Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề KS HK I KHTN 7 2016- 2017- chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 7 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN BÀN
TRƯỜNG THCS KHÁNH YÊN

KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA KÌ I – LỚP 7
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
( Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết lập CTHH, tính hóa trị cửa nguyên tố trong hợp chất, viết được phương
trình chữ của phản ứng.
- Biết được các hiện tượng về sự truyền ánh sáng và màu sắc của ánh sáng.
- Nêu được thế nào là sinh sản ở sinh vật, dinh dưỡng
- Phân biệt được các hình thức sinh sản ở sinh vật, các hình thức dinh dưỡng,
phân biệt sinh trưởng và phát triển
2. Kỹ năng
- Vận dụng được công thức quy tắc hóa trị lập công thức đúng, tính hóa trị
đúng.
- Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng vật lí liên quan đến sự truyền ánh
sáng và màu sắc ánh sáng trong cuộc sống.
- Tổng hợp kiến thức, liên hệ thực tế.
3.Thái độ
- Tự giác, tích cực,nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra thi cử
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Ma trận đề, đề, hướng dẫn chấm.
2. Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức học từ đầu học kì I
III. Phương pháp- hình thức kiểm tra
Kết hợp kiểm tra TNKQ(20%) và tự luận(80%)
IV. Tổ chức dạy học
1. Ổn định
2. Bài mới: GV phát đề cho học sinh
3. Tổng kết: GV nhận xét giờ kiểm tra


4. Hướng dẫn về nhà
Ôn tập nội dung kiến thức tiếp theo để chuẩn bị cho các tiết học tới
V. Nhận xét đánh giá sau kiểm tra
* Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
* Tồn tại
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
* Biện pháp cần khắc phục
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
MA TRẬN KIỂM TRA
Các mức độ nhận thức
Chủ đề kiểm tra
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao


Phần phân môn Sinh học
Nêu
Phân biệt được
Lấy ví dụ về
được thế nào là các hình thức
hình thức sinh
sinh sản ở sinh sinh sản ở sinh
sản,
dinh
vật, dinh dưỡng
vật, các hình
dưỡng.
thức dinh
dưỡng, phân
biệt sinh trưởng
và phát triển
35% =3, 5 đ%
10% = 1,0 đ
20% = 2 đ
5% = 0,5 đ
Phần phân môn Vật lý
Hiểu được quy
Giải thích các
Nhận biết được
luật truyền
hiện tượng
Chủ đề 4
nguồn phát ánh
thẳng của ánh

trong cuộc
Ánh sáng
sáng trắng
sáng và phản xạ sống màu sắc
ánh sáng.
của các vật
30% = 3,0 đ
0,5 đ
0,5 đ

Chủ đề 1
Tính hóa trị của Lập
được
Nhận biết được
Nguyên tử nguyên
nguyên tố hóa CTHH,
tính
CTHH viết
tố hóa học công
học trong hợp được phân tử
đúng
thức hóa học
chất
khối của chất
0,5 đ
1,0 đ
1,0 đ

Chủ đề 3
Sinh học cơ thể


Viết PTHH của
phản ứng. Tính
khối lượng của
một chất tham
gia hoặc sản
phảm
1,0đ

Chủ đề 2
Phản ứng hóa học
mol và tính toán
hóa học
35% = 3,5 đ
Cộng

10% = 1,0 đ
25% = 2,5 đ

5% = 0,5 đ
20% = 2,0 đ

20% = 2,0 đ
40% = 4,0 đ

15% = 1,5 đ

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I LỚP 7
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mã đề 1

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1. (0,5đ): Trong các nguồn sáng sau, nguồn sáng nào phát ra ánh sáng trắng?
A. Ánh sáng Mặt Trời
C. Ánh sáng đèn báo giao thông
B. Ánh sáng đèn xi nhan của xe máy
D. Ánh sáng đèn Led
Câu 2. (0,5đ): Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi
theo đường
A. Theo nhiều đường khác nhau.
C. Theo đường thẳng.
B. Theo đường gấp khúc.
D. Theo đường cong.
Câu 3. (0,5đ): Phân biệt sinh trưởng và phát triển


