Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

thực tập cán bộ ky thuật CHUNG cư CAPITAL GARDEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.83 MB, 66 trang )

THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

LỜI NÓI ĐẦU
Là một sinh viên của trường ĐH Xây Dựng chuyên ngành XDDD&CN,
trong những năm qua, với sự chỉ bảo tận tình của cá thầy cô, sự giúp đỡ của
bạn bè, em cũng đã nắm bắt được các kiến thức đã học trong nhà trường. Tuy
nhiên, với đặc thù của ngành xây dựng, người sinh viên cần phải đi ra ngoài
thực tế để làm quen với các công tác xây lắp hoàn thiện thiết kế của các công
ty, đơn vị hoạt động trong ngành xây dựng. Sinh viên phải làm quen với môi
trường xây dựng để tự bổ sung các kiến thức thực tế, những định hướng của
công việc trong tương lai và trước hết là chuẩn bị đầy đủ những kiến thức cần
có để hoàn thành đồ án tốt nghiệp sắp tới.
Do thời gian thực tập tại công trường không nhiều, kinh nghiệm và kiến
thức tích lũy vì thế có phần hạn chế nhưng rất cần thiết và quý giá đối với bản
thân em. Hy vọng với chút kiến thức ít ỏi đó sẽ là hành trang để em tự tin hơn,
có cái nhìn sâu sắc hơn về kiến thức chuyên ngành giúp em làm tốt đồ án tốt
nghiệp sắp tới.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong nhà trường đã giảng dạy và
trang bị cho em các kiến thức nền tảng của chuyên ngành xây dựng. Em xin
chân thành cám ơn thầy Doãn Hiệu đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em nhận xét,
đánh giá các vấn đề thực tiễn một cách khách quan, đúng đắn nhất.Bên cạnh đó
, em cũng xin cảm ơn ban chỉ huy công trình 102 Trường Chinh, đội ngũ kỹ sư,
cán bộ kỹ thuật đang tham gia công trình đã dành thời gian, công sức chỉ bảo
tận tình cho em trong quá trình thực tập tại công trường.
Trong quá trình thực tập, làm báo cáo, với kinh nghiệm thực tế chưa
nhiều, kiến thức chuyên môn chưa sâu, cách nhìn nhận vấn đề còn chưa sâu sát.
Em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ đạo thêm của thầy Doãn Hiệu giúp em
đạt được kết quả tốt trong đợt thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn !



SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 1


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
CÔNG TY TNHH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP DELTA

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 2


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

PHẦN II: CÔNG TRÌNH THỰC TẬP

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 3


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT


GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

A. GIỚI THIÊU CÔNG TRÌNH:

CHUNG CƯ CAPITAL GARDEN
o
Chủ đầu tư:
• Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Phát triển Thương mại
Kinh Đô
o
Vị trí:
• 102 Trường Chinh, Thanh Xuân, Hà Nội
o
Đơn vị tư vấn thiết kế:
• PTA Consultants Co., LTD
• Cty Phát triển Kiến trúc Đô thị VN
o
Đơn vị tư vấn quản lý Dự án và giám sát Thi công:
• Viện khoa học công nghệ xây dựng (IBST) – Bộ Xây Dựng.
o
Đơn vị thi công:

Cty TNHH XDDD&CN DELTA.
o
Vị trí:
• Phía Đông giáp ngõ 102 Trường Chinh.
• Phía Bắc, Nam và Tây giáp dân cư phường Phương Mai.
o
Quy hoạch tổng thể:

• Tổng diện tích khu đất 5062.1 m2.
• Tổng diện tích sàn xây dựng 2126 m2.
• Mật độ xây dựng 2126m2/5062m2 = 42%.
• Tầng hầm (03 tầng 13509m2).
• Tầng cao công trình 21 tầng .
• Chiều cao công trình khối đế 24.8m
• Tổng chiều cao công trình 101.1m.
• Chiều sâu đến sàn tầng hầm 3 9.9m.
B. GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ĐƠN VỊ THI CÔNG:

Mô hình tổ chức thi công công trình:
Tổ chức theo mô hình ban chỉ huy công trường. Chỉ huy trưởng là người
đứng đầu, chỉ đạo chung. Tại công trường có các cán bộ kỹ thuật phụ trách
chuyên môn. Ban chỉ huy công trường được quyền quản lý, bố trí lực lượng
công nhân trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kế hoạch.
Các ban chức năng của đội có nhiệm vụ kiểm tra toàn bộ quá trình thi
công, giúp chỉ huy trưởng điều phối mọi hoạt động sản xuất về thiết bị, vật tư
tiền vốn… cho ban chỉ huy công trường hoạt động.
Chỉ huy trưởng trực tiếp điều hành thực hiện chức năng, quyền hạn
trong phạm vi được trao quyền, phối hợp các thành viên của tổ đội để hoàn
thành mục tiêu chung.

