Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

báo cáo thực tập chung cư imperia sky garden 423 minh khai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 41 trang )

Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

Mục lục
Mục lục............................................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1:....................................................................................................................................2
GIỚI THIỆU CHUNG.....................................................................................................................2
CHƯƠNG 2:....................................................................................................................................9
PHẦN THI CÔNG...........................................................................................................................9
1.2. Xác định độ cao thiết kế của đầu cọc....................................................................................9
CHƯƠNG 3:..................................................................................................................................38
AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH MÔI TRƯỜNG...................................................................38
I. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG...................................................................................38
1.Công tác huấn luyện, khám sức khỏe và bảo hộ lao động..................................................38
2. Thực hiện biện pháp kỹ thuật an toàn lao động.................................................................38
3.Biện pháp an toàn lao động cho các công tác chủ yếu........................................................38
II. BIỆN PHÁP VỆ SINH MÔI TRƯỜNG...............................................................................39
1. Biện pháp chống ồn cho công trình...................................................................................39
2. Biện pháp vệ sinh công nghiệp..........................................................................................40
*Nhận xét của bản thân về quá trình thực tập................................................................................41

LỜI MỞ ĐẦU
Là một sinh viên của trường ĐH Xây Dựng chuyên ngành XDDD&CN,
trong những năm qua, với sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ của bạn
bè, em cũng đã nắm bắt được các kiến thức đã học trong nhà trường. Tuy nhiên,
với đặc thù của ngành xây dựng, người sinh viên cần phải đi ra ngoài thực tế đê
làm quen với các công tác xây lắp hoàn thiện thiết kế của các công ty, đơn vị hoạt
động trong ngành xây dựng. Sinh viên phải làm quen với môi trường xây dựng đê
tự bổ sung các kiến thức thực tế, những định hướng của công việc trong tương lai


và trước hết là chuẩn bị đầy đủ những kiến thức cần có đê hoàn thành đồ án tốt
nghiệp sắp tới.
Do thời gian thực tập tại công trường không nhiều, kinh nghiệm và kiến
thức tích lũy vì thế có phần hạn chế nhưng rất cần thiết và quý giá đối với bản thân
em. Hy vọng với chút kiến thức ít ỏi đó sẽ là hành trang đê em tự tin hơn, có cái
nhìn sâu sắc hơn về kiến thức chuyên ngành giúp em làm tốt đồ án tốt nghiệp sắp
tới.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong nhà trường đã giảng dạy và
trang bị cho em các kiến thức nền tảng của chuyên ngành xây dựng. Em xin chân
thành cám ơn thầy Vũ Anh Tuấn đã định hướng đê em có thê thực tập được hiệu
quả hơn.Bên cạnh đó , em cũng xin cảm ơn ban chỉ huy công trình Impera Sky
Garden tại 423 Minh Khai-Hai Bà Trưng-Hà Nội, đội ngũ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật
SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

1


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

đang tham gia công trình đã dành thời gian, công sức chỉ bảo tận tình cho em trong
quá trình thực tập tại công trường.
Trong quá trình thực tập, làm báo cáo, với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều,
kiến thức chuyên môn chưa sâu, cách nhìn nhận vấn đề còn chưa sâu sát. Em rất
mong nhận được sự góp ý và chỉ đạo thêm của thầy Vũ Anh Tuấn giúp em đạt
được kết quả tốt trong đợt thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn !

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU CHUNG
I.
GIỚI THIỆU
1. Vài nét về Hòa Bình
Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh địa ốc Hòa Bình (gọi tắt là Hòa Bình) thành
lập vào ngày 27/09/1987. Tiền thân là Văn phòng Hòa Bình, bắt đầu hoạt động với việc
thiết kế và thi công một số công trình nhà ở tư nhân.
Ra đời trong thời kỳ đất nước đổi mới, bên cạnh yếu tố thuận lợi khách quan Hòa Bình
đã không ngừng nỗ lực vượt khó, vươn lên và khẳng định vị thế của mình. Đến nay,
Hòa Bình đã trở thành công ty xây dựng hàng đầu trong nước và có uy tín cao đối với
các nhà thầu quốc tế với slogan ấn tượng "Hòa Bình chinh phục đỉnh cao".
Từ số lượng CBCNV ban đầu chỉ có vài chục người, đến nay, Hòa Bình đã có một đội
ngũ cán bộ quản lý bản lĩnh vững vàng, quyết đoán và năng động cùng một tập thê
CBCNV hơn 6000 người có trình độ chuyên môn, sáng tạo, nhiều tâm huyết gắn bó với
công ty.
Năm 2006, Hòa Bình là nhà thầu tổng hợp đầu tiên niêm yết trên sàn giao dịch chứng
SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

2


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

khoán TP.HCM.
Ngoài ra, là công ty xây dựng duy nhất ở phía Nam được Chính phủ chọn tham gia
"CHƯƠNG TRÌNH THƯƠNG HIỆU QUỐC GIA" và được vinh danh nhiều giải
thưởng cao quý trong nước cũng như quốc tế.
Đến nay, Hòa Bình vinh dự vì đã đóng góp công sức hoàn thành hơn 80 công trình xây

dựng nhà cao tầng và hiện đang triên khai gần 50 công trình trên cả nước.

2. Sơ đồ tổ chức

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

3


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

II. CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
1. Giới thiệu tổng quan
SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

4


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

Từ 1987 đến nay, Hòa Bình đã tham gia nhiều loại công trình có quy mô lớn nhỏ khác
nhau với yêu cầu kỹ mỹ thuật cao về chất lượng kỹ thuật cũng như tiến độ thi công.
Với kim chỉ nam “xem nhẹ chất lượng công trình là bán rẻ uy tín của công ty và bất lợi
cho sự phát triên lâu dài về sau”, Hòa Bình đã luôn nỗ lực tìm kiếm những giải pháp tối
ưu trong thiết kế biện pháp thi công, bảo đảm tiến độ và hiệu quả kinh tế nhất. Hòa Bình
đã luôn gia tăng giá trị công trình bằng cách ứng dụng những công nghệ mới, vật liệu

mới trong kiến trúc cũng như kết cấu, hệ thống kỹ thuật với những cải tiến phù hợp với
điều kiện kinh tế, xã hội, đặc điêm riêng của từng địa phương.
Bằng những nỗ lực vượt bậc, Hòa Bình chưa bao giờ bỏ dở công trình nào mà luôn thực
hiện cho đến cùng dự án mình tham gia với tất cả thiện chí và tinh thần hợp tác. Chính
nỗ lực và thiện chí này, Hòa Bình luôn được các đối tác là những khách hàng, nhà tư
vấn, thiết kế, nhà thầu chính, nhà thấu phụ tin tưởng và sẵn sàng giúp đỡ.