Dấu hiệu phân biệt
Đúng hay sai
1. Cây ngô ra hoa và phát triển
Đúng/ sai
2. Hiện tượng người ta bơm nước vào bụng lợn trước khi làm Đúng/ sai
thịt để tăng khối lượng của lợn là sinh trưởng
Câu 4. ( 0,5đ) Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
a) Công thức hóa học viết đúng
A. Cu2O;
B. CuO;
C. CuO2;
D. Cả A, B, C
b) Hóa trị của Fe có hóa trị (II) em hãy lựa chọn công thức hóa học phù hợp
A. FeCl;

B. FeCl3;
C. FeCl2
II.Tự luận
Câu 5. (2,0đ): Sinh sản ở sinh vật

Hình A
Hình B
Qua các hình ảnh trên em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây:
a. Sinh sản ở sinh vật là gì?
b. Hãy cho biết hình A và hình B là các hình thức sinh sản nào? Phân biệt sự khác
nhau của các hình thức sinh sản đó? Cho ví dụ các sinh vật với mỗi hình thức sinh
sản?
Câu 6. (1,0đ): Thực vật, động vật có những hình thức dinh dưỡng nào? Cho ví dụ các
sinh vật với mỗi hình thức dinh dưỡng?
Câu 7. (1,0đ).
Tính hóa trị của Al trong công thức hóa học sau:
AlCl3 biết Cl hóa trị (I)
Câu 8. (1,0đ). Lập công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố: Al(III) và O
Câu 9. (1,0đ). Đốt cháy hoàn toàn 11 gam kim loại nhôm trong không khí thu được
25 gam nhôm oxit (Al2O3). Cho rằng chỉ xảy ra phản ứng giữa nhôm với khí oxi trong
không khí.
a) Viết PTHH của phản ứng hóa học xảy ra
b) Viết phương trình bảo toàn khối lượng.
c) Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng.
Câu 10. ( 2đ). Ban ngày chiếc khăn quàng Đội viên của em có màu gì ? Ban đêm em
nhìn thấy nó có màu gì? Giải thích vì sao?


ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I- LỚP 7
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Mã đề 2
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1(0,5đ) Trong các nguồn sáng sau, nguồn sáng nào phát ra ánh sáng trắng ?
A. Ánh sáng đèn pin
C. Ánh sáng đèn pha ô tô
B. Ánh sáng đèn xi nhan của xe máy
D. Ánh sáng đèn báo giao thông
Câu 2. (0,5đ): Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương
phẳng như thế nào?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.
C. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.
D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
Câu 3. ( 0,5đ): Phân biệt đặc điểm của sinh sản vô tính và sinh sản vô tính.
Dấu hiệu phân biệt
Đúng hay sai
1. Sinh sản vô tính giúp đời con thích nghi với môi trường sống Đúng/ sai
luôn thay đổi.
2. Sinh sản hữu tính có các giai đoạn phức tạp hơn sinh sản vô Đúng/ sai
tính.
Câu 4.( 0,5 đ) Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
a) Công thức hóa học viết đúng
A. Cu2O;
B. CuO2;
C. CuO;
D. Cả A, B, C
b) Hóa trị của Fe có hóa trị (II) em hãy lựa chọn công thức hóa học phù hợp
A. FeCl;
B. FeCl2;

C. FeCl3
II.Tự luận
Câu 5. (2,0 điểm): Sự dinh dưỡng ở sinh vật

Qua hình ảnh trên em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây:
a. Sự dinh dưỡng là gì?
b. Hình ảnh trên cho ta biết các hình thức dinh dưỡng nào? Phân biệt các hình thức
dinh dưỡng đó? Cho thêm ví dụ các sinh vật với từng hình thức?
Câu 6. ( 1,0 điểm): Em hãy nêu các hình thức sinh trưởng và phát triển ở sinh vật?
Cho ví dụ các sinh vật với từng hình thức?


Câu 7. (1,0 đ). Tính hóa trị của Al trong công thức hóa học sau: Al 2(SO4)3 biết (SO4)
hóa trị (II)
Câu 8. (1,0 đ). Lập công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố: P(III) và H
Câu 9. (1,0 đ). Đốt cháy hoàn toàn 8 gam kim loại nhôm trong không khí thu được
20 gam nhôm oxit (Al2O3). Cho rằng chỉ xảy ra phản ứng giữa nhôm với khí oxi trong
không khí.
a) Viết PTHH của phản ứng hóa học xảy ra
b) Viết phương trình bảo toàn khối lượng.
c) Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng.
Câu 10. ( 2đ). Ban ngày chiếc áo đồng phục thể dục của em có màu gì ? Ban đêm em
nhìn thấy nó có màu gì? Giải thích vì sao?
ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I - LỚP 7
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mã đề 1
ĐÁP ÁN