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 4


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU


Chỉ huy trưởng chỉ đạo , kiểm tra , kiểm soát việc thực hiện thi công
công trình và các hợp đòng kinh tế liên quan, điều tiết thi công giữa các bộ
phận trong đội khi cần thiết.
Để đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh , tập trung
nguồn lực thi công , cải tiến trang thiết bị
Coi trọng yếu tố thông tin, báo cáo, phối hợp chặt chẽ từ các phía.

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 5


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

PHẦN III: CÔNG NGHỆ VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 6


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

1. CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC, CHUẨN BỊ MẶT BẰNG
1.1. CHUẨN BỊ MẶT BẰNG:


Mặt bằng tổ chức thi công được xây dựng dựa trên tổng mặt bằng kiến trúc của
khu vực được giao thi công, chú ý đến các yêu cầu và quy định về an toàn lao
động, vệ sinh môi trường,chống bụi, chống ồn, chống cháy, an ninh tránh gây ảnh
hưởng đến hoạt động của các khu vực bên cạnh.
Bố trí hàng rào xung quanh công trình, có biển báo nguy hiểm, ở cổng ra vào
có biển quảng cáo, nội quy công trường.
1.2. CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC:

Công tác trắc đạc có vai trò quan trọng giúp việc thi công xây dựng được chính
xác về hình dáng, kích thước hình học. Xác định đúng vị trí cấu kiện và hệ thống
kỹ thuật, loại trừ sai sót trong công tác thi công.
Do công trình thi công trong thành phố nên công trình và các hạng mục công
trình xây dựng lân cận có thể bị lún nên trắc đạc thường xuyên có thể giúp kịp thời
xử lý.
Nội dung công tác trắc đạc:
• Định vị công trình: Sau khi nhận bàn giao của bên A về mặt bằng, mốc,
cốt của khu vực. Dựa vào bản vẽ mặt bằng, định vị, tiến hành đo đạc
bằng máy.
• Định vị vị trí và cốt cao ±0.000 của công trình dựa vào tổng thể mặt
bằng khu vực, sau đó làm văn bản xác nhận với ban quản lý dự án trên
cơ sở tác giả thiết kế chịu trách nhiệm về giải pháp kỹ thuật vị trí, cốt
cao ±0.000.
• Định vị công trình trong phạm vi thiết kế. Thành lấp lưới khống chế thi
công làm phương tiện cho toàn bộ công tác trắc đạc.
• Đặt các mộc quan trắc cho công trình. Các quan trắc này nhằm theo dõi
ảnh hưởng của quá trình thi công đến biến dạng của công trình và các
công trình xung quanh. Các mốc quan trắc được bảo bệ, quản lý chặt chẽ
• Công trình được đóng ít nhất 2 cọc mốc, các cọc cách xa mẹ công trình
ít nhất 3m nhằm đảm bảo không bị ảnh hưởng bởi công trình.

• Khi tiến hành thi công, dựa vào các cọc mốc triển khai đo chi tiết các
trục định vị của nhà.
• Lập hồ sơ các mốc quan trắc và báo cáo quan trắc thường xuyên theo
từng giai đoạn thi công công trình để theo dõi biến dạng, sai lệch vị trí
để kịp thời có biện pháp giải quyết
2.
Yêu cầu người quan trắc
• Tuân thủ các tiêu chuẩn về công tác trắc đạc.
1.