2. Công trình Imperia Sky Garden 423 Minh Khai

Chi tiết tổng thể chung cư Imperia Sky Garden 423 Minh Khai
SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

5


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

Tổng diện tích đất: 3,8ha,

Tổng vốn đầu tư: 1.774 tỷ đồng

Gồm 5 tòa chung cư cao 17- 23 tầng
+ 2 tòa văn phòng: tận dụng ưu thế mặt đường làm tăng hiệu quả kinh tế
+ 3 tòa chung cư phía sau là khu chức năng hỗn hợp dành cho nhà ở và các tiện ích
Được xây dựng theo mô hình khu phức hợp nhà ở kết hợp với dịch vụ thương mại khép
kín với lối thiết kế đơn giản nhưng tinh tế, Imperia Sky Garden tạo nên một không gian
sống tiện nghi, năng động và phù hợp với mọi lứa tuổi.
Những khối nhà với những con đường dạo bộ thơ mộng, những khóm hoa rực rỡ theo

mùa, thảm cỏ xanh mướt đan xen tạo nên tổng thê kiến trúc hài hòa cho toàn khu mà
không hề có cảm giác chật chội, gò bó.
Mặt bằng căn hộ Imperia Sky Garden
Từ quy hoạch tổng thê cho đến từng chi tiết trong thiết kế được chau chuốt với tất cả tâm
huyết của chủ đầu tư.
– 14 căn/sàn
– 7 thang máy/ tòa nhà
Trục hành lang rộng và bố trí thông minh giúp không khí liên tục lưu thông trong tòa nhà.
Căn hộ Imperia Sky Garden có diện tích đa dạng 56- 174m², 2- 4 phòng ngủ. Vì vậy, từ
người độc thân, vợ chồng trẻ hay đến những gia đình đa thế hệ đều có thê dễ dàng lựa
chọn căn hộ phù hợp đê sinh sống.
100% các căn hộ đều có thiết kế mặt thoáng, ban công rộng bố trí hợp lý ở phòng khách,
phòng ngủ và phòng bếp. Dù ở bất cứ đâu chủ nhân đều có thê đón nhận ánh sáng và
không khí tự nhiên. Các góc nhìn thoáng đạt, không bị che khuất từ mọi vị trí chung cư
Imperia Sky Garden khiến con người dễ dàng hòa mình vào thiên nhiên.
Đồng thời, căn hộ cũng được trang bị nội thất cao cấp: trần sơn nước hoàn thiện, sàn gỗ
công nghiệp cao cấp, điều hòa không khí, bình nóng lạnh, thiết bị vệ sinh, thiết bị nhà
bếp, tủ quần áo âm tường…


3. Hạng mục: Thi công cọc khoan nhồi
3.1. Khái niệm
Cọc khoan nhồi được thi công bằng cách khoan lỗ sâu trong đất tới độ sâu thiết kế rồi đổ
bê tông lấp đầy lỗ, tạo cọc ngay vị trí thiết kế.
3.2. Ưu nhược điểm của biện pháp thi công cọc khoan nhồi
Ưu điêm:
-Rút bớt được công đoạn đúc sẵn cọc
SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

6



Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

-Có khả năng thay đổi kích thước hình học và mở rộng chân cọc
-Có thê sử dụng trong mọi loại địa tầng khác nhau
-Có thê đặt chân cọc trong bất kỳ độ sâu nào( trong phạm vi chiều dài cần khoan).
-Tận dụng hết khả năng chịu lực theo vật liệu.
-Không gây tiếng ồn và chấn động mạnh(vì không phải đóng hoặc ép cọc như cọc đúc
sẵn)
-Cho phép trực quan kiêm tra các lớp địa tầng bằng mẫu thí nghiệm đất lấy từ hố đào
Nhược điêm:
-Khó kiêm soát chất lượng
-Khó có thê kéo dài thân cọc lên phía trên(phụ thuộc vào cao trình nền tự nhiên)
-Rất dễ xảy ra các khuyết tật(vì trong quá trình đổ bê tông có thê lẫn cả không khí và
dung dịch polymer, bùn đất, không đê đảm bảo chất lượng như đúc trong nhà máy)
-Phụ thuộc nhiều vào thời tiết(ví dụ như trời mưa ảnh hưởng đến quá trình lắp dựng và
nối các đoạn lồng thép)
-Hiện trường thi công lầy lội(do đất được lấy lên trong quá trình khoan và dung dịch
polymer tràn ra ngoài)
3.3. Tóm tắt biện pháp thi công cọc khoan nhồi
-Kỹ sư trắc đạc bắn độ cao từ mốc chuẩn quốc gia đến mốc 0,00 theo như bản thiết kế
đồng thời xác định vị trí các tim của cọc.
-Sau khi có tim cọc, máy khoan khoan xuống 6m rồi hạ ống casing
-Gầu khoan theo ống casing đã được điêu chỉnh chính xác tim ,khoan xuống độ sâu thiết kế.
(trong quá trình khoan, dung dịch polyme được cấp liên tục vào trong cọc)
-Vét lắng
-Hạ lồng thép(phải đảm bảo dc các đoạn nối giữa các đoạn lồng thép)

-Lắp ống đổ bê tông tới độ sâu thiết kế.
-Kiêm tra độ lắng đáy cọc, nếu lắng quá 5cm. Tiến hành thổi rửa cho đến khi đạt độ lắng
cho phép 5cm
-Tiến hành đổ bê tông, sao cho ống đáy ngập trong bê tông >=1,5m, và đổ đến cao trình đổ
(cao trình đổ được xác định theo bản thiết kế)
-Hạ khung dẫn hướng kinh-post, cố định vào đỉnh casing
-Hạ king-post, điêu chỉnh đúng chiều quay của king-post, cố định vào khung dẫn hướng.
-Sau 24h kê từ khi hạ king-post, tiến hành tháo gỡ khung dẫn hướng king-post và
tháo ống casing.
-Tiến hành lấp cọc.

