hát truyền vật, kết thúc bài hát ai là người cầm sẽ trả lời câu
hỏi: Nêu cấu tạo tế bào thực vật, cấu tạo tế bào động vật?
* Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Tiết 12
A. HĐ khởi động
A. HĐ khởi động
* Gợi ý phương thức tổ chức:
Thực hiện như tài liệu


* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của
nhóm
B. HĐ hình thành kiến thức
* Mục tiêu:
- Nêu được tế bào là gì?
- Quan sát được tế bào qua hình vẽ
- Hình thành kĩ năng ghi vở thực hành
khi quan sát và tranh luận về tế bào
* Phương thức hoạt động:
- GV chiếu hình vẽ biểu bì vảy hành.
- HS quan sát hình vẽ biểu bì vảy hành
+ H 5.1(31)

HS hoạt động cá nhân mục (1), hoàn
thiện vào vở thực hành.
- HS đọc đoạn thông tin và tự ghi tóm
tắt vào vở dưới sự hướng dẫn của giáo
viên.

*Sản phẩm hoạt động: Hình vẽ của HS.
Tiết 13
* Mục tiêu: - Vẽ và chú thích được các
bộ phận của tế bào
- Phân biệt TB thực vật và tế bào
động vật một cách sơ lược
*Phương thức hoạt động:
- GV giao nhiệm vụ thực hiện (3), (4)
như logo.
- Nêu thành phần chính của TB?
- Phân biệt TB động vật và TB thực vật.
HS thực hiện lệnh theo SGK (Tr 62+63)
- HS báo cáo và chia sẻ.
- So sánh TBTV và TB động vật?
- GV cho HS tìm hiểu thông tin (chiếu
thông tin). Yêu cầu HS thảo luận nhóm
lớn trả lời các câu hỏi:
- TB chất, màng sinh chất, nhân có vai
trò gì đối với TB?
- Vì sao TV có khả năng quang hợp?
- Thành TB, không bào có vai trò gì đối
với TBTV?
- HS thảo luận -> đại diện nhóm báo cáo
và chia sẻ. ->GV nhận xét.


B. HĐ hình thành kiến thức

1. Quan sát tế bào vảy hành
- Tế bào là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo
nên cơ thể sống
- HS vẽ tế bào vảy hành vào vở
* Kết luận:
- Nhiều tế bào kết hợp với nhau tạo
nên những cơ thể sinh vật khác nhau.
- Có cơ thể chỉ có một tế bào, có cơ
thể gồm nhiều tế bào.
- Tế bào có hình dạng kích thước khác
nhau
2. Các bộ phận của tế bào

- Vẽ và chú thích được các bộ phận
của tế bào thực vật và tế bào động vật
- TB gồm : Màng sinh chất, chất TB,
nhân
- Ngoài ra TBTV còn có lục lạp,
không bào, thành TB.


* Sản phẩm hoạt động: Hình vẽ và báo
cáo của nhóm.
Tiết 14
C. Hoạt động luyện tập
C. Hoạt động luyện tập
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã

học làm được bài tập
* Phương thức hoạt động:
Thực hiện như logo
- Các nhóm báo cáo và chia sẻ.
- GV nhận xét
* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của cặp
đôi.
D. HĐ vận dụng
* Mục tiêu: - Làm tiêu bản, quan sát và
vẽ tế bào vảy hành.
* Phương thức hoạt động:
Thực hiện như logo
- HS vẽ hình quan sát TB biểu bì vào
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng kính
vở
hiển vi.
- S thực hành theo nhóm: Làm tiêu bản,
quan sát tế bào vảy hành dưới kính hiển
vi và vẽ tế bào vảy hành.
- Các bước làm tiêu bản tế bào vảy
- HS kiểm tra chéo giữa các nhóm ( Kết hành:
quả làm tiêu bản TB vảy hành)
6 bước (SGK - Tr 65)
Báo cáo trước nhóm, trước lớp
Nêu các bước làm tiêu bản tế bào vảy
hành?
- GV nhận xét
* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo nhóm,
tiêu bản biểu bì vảy hành, hình vẽ
* Hướng dẫn về nhà:

Tiết 12:
* Học bài cũ:
- Học các kiến thức: Tế bào là gì? Nêu những hiểu biết của em về tế bào?
- Thực hiện hoạt động tìm tòi mở rộng:
+ Kể những sinh vật được cấu tạo từ 1 tế bào
+ Tế bào lớn nhất trong cơ thể người? Tế bào lớn nhất mà em biết?
* Chuẩn bị bài mới: Nghiên cứu phần B.3, 4 bài 7.
Tiết 13:
* Học bài cũ: Học kiến thức: Cấu tạo tế bào thực vật, cấu tạo tế bào động vật.
* Chuẩn bị bài mới: - Nghiên cứu phần C, D. Logo 2 bài 7.
- HS đọc + Q/S H các làm tiêu bản (Tr 63, 64, 65).
Tiết 14:
* Học bài cũ: Các bước làm tiêu bản tế bào vảy hành
* Chuẩn bị bài mới: - Nghiên cứu phần A, B. Logo 1, 2 bài 8.


