Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

SINH THÁI môi TRƯỜNG TS NGÔ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 85 trang )

Sinh thaùi Moâi tröôøng
CBGD: TS. Ngoâ An


Sinh thái môi trường học cơ bản (30 tiết)
(Chung cho 2 chuyên ngành)

• 1) Những quy luật cơ bản của STH, HST môi
trường, Cân bằng sinh thái.
• 2) Phương pháp luận và PP nghiên cứu của
STMT.
• 3) Dòng năng lượng, chuổi thức ăn trong HST.
• 4) Sinh thái quần thể, quần xã.
• 6) Chu trình sinh địa hoá.
• 7) Các yếu tố MT vật lý ảnh hưởng đến HST
• 8) Ảnh hưởng của bộc phát dân số đến STMT
• 9) Cây xanh, rừng, Đa dạng sinh học và MTST
• 10) Chỉ thị môi trường sinh thái


Sinh thái môi trường học ứng dụng (15 tiết)
(Chuyên ngành Sử dụng và bảo vệ TNTN)








1) Suy thoái MT và diễn thế sinh thái.


2) PHú dưỡng hoá
3) Sinh thái môi trường đất ước.
4) Sinh thái đô thị và đô thị sinh thái.
5) Sinh thái môi trường nông thôn.
6) Thách thức và hiểm hoạ sinh thái môi trường
toàn cầu.
• 7) Một số ứng dụng về sinh thái môi trường.


Các tài liệu tham khảo
• Lê Huy Bá , 2005. Sinh thái môi trường học cơ bản.
NXB ĐHQG TP HCM.
• Lê Văn Khoa, 2004. Khoa học môi trường. NXB Giáo
dục Hà Nội.
• Nguyễn văn Tuyên, 1998. Sinh thái và môi trường.
NXB Giáo dục Hà Nội.
• Vũ Trung Tạng, 2000. Cơ sở sinh thái học. NXB
Giáo Dục.
• AS Mather & K. Chapman, 1997. Environmental
resources. Longman publishcation.
• Michael Atchia, 1995. Environmental Management,
Issues and solutions. John Wileyson, London.
• Các trang WEB có liên quan: www...


Phần chuẩn bị theo nhóm (seminar)
• Nhóm 1: Cấu trúc HST, các nhân tố sinh
thái, các quy luật cơ bản của sinh thái học
(có ví dụ minh họa).
• Nhóm 2: Dòng năng lượng, chuổi thức ăn

trong HST (có ví dụ minh họa).
• Nhóm 3: Sinh thái quần thể, quần xã (có ví
dụ minh họa).
• Nhóm 4: Chu trình sinh địa hoá (có ví dụ
minh họa).
• NHóm 5: Các yếu tố MT vật lý ảnh hưởng
đến HST (có ví dụ minh họa).


Phần chuẩn bị theo nhóm
(seminar) 2







Khả năng tự làm sạch của môi trường sinh
thái (đất, nước, KKhí, rừng, biển).
Sinh thái đô thị và đô thị sinh thái
Sinh thái môi trường đất ướt
Sinh thái môi trường nông thôn
The Match between Organisms and their
Environment (36 pages)
Patters of Species Diversity (31 pages)


Phần chuẩn bị theo nhóm
(seminar) 2







Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Nhóm 4:
NHóm 5:


• Nhóm 6:
• Nhóm 7:
• NHóm 8:


• Nhóm 6: Cân bằng sinh thái, Đa dạng sinh
hoc (có ví dụ minh họa).
• Nhóm 7: Chỉ thị môi trường sinh thái
• (có ví dụ minh họa).
• NHóm 8: Suy thoái MT và diễn thế sinh thái.
• (có ví dụ minh họa).