4. Cơ cấu tổ chức của công trường

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

7


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn
Giám Đốc Dự Án
Huỳnh Tấn Quốc
QLDA
Trần Quang Tấn
CHT
Nguyễn Lâm Văn Trà

CHP Hiện Trường
Nguyễn Công Định


GS
Hiện
Trường
Nguyễn
Bá Tuấn

GS
Hiện
Trường
Bùi
Xuân
Linh

GS
Hiện
Trường


Hạnh

CB
Trắc
Đạc

CB
Trắc
Đạc

Nguyễn

Trọng
Văn

Nguyễn
Văn
Điệp

Trợ Lý GĐ – QS
Phạm Huy Việt

Trưởng Nhóm QA/QC
Đỗ Ngọc Tú

GS
MEP

Kế
Toán

ISO

QA/QC

QA/QC

An
Toàn

Trần
Văn

Mạnh

Hoàng
Minh
Hiền


Thị
Phương

Triệu
Minh
Hoàng

Bùi
Trọng
Đức

Bùi
Văn
Trung

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

8

Shop
Drawing

Shop

Drawing

Phạm
Văn
Lĩnh

Nguyễn
Trọng
Giao


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

CHƯƠNG 2:
PHẦN THI CÔNG
I.
CÁC CÔNG TÁC CHÍNH
1. Công tác trắc đạc
- Công tác trắc địa trong thi công cọc móng là một nội dung rất quan trong trong
quá trình thi công cọc khoan nhồi.
- Nội dung công tác trắc địa trong thi công cọc móng bao gồm:
1.1. Xác định vị trí mặt bằng của cọc móng
- Đê xác định vị trí mặt bằng của cọc chúng ta phỉa dựa vào bản vẽ thiết kế móng
và vị trí của các cọc công trình đã chuyên ra thực địa. Căn cứ vào khoảng cách
thiết kế từ vị trí của hàng cọc (nhóm cọc) đến các trục ta sẽ xác định được vị trí
cọc trên mặt bằng xây dựng
1.2. Xác định độ cao thiết kế của đầu cọc
- Độ cao của các đầu cọc xác định bằng máy thủy chuẩn hình học từ các điêm độ

cao thi công với độ chính xác 10mm
1.3. Đo vẽ hoàn công vị trí cọc

(Cán bộ trắc đạc đang xác định vị trí cọc)
SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

9


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

2. Công tác cốt thép
2.1. Gia công lồng cốt thép
- Lồng cốt thép phải gia công đảm bảo yêu cầu của thiết kế về : qui cách, chủng
loại cốt thép, phẩm cấp que hàn, qui cách mối hàn, độ dài đường hàn v.v..
- Cốt thép được chế tạo sẵn tại nhà máy hoặc ở công trường và được hạ xuống hố
khoan. Lồng cốt thép phải được gia công đúng thiết kế. Các cốt dọc và ngang ghép
thành lồng cốt thép bằng cách buộc hoặc hàn. Các thanh cốt thép đặc biệt như :
vòng đai giữ cỡ lắp dựng, khung quay dựng lồng v.v.. phải được hàn với cốt thép
chủ. Cốt thép dùng cho cọc phải là thép chịu hàn.

(Lồng cốt thép cọc khoan nhồi)
2.2. Cốt thép chủ
- Đường kính cốt thép theo chỉ định của đồ án thiết kế .
- Số lượng cốt thép theo chỉ định của đồ án thiết kế.
- Chiều dài cốt thép chủ phụ thuộc vào đoạn chia. Lồng cốt thép phải chế tạo thành
từng đoạn căn cứ vào chiều dài tổng thê của cọc. Các đoạn lồng ở giữa sẽ có chiều
dài là 11,7m ,đoạn lồng râu tính theo bản vẽ thiết kế(ở đây là vị trí đập đầu cọc),

đoạn lồng đáy sẽ tính theo chiều dài cọc sau khi đã trừ đi các đoạn lồng râu và
giữa
- Mối nối các đoạn lồng cốt thép dùng bằng hàn hoặc bằng phương pháp bắt cóc.
Đối với hàn là hàn 50% số thanh thép dọc, đối với bắt cóc là 50% số thanh thép
dọc mỗi thanh bắt 3 cóc. Thường là dung hàn, nếu trời mưa ta dung bắt cóc đê
đảm bảo an toàn về điện cho công nhân.
SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

10


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

_ Chỉ sử dụng mối nối buộc cốt thép đối với các cọc có đường kính nhỏ hơn 1,2m
và chiều dài toàn bộ lồng thép không quá 25m.
_Thống kê tại công trường:
+Cốt chủ: Cọc D800 :d=16mm
Cọc D1000:d=16mm
Cọc D1200:d=18mm
Cọc D1400:d=20mm
2.3. Cốt thép đai
- Đường kính vòng đai vòng lò xo của lồng cốt thép theo chỉ định của đồ án thiết
kế. Khi gia công cốt thép đai cần lưu ý những điêm sau :
+ Đường kính danh định của vòng thép đai nhỏ hơn đường kính cọc 10 cm
(2x5cm lớp bê tông phòng hộ) đối với các cọc thi công không ống vách.
+ Đường kính danh định của vòng cốt thép đai nhỏ hơn đường kính cọc 6cm đối
với cọc khoan có ống vách
+ Đường kính cốt thép đai từ 6-16 mm, khoảng cách giữa các vòng đai thực hiện