- Tìm hiểu qua mạng internet, sách báo các loại tế bào (tên, chụp hình).
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 18/09/2016
Tiết 15, 16: Bài 8 – CÁC LOẠI TẾ BÀO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
a. Kiến thức.
- Phân biệt được TBĐV với TBTV và TB vi khuẩn. Kể tên một số loại TB động

vật và TB thực vật.
- HS nêu được khái niệm mô qua hình vẽ.
- Phát biểu được khái niệm hệ cơ quan qua hình vẽ
- Phân biệt TB nhân sơ TB nhân chuẩn
b. Kỹ năng.
- Rèn kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Phát triển ngôn ngữ nói và viết thông qua tranh luận, viết tóm tắt về các loại tế
bào.
- Rèn kĩ năng ghi vở thực hành khi quan sát và tranh luận về sinh giới các loại tế
bào.
c. Thái độ.
- Hứng thú trong học tập, say sưa tìm hiểu khoa học.
- Rèn tính cẩn thận, trung thực trong nghiên cứu môn học.
2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học
- Năng lực thực hành
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Máy chiếu
Phiếu học tập
2. Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài 8 phần A, B
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.
* Khởi động:
Tiết 15:Tổ chức trò chơi xì điện


- Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật?
Tiết 16: Tổ chức trò chơi xì điện

Phân biệt giữa TB động vật với TB vi khuẩn? Phân biệt giữa TBTV với TB vi
khuẩn?
* Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Tiết 15
A. HĐ khởi động
A. HĐ khởi động
* Mục tiêu: Phân loại và vẽ được sơ đồ
thể hiện mối quan hệ giữa các khái
niệm và thuật ngữ.
* Gợi ý phương thức tổ chức:
- Hoạt động nhóm nội dung 1, 2 hoạt
động khởi động.
- HS phân biệt các đồ dùng học tập
thành 2 nhóm. Giải thích vì sao lại phân
loại như thế nào?
+ Dựa vào thành phần tạo nên các đồ
dùng.
B. HĐ hình thành kiến thức
- HS thảo luận nhóm vẽ sơ đồ thể hiện
mối quan hệ giữa các khái niệm.
GV giới thiệu bài:
* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của
nhóm
HĐ 2. HĐ hình thành kiến thức
Mục tiêu: Phân biệt được TBĐV với
TBTV và TB vi khuẩn. Kể tên một số
loại TB động vật và TB thực vật
-HS nêu được khái niệm mô qua hình 1. Các loại tế bào

vẽ.
- TB nhân sơ, TB nhân thực
-Phát biểu được khái niệm hệ cơ quan * Giống nhau:
qua hình vẽ
- Tế bào thực vật, tế bào động vật và
-Phát triển ngôn ngữ nói, viết .
tề bào vi khuẩn giống nhau đều có
*Phương thức hoạt động:
màng sinh chất, chất tế bào.
GV: HS HĐ nhóm cặp
- TBTV và TBĐV có màng nhân
GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm. - TBVK và TBTV có thành tế bào
HS thảo luận nhóm cặp, thống nhất * Điểm khác nhau giữa tế bào thực
nhóm lớn.
vật, tế bào động vật, tế bào vi khuẩn.
GV chiếu H8.1 đại diện báo cáo trên H + TBTV: có không bào
và chia sẻ
+ TBVK: Có vùng nhân( không có
HS chuẩn KT trên hình
màng nhân), có vảy nhày
GV NX bổ sung và chuẩn KT.
- Tế bào động vật: Tế bào hồng cầu,
TB thần kinh, tế cơ.
GV:
- TB TV: Lỗ khí, TB biểu bì thịt lá
HS quan sát H 8.2, hoạt động nhóm cặp


đôi thực hiện lệnh (T 67)
Đếm TB ĐV, TBTV

HS báo cáo trước nhóm và thống nhất:

2. Các cấp độ tổ chức cơ thể
- Nguyên tử => Phân tử => TB => mô
=> cơ quan => hệ cơ quan => cơ thể
- Mô là tập các tế bào có cấu trúc
giống nhau và cùng đảm nhiệm một
Tiết 16
chức năng nhất định. VD mô cơ vân
HS Q/S H 8.3 + đọc thông tin (T69)
- Nhiều loại mô tập hợp với nhau tạo
GV lưu ý đường mũi tên
thành một cơ quan
Trình bày mối quan hệ giữa nguyên tử VD: mạch máu: gồm mô cơ trơn, mô
với cơ thể sống?
biểu bì, mô liên kết
- Nhiều cơ quan phối hợp hoạt động
Mô là gì? VD
đảm nhiệm những chức năng quan
trọng tạo thành hệ cơ quan.
GV cho HS quan sát H 8.3
VD : Hệ tuần hoàn: tim, hệ mạch
HS đọc thông tin + Q/S H 8.3
Thế nào là một cơ quan? VD ?
Thế nào là hệ cơ quan ? VD ?
* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của
nhóm.
C. Hoạt động luyện tập
C. Hoạt động luyện tập
* Mục tiêu: Phân biệt TB nhân sơ TB

nhân chuẩn.
Phát triển ngôn ngữ nói, viết
*Phương thức hoạt động:
Thảo luận theo nhóm cặp hoàn thiện bài
tập 1- Bảng (Tr 70)
+ Điền từ có hoặc không vào bảng
- Đại diện 1 nhóm chia sẻ
- GV treo bảng chuẩn (hoặc chữa trên
bảng của HS)
+ Dựa vào nội dung bảng nêu điểm
giống nhau giữa TB nhân chuẩn và TB
nhân sơ
- GV chiếu hình 8.4 HS quan sát H 8.4
nhận biết TBĐV, TBTV
- GV chiếu hình 8.5 HS quan sát H 8.5
Trình bày mối liên hệ giữa nguyên tử
với cơ thể.
- HS thảo luận thống nhất và chia sẻ
- GV chuẩn kiến thức
GV lưu ý: TB nhân thực (TBTV) có
thành TB, TB nhân thực (TBĐV không
có thành TB)
HSG: TB nhân sơ, TB nhân thực thường


gặp ở những loại cơ thể sinh vật như
thế nào?
* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của
nhóm.
Bảng chuẩn:

- Phân loại TBTV, TBĐV với TBVK
Thành phần
Tế bào động vật
Tế bào thực vật
Tế bào vi khuẩn.
Nhân
x
x
Vùng nhân( chưa
x
có màng nhân)
Tế bào chất
x
x
x
Màng sinh chất
x
x
x
Thành tế bào
x
x
Không bào
x
Lục lạp
x
Vỏ nhày
x
* Hướng dẫn về nhà:
Học bài cũ:

- Học các kiến thức: Cấu tạo tế bào ĐV, TV, VK. Mô là gì? Các cấp độ tổ chức
cơ thể.
Chuẩn bị bài mới:
- Nghiên cứu trước nội dung bài mới: Bài 9 - sự lớn lên và phân chia của TB.
Rút kinh nghiệm
Lớp 6A – Ngày thực hiện:.......................................................................................
1. Giảng dạy.
+ Những điểm thành công:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những điểm chưa thành công:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Học tập.
+ Những học sinh có kết quả học tập tốt:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt, lí do:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
Lớp 6B – Ngày thực hiện:.......................................................................................

1. Giảng dạy.
+ Những điểm thành công:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những điểm chưa thành công:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Học tập.
+ Những học sinh có kết quả học tập tốt:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt, lí do:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Lớp 6C – Ngày thực hiện:.......................................................................................
1. Giảng dạy.
+ Những điểm thành công:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những điểm chưa thành công:
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Học tập.
+ Những học sinh có kết quả học tập tốt:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt, lí do:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................

Ngày soạn: 25/ 09/ 2016
Tiết 17, 18: Bài 9 – SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
a. Kiến thức.
- Mô tả được sự lớn lên và sự phân chia của TB nhờ trao đổi chất.
- Nêu được các bước đơn giản phân chia tế bào thực vật và tế bào động vật.
- Giải thích được cơ chế giúp sinh vật lớn lên nhờ phân chia tế bào.
- Dự đoán xem tại sao cây lớn lên được.
- Bước đầu hình thành thế giới quan khoa học nghiên cứu về sinh giới, tế bào.
b. Kỹ năng.
- Hình thành được kĩ năng quan sát, xác định, mô tả được sự lớn lên và phân
chia của tế bào.

- Tư duy, phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Rèn kĩ năng hợp tác nhóm, tranh luận về sự lớn lên và phân chia của tế bào.
c. Thái độ.
- Hứng thú trong học tập, say sưa tìm hiểu khoa học
- Rèn tính cẩn thận, trung thực trong nghiên cứu môn học.
- Tinh thần, thái độ hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: SGK,Tranh hình sự phân chia của tế bào
2. Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung của bài
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.
* Khởi động:
Tiết 17: Hệ cơ quan được cấu tạo như thế nào? Cơ thể được cấu tạo như thế
nào? Phân biệt TB nhân sơ TB nhân chuẩn?
Tiết 18: Mô tả sự lớn lên của tế bào nhờ trao đổi ch


* Dạy bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tiết 17
HĐ 1. HĐ khởi động
Mục tiêu: Mô tả được giai đoạn phát triển
của con người? Dự đoán xem tại sao cây
xanh, động vật có thể lớn lên được.
* Gợi ý phương thức tổ chức:

- GV chiếu 3 tranh hình 9.1 yêu cầu HS thảo
luận nhóm hoàn thành yêu cầu trong SGK.
- Treo hình 9.2 Cấu tạo tế bào thực vật
Cho Hs chơi trò chơi: Mời đại diện 3 nhóm
lên điền vào tranh các thành phần của tế bào
(2') nhóm nào điền xong trước và chính xác
thì nhóm đó thắng.
* GV: cho HS xem băng về sự sinh trưởng
và phát triển của thực vật
Tại sao cây có thể lớn lên được?
* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của nhóm
Vào bài: Vậy tế bào lớn lên và phân chia
như thế nào chúng ta cùng đi tìm hiểu Bài 9
HĐ 2. HĐ hình thành kiến thức
Mục tiêu: Mô tả được sự lớn lên và sự phân
chia của TB.
Giải thích được cơ chế giúp SV lớn lên nhờ
phân chia tế bào
* Gợi ý phương thức tổ chức:
- Quan sát hình 9.3 và đọc thông tin Sgk
Hoàn thành phiếu học tập 1
Câu 1. Nhận xét sự khác nhau giữa tế bào
mới hình thành với tế bào trưởng thành về:
+ Kích thước của tế bào ..........................
+ Vị trí của nhân .....................................
+ Độ lớn không bào ( Không cần chú ý tới
số lượng không bào).............................
Câu 2. Nhờ đâu tế bào lớn lên được?
Em hãy trao đổi với bạn kết quả em vừa
điền rồi đọc cho bạn nghe.

Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm chia
sẻ và thống nhất đáp án đọc thông tin sgk
Tiết 18
Hoàn thành phiếu số 2
Hãy chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào

Nội dung
A. HĐ khởi động

B. Hoạt động hình thành kiến
thức

1.Sự lớn lên của TB
lớn lên( nhờ quá trình TĐC)
TB non ======> TB trưởng
thành


chỗ trống.
- Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một
kích thước nhất định sẽ………(1)………..
thành hai tế bào con, đó là ...........(2).........
- Quá trình phân bào: đầu tiên ……(3)
………. rời xa nhau, sau đó .........
(4)............. phân chia hình thành ngăn đôi tế
bào cũ thành 2 tế bào con.
- Các TB ở…(5)…có khả năng phân chia.
- Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây
………(6)………… và ………(7)………
Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm chia

sẻ và thống nhất đáp án.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả trên tranh
hình.
- GV gợi ý giúp đỡ các nhóm yếu.
1. Phân chia; 2. sự phân chia tế bào; 3.Từ 1
thành 2 nhân; 4.tế bào chất; 5.Mô phân sinh
6. Sinh trưởng; 7. phát triển
Hoàn thành phiếu học tập 3.
Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân
chia?
Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá,
….. lớn lên bằng cách nào?
Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý
nghĩa gì đối với thực vật?
Em hãy trao đổi với bạn kết quả của em cho
bạn nghe
Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm chia
sẻ và thống nhất đáp án
* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của cá nhân
HS, của nhóm.
HĐ 3. HĐ luyện tập
* Mục tiêu: Giải thích được cơ chế giúp
sinh vật lớn lên là nhờ sự phân chia TB.
*Nội dung:
- HS dựa vào kiến thức đã học trả lời được
các câu hỏi trong sách HDH KHTN 6
* Gợi ý phương thức tổ chức:
Trao đổi cả lớp:
Câu 1. Tế bào lớn lên như thế nào?
Câu 2. Nhờ đâu TB lớn lên được?

Câu 3: Sự sinh sản của tế bào diễn ra như

2. Sự phân chia TB.

+ Đầu tiên từ 1 nhân => 2 nhân
+TB chất phân chia xuất hiện
một vách ngăn
+ Từ 1TB thành 2 TB con

- Các tế bào ở bộ phận mô phân
sinh có khả năng phân chia
- Phân chia tế bào giúp các cơ
qua lớn lên.
3.Ý nghĩa của sự lớn lên và phân
chia của tế bào
- Tăng số lượng và kích thước
của tế bào, giúp cơ thể lớn lên,
sinh trưởng và phát triển.

C. HĐ luyện tập


thế nào?
HS trình bày.
-GV ghi bảng chốt kiến thức.
Đọc thông tin và quan sát hình 9.4
Trình bày mối quan hệ giữa sự lớn lên và
phân chia của tế bào.
Trao đổi với bạn nội dung trên
Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm chia

sẻ và thống nhất đáp án
* HSG:
1. Thân cây dài ra là do đâu?
(Sự phân chia TB ở mô phân sinh ngọn)
2. Tại sao ở cây tre, nứa khi mất ngọn mà
cây vẫn dài ra?
(Các nóng(Gióng) có mô phân sinh => nóng
dài ra => cây dài ra.)
* Hướng dẫn về nhà
- Học các kiến thức: Mô tả từng giai đoạn lớn lên và phân chia của tế bào.Trình
bày mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của tế bào?
-Chuẩn bị bài mới: Nghiên cứu trước bài 10 theo hướng dẫn của giáo viên.
Rút kinh nghiệm
Lớp 6A – Ngày thực hiện:.......................................................................................
1. Giảng dạy.
+ Những điểm thành công:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những điểm chưa thành công:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Học tập.
+ Những học sinh có kết quả học tập tốt:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

+ Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt, lí do:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
Lớp 6B – Ngày thực hiện:.......................................................................................
1. Giảng dạy.
+ Những điểm thành công:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những điểm chưa thành công:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Học tập.
+ Những học sinh có kết quả học tập tốt:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt, lí do:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Lớp 6C – Ngày thực hiện:.......................................................................................
1. Giảng dạy.
+ Những điểm thành công:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những điểm chưa thành công:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Học tập.
+ Những học sinh có kết quả học tập tốt:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt, lí do:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngày soạn: 02/10/2016
Tiết 19, 20: Bài 10 - ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
a. Kiến thức.

- Nêu được dấu hiệu tổ chức cấp cơ thể.
- Phân biệt được các dấu hiệu hiệu giống và khác nhau về hoạt động sống của cơ
thể thực vật và cơ thể động vật.
- Chỉ và gọi tên được các bộ phận của cơ thể sinh vật.
- Lập được bảng so sánh về cấu tạo cơ thể thực vật và động vật.
- Quan sát và nhận biết được các dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo cơ thể của thực
vật và động vật trong môi trường sống xung quanh.
b. Kỹ năng.
- Quan sát được môi trường sống xung quanh để nhận biết được các dấu hiệu
của sự sống.
- Rèn kĩ năng ghi vở thực hành khi quan sát và tranh luận về dấu hiệu tổ chức
cấp độ cơ thể.
- Tư duy, phân tích, tổng hợp kiến thức.
c. Thái độ.
- Hứng thú trong học tập, say sưa tìm hiểu khoa học
- Rèn tính cẩn thận, trung thực trong nghiên cứu môn học
2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học
- Năng lực thực hành
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập:
2. Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung của bài 10.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.
* Khởi động:



Tiết 19: Trình bày mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của tế bào?
Tiết 20: Nêu những dấu hiệu đặc trưng của tổ chức cơ thể?
* Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Tiết 19:
HĐ 1. HĐ khởi động
A. HĐ khởi động
*Mục tiêu: Chỉ ra được cơ thể động vật
và cơ thể thực vật. Dự đoán cách nhận
biết cơ thể sống và cơ thể không sống.
* Gợi ý phương thức tổ chức:
HS hoạt động cá nhân => nhóm cặp =>
nhóm lớn hoạt động khởi động.
HS dự đoán cách nhận biết vật sống khác
vật không sống.
+ Di chuyển, dinh dưỡng….
Nhóm trưởng điều hành các thành viên B. Hoạt động hình thành kiến
trong nhóm thảo luận.
thức
GV quan sát và trợ giúp các nhóm.
Nếu nhóm nào xong giáo viên cho nhóm
đó chuyển sang nội dung 2.
* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của cá
nhân của nhóm
HĐ 2. HĐ hình thành kiến thức
* Mục tiêu:
+ Nêu được dấu hiệu tổ chức cơ thể.
+ Nêu những dấu hiệu giống và khác
nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực

vật
1. Những dấu hiệu đặc trưng của tổ
+ Chỉ và gọi tên các bộ phận của cơ thể
chức cơ thể.
sinh vật.
- Dinh dưỡng, sinh sản, di chuyển,
+ Lập được bảng so sánh về cấu tạo cơ
bài tiết, sinh trưởng, cảm ứng, hô
thể thực vật và động vật( con người)
hấp
* Phương thức hoạt động:
- Cơ thể động vật và cơ thể thực
- HS hoạt động cá nhân đọc và quan sát H vật đều có: Sinh sản, dinh dưỡng,
10.2( T 78)
bài tiết, sinh trưởng, hô hấp.
- Hoạt động nhóm lớn nội dung phiếu học - Thực vật: Đa số không có khả
tập
năng di chuyển và cảm ứng. Động
HS thống nhất trước nhóm.
vật: Đa số có khả năng di chuyển
Đại diện HS điều hành và chia sẻ.
và cảm ứng
GV nhận xét bổ sung và chuẩn KT
- Cây xanh: Rễ, thân, lá,….
HĐ cả lớp:
-HS đọc thông tin + Q/S H 10.3
Trình bày các mức độ tổ chức của cây
xanh và con người?
2. Các cấp độ tổ chức cơ thể
XĐ trên hình các bộ phân của cây xanh,

- Cơ thể thực vật và cơ thể con


con người?
người có đặc điểm gì chung về mặt
HS báo cáo trên hình và chia sẻ
cấu tạo:
GV chuẩn KT
Tiết 20:
- HS quan sát hình 10.3: Cơ thể thực vật
và cơ thể con người có đặc điểm gì chung
về mặt cấu tạo?
-HS dựa vào H 10.3 để trình bày và chia
sẻ
Phân biệt giữa cơ thể đơn bào và cơ thể
đa bào?
- Cơ thể đơn bào: cấu tạo chỉ gồm 1TB
- Cơ thể đa bào:Gồm nhiều TB
C. HĐ luyện tập
Vì sao nói cơ thể là một thể thống nhất?
VD?
*Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của cá
nhân, nhóm.
HĐ 3. HĐ luyện tập
*Mục tiêu: Quan sát và nhận biết các dấu
hiệu đặc trưng về cấu tạo cơ thể TV và
ĐV trong môi trường sống xung quanh.
* Phương thức hoạt động:
-HS quan sát hình ảnh đầm sen và xe ô tô
đang chạy

HS hoạt động cá nhân => thảo luận nhóm
 báo cáo
GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện từng
bước theo SGK(T 82)
Nêu được vai trò của TV, ĐV với con
người?
HĐ theo logo SGK(T83)
TS nói cơ thể là một khối thống nhất toàn
vẹn?
Trả lời câu hỏi SGK(T84)
Chú ý: Phân biệt cấp TB và cấp cơ thể.
+ Cấp TB: sự TĐC giữa với môi trường
trong cơ thể
+ Cấp độ cơ thể : Sự trao đổi chất giữa cơ
thể với môi trường ngoài.
* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của
nhóm.
* Hướng dẫn về nhà:
Tiết 19:
-Học bài cũ: Học các kiến thức: Những dấu hiệu đặc trưng của tổ chức cơ thể?


- Chuẩn bị bài mới:
+Đọc thông tin trang 60. Phân biệt giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào?
+Dự kiến câu trả lời ở hoạt động C, E.
Tiết 20:
- Học bài cũ:
+Học các kiến thức: Thế nào là cơ thể đơn bào? Thế nào là cơ thể đa bào?
Những dấu hiệu cơ bản để phân biệt giữa cơ thể TV và cơ thể động vật.
+ BTVN: Thực hiện từng bước theo SGK(T82)

Nêu được vai trò của TV, ĐV với con người?
- Chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu phần A, B bài 11.
+ Mỗi nhóm chuẩn bị 1 cây hành, cây bưởi, cây rau cải, cây cỏ mần trầu và một
số mẫu vật cây khác.
Rút kinh nghiệm
Lớp 6A – Ngày thực hiện:.......................................................................................
1. Giảng dạy.
+ Những điểm thành công:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những điểm chưa thành công:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Học tập.
+ Những học sinh có kết quả học tập tốt:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt, lí do:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
Lớp 6B – Ngày thực hiện:.......................................................................................
1. Giảng dạy.