Nhóm khái niệm về
sinh thái, môi trường
ng



Khái niệm về sinh thái học

• - Sinh thái học là khoa học về quan hệ
của sinh vật hoặc một nhóm sinh vật với
môi trường xung quanh, hay là khoa học
về quan hệ qua lại giữa sinh vật và môi
trường (Odum, 1971).
• - Sinh thái học (Ecology), theo Heckel E.
(1896), hình thành từ chửû Hy Lạp Oikos
(nhà ở, nơi sinh sống) + Logos (khoa học,
môn học). Do đó, sinh thái học (sinh môi
học) là khoa học về các cơ thể sống
“trong nhà” của mình.


Định nghĩa về Môi trường
• Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố
vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao
quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên
nhiên (Điều 1, Luật BVMT Việt Nam, 1993).
• Đối với cơ thể sống thì “Môi trường sống” là tổng
hợp những điều kiện bên ngòai có ảnh hưởng tới
đời sống và sự phát triển của cơ thể (Lê Văn Khoa,
1995)
• MT là một phần của ngọai cảnh, bao gồm các hiện
tượng và các thực thể của tự nhiên, … mà ở đó, cá
thể, quần thể, lòai, … có quan hệ trực tiếp hoặc gián
tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ

Trung Tạng, 2000).


• - MT bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất
cả những yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản
của sinh vật (Hòang Đức Nhuận, 2000).
• - MT có 4 tác động qua lại lẫn nhau (Hòang Đức
Nhuận, 2000):
• 1) MT tự nhiên: Nước, không khí, đất đai, ánh sáng,
và các sinh vật.
• 2) MT kiến tạo: Cảnh quan được thay đổi do con
người.
• 3) MT không gian: Yếu tố về địa điểm, khỏang cách,
mật độ, phương hướng, sự thay đổi trong MT.
• 4) MT văn hóa-xã hội: Cá nhân, nhóm, công nghệ, tôn
giáo, các định chế, kinh tế học, thẫm mỹ học, dân số
học và các họat động khác của con người.


Không gian
sống của
con người
và các loài
sinh vật

Nơi chứa
đựng các
nguồn tài
nguyên


Môi trường

Nơi lưu trữ và
cung cấp các
nguồn thông tin

Nơi chứa
đựng các
phế thải
do con
người tạo
ra trong
cuộc sống

Các chức năng chủ yếu của MT

•MT của con người
bao gồm toàn bộ các
hệ thống tự nhiên và
các hệ thống do con
người tạo ra, những
cái vô hình (tập quán,
niềm tin..), trong đó
con người sống và lao
động, họ khai thác
các tài nguyên thiên
nhiên và nhân tạo
nhằm thoã mản
những nhu cầu của

mình (UNESCO, 1981).


• - MT sống của con người
theo nghiã rộng là tất cả
các nhân tố tự nhiên và
xã hội cần thiết cho sự
sống, sản xuất của con
người như tài nguyên thiên
nhiên, không khí, đất ,
nước, ánh sáng, cảnh
quan, quan hệ xã hội..
• - MT sống CCN theo nghiã
hẹp chỉ bao gồm yếu tố tự
nhiên và nhân tố xã hội
trực tiếp liên quan tới chất
lượng cuộc sống con
người => là tất cả những
gì xung quanh chúng ta,
tạo điều kiện để chúng ta
sống, hoạt động và phát
triển (MT tự nhiên + MT xã
hội).


Leâ Huy Baù, 1997


e Huy Baù, 1997



Sinh thái môi trường
ng

• - Sinh thái môi trường là môn học thuộc ngành
môi trường học. Nó nghiên cứu mối quan hệ
tương tác không chỉ giữa các cá thể sinh vật,
mà còn giữa tập thể, giữa cộng đồng với các
điều kiện môi trường tự nhiên bao quanh nó (Lê
Huy Bá, 2005).
• - Sinh thái môi trường ngoài nhiệm vụ của môi
trường sinh thái học cổ điển còn tập trung vào
mối quan hệ giữa con người và môi trường sống
thông qua các hoạt động công , nông nghiệp,
khai thác tài nguyên, hoạt động văn hoá xã hội
(du lòch, vui chơi giải trí…)
• - Sinh thái học môi trường là gạch nối giữa sinh
thái học cổ điển và môi trường học.