theo đồ án thiết kế .
- Đê dễ dàng cho việc chế tạo lồng, cần phải sử dụng các cốt thép đặc biệt làm
vòng đai lắp dựng hoặc vòng cỡ . Đường kính vòng đai phải tuân thủ theo đúng hồ
sơ thiết kế. Vòng đai phải đảm bảo độ cứng đê có thê giữ vững lồng thép và các
ống thăm dò khuyết tật khi nâng chuyên. Vòng đai được nối kín bằng hàn chồng
hoặc hàn đối đầu.
_Thống kê tại công trường
+Công trường thi công ống vách: ống casing
+Đường kính thép đai: 10mm, khoảng cách giữa các vòng đai. a150-a200-a300
Đoạn nối a100
2.4. Ống thăm dò
- Đê kiêm tra không phá huỷ các cọc đã thi công xong, cần phải đặt trước các ống
thăm dò bằng thép hoặc bằng nhựa có nắp đậy ở đáy, có kích thước phù hợp với
phương pháp thăm dò trên suốt chiều dài cọc : ở công trường dùng ống 50/60 mm
đê thăm dò bằng siêu âm và ống 102/114 mm đê khoan lấy mẫu bê tông ở đáy hố
khoan(ở công trường dung ống 60mm và 114mm). Đối với các cọc khoan nhồi
đường kính lớn hơn 1,5m hoặc có chiều dài lớn hơn 25m cần phải sử dụng ống
thăm dò bằng thép.
- Các ống thăm dò được hàn trực tiếp lên vành đai hoặc dùng thanh thép hàn kẹp
ống vào đai.
SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

11


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

- Đối với các ống 102/114mm dùng đê khoan mẫu phải đặt cao hơn chân lồng thép

1m và không trùng vào vị trí cốt thép chủ.
- Phải đặc biệt lưu ý đến vị trí của ống thăm dò tại mối nối các đoạn lồng cốt thép
đảm bảo cho ống chắc chắn, liên tục. Đối với cọc khoan sâu không quá 20m với
đường kính cọc không quá 0,80m thì không cần đặt ống thăm dò.
_Thống kê tại công trường:
+Ống siêu âm: D59,9x1,8mm, cách đáy cọc 200mm, nối bằng hàn,
+Ống khoan lấy mẫu: D113,5x1,8mm, cách đáy cọc 1000mm
2.5. Nâng chuyển và xếp dỡ lồng ghép
- Đối với các cọc có đường kính lớn, không được nâng chuyên lồng cốt thép tại 1
hoặc 2 điêm, phải giữ lồng cốt thép tại nhiều điêm đê hạn chế biến dạng .
- Lồng cốt thép phải được tập kết trên nền bãi láng bằng bê tông hoặc ở những
khu bãi sạch sẽ, khô ráo. Lồng cốt thép phải được xếp trên nhiều con kê bằng gỗ
đê tránh biến dạng và không được chồng lên nhau.
_Thống kê tại công trường:
+Dùng cần trục đê nâng hạ và xếp dỡ lồng thép
+Dùng thép chữ I đê đặt lồng thép
+Tập kết và lắp dựng lồng trên nền bê tông.

3. Công tác bê tông
3.1.

Thử nghiệm bê tông

Xe bê tông chở đến công trường:
-Một xe lấy một tổ hợp mẫu (3 viên); 5 xe lấy 2 tổ hợp mẫu (6viên); 10 xe lấy 3 tổ
hợp mẫu…. Mẫu bê tông đúc có kích thước: 150 x 150 x 150 bằng khuôn nhựa có
tráng lớp dầu (giúp tháo mẫu bê tông được dễ dàng) sau đó được bảo dưỡng đến
ngày thí nghiệm (7 ngày đến 28 ngày)

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57


12


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

-Tiến hành đo độ sụt của từng xe, yêu cầu: 18-20cm

(Mẫu nén và độ sụt bê tông)
SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

13


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

-Việc kiêm tra và thí nghiệm ở công trường hoặc trong phòng thí nghiệm sẽ được
thực hiện dưới sự giám sát của TVGS hoặc người đại diện được ủy quyền.
3.2. Yêu cầu kỹ thuật về bê tông dưới nước
- Phải bảo đảm các yêu cầu của vữa bê tông khi đổ bê tông dưới nước đúng qui
trình qui phạm hiện hành. Cường độ bê tông đổ dưới nước phải đạt yêu cầu của
thiết kế. Trước khi đổ bê tông dưới nước phải tiến hành thí nghiệm đê lựa chọn
thành phần cấp phối bê tông đảm bảo yêu cầu về cường độ thiết kế.
- Các chỉ tiêu về độ sụt là, độ tách vữa và tách nước v.v.. sẽ được qui định cụ thê
trên cơ sở kết quả thí nghiệm thành phần hỗn hợp bê tông và phương pháp bơm bê
tông. Hỗn hợp bê tông trước khi đổ vào cọc phải được kiêm tra nghiệm thu đảm

bảo các chỉ tiêu kỹ thuật đã được quy định. Độ sụt yêu cầu với Bê tông cọc khoan
nhồi là 18-20 cm.
3.3. Cung ứng bê tông.
- Căn cứ vào tính toán lượng bê tông theo đường kính và chiều cao bê tông cọc mà
gọi thông báo trộn số xe bê tông cần thiết, các chỉ tiêu yêu cầu.Tính toán cơ sở
cung ứng phù hợp với thời gian di chuyên,thời gian chờ cũng như quãng đường
vận chuyên.
- Bê tông vào công trường cần kiêm tra các chỉ tiêu trước khi đưa vào đổ cọc.
3.4. Vận chuyển bê tông
- Các phương tiện vận chuyên bê tông phải bảo đảm kín, không làm chảy mất vữa
xi măng. Nếu trạm trộn ở xa công trường thì phải vận chuyên bê tông bằng xe trộn
tự hành. Xe trộn cấp bê tông tươi trực tiếp vào ống dẫn, hoặc cho máy bơm bê
tông. Máy bơm cung cấp bê tông phải đảm bảo tốt, đủ công suất đê thi công cọc
liên tục.
- Thời gian từ khi trộn bê tông xong đến khi đổ vào cọc không được quá 30 phút.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