+ Những điểm thành công:


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những điểm chưa thành công:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Học tập.
+ Những học sinh có kết quả học tập tốt:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt, lí do:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Lớp 6C – Ngày thực hiện:.......................................................................................
1. Giảng dạy.
+ Những điểm thành công:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những điểm chưa thành công:

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Học tập.
+ Những học sinh có kết quả học tập tốt:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Những học sinh có kết quả học tập chưa tốt, lí do:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


.................................................................................................................................
................................................................................................................................

Ngày soạn: 09/10/2016
CHỦ ĐỀ 6: CÂY XANH
Tiết 21, 22, 23 : Bài 11
CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY XANH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
a. Kiến thức.
- Phân biệt được các cơ quan sinh dưỡng của cây xanh về hình thái và chức
năng.
- Nêu được ví dụ về biến dạng của cơ quan sinh dưỡng và ý nghĩa của các biến
dạng đó.
- Vận dụng được những kiến thức về cơ quan sinh dưỡng của cây để chăm sóc

và bảo vệ cây xanh.
b. Kỹ năng.
- Rèn luyện được kĩ năng quan sát thông qua việc xác định và mô tả đặc điểm
hình thái cơ quan sinh dưỡng của cây xanh.
- Hình thành kĩ năng ghi vở thực hành khi quan sát
- Vận dụng được những kiến thức về cơ quan sinh dưỡng của cây để chăm sóc
và bảo vệ cây xanh.
- Tư duy, phân tích, tổng hợp kiến thức.
c. Thái độ.
- Hứng thú trong học tập, say sưa tìm hiểu khoa học
- Rèn tính cẩn thận, trung thực trong nghiên cứu môn học
2. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học
- Năng lực thực hành
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh, máy chiếu
- Mẫu vật: Cây hành, cây bưởi con, cây rau cải, cây cỏ mần trầu, lá mồng tơi, lá
hồng, lá phượng, củ sắn, củ rong ….


2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước nội dung của bài 11.
- Chuẩn bị mẫu vật theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Các loại rễ: Cây hành, cây bưởi con, cây rau cải, cây cỏ mần trầu
+ Các loại thân cây: cây đậu, rau má, cỏ mần trầu...
+ Các loại lá cây: lá hoa hồng, dâm bụt, phượng, nhãn, lúa ...

+ Cành mồng tơi, 3 lá nhãn, củ cải, cành trầu không, củ khoai tây, củ su hào, củ
gừng, cành đậu Hà Lan, củ hành…
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.
* Khởi động:
Tiết 21
Tổ chức trò chơi: Truyền thư “Nêu những dấu hiệu cơ bản để phân biệt giữa cơ
thể TV và cơ thể động vật?”
Tiết 22
Tổ chức trò chơi Vì điện: Phân biệt rễ cọc, rễ chùm? VD? Chức năng của rễ?
GV: Nhắc lại các cơ quan sinh dưỡng của cây xanh?
Tiết 23
Tổ chức trò chơi: Xí điện: Lá cây gồm các bộ phận nào? Chức năng chính của lá
cây là gì?
* Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Tiết 21
GV: Trong giới TV được chia thành TV
có hoa và thực vật không có hoa,trong TV
có hoa điển hình là cây xanh, vậy cây
xanh có những cơ quan nào=> Bài mới.
HĐ 1. HĐ khởi động
A. HĐ khởi động
*Mục tiêu: Kể tên các bộ phân của cây
xanh? Phân biệt được cơ quan sinh
dưỡng và cơ quan sinh sản của cây.
* Gợi ý phương thức tổ chức:
TBHT tổ chức trò chơi tiếp sức thời gian
2 phút Thi viết tên các bộ phận của cây
xanh

- Cử trọng tài:
- Hai đội chơi: mỗi nhóm lấy 1 HS chia 2
nhóm
Thể lệ: Nhóm nào viết đúng, nhiều, nhanh
về các bộ phận của cây xanh đội đó chiến
thắng.
- Trọng tài công bố kết quả
TBHT nhận xét và chuẩn KT.
Trong các bộ trên của cây xanh, bộ phận
nào được xếp vào cơ quan sinh dưỡng của
cây xanh?


* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả
của cá nhân, nhóm.
+ Các cơ quan sinh dưỡng của cây xanh
có đặc điểm giống và khác nhau => B
HĐ 2. HĐ hình thành kiến thức
*Mục tiêu: - Phân biệt được các cơ quan
sinh dưỡng của cây xanh về hình thái và
chức năng.
- Rèn luyện được kĩ năng quan sát
thông qua việc xác định và mô tả đặc
điểm hình thái cơ quan sinh dưỡng của
cây xanh.
- Nhận biết rễ cọc, rễ chùm, chức năng
của rễ cây.
* Gợi ý phương thức tổ chức:
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng
- HS hoạt động nhóm tại vườn trường