Các phân môn của STMT:
• Căn cứ vào mức độ tổ chức của hệ
sống:
• - Sinh thái môi trường học cá thể
• - Sinh thái môi trường học quần thể
• - Sinh thái môi trường học quần xã
• - Hệ Sinh thái môi trường
• - Sinh quyển học



• Căn cứ vào mục đích nghiên cứu:
• - Sinh thái môi trường cơ sở : Nghiên
cứu các khiá cạnh của sinh thái môi
trường và đưa ra các lý thuyết về môi
trường học.
• - Sinh thái môi trường ứng dụng : Ứng
dụng các kiến thức lý thuyết vào
thực tế để quản lý, cải tạo môi
trường.














Căn cứ vào tính chất môi trường:
- Sinh thái môi trường đất
- Sinh thái môi trường nước
- Sinh thái môi trường không khí
Căn cứ vào tính chất môi trường, nhưng
theo đặc trưng khác:
- Sinh thái môi trường rừng

- Sinh thái môi trường biển
- Sinh thái môi trường sông
- Sinh thái môi trường ven biển
- Sinh thái môi trường nông thôn
- Sinh thái môi trường đô thò


• Mỗi loại môi trường, có thể chia thành đơn vò
nhỏ hơn:
• Ví dụ: Sinh thái môi trường rừng
• - Sinh thái môi trường rừng mưa nhiệt đới
• - Sinh thái môi trường rừng ngập mặn
• - Sinh thái môi trường rừng tràm
• - Sinh thái môi trường rừng rụng lá
• - Sinh thái môi trường rừng lá kim
• Căn cứ vào tính chất kiến tạo môi trường :
• - Sinh thái môi trường tự nhiên
• - Sinh thái môi trường nhân tạo


Nhiệm vụ Sinh thái MT học
• - Xem xét tất cả các mối quan hệ giữa con
người và môi trường sống bao gồm các lónh vực
sinh hoạt, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên
thiên nhiên, sản xuất sản phẩm cho xã hội...
• - Theo dõi các biến đổi vật lý, hoá học, sinh học
của môi trường,
• - Xem xét, tìm cách ngăn ngừa những ảnh hưởng
xấu do sự biến đổi môi trường lên sức khoẻ lâu
dàu và phương tiện sống của con người, giảm

thiểu tác hại do con người gây ra cho môi
trường.
• - Dựng lại những đặc điểm của môi trường trong
quá khứ, trong lòch sử hình thành và phát triển
của trái đất..
• - Giải quyết những mâu thẫn giữa con người và
môi trường


Phöông phaùp nghieân cöùu:


- Phương pháp luận
- Nghiên cứu môi trường sinh thái là nghiên cứu sự
tương tác giữa các thành phần môi trường. Môi trường
sinh thái được tạo thành từ các thành phần có liên quan
chặt chẽ rất hữu cơ với nhau. Một thành phần của môi
trường lại là một môi trường hoàn chỉnh gọi là môi
trường thành phần.
-

Các hoạt động trao đổi vật chất và năng lượng trong
môi trường sinh thái luôn ở trạng thái cần bằng ''động'',
trong đó các thành phần của môi trường có mối quan
hệ qua lại và ràng buộc lẫn nhau. Vì vậy, cần phải có sự
nghiên cúu chi tiết về các mối tương quan lẫn nhau
cùng với sự tương tác giữa các thành phần và yếu tố
môi trường.

- Nghiên cứu mồi trường sinh thái không được coi nhẹ

thành phần nào trong hệ sinh thái môi trường. Bởi vì
hầu hết các chất ô nhiễm xuất hiện trong môi trường
thành phần này có thể lan truyền sang các môi trường
thành phần khác một cách dễ dàng.
-


×