14


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

(Xe vận chuyển bê tông)
3.5. Ống dẫn bê tông
- Ống dẫn phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau :
+ Ống phải kín đủ chịu áp lực trong quá trình bơm bê tông, ống phải nhẵn cả bên
trong và bên ngoài, các mối nối ống không được lồi ra và móc vào lòng thép trong

khi đỗ bê tông.
+ Mỗi đốt của ống nối dài khoảng 3 m, mối nối phải được cấu tạo đê dễ tháo lắp
(có ren vuông, hoặc mối nối hình thang).
+ Chiều dày thành ống tối thiêu là 8mm.
+ Đường kính trong ống tối thiêu phải gấp 4 lần đường kính cốt liệu to nhất của
hỗn hợp bê tông.
+ Đường kính ngoài của ống không được vượt quá 1 /2 đường kính danh định của
cọc. .
+ Chiều dài ống căn cứ vào cao độ đáy lỗ khoan và cao độ sàn kẹp cổ ống đê tính
toán quyết định. Thông thường đoạn mũi ống dẫn được bố trí bằng 1 ống đặc biệt.
(giúp bê tông có thê tràn ra đáy cọc đều hơn)
- Lúc đặt ống dẫn vào lỗ khoan gồm các bước sau :
+ Đánh dấu chiều cao ống.
+ Lắp đặt hệ dầm kê kẹp cổ trên sàn cứng hoặc mặt ống vách. Dùng đê cẩu lắp
từng đoạn ống dẫn vào lổ khoan theo tổ hợp đã được tính toán.
+ Toàn bộ hệ thống ống dẫn được treo bằng kẹp cổ trên sàn kẹp phải đảm bảo ống
thẳng đứng.
SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

15


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

+ Ống dẫn có thê được rút lên hạ xuống bằng cần cẩu.
3.6. Phễu đổ
- Phễu đổ được gắn vào phía trên của ống dẫn bằng ren đê việc tháo lắp được dễ
dàng, góc giữa hai thành phễu khoảng từ 60/80 độ đê bê tông dễ xuống.


(phễu đổ bê tông)
3.7. Quả cầu đổ bê tông
- Quả cầu đổ bê tông dùng đê ngăn cách bê tông trong ống dẫn với nước hoặc
dung dịch khoan. Được làm bằng túi ni long bọc xốp: khi bê tông đẩy quả cầu
xuống dưới đáy, dưới áp lực lớn của cột dung dịch quả cầu vỡ ra xốp nổi lên theo
dung dịch ra ngoài, giúp tránh được khuyết tật trong bê tông.
- Trước khi đổ bê tông, phải đặt quả cầu tại vị trí phía dưới của phêu khoảng 20 –
40 cm đê khi bê tông chảy trong ống quả cầu đi trước đẩy dung dịch khoan ra khỏi
ống dẫn.
3.8. Chuẩn bị lỗ khoan và dọn đấy trước khi đổ bê tông
- Sau khi hạ lồng cốt thép vào vị trí, cần đo đạc kiêm tra lại cao độ đáy lỗ khoan và
toàn bộ lồng thép trong lỗ khoan, chỉnh sửa đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế trước
khi tiến hành đổ bê tông.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

16


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

- Khi khoan đến cao độ thiết kế, tuỳ theo phương pháp khoan mà chọn cách xử lý
cặn lắng theo quy định đê làm sạch mùn trong lỗ khoan.
- Trước khi đổ bê tông dùng ống dẫn đã lắp trong lỗ khoan đê làm sạch lại đáy lỗ
khoan. phải thí nghiệm dung trọng và hàm lượng cát v.v….trong dung dịch vữa
sét, đến khi đạt yêu cầu quy định. Thời gian từ khi dừng công tác dọn đáy đên lúc
bắt đầu đổ bê tông không vượt quá 1 giờ.

_Có 2 cách làm sạch đáy cọc:
+Cách 1: Bơm dung dịch polymer theo ống xuống đáy cọc, dung dịch tràn lên sẽ
được hút về lọc lại.
+Cách 2: dùng máy nén khí:khí nén áp lực cao được đưa xuống đáy cọc qua ống
đổ, dung dịch polymer cùng bùn đất sẽ trào lên, bùn đất được giữ lại, còn dung
dịch lại chảy xuống hố cọc.
3.9. Công tác đổ bê tông cọc
- Trong trường hợp thê tích bê tông cọc khi đổ sai lệch so với tính toán thiết kế
hơn 30% thì phải kiêm tra và có biện pháp xử lý thích hợp về sự sai lệch đường
kính cọc.
Phương pháp đổ bê tông theo rút ống
- Khi sử dụng phương pháp di chuyên thẳng đứng ống dẫn cần tuân thủ các quy
định sau :
+ Trước khi đổ bê tông cọc khoan, hệ thống ống dẫn được hạ xuống cách đáy hố
khoan 20 cm. Lắp phễu đổ vào đầu trên ống dẫn
+ Quả cầu được đạt thăng bằng trong ống dẫn tại vị trí dưới cổ phễu khoảng từ 20
đến 40 cm và phải tiếp xúc kín khít với thành ống dẫn.
+ Dùng máy bơm rót dần bê tông vào cạnh phễu, không được rót trực tiếp bê
tông lên cầu làm lật cầu. Không được đổ vào cọc phần bê tông bôi trơn máy bơm.
+ Khi bê tông đầy phễu, thả sợi dây thép giữ cầu đê bê tông ép cầu xuống và tiếp
tục cấp bê tông vào phễu.
+ Phải đổ bê tông với tốc độ chậm đê không làm chuyên dịch lồng thép và tránh
làm bê tông bị phân tầng.
+ Trong quá trình đổ bê tông phải giữ ống dẫn luôn ngập vào trong bê tông tối
thiêu là 1,5 m và không vượt quá 5 m. Không được cho ống chuyên động ngang.
Khi dịch chuyên ống thẳng đứng phải tính toán xác định chính xác mũi của ống
dẫn đảm bảo không được đưa mũi ống dẫn bê tông sai với quy định của điều này.
Tốc độ rút hạ ống khống chế khoảng 1,5 m / phút.
- Trong khi đổ bê tông, phải đo đạt và ghi chép quan hệ giữa lượng bê tông và cao
độ mặt bê tông trong lỗ đê kiêm tra tương đối đường kính trung bình và tình trạng

thành vách của lỗ khoan.
SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

17


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

- Khi đổ bê tông cọc giai đoạn cuối thường gặp vữa hạt nhỏ nổi lên, vì vậy phải
tiếp tục đổ bê tông đê toàn bộ vữa đồng nhất dâng đến cao độ đỉnh cọc theo thiết
kế. Đê xác định mật độ đá dăm trên lớp mặt bê tông phải lấy mẫu trực tiếp đê thí
nghiệm kiêm tra đối chứng theo tiêu chuẩn TCVN 3110-1979. Người thực hiện
công tác đo phải là chuyên trách và có kinh nghiệm.