Câu 1
A,D

Câu 2. C
Câu 3 : Mỗi ý đúng được 0,25đ
1- Đ ; 2- S
Câu 4
B
C
Câu 5:
- Sinh sản là quá trình hình thành cá thể mới, đảm bảo sự phát triển
liên tục của loài.
- Hình A lả sinh sản vô tính, hình B là sinh sản hữu tính
+ Sinh sản vô tính: Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao
tử đặc và giao tử cái. Ví dụ: trùng roi, thủy tức,…
+ Sinh sản hữu tính: Là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử
đực và cái. Ví dụ: trâu bò, lợn, gà…
Câu 6.
+ Tự dưỡng : Cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời, nước
và khí cacbonic tổng hợp ra chất hữu cơ, tích luỹ năng lượng. Ví dụ:
cây xanh
+ Dị dưỡng: Là hình thức lấy chất hữu cơ trực tiếp từ thực vật hoặc từ
động vật, biến đổi hấp thụ và đồng hoá để tích luỹ và sử dụng năng
lượng cho mọi hoạt động sống. Ví dụ: chó, mèo, gà,…
Câu 7. Gọi hóa trị của Al là a
Theo quy tắc hóa trị x.a = y.b -> 1.a = I.3

ĐIỂM

0,5
0,5
0,5
0,25

0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,25
0,25


a = I.3/1 = III
Vậy hóa trị của Al là III
Câu 8.
- AlxOy
- x.III = y.II
- x/y = b/a = II/III => x = 2 ; y = 3
- CTHH : Al2O3
Câu 9
a. PTHH: 4Al +3O2
2Al2O3
b. Biểu thưc khối lượng: mAl + mO2 = mAl2O3
c. mO2 = 25 - 11 = 14 (g)
Câu 10
Ban ngày chiếc khăn quàng Đội viên của em có màu đỏ.
Vì khăn quàng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ trong chùm ánh sáng trắng
của Mặt Trời.
Ban đêm em nhìn thấy nó có màu đen,

Vì không có ánh sáng chiếu đến nó và nó không có gì để tán xạ.

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0.5
0,5

ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I - LỚP 7
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mã đề 2
ĐÁP ÁN
Câu 1
A,C

Câu 2. C
Câu 3 : Mỗi ý đúng được 0,25đ
1- S ; 2- Đ
Câu 4
C
B
Câu 5:

a. Dinh dưỡng là quá trình lấy, tiêu hoá, hấp thụ và đồng hoá thức ăn.
b. Có 2 dạng dinh dưỡng chính trong hình là tự dưỡng và dị dưỡng
+ Tự dưỡng : Cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời, nước
và khí cacbonic tổng hợp ra chất hữu cơ, tích luỹ năng lượng. Ví dụ:
cây xanh
+ Dị dưỡng: Là hình thức lấy chất hữu cơ trực tiếp từ thực vật hoặc từ
động vật, biến đổi hấp thụ và đồng hoá để tích luỹ và sử dụng năng
lượng cho mọi hoạt động sống. Ví dụ: chó, mèo, gà,…
Câu 6:
- Sinh trưởng và phát triển qua biến thái. Ví dụ: ếch đồng, châu chấu,…
- Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái (phát triển trực tiếp). Ví
dụ: Trâu, bò, lợn, gà,…

ĐIỂM
0,5

0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5


Câu 7

Gọi hóa trị của Al là a
Theo quy tắc hóa trị x.a = y.b -> 2.a = II.3
a = II.3/2 = III
Vậy hóa trị của Al là III
Câu 8. - PxHy
- x . III = y . I
- x/y = b/a = I/III => x = 1 ; y = 3
- CTHH: PH3

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 9
a. PTHH: 4Al +3O2
2Al2O3
m
b. Biểu thưc khối lượng: Al + mO2 = mAl2O3
c. mO2 = 20 - 8 = 12 (g)
Câu 10
Ban ngày chiếc áo đồng phục thể dục của em có màu xanh.
Vì chiếc áo tán xạ tốt ánh sáng màu xanh trong chùm ánh sáng trắng
của Mặt Trời.
Ban đêm em nhìn thấy nó có màu đen,
vì không có ánh sáng chiếu đến nó và nó không có gì để tán xạ.

DUYỆT CỦA BGH

DUYỆT CỦA TCM

0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0.5
0,5



×