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 7


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

Lưới khống chế thi công phải thuận tiện cho việc bố trí thi công, phù
hợp với bố cục công trình,đảm bảo độ chính xác cao và bảo vệ lâu dài.
• Các công tác trặc đạc được tiến hành hệ thống, chặt chẽ, đồng bộ với
tiến bộ thi công, đảm bảo được vị trí, kích thước cao độ của đối tượng
xây lắp.
• Vị trí đánh mốc đo được bảo vệ ổn định, không bị mờ, mất trong quá
trình thi công.
• Nội dung các bản vẽ thiết kế trắc đạc khi thi công công trình cần nêu rõ:
 Bình đồ tổng quát công trình (lưới cơ sở bố trí cho toàn khu vực, độ
chính xác, phương pháp đo, phương pháp bình sai, tiêu đo, loại mộc)
 Sơ đồ khống chế trắc địa, cách vẽ dấu mốc, tọa độ và cao độ (kiểm

tra tính ổn định của lưới cơ sở mặt bằng và cao độ trong quá trình thi
công). Chuyển trục chính của công trình ra thực địa ( độ chính xác,
phương pháp đo kiểm tra, chôn mốc)
 Đo vẽ hiện trạng (theo dõi tình hình thi công xây dựng).
 Quan trắc biến dạng công trình ( yêu cầu kỹ thuật, nội dung công
việc, chu kỳ quan trắc và phương pháp xử lý số liệu).


2. CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI
2.1. Định nghĩa :
• Cọc khoan nhồi : là cọc bê tông được đổ tại chỗ trong các lỗ tạo bằng

phương pháp khoan. Cọc khoan nhồi dùng để gia cố nền đất và liên kết
với móng giữ ổn định cho công trình. Đây là một phương pháp tiên tiến
nó có thể đỡ được các công trình lớn trên các nền đất yếu.
• Dung dịch khoan (Bentonite) : Dung dịch gồm nước và hóa chất
Bentonite có khả năng tạo màng cách nước giữa hố khoan và đất xung
quanh, đồng thời giữ ổn định cho thành hố khoan.
• Thép gia cường : Vòng thép tròn đặt phía trong cốt thép chủ của lồng
thép để tăng độ cứng của lồng khi vận chuyển, lắp dựng.
• Con kê : Phụ kiện bằng xi măng cát dặt với thép chủ dùng để định vị
lồng thép và tạo lớp bảo vệ cốt thép.
2.2. Vật liệu:
 Bê tông:
• Sử dụng bê tông thương phẩm mác 350#, trộn và đổ không được vượt

quá 2h. Độ sụt từ 18-20 (cm) để đảm bảo tính lieu tục của cọc.
Do có độ sụt lớn , mùa hè bê tỗng cũng dễ bị mất nước nên có thể sử
dụng thâm các loại phụ gia để tráng sự phân tầng bê tông.
• Hàm lượng xi măng cọc khoan nhồi không nhỏ hơn 350kg/m3

• Bê tông được tính toán kiểm tra chặt chẽ, điều phối đảm bảo cho thời
gian các xe ra vào liên tục.
 Bentonite:
• Dung dịch vữa bentonite được hợp thành chủ yếu bởi đất sét bentonite,
nó được đặc trưng bởi sự tạo thành lớp màng bùn bảo vệ trên bề mặt của
vách hố khoan và tính xúc biến của nó. Hai đặc trưng cơ bản này làm ổn


SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 8


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT










GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

định đất trong hố khoan. Hiệu quả của tính xúc biến của dung dịch được
thể hiện qua khả năng ngăn ngừa sự nhiễm bùn khoan vào dung dịch và
sự lắng đọng mùn khoan ở đáy hố khoan trong một thời gian dài sau khi
khoan xong.