4. Dung dịch khoan
- Tuỳ theo điều kiện địa chất, thuỷ văn, nước ngầm, thiết bị khoan mà chọn
phương pháp giữ thành vách lỗ khoan và chọn dung dịch khoan cho thích hợp.
- Dung dịch polyme dùng đê giữ thành vách gồm : nước, polyme, soda. Dung
dịch polyme thê sử dụng đối với nơi có lớp địa tầng dễ sụt lở và đảm bảo được các
yêu cầu kỹ thuật sau :
+ Có thê dùng ở mọi loại địa tầng.
+ Dùng cho mọi loại thiết bị khoan và dạng mũi khoan.
+ Giữ cho mùn khoan không lắng đọng dưới đáy hố khoan và đưa chúng theo
dung dịch ra ngoài.
- Dung dịch khoan có thê là nước thường tại nơi mà địa tầng là đất dính như: đất
sét, á sét, đất thịt, hoặc gơ nai phong hoá, đá v.v..
- Dung dịch khoan phải chọn dựa trên cơ sở tính toán theo nguyên lý cân bằng áp
lực ngang ngang, giữa cột dung dịch trong hố khoan và áp lực của đất và nước

quanh vách lỗ. Đối với các lỗ khoan có lớp địa tầng dễ sụt lở, áp lực của cột dung
dịch phải luôn lớn hơn áp lực ngang của đất và nước bên ngoài.
- Trường hợp phía trên hố khoan chịu tải trọng của các thiết bị thi công nặng hoặc
các công trình xây dựng lân cận, phải sử dụng ống vách đê chống sụt lở. Độ sâu
của ống vách trong trường hợp này phải căn cứ vào kết quả tính toán cụ thê, sao
cho đoạn lỗ khoan không ống vách có áp lực của cột dung dịch lớn hơn áp lực đất
nước xung quanh thành vách.
- Nếu áp lực nước ngầm cao hơn mức bình thường (ví dụ trong trong trường hợp
nước ngầm tràn lên cả mặt đất) thì cần phải tăng tỷ trọng dung dịch vữa sét lên cho
phù hợp. Đê đạt được mục đích trên được phép trộn thêm vào dung dịch các chất
có tỷ trọng cao như barit hoặc magnetic v.v..
- Dung dịch dùng trong khoan nhồi phải có chất lượng tốt và không bị hư hỏng
theo thời gian. Thành phần và tính chất của dung dịch vữa sét sử dụng cho mỗi lỗ
khoan cần phải bảo đảm sự ổn định trong thời gian thi công. Các thông số của
dung dịch phải được chọn thích hợp với điều kiện của khu vực xây dựng và đảm
bảo các yêu cầu đã được quy định. Tuỳ theo điều kiện địa chất tại vị trí khoan cọc
mà chọn các chỉ tiêu về độ nhớt và khố lượng riêng của dung dịch cho thích hợp.
4.1. Kiểm tra, điều chế, điều chỉnh dung dịch
SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

18


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

- Số lần thí nghiệm, vị trí lấy mẫu được phép phù hợp (tham khảo phụ lục dung
dịch khoan kèm theo) của Tiêu chuẩn này đê vận dụng cho công tác khoan cọc
nhồi tại công trình cụ thê.

- Dung dịch polyme sau khi điều chế phải đảm bảo được yêu cầu giữ ổn định
thành vách đối với loại đất nơi khoan cọc. Trong quá trình sử dụng polyme, phải
thí nghiệm và điều chỉnh các chỉ tiêu kỹ thuật của dung dịch cho phù hợp.
4.2. Sử dụng lại dung dịch polyme
- Qua việc kiêm tra và điều chỉnh đúng qui định, dung dịch polyme có thê tái sử
dụng nhiều lần trong thời gian thi công. Nếu công tác kiêm tra, điều chỉnh được
thực hiện đầy đủ thì có thê sử dụng lại dung dịch polyme trong khoảng thời gian
thi công công trình, nhưng không được quá 6 tháng.
- Nếu dung dịch bị nhiễm xi măng không thê điều chỉnh bằng chất phân tán được
nữa thì phải loại bỏ.

(Xi-lô chứa dung dịch Polymer)

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

19


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật

GVHD: Vũ Anh Tuấn

5. King-post
5.1 Mở đầu
-Nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư và phục vụ nhu cầu của người sử dụng, các công
trình cao tầng có nhiều tầng hầm đã và đang được xây dựng ngày càng nhiều ở các đô
thị lớn. Với mặt bằng thi công chật hẹp thì công nghệ thi công tầng hầm bằng phương
pháp Top-down ngày càng phổ biến. Đóng vai trò “xương sống” trong phương pháp
Top-down là hệ kingpost bằng thép hình tổ hợp hoặc thép đúc. Đó là hệ thống cột
chịu lực tạm thời đỡ các sàn tầng hầm và một số sàn tầng thân trong quá trình thi

công, khi hệ cột vách chịu lực chính của công trình chưa thi công hoặc chưa có khả
năng chịu lực.
5.2 Hình dạng kích thước King-post.
-King-post là những thép hình chữ I được tổ hợp hoặc đúc. King-post ở công trình
này gồm 4 loại KP1,KP2,KP3,KP4 và mỗi loại này làm với 2 loại đài DD2400,
D2800.Kích thước các loại King-post như bảng sau :
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Loại KingPost
KP1-Đ2400
KP1-Đ2800
KP2-Đ2400
KP2-Đ2800
KP3-Đ2400
KP3-Đ2800
KP4-Đ2400
KP4-Đ2800