theo bản thu hoạch do HS đã chuẩn bị
dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Các nhóm HĐ GV theo dõi và hỗ trợ
Đại diện HS điều khiển và chia sẻ.
- Có mấy loại rễ, đó là những loại rễ nào?
Nêu đặc điểm của từng loại rễ?
Phân biệt rễ cọc và rễ chùm? VD?
HS nhận xét và chuẩn KT
GV chuẩn KT
Các nhóm nộp bản thu hoạch
- HS chuyển HĐ b chức năng của rễ.
GV yc HS hoàn thiện nội dung bài tập
điền từ.
HS báo cáo chia sẻ.
Nêu chức năng của rễ?
Q/S H9.3 và đọc thông tin ( T68)
Nêu biện pháp khắc phục hiện tượng cây
xá cừ bị gió bão làm đổ?
GV y/c một HS nhận biết các loại rễ trong
các cây của nhóm? Nêu cơ sở nhận biết?
Một HS lên vẽ rễ cây? Cho biết loại rễ HS
vẽ và nêu đặc điểm nhận biết?
GV HD HS nhận biết rễ cọc, rễ chùm
trong đời sống hàng ngày.
Tiết 22
GV: Trong tiết học trước ta tìm hiểu cơ
quan sinh dưỡng nào của cây xanh? Hôm
nay ta tiếp tục tìm hiểu 2 cơ quan sinh

B. Hoạt động hình thành kiến

thức

1. Rễ cây

a. Các loại rễ

+ Rễ cọc: gồm một rễ cái và các rễ
con
+ Rễ chùm: gồm nhiều rễ con mọc
ra từ gốc thân.
b. Chức năng của rễ:
- Rễ giữ cho cây mọc được trên
mặt đất. Rễ cây hút nước và muối
khoáng hòa tan nhờ lông hút.


dưỡng của cây xanh đó là thân, lá => Bài
mới.
*Mục tiêu: : - Phân biệt được các bộ
phận của thân, lá. Các loại thân, lá và
chức năng của thân, lá cây.
* Gợi ý phương thức tổ chức:
- HS HĐN nội dung a: Các bộ phân của
thân.
- GV chỉnh sửa: GV yêu cầu HS về nhà
vẽ sơ đồ thể hiện các bộ phận của thân
vào vở.
GV quan sát và trợ giúp khi có nhóm cần.
Đại diện HS tổ chức điều khiển nhóm.
Đại diện 1 nhóm báo cáo, chia sẻ:

Trình bày các bộ phận của thân cây trên
mẫu vật hoặc H 9.4
(1) Chồi ngọn
(2) Chồi nách
2. Thân cây
(3) Thân chính
(4) Cành
a. Các bộ phận của thân:
- Nêu điểm giống nhau giữa thân và
cành?
Chồi ngọn
+ Đều có chồi ngọn, có lá, ở kẽ lá có chồi Thân
Cành
nách.
Chồi nách
Khác nhau: cành do từ chồi nách phát
Thân chính
triển thành
Thân do chồi ngọn phát triển thành
- Phân biệt chồi ngọn và chồi nách?
Vai trò của chồi ngọn, chồi nách?
HS chuyển HĐ b: Các loại thân
Nhóm trưởng lấy phiếu học tập cho cả
nhóm.
HS hoạt động cá nhân=> nhóm cặp =>
hoạt động nhóm
HS HĐ và chia sẻ trước nhóm nội dung
phiếu học tập
1 nhóm HS treo phiếu học tập, chia sẻ
trước lớp: Đại diện HS tổ chức điều

khiển.
Dựa vào phiếu học tập, kể tên các loại
thân? VD? Đặc điểm của từng loại thân?
- GV: Các em điều chỉnh các từ cần điền
cho đúng
Các em về học các loại thân trong SGK
phần 2.b Tr 89 đã điền hoàn chỉnh.
b. Các loại thân


GV giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng
HS hoạt động nhóm tại vườn trường theo
bản thu hoạch do HS đã chuẩn bị dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.
Các nhóm HĐ GV theo dõi và hỗ trợ
Đại diện HS điều khiển và chia sẻ.
GV chiếu H 9.5
HS nhận biết các loại thân
-HS chuyển HĐ (c) chức năng của thân
- HS hoạt động cá nhân => nhóm
Đại diện HS báo cáo và chia sẻ
Thứ tự các từ điền: cơ quan sinh dưỡng,
vận chuyển, nâng đỡ
Nêu chức năng của thân?
Em cần làm gì để bảo vệ thân cây nói
riêng, cây xanh nói chung?
GV giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh
HS HĐN nội dung a. Các bộ phận của lá
cây.
GV lưu ý: bảng trang 72 HS về nhà tìm

hiểu thêm.
HS thảo luận cá nhân => cặp => nhóm
Đại diện HS T/C điều khiển chia sẻ.
GV chiếu H 11.5 các bộ phận của lá
HS báo cáo các bộ phận của lá trên H
11.5.
Chức năng quan trọng nhất của lá?
Thu nhận a/s để quang hợp, ngoài ra thoát
hơi nước.
GV cho HS quan sát H 11.6 các loại gân
lá.
HS báo cáo trên H các loại gân lá.
Đại diện HS báo cáo các loại gân lá đã
quan sát và chia sẻ.
GV cho HS quan sát H 11.7 lá của một
số cây
HS báo cáo: NX về hình dạng, kích
thước, màu của phiến lá và so với diện
tích bề mặt của phần phiến với phần
cuống.
-Vì sao lá cây có màu xanh?
-Lá cây không có màu xanh có quang hợp
không?
GV chuẩn KT
+ Các bộ phận của lá cây, đặc điểm của