Khi đào, hố khoan được đổ đầy dung dịch bentonite, cao trình dung dịch
Bentonite luôn được giữ cho cao hơn cao trình mực nước ngầm ít nhất
từ 1-2m, để có thể tạo được một áp lực dư tạo xu hướng cho dung dịch
bentonite ngấm vào đất xung quanh. Tuy nhiên, các hạt sét huyền phù
trong dung dịch bentonite tạo nên một màng mỏng theo dạng "vỏ bánh"
nên áp suất dung dịch bentonite trong hố đào và áp lực nước ngầm ở
thành hố đào chênh nhau tạo ra một lực làm ổn định vách hố đào.
Trong sét độ dày của "vỏ bánh" rất nhỏ nhưng trong đất không dính kết,
lớp vỏ này hoạt động như một màng mỏng không thấm nước.
Lớp màng này ngăn nước chảy vào hố đào và ngăn sự xáo trộn ở bề mặt
phân chia. Độ ổn định chính của tường vách hố đào là do áp suất dư của
dung dịch bentonite trong hố đào tạo ra. Nên việc giữ cho hố đào luôn
luôn đầy dung dịch Bentonite có một tầm quan trọng đặc biệt.
Bentonite được chuyển đến công trường theo dạng rời và được cất giữ
vào xi lô hoặc cũng có thể theo dạng bao giống như bao xi măng. Người
ta sử dụng máy trộn tương tự như máy trộn bê tông trong thời gian
khoảng 20 phút với tỷ lệ 30–50 kg bột bentonite cho 1m3 nước tuỳ theo
đặc tính kỹ thuật yêu cầu và được chứa vào những xi lô cao sẵn sàng để
Chủtoán
Chỉ
Trưởng
Kế
An
Hồ
Cốp
Thép
toàn

huy
nghiệm

pha
nước
ca

trưởng
phó
trình
cấpĐiện
cho
hốcông
đào.
Các quá trình kiểm tra hố khoan, cặn đáy.
Các chỉ tiêu cần thiết của Bentonite (TCXDVN 326-2004) :

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 9


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT



GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

Dụng cụ, phương pháp thí nghiệm:
 Đo tỉ trọng Bentonite:
• Các dụng cụ thí nghiệm:
1. Hộp cân
2. Quả cân

3. Thang đo
4. Bầu chứa betonite
5. Nắp đậy
• Các bước thực hiện:
1.
Rót dung dịch bentonite vào vừa đầy bầu chứa
2. Đậy nắp nhẹ nhàng để bentonite tràn ra
3. Đặt cân vào vị trí thiết kế trong hộp
4. Điều chỉnh quả cân trên thang đo cho đến khi cân thăng
bằng nằm ngang
5. Đọc chỉ số đo và ghi sổ.
 Đo độ nhớt:
• Dụng cụ thí nghiệm:
1. Phễu côn 1500 ml
2. Đồng hồ bấm giờ
3. Ca chia vạch 1000ml
4. Giá đỡ kim loại
• Các bước thực hiện:
1. Lắp đặt thiết bị như hình bên
2. Bịt ngón tay bên dưới phễu, rót vào phễu đến vạch 700 ml
3. Thả ngón tay và bấm giờ đến khi bentonite ở ca đạt 500 ml
4. Thời gian đếm được chính là độ nhớt (s)
 Đo hàm lượng cát:
• Dụng cụ thí nghiệm:
1. Phễu côn, Lưới rây
2. Hộp chứa thiết bị
3. Bình đo bằng thủy tinh
4. Bình nước sạch
• Các bước thực hiện:
1. Đảo đều mẫu dung dịch bentonite

2. Đổ dung dịch bentonite vào bình đến vạch quy định
3. Đổ thêm nước sạch đến vạch quy định
4. Lắc đều bình đo và đổ qua lưới rây
5. Lật ngược rây, dùng nước sạch chuyển hết cát trên rây vào
bình đo qua phễu
6. Đọc chỉ số thang đo và ghi sổ

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 10


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

 Đo pH:
• Dụng cụ thí nghiệm:
1. Thang màu pH
• Các bước thực hiện:
1. Nhúng giấy quỳ vào dung dịch bentonite
2. Sau vài giây thì lấy ra
3. Chờ thêm vài giây cho giấy quỳ đổi màu
4. Đối chiếu thang chỉ thị màu
5. Kết luận và ghi sổ
 Đo lượng mất nước, độ dày áo sét:
• Dụng cụ thí nghiệm:
1. Giá đỡ
2. Đồng hồ áp lực
3. Bộ phận chứa và nén bentonite

4. Ống đo bằng thủy tinh
5. Tăng đơ
• Các bước thực hiện:
1. Đặt giấy lọc vào đáy bình chứa
2. Đổ đầy dung dịch bentonite vào bình chứa
3. Đặt bình vào giá đỡ, siết tăng đơ để đậy kín nắp bình
4. Nối nắp bình (gắn đồng hồ áp lực) với bình khí nén
5. Đặt ống đo thủy tinh bên dưới bình chứa
6. Mở van khí nén, duy trì áp lực 7kg/cm2 trong 30'
7. Khóa van, đọc chỉ số vạch nước trong ống đo -> độ mất
8.
9.