Kích thước I (mm)
350x350x19x12
350x350x19x12
350x350x19x12

350x350x19x12
350x350x19x12
350x350x19x12
350x350x19x12
350x350x19x12

Chiều dài
(m)
10.63
11.03
10.53
10.93
9.78
10.18
11.05
11.45

Số lượng
40
35
12
34
42
12
23
4

5.3 Cấu tạo King-post
- Thép hình chữ I 350x350x19x12 mm đầu chân có hàn các dãy bu-lông chịu cắt đê
King-post trụ lại vững vàng trong bê tông cọc khoan nhồi.

- Mũ King-post làm từ thép bản khoét lỗ bắt bu lông, được hàn vào đầu trên Kingpost khi cần liên kết dầm xà hoặc nấm đỡ bản sàn.
- Bản mũ đỡ sàn ở giữa thân đê bắt các dầm xà và bản sàn khi thi công Topdown.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57

20


Bỏo cỏo thc tp cỏn b k thut

GVHD: V Anh Tun

(King post ti hin trng)
5.4 Cụng tỏc lp dng King-post
- Sau khi ụ xong bờ tụng, tin hnh cõu lp giỏ dn hng King-post vo ng
casing. Cỏn b trc ac se iu chinh cho trc giỏ trung vi trc King-post thit
k. Hn c nh giỏ vo Casing.
- Cỏn b k thut tinh toỏn chiu di rõu thộp hn vo King-post, v tri hn vo giỏ
dn hng theo s liu thit k.
- Tin hnh cu King post ( thộp hỡnh ch I c tinh toỏn theo thit k
350x350x19x12 mm). Ha t t King-post vo giỏ dn hng n chiu sõu thit
k thỡ dng v hn c nh rõu thộp vo giỏ ờ gi King-post khụng b tut xung
sõu.
- Kim tra lai cỏc mi hn m bo King-post a c c nh.
Sau khi bờ tụng ụng kt co thờ c King-post thỡ tin hnh phỏ cỏc mi
hn,cõu giỏ dn hng lờn, rut ng casing v lp t, ỏnh du v tri.

6. Kim tra v nghim thu
Chất lợng cọc
Cht lng cc đợc kiểm tra trong tất cả các công đoạn thi công,

ghi vào mẫu biên bản tham khảo trong phụ lục C, lu trữ theo quy
định của Nhà nớc.
6.2 Kiểm tra dung dịch khoan
6.2.1
Dung dịch khoan phải đợc chuẩn bị trong các bồn chứa có
dung tích đủ lớn, pha với nớc sạch, cấp phối tuỳ theo chủng loại
bentonite, điều kiện địa chất công trình và địa chất thuỷ văn
6.1

SVTH: inh Vn Trỡnh MSSV: 5997.57

21


Bỏo cỏo thc tp cỏn b k thut

GVHD: V Anh Tun

của địa điểm xây dựng, đảm bảo giữ thành hố khoan trong
suốt quá trình thi công khoan lỗ, lắp dựng cốt thép, ống kiểm
tra siêu âm, ống đặt sẵn để khoan lấy lõi đáy cọc (nếu có),
cẩu lắp ống đổ bê tông và sàn công tác...Bề dày lớp cặn lắng
đáy cọc không quá trị số sau:
Cọc chống
5 cm;
Cọc ma sát + chống 10 cm;
6.2.2
Kiểm tra dung dịch khoan bằng các thiết bị thích hợp.
Dung trọng của dung dịch trộn mới đợc kiểm tra hàng ngày để
biết chất lợng, việc đo lờng dung trọng nên đạt tới độ chính xác

0.005g/ml. Các thí nghiệm kiểm tra dung dịch tiến hành theo
quy định tại bảng 1 cho mỗi lô bentonite trộn mới. Việc kiểm tra
dung trọng, độ nhớt, hàm lợng cát và độ pH phải đợc kiểm tra
cho từng cọc, hàng ngày và ghi vào biểu nghiệm thu trong phụ
lục C. Trớc khi đổ bê tông nếu kiểm tra mẫu dung dịch tại độ
sâu khoảng 0.5 m từ đáy lên có khối lợng riêng > 1.25 g/cm3,
hàm lợng cát > 8%, độ nhớt > 28 giây thì phải có biện pháp
thổi rửa đáy lỗ khoan để đảm bảo chất lợng cọc.
Bảng 1- Chỉ tiêu tính năng ban đầu của dung dịch
bentonite
Tên chỉ tiêu

Chỉ tiêu tính
năng

Phơng pháp kiểm tra

1. Khối lợng riêng 1.05 ữ 1.15g/cm3

Tỷ trọng kế hoặc Bomêkế

2. Độ nhớt

18 ữ 45giây

3. Hàm lợng cát

< 6%

Phễu 500/700cc


4. Tỷ lệ chất keo > 95%

Đong cốc

5. Lợng mất nớc

< 30ml/30phút

Dụng cụ đo lợng mất nớc

6. Độ dày áo sét

1 ữ 3mm/30phút

Dụng cụ đo lợng mất nớc

7. Lực cắt tĩnh

1phút:
20
2
30mg/cm
10 phút 50
100mg/cm2

8.
Tính
định
9. Độ pH




Lực kế cắt tĩnh



ổn < 0.03g/cm2
7ữ 9

SVTH: inh Vn Trỡnh MSSV: 5997.57

Giấy thử pH

22


Bỏo cỏo thc tp cỏn b k thut

6.3

GVHD: V Anh Tun

(Kim tra nht v t trng ca Polymer)
Kiểm tra lỗ khoan theo các thông số trong bảng 2, sai số cho
phép về lỗ cọc do thiết kế quy định và tham khảo bảng 3.
Bảng 2- Các thông số cần kiểm tra về lỗ cọc