- Thông tin (SGK - Tr 89)

c. Chức năng:


- Thân có chức năng vận chuyển
các chất trong cây và nâng đỡ tán
cây.
3. Lá cây

a. Các bộ phận của lá cây
- Lá

Cuống lá
Gân lá
Phiến lá

- Chức năng của lá: Thu nhận ánh
sáng để quang hợp, thoát hơi nước.


phiến lá
Gân hình mạng
+ Chức năng của lá.
- Các loại gân lá
Gân song song
+ Các loại gân lá.
Gân hình cung
Các nhóm nộp bản thu hoạch
GV giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng
HS hoạt động nhóm tại vườn trường theo
bản thu hoạch do HS đã chuẩn bị dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.
Các nhóm HĐ GV theo dõi và hỗ trợ
Đại diện HS điều khiển và chia sẻ.

Có mấy loại lá cây? Đó là những loại
Lá đơn
nào? Đặc điểm của từng loại?
b. Các loại lá cây
Lá kép
Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ
* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của nhóm - Bảng (SGK Tr 94)
Tiết 23
* Mục tiêu: - Phân biệt được các cơ quan
sinh dưỡng của cây xanh về hình thái và
chức năng.
- Nêu được ví dụ về biến dạng của cơ
quan sinh dưỡng và ý nghĩa của các biến
dạng đó.
- Rèn luyện được kĩ năng quan sát thông
qua việc xác định và mô tả đặc điểm hình
thái cơ quan sinh dưỡng của cây xanh.
* Gợi ý phương thức tổ chức:
+ Dựa vào đặc điểm của rễ, thân, lá để
nhận biết các bộ phận của cơ quan sinh
dưỡng của cây.
HS quan sát mẫu vật và H1.19, thảo luận
thống nhất.
Đại diện HS tổ chức điều khiển và chia sẻ
trước lớp
Cách nhận biết rễ, thân, lá. Và một số rễ,
thân, lá biến dạng
-HS HĐ nhóm cặp hoàn thiện phiếu học
tập => chia sẻ trong nhóm
* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của nhóm

-HS chuyển HĐ C. Hoạt động luyện tập
* Mục tiêu:
- Kể tên các loại rễ, thân, lá biến dạng?
Vẽ sơ đồ tư duy về các loại thân, rễ, lá
biến dạng?
- Chức năng của chúng?
- Sự biến dạng của rễ, thân ,lá có ý nghĩa

4. Các biến dạng của rễ, thân, lá cây
- Rễ biến dạng

- Thân biến dạng:

- Lá biến dạng:

cuốn hoặc tay móc

Rễ giác mút
Rễ củ
Rễ móc
Rễ thở
Thân củ
Thân rễ
Thân mọng nước
Lá biến thành gai
Lá vảy
Lá dự trữ
Lá bắt mồi
Lá biến thành tua



gì đối với đới sống của cây?
- Kể tên một số thân, rễ, lá biến dạng mà C. Hoạt động luyện tập
em biết? Chức năng của chúng?
- Vẽ sơ đồ tư duy về cơ quan sinh dưỡng
của cây
* phương thức tổ chức:
HS chuẩn KT, GV chuẩn KT
GV cho HS quan sát một số rễ thân, rễ
biến dạng,
- Nhận biết một số rễ, thân, lá biến
dạng? Nêu cách nhận biết?
Các nhóm nộp bản thu hoạch
- GV yêu cầu HS hoạt động như phần
logo.
- Đại diện các nhóm báo cáo, chia sẻ.
* Sản phẩm hoạt động: Báo cáo của
nhóm
* Hướng dẫn về nhà
Tiết 21
* Học bài cũ:
- Học các kiến thức: Phân biệt rễ cọc, rễ chùm? Chức năng của rễ?
* Chuẩn bị bài mới:
- Mỗi nhóm chuẩn bị 3 thân cây có đầy đủ các bộ phận của thân ( Cây đậu đũa,
cây đậu cô ve, cây rau má, cây đậu hà lan, cây cỏ mần trầu, cây bưởi)
Tiết 22
*Học bài cũ:
- Học các kiến thức: Nêu cấu tạo, chức năng của thân? VD?
Kể tên các loại thân? Đặc điểm, chức năng của từng loại?
Nêu cấu tạo, chức năng của lá cây?

- Về nhà vẽ sơ đồ tư duy về các loại thân
*Chuẩn bị bài mới:
- Mỗi nhóm chuẩn bị 3 cành mồng tơi, 3 lá nhãn, củ cải, cành trầu không, củ
khoai tây, củ su hào, củ gừng, cành đậu Hà Lan, củ hành...
Tiết 23
*Học bài cũ:
- Học các kiến thức: Kể tên các loại lá cây
Các loại rễ, thân, lá biến dạng và chức năng của chúng.
- BTVN: Hoàn thành bảng (SGK – Tr 99)
- Thực hiện hoạt động tìm tòi mở rộng.
*Chuẩn bị bài mới:
- Nghiên cứu phần A, B.1 bài 12
- Mang báo cáo thực hành và các cây của thí nghiệm (SGK – Tr 102).
Rút kinh nghiệm
Lớp 6A – Ngày thực hiện:.......................................................................................


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×