nước sau 30'
Lấy giấy lọc ra, đo độ dày lớp áo sét trên đó
Ghi kết quả

Cốt thép
Cốt thép được chế tạo sẵn, chế tạo thành từng lồng, chiều dài mỗi
lồng nhỏ hơn khả năng cẩu của máy cẩu và chiều dài thép chủ,
có thép gia cường để đàm bảo cho lồng không bị móp méo, xoắn.
Lồng thép có móc treo bằng thép chuyên dụng, số lượng được
tính toán để khi treo vào vách dẫn hướng thì không bị tụt
• Định tậm lồng thép bằng các con kê đối xứng qua tâm, số lượng
cần thiết, bán hính bằng chiều dày lớp bảo vệ.
• Nối các đoạn lồng bằng dây buộc, chiều dài nối theo quy định
thiết kế.
• Ống siêu âm (D60) được buộc chặt vào cố thép chủ, đáy ống
được bịp kín mít hà hạ sát xuống đáy cọc, nối ống bằng phương

pháp hàn, đảm bảo kín, tránh rò rỉ nước xi măng làm tắc ống,
đảm bảo đồng tâm khi lắp đặt. Chiều dài ống siêu âm theo chỉ
định thiết kế, thường thì được đặt cao hơn mặt đất xung quanh


SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 11


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

10-20cm. Sau khi đổ bê tông, ống được đổ đầy nước sạch và bịp
kín tráng cho vật lạ rơi làm tắc ống.
• Số lượng ống siêu âm phụ thuộc vào đường kính cọc:
2 ống cho cọc D60; 4 ống cho >D100; 3 ống cho các cọc còn lại.
2.3. Quy trình công nghệ thi công cọc khoan nhồi:
1.
Công tác chuẩn bị:

Tiến hành thí nghiệm việc giữ thành hố khoan, thi công cọc thử, tiến
hành thí nghiệm cọc.

Kiểm tra các công tác chuẩn bị như:

Kết quả quan trắc nước ngầm,

Các khả năng chướng ngại dưới đất,


Chuẩn bị vật liệu (kết quả kiểm định, chứng chỉ chất lượng),

Lưới trắc đạc định vị tọa độ các cọc.

Thi công các công trình phụ trợ như điện, nước, hệ thống tuần
hoàn Bentonite..

San ủi mặt bằng.

Tập kết vật tư, kiểm tra máy móc thiết bị.

Chuẩn bị Bentonite, cốt thép cọc , ống siêu âm, thùng chứa đất…

Đảm bảo hệ thống mốc chuẩn, mốc định vị đáp ứng chính xác tọa độ
và cao độ theo yêu cầu kỹ thuật của công trình.
2.
Định vị máy khoan :

Yêu cầu vị trí máy đứng bằng phẳng, cần khoan vuông dọc với đất,
ổn định trong quá trình khoan.Có thể sử dụng các tấm thép
1.5mx6mx20mm lót bên dưới nếu như nền đấy yếu

Thường xuyên kiểm tra cần khoan, luôn yêu cầu cần khoan vuông
góc với mặt đất.
3.
Hạ ống vách:

Khoan lỗ đúng tim cọc, đường kính lớn hơn cọc 10cm. hạ ống vách
xuống,mép trên cao hơn mặt đất ít nhất 30cm để đảm bảo cho đất

xung quanh không rơi vào lỗ khoan.Cao độ chân ống vách đảm bảo
cho áp lực cột dung dịch Bentonite luôn lớn hơn áp lực chủ động của
đất nền và hoạt tải phía trên ( với công trình hiện tại là 6m) .Ống vách
được giữ ổn định tránh biện dạng xê dịch trong suốt cả quá trình, đổ
xong bê tông cọc, rút ống vách lên cũng cần rút từ từ để bê tông đủ
lấp đầy hết khoảng không phía sau ống vách.

1

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 12


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

4.


GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

Khoan lỗ cọc:
Máy khoan định vị vào đúng vị trí, được kiểm tra thăng bằng, cần
khoan có thể dùng quả dọi hoặc máy trắc đạc kiểm tra. Trong suốt
quá trình khoan cần duy trì Bentonite cao hơn mực nước ngầm ít nhất
1.5m cả khi đổ bê tông.