Thông số kiểm
tra


Phơng pháp kiểm tra

-Kiểm tra bằng mắt có đèn rọi
-Dùng siêu âm hoặc camera ghi chụp hình lỗ cọc
Độ thẳng đứng và -Theo chiều dài cần khoan và mũi khoan
- Thớc dây
độ sâu
-Quả dọi
- Máy đo độ nghiêng
-Calip, thớc xếp mở và tự ghi đờng kính
Kích thớc lỗ
-Thiết bị đo đờng kính lỗ khoan (dạng cơ, siêu
âm..)
- Theo độ mở của cánh mũi khoan khi mở rộng
đáy
- Thả chuỳ (hình chóp nặng 1kg)
Độ lắng đáy lỗ
- Tỷ lệ điện trở
- Điện dung
- So sánh độ sâu đo bằng thớc dây trớc và sau khi
vét, thổi rửa
Chú thích:
Kích thớc lỗ khoan khuyến khích Nhà thầu tự kiểm tra để hoàn
thiện công nghệ, hiện tại trong thực tế cha bắt buộc phải đo đờng kính lỗ
Tình trạng lỗ cọc

SVTH: inh Vn Trỡnh MSSV: 5997.57

23



Bỏo cỏo thc tp cỏn b k thut

GVHD: V Anh Tun

Bảng 3 - Sai số cho phép về lỗ khoan cọc
Sai số
Sai số vị trí cọc, cm
độ
Cọc đơn, cọc Cọc dới móng
thẳng
dới móng
băng theo
Phơng pháp tạo lỗ đứng, băng theo
trục dọc, cọc
%
cọc
trục ngang,
phía trong
cọc biên
nhóm cọc
trong nhóm
cọc
Cọc giữ
thành
bằng
dung
dịch


D
1000mm
D>1000m
m

Đóng D
hoặc
500mm
rung ống
D>500m
m

D/6 nhng 10

D/4 nhng 15

10 + 0.01H

15 + 0.01H

7

15

10

15

1


1

Chú thích:
1. Sai số về độ nghiêng của cọc xiên không lớn hơn 15% góc nghiêng
của cọc.
2. Sai số cho phép về độ sâu hố khoan 10cm.
3. D là đờng kính thiết kế cọc, H là khoảng cách giữa cao độ mặt
đất thực tế và cao độ cắt cọc trong thiết kế.
6.4 Sai số cho phép về lồng cốt thép do thiết kế quy định và
tham khảo bảng 4.
Bảng 4- Sai số cho phép chế tạo lồng thép.
Hạng mục
1. Cự ly giữa các cốt chủ
2. Cự ly cốt đai hoặc cốt lò
xo
3. Đờng kính lồng thép
4. Độ dài lồng thép
6.5

Sai số cho phép,mm
10
20
10
50

Kiểm tra chất lợng bê tông thân cọc

SVTH: inh Vn Trỡnh MSSV: 5997.57

24



Bỏo cỏo thc tp cỏn b k thut

GVHD: V Anh Tun

6.5.1

Bê tông trớc khi đổ phải lấy mẫu, mỗi cọc 3 tổ mẫu lấy cho
ba phần, đầu, giữa và mũi cọc, mỗi tổ 3 mẫu. Cốt liệu, nớc và xi
măng đợc thử mẫu, kiểm tra theo quy định cho công tác bê
tông. Kết quả ép mẫu kèm theo lý lịch cọc.
6.5.2
Phơng pháp siêu âm, tán xạ gamma, phơng pháp sóng
ứng suất biến dạng nhỏ...và các phơng pháp thử không phá hoại
khác đợc dùng để đánh giá chất lợng bê tông cọc đã thi công, tuỳ
theo mức độ quan trọng của công trình, thiết kế chỉ định số
lợng cọc cần kiểm tra. Đối với các công trình dân dụng và công
nghiệp thông thờng, khối lợng kiểm tra chất lợng bê tông cọc tối
thiểu theo bảng 5. Cần kết hợp từ 2 phơng pháp khác nhau trở
lên để kiểm tra. Khi cọc có chiều sâu lớn hơn 30 lần đờng kính
(L/D > 30) thì phơng pháp kiểm tra qua ống đặt sẵn là chủ
yếu. Khi phát hiện khuyết tật, nếu còn nghi ngờ cần kiểm tra
bằng khoan lấy mẫu và các biện pháp khác để khẳng định khả
năng chịu tải lâu dài của nó trớc khi có quyết định xử lý sửa
chữa hoặc phải thay thế bằng các cọc khác. Quyết định cuối
cùng do Thiết kế kiến nghị, Chủ đầu t chấp thuận.
6.5.3
Phơng pháp khoan kiểm tra tiếp xúc đáy cọc với đất tiến
hành trong ống đặt sẵn, đờng kính 102 ữ 114mm cao hơn

mũi cọc 1 ữ 2m, số lợng ống đặt sẵn để khoan lấy lõi đáy cọc
theo quy định của thiết kế, và tham khảo số lợng trong bảng 5.
Nếu mũi cọc tựa vào cuội sỏi hòn lớn có thể xảy ra hiện tợng mất
nớc xi măng ở phần tiếp xúc đáy cọc cuội sỏi, cho nên khi đánh
giá chất lợng bê tông cọc cần xem xét thận trọng.
Bảng 5- Khối lợng kiểm tra chất lợng bê tông cọc
Phơng pháp kiểm tra

Tỷ lệ kiểm tra tối thiểu,
% số cọc

- Siêu âm, tán xạ gamma có
đặt ống trớc
- Phơng pháp biến dạng nhỏ
- Khoan lấy lõi( nếu cần thiết)
- Khoan kiểm tra tiếp xúc mũi
cọc-đất (nếu cần thiết)

10 ữ 25
50
1ữ 2
1ữ 3

6.6 Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn
6.6.1
Sức chịu tải của cọc đơn do thiết kế xác định. Tuỳ theo
mức độ quan trọng của công trình và tính phức tạp của điều
SVTH: inh Vn Trỡnh MSSV: 5997.57

25



×