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 13



THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

Page 14


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT
5.


GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

Làm sạch hố khoan:
Khi khoan tới độ sâu yêu cầu, chờ khoảng 1h đồng hồ để cho các chất
lắng cặn lắng hết thì ta sẽ dùng gầu vét chuyên dụng làm sạch hố
khoan.

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 15


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54


GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

Page 16


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

6.

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

Hạ lồng thép:

Lồng thép được gia công như thiết kế, sử dụng mối hàn nối thép chủ
với móc treo, các lồng nối với nhau bằng nối buộc hoặc hàn. Lồng
được treo vào ống vách, hàn để chống đẩy nổi, treo đủ con kê như
thiết kế. Ống siêu âm được đưa vào cùng cốt thép cọc.

Nếu kiểm tra thấy độ sạch của đáy mọc chưa đạt yêu cầu thì tiến hành
làm sạch giai đoạn 2 bằng công nghệ khí nâng. Khí nén được đưa gần
xuống đáy hố khoan qua ông thép D60 dày 4mm cách đáy khoảng
50cm. Khi đó khí nén trộn với bùn nặng tạo thành bùn nhẹ dâng lên
theo ống đổ bê tông, bentonite được bơm bổ sung liên tục vào bù cho
lượng trào ra, quá trình được lặp lại cho đến khi các tiêu chuẩn của
bentonite đạt yêu cầu.

KH-100

7.


KH-100

Đổ bê tông:

Hạ ống đổ bê tông, các ông liên kết bằng gen có bôi mỡ, hạ cách đáy
hố khoan khoảng 20cm, cho một quả cầu xốp vào ống trước để ngăn
bê tông với Bentonite.Thường xuyên kiểm tra độ dâng của bê tông
bằng biện pháp đo sâu. Để đảm bảo ống đổ luôn nằm trong bê tông và
phát hiện hố khoan sụt lở.

KH-100

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

KH-100

Page 17


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

Quy trình chung để đổ bê tông cọc khoan nhồi:
Cho phương tiện vào vị trí, kiểm tra độ sụt, lấy mẫu.
Chỉ dẫn phương tiện vào vị trí thi công
Bơm vữa vào ống đổ
Điều chỉnh nâng hạ ống đảm bảo ống đổ ngập trong bê tông 1.5-2m
Kiểm soát việc bơm rót, đảm bảo xuống đều, không bị tràn ra ngoài

Thực hiện đều đặt, liên tục, tránh va chạm mạnh làm sụt lở vách
trong quá trình đổ

Kết thúc đổ một xe thì kịp thời kiểm tra sơ bộ khối lượng bê tông
dâng trong hố để quyết định việc cắt chiều dài ống đổ
8.
Hạ Kingpost:

Kingpost là thép chữ I tổ hợp, được hạ xuống sau khi đổ bê tông cọc
khoan nhồi hoàn thành (bê tông chưa đông cứng).

Kingpost hạ xuống ngàm sâu trong bê tông cọc nhồi khoảng 2m, để
đảm bảo cho việc kingpost được hạ xuống đúng vị trí tim cọc, phía
trên ống vách ta sử dụng một cửa có lỗ vuông chính giữa vừa với kích
thước kingpost. Sau khi hạ xong kingpost thì đầu trên Kingpost được
treo vào ngay ống vách chờ cho bê tông đông cứng.
9.
Rút ống vách:

Sau khi hạ Kingpost được 2 ngày, Bê tông cọc đã hoàn toàn đông
cứng, ta bắt đầu rút ống vách. Khi rút cần đảm bảo ổn định đầu
Kingpost, lấp đất hoàn trả hố khoan, cắm biển báo cấm các phương
tiện qua lại tránh va chạm.








3. CÔNG TÁC ĐÀO, VẬN CHUYỂN ĐẤT

Công trình thi công 3 tầng hầm, do vậy, công tác đào để hạ cao độ mặt đất tự
nhiên đến độ cao thiết kế là bắt buộc.
Để giúp thi công công tác đào đất, người kỹ sư làm những công việc:
Khảo sát, phân loại đất để lựa chọn phương pháp thi công hợp lý.
Tính toán khối lượng đất đào dựa trên việc tính toán thể tích.
Lựa chọn phương pháp thi công, xác định hướng, khoảng cách vận
chuyển khi thi công.
Việc khảo sát, phân loại đất, dựa trên các báo cáo về địa chất công trình thu
thập được. Kết hợp cùng kết quả tính toán thể tích đất đào giúp ta tìm được
phương pháp thi công hợp lý.
Các phương pháp thi công đào đất:
Đào đất thủ công.
Đào đất cơ giới:

Máy đào có gầu:
Máy đào gầu thuận
Máy đào gầu nghịch
Máy đào gầu dây
Máy cạp, máy ủi.
SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 18


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU


Dùng sức nổ để đào phá.
Dùng sức nước để xói lở đất đá.




Năng suất máy đào gầu nghịch nói riêng và máy đào một gầu nói chung :
.q.

-

Năng suất kỹ thuật (m3/h)
Chu kỳ hoạt động (s)
:
Dung tích gầu (m3).
:
Hệ số xúc đất.
:
Độ tơi của đất.
Năng suất thực dụng của máy (m3/ca)
:
Số giờ làm việc một ca.
:
Hệ số sử dụng thời gian.

:
:

:


Như vậy thì muốn năng suất cao thì phải giảm và nâng cao , nhỏ nhất.
Do công trình hiện tại có khối lượng đất đào lớn, kèm với đó là công tác
đào hầm, hạ cốt nên công trình sử dụng phương pháp thi công cơ giới. Sử dụng
máy đào gầu nghịch. Máy đào được chọn là máy Komasu PC400LC và
Komasu PC200LC. Máy Komasu PC400LC có nhiệm vụ đứng trên cao, đào
mở xuống độ cao cần thiết, đưa các máy Komasu PC200LC xuống để đào moi
đất hầm, Máy Komasu PC400LC sẽ vận chuyển đất đưa lên oto chở ra ngoài
công trình.
1.1. Theo thiết kế:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

Theo bản vẽ thiết kế, công trường sử dụng một đường dốc, để ô tô đi lên đi xuống chở
đất. Trên thực tế việc thiết kế đường dốc gặp khó khăn.
SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 19


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

1

2

3

4

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

5

6

7

8


9

10

11

12

Công trường sử dụng các máy xúc Komasu PC200LC đào moi và vận chuyển đất ra
phía trục 10.Tại đây bố trí một máy Komasu PC400LC có tay cần dài, có thể xúc đất
lên trên và đưa lên. Oto vận chuyển ra ngoài công trường như hình vẽ.Theo đó, khi
đào hầm 3 ta làm tương tự, khi đó bố trí một máy xúc cần dài xúc đất từ tầng 3 lên
tầng 2, và một máy xúc múc đất tiếp từ tầng 2 lên trên để vận chuyển ra ngoài.
Các thông số của 2 loại máy được đưa ra trong catalog bên:
Komasu PC400LC: Dung tích gầu :

1.3 – 2.2 m3

Komasu PC200LC: Dung tích gầu :

0.50 – 1.17 m3

A: Chiều cao cắt đất lớn nhất
B: Chiều cao đổ đất lớn nhất.
C: Chiều sâu cắt đất lớn nhất.
D: Chiều sâu đào đất lớn nhất
E: Chiều sâu cắt đất khi đào với chiều sâu D.
F: Tầm với xa nhất.
G: Tầm với xa nhất trên mặt bằng.

H: Bán kính xoay nhỏ nhất.
Với chiều sâu đào đất lớn nhất D lên đến 5.3 m, máy Komasu PC400LC
có thể vươn tay xuống xúc đấtt từ hầm 2 (-9.35m lên -4.85m) lên. Trong khi đó
chiều cao hầm là 4.5m còn chiều cao cắt đất lớn nhất A của máy Komasu
SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 20


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

PC200LC là 9.5m, khi vươn tay cần lên cao có thể chạm vào sàn H1, nên người
công nhân lái máy yêu cầu cần chú ý khi thi công đào đất.

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

Page 21


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

Page 22



THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

Page 23


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

Page 24


THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

SVTH: ĐỖ THẾ ANH – MSSV: 1014.54

GVHD: THẦY DOÃN HIỆU

Page 25


×